Tải bản đầy đủ (.docx) (250 trang)

luận án tiến sĩ phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 250 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

TRẦN THỊ BÍCH NGỌC

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ

GIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội, 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

TRẦN THỊ BÍCH NGỌC

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ

GIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 9140114
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải
2. TS. Vương Hồng Tâm



Hà Nội, 2021


PLi
LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn:
PGS.TS Nguyễn Xuân Hải và TS Vương Hồng Tâm đã tận tình chỉ bảo hướng
dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận án.
Viện Khoa học Giáo dục ViệtNam, các thầy cô và cán bộ Bộ phận Đào tạo -

Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế - Viẹn̂ Khoa học Giáo dục Viẹt̂
Nam đã tạo điều kiẹn̂ thuạn̂ lợi cho toîhọc tạp,̂ nghien̂ cứu và bảo vệluạn̂ án.

Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, nơi tôi đang công tác, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho
tôitrong quá trình nghiên cứu luạ ̂n án.

Cán bộquản lý, giáo viên, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, học sinh khuyết tật tại các trường
mầm non và tiểu học và các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cấp tỉnh; gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã giúp đỡ, tạo điều kiện và nhiệt tình ủng hộ tôitrong suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án.

Tác giả luận án

Trần Thị Bích Ngọc


PLii
LỜI CAM ĐOAN
Tôixin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận
án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghie ̂n cứu trong luận án do tôitự tìm hiểu, phân tích một

cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chu ̛a từng được công bố trong bất kỳ nghiên
cứu nào khác.

Tác giả luận án

Trần Thị Bích Ngọc


PLiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBQL

Cán bộ quản lí

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GDHN

Giáo dục hoà nhập

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDNKT

Giáo dục người khuyết tật


GV

Giáo viên

KHCN

Khoa học công nghệ

KHGDCN

Kế hoạch giáo dục cá nhân

LĐTBXH

Lao động – Thương Binh - Xã hội

NNL

Nguồn nhân lực

NVHT

Nhân viên hỗ trợ

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

UNICEF


Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc


PLiv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhiệm vụ cụ thể của nhân viên hỗ trợ và giáo viên trong lớp học
hòa nhập học sinh khuyết tật

31

Bảng 2.1. Đối tượng khảo sát.................................................................................................... 69
Bảng 2.2. Thâm niên công tác của CBQL............................................................................ 69
Bảng 2.3. Thâm niên công tác của NVHT............................................................................ 69
Bảng 2.4. Thực trạng chủ trương tăng số lượng NVHT giáo dục người khuyết
tật

78

Bảng 2.5. Đánh giá tiêu chuẩn 1. Năng lực kiến thức nghề nghiệp hỗ trợ giáo
dục người khuyết tật79
Bảng 2.6. Đánh giá tiêu chuẩn 2.Năng lực thực hành kĩ năng nghề nghiệp............81
Bảng 2.7. Đánh giá tiêu chuẩn 3. Năng lực tư vấn, điều phối, hợp tác trong hỗ
trợ giáo dục người khuyết tật

83

Bảng 2.8. Đánh giá tiêu chuẩn 4: Phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp...................... 84
Bảng 2.9. Mức độ tin cậy đánh giá theo thang đo Cronbach’s Alpha đối với
tất cả các tiêu chỉ


85

Bảng 2.10. Mức độ tin cậy đánh giá theo thang đo Cronbach’s Alpha đối với
từng tiêu chí 85
Bảng 2.11. Thực trạng quy hoạch, phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người
khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp

89

Bảng 2.12. Thực trạng tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng.........91
Bảng 2.13. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết
tật để phát triển năng lực nghề nghiệp

93

Bảng 2.14. Thực trạng của việc đánh giá NVHT theo tiếp cận năng lực
nghề nghiệp 94
Bảng 2.15. Thực trạng chính sách đãi ngộ đội ngũ NVHT nhằm phát triển năng
lực nghề nghiệp

96

Bảng 2.16. Thực trạng xây dựng mạng lưới NVHT giáo dục người khuyết tật
theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp

97

Bảng 2.17. Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội
ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề
nghiệp (CBQL)


99

Bảng 3.1. Khung năng lực dành cho NVHT giáo dục người khuyết tật.................109


PLv
Bảng 3.2. Phiếu đánh giá hiệu trưởng đối với Nhân viên hỗ trợ giáo dục người
khuyết tật

135

Bảng 3.3. Phiếu tự đánh giá của NVHT.............................................................................. 136
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả đánh giá NVHT của đội ngũ trường/trung tâm
nơi NVHT thực hiện hỗ trợ 139
Bảng 3.5. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các giải pháp.................142
Bảng 3.6. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp....................143
Bảng 3.7. Hệ số thứ bậc giữa tính cần thiết và tính khả thi......................................... 144
Bảng 3.8. NVHT tự đánh giá – Trước và sau thử nghiệm............................................ 149
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả đánh giá NVHT của đội ngũ các trường nơi
NVHT thực hiện hỗ trợ trực tiếp – Trước và sau thử nghiệm 150


PLvi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Trình độ đào tạo của NVHT được khảo sát................................................... 71
Biểu đồ 2.2. Trình độ đào tạo của CBQL được khảo sát................................................... 71
Biểu đồ 2.3. Đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết của vị trí việc làm NVHT
trong giáo dục người khuyết tật


78

Biểu đồ 2.4. Ý nghĩa của việc phát triển đội ngũ.................................................................. 89
Biểu đồ 3.1. Tổng hợp mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí của 02 Nhân viên
hỗ trợ giáo dục người khuyết tật TTN và STN

150

Biểu đồ 3.2. Tổng hợp mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí của 02 Nhân viên
hỗ trợ TTN và STN 152
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết mơ hình hoạt động của NVHT giáo dục người
khuyết tật

27

Sơ đồ 3.1. Các bước lập kế hoạch phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người
khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp

116

Sơ đồ 3.2. Quy trình tuyển dụng, sử dụng và tạo động lực cho NVHT giáo dục
người khuyết tật phát triển năng lực nghề nghiệp

122

Sơ đồ 3.3. Mơ hình mạng lưới liên kết NVHT giáo dục người khuyết tật..............133
Sơ đồ 3.4. So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp.............145
Hình

Hình 1.1.

Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler [64].................41


PLvii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH........................................................................ vi
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................................... 4
7. Phương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu.................................................... 5
8. Những luận điểm bảo vệ............................................................................................................... 8
9. Đóng góp mới của Luận án......................................................................................................... 8
10. Cấu trúc của Luận án................................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN
HỖ TRỢ GIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
NGHỀ NGHIỆP................................................................................................................................. 10
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề............................................................................................... 10
1.1.1.Nghiên cứu về nhân viên hỗ trợ người khuyết tật và nhu cầu sử dụng đội ngũ
................................................................................................................................................................... 10
1.1.2. Nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của đội ngũ NVHT giáo dục người
khuyết tật............................................................................................................................................... 12
1.1.3. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo
tiếp cận năng lực nghề nghiệp....................................................................................................... 14

1.1.4. Đánh giá chung các xu hướng nghiên cứu................................................................... 16
1.1.5. Những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết.......................................................... 17
1.2. Các khái niệm cơ bản............................................................................................................... 18
1.2.1. Người khuyết tật..................................................................................................................... 18
1.2.2. Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật................................................................ 20
1.2.3. Năng lực và năng lực nghề nghiệp.................................................................................. 22
1.2.4. Năng lực nghề nghiệp của đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật..............25
1.3. Nội dung và đặc điểm hoạt động của NVHT giáo dục người khuyết tật.............26


PLviii
1.3.1. Nội dung hoạt động của NVHT giáo dục người khuyết tật................................... 26
1.3.2. Đặc điểm hoạt động của nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật...............36
1.4. Phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật................................ 38
1.4.1. Lý luận phát triển nguồn nhân lực.................................................................................. 38
1.4.2. Tiếp cận năng lực trong phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người
khuyết tật............................................................................................................................................... 41
1.4.3. Khung năng lực cho nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật......................44
1.5. Nội dung phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo
tiếp cận năng lực nghề nghiệp....................................................................................................... 51
1.5.1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết

tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp....................................................................................... 51
1.5.2. Tuyển dụng và sử dụng nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo
khung năng lực.................................................................................................................................... 54
1.5.3. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục
người khuyết tật.................................................................................................................................. 55
1.5.4. Đánh giá nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo khung năng lực....56
1.5.5. Chính sách đãi ngộ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp
cận năng lực nghề nghiệp................................................................................................................ 58

1.5.6. Xây dựng mạng lưới liên kết nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
để phát triển năng lực nghề nghiệp.............................................................................................. 59
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục
người khuyết tật.................................................................................................................................. 60
1.6.1. Cơ chế, chính sách của Nhà nước.................................................................................. 60
1.6.2. Số lượng người khuyết tật đông và sự đa dạng các dạng tật................................. 60
1.6.3 Môi trường, cơ chế quản lý của các cơ sở giáo dục, các trung tâm hỗ trợ
phát triển GDHN................................................................................................................................ 61
1.6.4 Nhận thức của cán bộ quản lý về vai trị, vị trí của nhân viên hỗ trợ đối với
cơng tác giáo dục cho người khuyết tật..................................................................................... 61
1.6.5. Trình độ và phẩm chất của nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật...........61
1.6.6. Sự phối hợp của gia đình với nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật......62
Kết luận chương 1.............................................................................................................................. 63


PLix
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ
GIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ
NGHIỆP................................................................................................................................................. 64
2.1. Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu thực trạng...................................................... 64
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng............................................................................................. 68
2.2.1. Mục đích khảo sát.................................................................................................................. 68
2.2.2. Đối tượng khảo sát................................................................................................................ 68
2.2.3. Nội dung, công cụ.................................................................................................................. 72
2.2.4. Cách tiến hành khảo sát....................................................................................................... 75
2.2.5. Thời gian khảo sát................................................................................................................. 76
2.2.6. Phương pháp xử lí số liệu khảo sát................................................................................. 76
2.3. Thực trạng đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật.............................77
2.3.1. Thực trạng nhận thức của NVHT và CBQL về vị trí NVHT và năng lực
nghề nghiệp của NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề

nghiệp..................................................................................................................................................... 77
2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp............................................................................................. 88
2.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL về việc phát triển đội ngũ NVHT giáo
dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp.................................................. 88
2.4.2. Thực trạng quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ
giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp......................................... 89
2.4.3.Thực trạng tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực nhân viên hỗ trợ giáo
dục người khuyết tật có đủ năng lực nghề nghiệp................................................................. 91
2.4.4. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng NVHT giáo dục người khuyết tật để phát
triển năng lực nghề nghiệp............................................................................................................. 93
2.4.5. Thực hiện đánh giá NVHT theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp.......................... 94
2.4.6. Thực trạng chính sách đãi ngộ đối với NVHT giáo dục người khuyết tật
nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp....................................................................................... 96
2.4.7. Thực trạng xây dựng mạng lưới liên kết nhân viên hỗ trợ giáo dục người
khuyết tật trong phát triển năng lực............................................................................................. 97


PLx
2.4.8. Thực trạng tác động của những yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển đội
ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp.................99
2.5. Đánh giá chung kết quả nghiên cứu về thực trạng phát triển đội ngũ NVHT
giáo dục người khuyết tật............................................................................................................. 100
2.5.1. Kết quả đạt được.................................................................................................................. 100
2.5.2. Hạn chế.................................................................................................................................... 101
2.5.3. Nguyên nhân......................................................................................................................... 102
Kết luận chương 2........................................................................................................................... 103
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ
GIÁO DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ
NGHIỆP.............................................................................................................................................. 105

3.1. Nguyên tắc phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật......105
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa......................................................................................................... 105
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống...................................................................................................... 105
3.1.3. Đảm bảo tính pháp lý......................................................................................................... 105
3.1.4. Đảm bảo tính phù hợp....................................................................................................... 106
3.2. Giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo
tiếp cận năng lực nghề nghiệp..................................................................................................... 106
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của các bên liên quan về vị trí, vai trị, trách
nhiệm của đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng
lực nghề nghiệp................................................................................................................................. 106
3.2.2. Nghiên cứu xây dựng và sử dụng khung năng lực nghề nghiệp của NVHT
giáo dục người khuyết tật............................................................................................................. 109
3.2.3. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết
tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp dựa trên nhu cầu hỗ trợ thực tiễn của
người khuyết tật................................................................................................................................ 114
3.2.4. Xây dựng quy trình tuyển dụng, sử dụng và tạo động lực cho nhân viên
hỗ trợ giáo dục người khuyết tật phát triển năng lực nghề nghiệp................................ 120
3.2.5. Tổ chức đào tạo bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên
hỗ trợ giáo dục người khuyết tật................................................................................................ 127


PLxi
3.2.6. Xây dựng mạng lưới liên kết NVHT giáo dục cho người khuyết tật từ cấp
tỉnh tới cấp trường........................................................................................................................... 132
3.2.7. Thực hiện đánh giá nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo khung
năng lực nghề nghiệp...................................................................................................................... 134
3.3. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất......141
3.3.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm......................................................................... 141
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm......................................................................................................... 142
3.4. Thử nghiệm một giải pháp phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết

tật theo tiếp cận năng lực đã đề xuất......................................................................................... 146
3.4.1. Mục đích thử nghiệm......................................................................................................... 146
3.4.2. Giới hạn thử nghiệm........................................................................................................... 146
3.4.3. Cơng cụ, phương pháp và tiến trình thử nghiệm..................................................... 147
3.4.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm.......................................................................................... 148
3.4.5. Kết quả thử nghiệm............................................................................................................ 149
Kết luận chương 3........................................................................................................................... 153
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................................... 154
1. Kết luận........................................................................................................................................... 154
2. Khuyến nghị.................................................................................................................................. 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 157
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.........................163
PHỤ LỤC


PL1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của kinh tế-xã hội của một quốc gia kéo theo sự quan tâm đến các
đối tượng có hồn cảnh đặc biệt trong xã hội ngày càng lớn. Người khuyết tật nói
chung cũng như trẻ em khuyết tật luôn được coi là đối tượng thiệt thịi, khó khăn nhất
trong số các đối tượng có hồn cảnh đặc biệt. Đồng thời, sự quan tâm, đầu tư của nhà
nước đối với các đối tượng này được coi là chỉ số quan trọng đánh giá sự tiến bộ của xã
hội, của một quốc gia nói chung, trong lĩnh vực giáo dục nói riêng.

Báo cáo của UNICEF và Tổng cục thống kê Việt Nam cho thấy, tỷ lệ khuyết
tật chung ở trẻ em từ 2-17 tuổi là 2,79% trong dân số [49]. Số lượng trẻ khuyết tật
được đi học tăng lên nhanh chóng từ 46.000 trẻ khuyết tật được đi học năm 1996,
nhưng đến năm 2016, đã có hơn 600.000 trẻ khuyết tật được đến trường tăng lên 10
lần qua hơn 20 năm thực hiện giáo dục hòa nhập (GDHN) tại Việt Nam [1]. Nhu

cầu được tham gia giáo dục có chất lượng ngày càng tăng cũng đặt ra một nhu cầu
thực tiễn là Nhà nước cần có những giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện
giáo dục cho người khuyết tật có hiệu quả. Chính vì vậy, một hành lang pháp lý đầy
đủ nhằm thúc đẩy giáo dục cho người khuyết tật đã được xây dựng như Luật Người
khuyết tật (2010), Luật Giáo dục (2019), các văn bản dưới Luật như các Nghị định
số 28/2012/NĐ-CP, Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012, Thông tư liên tịch
số 58/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC năm 2012, Thông tư số 42/2013/TTLTBGDĐT-BLĐTBXH-BTC, Thông tư 03/2018/BGDĐT. Một giải pháp mà Nhà nước
ta thực hiện đó là xây dựng và phát triển một nguồn nhân lực hỗ trợ giáo dục phù
hợp và kịp thời đó là xây dựng đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
góp phần đảm bảo một nền giáo dục cơng bằng có chất lượng.
Nhân viên hỗ trợ (NVHT) giáo dục người khuyết tật là một vị trí việc làm đã
được hình thành và tổ chức hoạt động ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đội ngũ này
thường làm việc có tính chất lưu động, hỗ trợ cho trẻ khuyết tật, học sinh khuyết tật
cho các gia đình, nhà trường, giáo viên và các thành viên khác trong phát hiện, đánh
giá, can thiệp và giáo dục cho các em. Ở nước ta, NVHT giáo dục người khuyết tật
chức danh nghề nghiệp đã được nhắc đến trong Luật Người khuyết tật 2010 và vị trí
chức danh này đã được trực tiếp quy định tại Thông tư số 19/2016/TTLT-BGDĐTBNV quy định nhiệm vụ của NVHT đó là: a) Thực hiện chương trình, kế hoạch hỗ
trợ về giáo dục cho người khuyết tật theo yêu cầu và quy định của đơn vị; b) Tham


PL2
gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho mỗi người khuyết tật; c) Hỗ trợ người
khuyết tật trong học tập và rèn luyện kĩ năng đặc thù, kĩ năng sống phù hợp với khả
năng và nhu cầu của họ; d) Hỗ trợ giáo viên các hoạt động chăm sóc, giáo dục
người khuyết tật; e) Tham gia huy động người khuyết tật đi học; f) Hỗ trợ, tư vấn
cho gia đình người khuyết tật và cộng đồng về kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo
dục cho người khuyết tật [3]. Khác với vai trò của giáo viên dạy trẻ khuyết tật, vai
trò của NVHT giáo dục người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục cơng lập đó là hỗ
trợ cho GV thực hiện xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân, hỗ trợ chăm
sóc, giáo dục cho học sinh khuyết tật trong lớp, tham gia huy động trẻ đi học và hỗ

trợ tư vấn cho cha mẹ và cộng đồng cách chăm sóc, hỗ trợ, giáo dục trẻ khuyết tật.
Muốn thực hiện được các nhiệm vụ trên, NVHT giáo dục người khuyết tật cần phải
được trang bị và có được những năng lực nghề nghiệp phù hợp về năng lực kiến
thức, năng lực thực hành, năng lực điều phối và phẩm chất đạo đức để việc hỗ trợ
diễn ra có chất lượng và hiệu quả.
Một số cơng trình nghiên cứu về đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật đã
được tiến hành như; Hoàng Thị Nho, Nguyễn Hà My, Nguyễn Thị Hoa (2016) về Sự
phối hợp của NVHT giáo dục người khuyết tật với các lực lượng khác [40]; Lê Thị
Thuý Hằng (2018) Xây dựng chương trình đào tạo NVHT giáo dục người khuyết tật
theo tiếp cận năng lực [21], Trần Thị Bích Ngọc (2018) tiêu chuẩn năng lực nghề
nghiệp của NVHT giáo dục người khuyết tật trong lớp học hoà nhập tại một số quốc
gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam [41]; Nguyễn Hà My (2018) các chiến
lược hỗ trợ của NVHT giáo dục học sinh khuyết tật trong lớp học hoà nhập [37] thể
hiện rằng sự phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp
cận năng lực là rất cần thiết. Những nghiên cứu của Nguyễn Xn Hải (2017) về mơ
hình hoạt động của Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật ở Việt Nam [19];
Nguyễn Xuân Hải (2018) Tiếp cận đảm bảo chất lượng trong phát triển dịch vụ hỗ
trợ giáo dục hoà nhập cho người khuyết tật ở Việt Nam cho thấy cần phải có sự
quản lí phát triển đội ngũ này từ cấp vĩ mô cho đến cấp trường học, nơi nhân viên
hỗ trợ giáo dục người khuyết tật trực tiếp làm việc.
Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế hiện tại ở nước ta khi NVHT giáo dục người
khuyết tật mới được đề cập đến trong một số văn bản pháp quy và công bố nghiên cứu
của các nhà khoa học, việc phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật mới
đang được thực hiện ở những bước đi đầu tiên cho nên cịn gặp nhiều khó khăn,


PL3
đặc biệt các cán bộ quản lý của các nhà trường vẫn chưa có những nhận thức đúng đắn
cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm phát triển và quản lí đội ngũ này. Việc phát triển
đội ngũ cần phải đạt được mục tiêu là đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Cần

phải làm rõ những vấn đề của việc phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ như quy hoạch,
đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng và sử dụng, đánh giá và xây dựng các chính sách tạo
động lực cho đội ngũ phát triển trong trục xoay yêu cầu về năng lực nghề nghiệp cần có
của đội ngũ nhằm đảm bảo được yêu cầu đặt ra của người khuyết tật tại các trường
mầm non, phổ thông, các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập và giúp cho quá
trình giáo dục cho người khuyết tật ở Việt Nam hiệu quả và đảm bảo tính bền vững. Do
vậy, cần tiếp tục có thêm những nghiên cứu về đội ngũ và phát triển đội ngũ NVHT
giáo dục người khuyết tật, từ đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu cho q trình này. Với
những lí do nên trên, đề tài “Phát triển đội ngũ nhân viên hỗ

trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp” được chúng tôi
lựa chọn làm luận án tiến sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ
NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp góp phần nâng
cao năng lực nghề nghiệp và chất lượng hoạt động hỗ trợ giáo dục của đội ngũ
NVHT người khuyết tật tại địa bàn nghiên cứu.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3. 1. Khách thể nghiên cứu

Phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật.
3. 2. Đối tượng nghiên cứu

Phát triển đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận
năng lực nghề nghiệp.
4. Giả thuyết khoa học

NVHT giáo dục người khuyết tật là một vị trí cần thiết giúp giáo viên, cha mẹ học
sinh trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật tại các trường mầm non và phổ
thông, trung tâm phát triển hỗ trợ giáo dục hòa nhập người khuyết tật. Nếu đề xuất

được các giải pháp phát triển đội ngũ NVHT người khuyết tật theo tiếp cận năng lực
nghề nghiệp dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn với những đặc thù trong
lĩnh vực giáo dục cho người khuyết tật về lập kế hoạch phát triển đội ngũ theo yêu cầu
về năng lực, tuyển dụng và sử dụng đội ngũ có đủ năng lực thực hiện nhiệm


PL4
vụ, đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực đội ngũ, đánh giá theo năng lực và tạo động
lực làm việc cho đội ngũ sẽ góp phần nâng cao năng lực nghề nghiệp và chất lượng
hoạt động hỗ trợ giáo dục của đội ngũ NVHT người khuyết tật tại địa bàn nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận cho việc phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người

khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp bao gồm các khái niệm cơ bản, tiếp
cận phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận năng lực nghề nghiệp, các nội dung và yếu
tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận
năng lực nghề nghiệp.
- Đánh giá thực trạng năng lực của NVHT và phát triển đội ngũ NVHT giáo

dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp ở một số trường mầm non
và phổ thơng hịa nhập và trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cấp tỉnh.
- Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật

theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp, đồng thời, tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm
giải pháp đề xuất nhằm khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1. Chủ thể quản lý
Chủ thể quản lý trong phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:
a) Giám đốc, cán bộ quản lý của Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hịa


nhập cấp tỉnh/thành phố. Đội ngũ này có vai trò quản lý đối với nhân viên hỗ trợ của
Trung tâm trong các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại trung tâm và các cơ sở
giáo dục (trường mầm non và phổ thông) tại địa phương.
b) Cán bộ quản lý của Phòng GD&ĐT với tư cách quản lý trực tiếp nhân viên

hỗ trợ tại các cơ sở giáo dục, đồng thời là đầu mối phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ
phát triển giáo dục hòa nhập cấp tỉnh/thành phố để triển khai các hoạt động hỗ trợ
người khuyết tật tại các cơ sở giáo dục thuộc địa bàn quản lý.
c) Ban giám hiệu các nhà trường là người trực tiếp quản lý, tổ chức, điều hành

các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật của nhân viên hỗ trợ tại nhà trường, gia đình,
cộng đồng.
Mỗi chủ thể quản lý có vai trị, trách nhiệm khác nhau đối với hệ thống được
coi như là mạng lưới hỗ trợ người khuyết tật từ cấp tỉnh đến cấp quận/huyện và tới
cấp nhà trường, gia đình, cộng đồng.
6.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu


PL5
Luận án tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển đội ngũ NVHT giáo dục
người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp tại một số các trường mầm non,
phổ thơng hồ nhập, và trung tâm phát triển hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cấp
tỉnh/thành phố.
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, luận án thử nghiệm giải pháp tổ
chức đánh giá NVHT dựa trên khung năng lực cơ bản để phát triển đội ngũ NVHT
giáo dục người khuyết tật theo hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp.
6.3. Giới hạn địa bàn và khách thể khảo sát
Địa bàn khảo sát:
Khảo sát được thực hiện tại 04 tỉnh/thành phố gồm: Hà Nội, Ninh Bình, Quảng

Ngãi và Ninh Thuận, trong đó hai địa bàn Quảng Ngãi và Ninh Thuận có Trung tâm
Hỗ trợ phát triển GDHN cấp tỉnh, Hà Nội có các trung tâm hỗ trợ giáo dục hồ nhập
ngồi cơng lập.
Khách thể khảo sát:
+ NVHT: 200 người, trong đó 160 người là NVHT hoặc là GV đang được nhà

trường phân công nhiệm vụ với tư cách là NVHT giáo dục hoà nhập cho học sinh
khuyết tật tại các trường mầm non và phổ thông và 40 người của các trung tâm hỗ
trợ phát triển GDHN.
+ CBQL: 170 người của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, trung tâm hỗ trợ phát

triển GDHN và các trường mầm non, phổ thông của 04 tỉnh.
7. Phương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp tiếp cận
- Tiếp cận hệ thống
Giáo dục người khuyết tật địi hỏi cần phải có sự tham gia của nhiều nhân tố
khác nhau, trong đó cần có đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật trong nhà trường
phổ thông và trong các trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN. Những nội dung và hoạt
động hỗ trợ người khuyết tật cần được thống nhất chung với các hoạt động chăm sóc,
giáo dục người khuyết tật. Mục tiêu quản lý, nội dung quản lý và các biện pháp quản lý
cần phải đảm bảo sự thống nhất trong hệ thống và mạng lưới hỗ trợ người khuyết tật từ
trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN cho đến các trường mầm non và phổ thông.
- Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực

Đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật là nguồn nhân lực cần thiết để hỗ
trợ người khuyết tật học tập, sinh hoạt và hòa nhập vào xã hội. Để thực hiện được


PL6

những nhiệm vụ hỗ trợ cần thiết cho người khuyết tật, cần phải phát triển đủ số
lượng và đảm bảo chất lượng của đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật cho giáo
dục mầm non, phổ thông và các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Bởi
vậy, phát triển đội ngũ NVHT cần được nghiên cứu theo tiếp cận phát triển nguồn
nhân lực với các nội dung: xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ NVHT;
tuyển chọn, sử dụng đội ngũ NVHT; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ NVHT; đánh giá
đội ngũ và hoàn thiện hệ thống chính sách đối với đội ngũ NVHT.
- Tiếp cận năng lực nghề nghiệp
Phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật bao gồm có việc quy hoạch,
tuyển dụng, sử dụng, tạo động lực, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cần được xác định và
thực hiện theo định hướng của khung năng lực nghề nghiệp đặc trưng của đội ngũ làm
việc với người khuyết tật. Những năng lực để thực hiện hỗ trợ giáo dục người khuyết
tật bao gồm năng lực kiến thức chung và năng lực nắm bắt các kiến thức cụ thể về nghề
nghiệp, năng lực thực hành nghề hỗ trợ, giá trị và đạo đức nghề nghiệp và sự phối hợp
với các lực lượng khác trong hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật. Những năng lực đó
phải được cả NVHT trong trường phổ thơng và NVHT trong các Trung tâm hỗ trợ phát
triển GDHN thực hiện. Các tiêu chí cụ thể bao gồm: hỗ trợ xác định mục tiêu và xây
dựng KHGDCN, hỗ trợ GV thực hiện hoạt động dạy học hoà nhập và đánh giá kết quả
học tập của người khuyết tật, hỗ trợ người khuyết tật học cá nhân, hỗ trợ chuẩn bị trang
thiết bị và đồ dùng dạy học cho GV, tư vấn cho nhà trường thực hiện GDHN hiệu quả
và tư vấn và gia đình thực hiện chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật, tăng cường sự tham
gia và phối kết hợp của các lực lượng có liên quan và toàn xã hội.

- Tiếp cận tham gia
Phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật cần phải gắn liền với tiếp
cận quản lý nguồn nhân lực dựa trên những năng lực nghề nghiệp đặc trưng được xác
định của đội ngũ. Quản lý nguồn nhân lực cần tính đến cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội
ngũ, quy hoạch, tuyển dụng sử dụng, đánh giá và tạo động lực để đội ngũ đó phát triển.
Hệ thống quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực nghề nghiệp tập trung vào việc xác
định các năng lực cần thiết để đạt được hiệu quả thực thi nhiệm vụ và phát triển các

năng lực đó của đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật. Trong đó, tư duy về năng
lực nghề nghiệp trở thành một sợi chỉ xuyên suốt trong toàn hệ thống tổ chức, từ khâu
lập kế hoạch đến tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, tạo động lực, đào tạo bồi dưỡng. Muốn
làm được điều đó cần phải có sự thống nhất giữa các cấp ngành và cộng


PL7
đồng về những vai trị và sự đóng góp đối với việc giáo dục người khuyết tật. Có
như vậy, việc phát triển đội ngũ mới thực sự thành công và có hiệu quả.
Trong các phương pháp tiếp cận nêu trên, mỗi phương pháp tiếp cận có vai
trị nhất định trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án. Tuy nhiên, phương pháp tiếp
cận dựa trên năng lực nghề nghiệp và tiếp cận phát triển nguồn nhân lực được xác
định là các phương pháp tiếp cận chủ yếu, xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin, các kết quả nghiên cứu thuộc
các vấn đề liên quan đến lý luận phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật
theo năng lực nghề nghiệp
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng phiếu hỏi
Sử dụng phiếu hỏi để thực hiện khảo sát GV và CBQL về thực trạng về số lượng,
quy mơ, trình độ đào tạo, thực trạng thực hiện công việc của đội ngũ NVHT giáo dục
người khuyết tật; về thực trạng phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo
tiếp cận năng lực nghề nghiệp tại các trường mầm non, phổ thơng có học sinh khuyết
tật học hịa nhập và trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN của một số tỉnh.

- Phỏng vấn:
Tiến hành phỏng vấn sâu cho CBQL và GV về một số vấn đề trong việc phát triển
đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp.


- Quan sát:
Tiến hành quan sát các hoạt động hỗ trợ giáo dục người khuyết tật của NVHT
tại một số trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN và một số trường mầm non, phổ thơng
có học sinh khuyết tật học hòa nhập.
- Tổng kết kinh nghiệm thu thập qua các cuộc khảo sát, điều tra và quan sát thực

tiễn.
- Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến của chuyên gia về các biện pháp đã được

xây dựng.
- Thử nghiệm.

7.2.3. Phương pháp xử lý thông tin


PL8
- Mục đích nghiên cứu: Xử lí thơng tin, định lượng kết quả nghiên cứu lập nên

bảng số, biểu đồ, sơ đồ... của Luận án, kiểm định độ tin cậy của phương pháp
nghiên cứu, kết quả thu thập và định lượng của luận án.
- Cơng cụ xử lí thơng tin: Sử dụng các cơng thức tốn học như số trung bình

cộng, số trung vị, hệ số tương quan, phần mềm SPSS... để xử lý kết quả nghiên cứu
thu được
8. Những luận điểm bảo vệ

8.1. Đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật có những đặc trưng riêng. Nếu
xây dựng được khung năng lực của NVHT giáo dục người khuyết tật và phát triển
đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực thì
sẽ đáp ứng yêu cầu về lý luận đối với việc phát triển đội ngũ này ở nước ta trong

giai đoạn hiện nay.
8.2. Phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật chưa được thực hiện
một cách hệ thống, đầy đủ trong quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng
và đánh giá trong hệ thống giáo dục. Nếu có các giải pháp quản lý phù hợp sẽ thúc
đẩy sự phát triển của đội ngũ này, đáp ứng nhu cầu thực tiễn hỗ trợ giáo dục người
khuyết tật.
8.3. Phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực
nghề nghiệp với bộ tiêu chuẩn, tiêu chí dành cho đội ngũ NVHT giáo dục người
khuyết tật sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục người khuyết tật ở các nhà
trường mầm non và phổ thơng.
9. Đóng góp mới của Luận án
9. 1. Về lý luận
- Xây dựng được khung lý luận về NVHT giáo dục người khuyết tật, phát triển

đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp, cụ thể
hóa một số khái niệm công cụ như: NVHT giáo dục người khuyết tật, năng lực nghề
nghiệp, phát triển nguồn nhân lực.
- Xây dựng được khung lý luận bộ tiêu chuẩn, tiêu chí năng lực của NVHT

giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp cho các trường mầm
non, tiểu học, trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN ở nước ta.
- Đưa ra được những nội dung cơ bản cho việc phát triển đội ngũ NVHT giáo

dục người khuyết tật theo 02 tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và tiếp cận năng lực


PL9
nghề nghiệp để làm cơ sở lý luận cho đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ
NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp.
9.2. Về thực tiễn

- Đưa ra bức tranh thực trạng về thực trạng năng lực của đội ngũ NVHT giáo

dục người khuyết tật và thực trạng phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết
tật theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp (bao gồm quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng,
đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, tạo động lực,... cho đội ngũ), đồng thời đánh giá được
kết quả và hạn chế của thực trạng này.
- Các giải pháp được xây dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực

trạng phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực
nghề nghiệp đảm bảo tính khoa học, hệ thống, cần thiết và khả thi, đáp ứng yêu cầu
thực tiễn của việc hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật.
- Kết quả nghiên cứu thu được sẽ giúp cho các cấp quản lý xác định được các

bước phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo tiếp cận năng lực
nghề nghiệp và theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực trong các nhà trường mầm
non, phổ thông và trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN, từ đó, góp phần nâng cao
năng lực nghề nghiệp và chất lượng hoạt động hỗ trợ giáo dục của đội ngũ NVHT
người khuyết tật tại địa bàn nghiên cứu..
10. Cấu trúc của Luận án

Ngoài các phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận án được thể hiện trong 3 chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật
theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp.
Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo
tiếp cận năng lực nghề nghiệp.
Chương 3. Giải pháp phát triển đội ngũ NVHT giáo dục người khuyết tật theo
tiếp cận năng lực nghề nghiệp.



PL10
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ GIÁO
DỤC NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Nghiên cứu về nhân viên hỗ trợ người khuyết tật và nhu cầu sử dụng đội ngũ

NVHT giáo dục người khuyết tật ở trên thế giới được hiểu là những nhân viên
được phân bổ để làm việc trong trường học hoặc các trung tâm đặc biệt để giúp các
nhà quản lí, các giáo viên và nhân viên tư vấn giải quyết nhu cầu giáo dục đặc biệt
trong trường học [61]. Sự hỗ trợ này nhằm tạo điều kiện cho học sinh có nhu cầu
giáo dục đăc biệt được tham gia các hoạt động ở trường và giảm thiểu sự gián đoạn
về thời gian học cho các em học sinh này cũng như các học sinh khác trong lớp
nhằm mục đích phát triển kĩ năng sống độc lập của các em [60]. Các cơng trình
nghiên cứu theo hướng này của các nhà khoa học trên thế giới và ở nước ta đã đề
cập các vấn đề cơ bản sau:
Trường học có nhu cầu trong việc tuyển dụng một số lượng lớn đội ngũ NVHT
giáo dục người khuyết tật để đáp ứng những nhu cầu giáo dục đặc biệt của học sinh.
Trong nghiên cứu của Giangreco và các đồng nghiệp, năm 2003, hơn 633,000 NVHT
đã được tuyển vào hệ thống trường công của Mỹ với một nửa được phân công các
nhiệm vụ của giáo dục đặc biệt [62]. Nghiên cứu tại Phần Lan cho thấy, cũng vào năm
2003, có 37,000 học sinh độ tuổi từ 7-15 trong các trường học ở Phần Lan (chiếm
khoảng 6,2% trong tổng số các trường) đã được triển khai chương trình giáo dục đặc
biệt, tăng gấp hai lần so với năm 1995, số lượng NVHT về giáo dục đặc biệt trong cả
các cơ sở giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt tại Phần Lan đã tăng từ 2000 lên
7000 [69]. Nghiên cứu của Pikett, Likins và Wallace (2003) đã nhấn mạnh rằng, trong
vòng 20 năm qua số lượng NVHT cho học sinh khuyết tật trong trường phổ thông luôn
tăng ổn định [71]. Họ được xác định là một giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ học sinh
khuyết tật tham gia trong lớp học hòa nhập [74]. Theo những nghiên cứu của
Giangreco, Carter, Doyle & Suter, 2010 hay nghiên cứu của Shaddock, Smyth và

Giorcelli, 2007 cho thấy rằng, nhìn chung nếu trong lớp có học sinh khuyết tật được
NVHT giáo dục người khuyết tật hỗ trợ, GV trên lớp sẽ có mức độ hài lịng cơng việc
cao hơn và ít bị áp lực hơn vì họ khơng cịn cảm thấy bị q tải với lớp học có đơng học
sinh và có nhiều nhu cầu đa dạng [67]. Hơn nữa, các nghiên cứu của Webster và


PL11
cộng sự 2010 đã chỉ ra rằng, các hành vi trong lớp học sẽ được giảm thiểu khi trong
lớp học có một NVHT [76].
Mong muốn của các nhà trường có học sinh khuyết tật là có một đội ngũ NVHT
có kiến thức và kĩ năng nhưng hầu như các nhà trường vẫn chưa xác định được những
vai trò, nhiệm vụ trò của NVHT đồng thời chưa đánh giá đúng mức. Những nghiên cứu
tại Anh cho thấy, những NVHT giáo dục người khuyết tật được đào tạo và được ủng hộ
có những ảnh hưởng tích cực đến sự tiến bộ của cá nhân hoặc nhóm trẻ trong việc phát
triển các kĩ năng học tập cơ bản. Theo Blatchford và cộng sự (2008) “quan điểm tổng
quát trong các trường học đều cho rằng, những NVHT giáo dục trẻ khuyết tật đã rất có
ảnh hưởng đến kết quả học tập, thái độ và hành vi của học sinh” [52]. Nhiều nghiên cứu
từ những năm 1990 cho tới nay cho thấy, mặc dù một số lượng lớn học sinh đã được hỗ
trợ bởi đội ngũ này nhưng vai trò của NVHT phần lớn chưa được xác định rõ, việc đào
tạo bồi dưỡng đội ngũ không được tiến hành một cách đầy đủ và NVHT không được
đánh giá đúng mức[59]. Phần Lan đã rất ưa chuộng sử dụng NVHT giáo dục người
khuyết tật, mặc dù hầu hết trong số họ khơng có bằng cấp hoặc chứng nhận chun
mơn. Vai trị của họ là trợ giúp những học sinh cần hỗ trợ với nhiều nhiệm vụ như giám
sát hành lang, trợ giúp bữa ăn trưa, giúp GV quản lý lớp học trong thời gian ngắn. Đôi
lúc, những NVHT này được giao nhiệm vụ hỗ trợ học sinh có khó khăn nhất trong học
tập, nhưng nhiều chuyên gia khơng tán đồng vì họ cho rằng chỉ có những giáo viên
GDĐB được đào tạo và có kĩ năng mới có khả năng thực hiện hỗ trợ học tập cho học
sinh khuyết tật. Rất nhiều nơi đã lựa chọn tuyển dụng NVHT giáo dục người khuyết tật
vì những lí do đó là một NVHT được tuyển dụng với mức lương chỉ bằng 1/3 hoặc ½
so với mức lương của giáo viên GDĐB, hoặc để đáp ứng mong muốn của GV trong

việc giảm sĩ số học sinh trong lớp. Những nghiên cứu về việc sử dụng đội ngũ NVHT
của Albortz (2009), Hiệp hội Giáo dục Đặc biệt Úc (2007), Doyle và Giangreco (2013)
[60] [61], Webster (2012) [76] đưa ra những khuyến nghị nhằm tận dụng và sử dụng
đội ngũ NVHT một cách tốt nhất, đó là các vai trị và trách nhiệm của NVHT cần phải
được xác định cụ thể với những vai trị khơng mang tính dạy học (các nhiệm vụ hành
chính, chăm sóc cá nhân, chuẩn bị tài liệu) và chỉ có vai trị dạy học tăng thêm chứ
khơng phải là vai trị dạy học chính; NVHT cần phải được đào tạo và phát triển chuyên
môn nhằm giúp GV thực hiện kế hoạch dạy học đồng thời quản lí được những hành vi
của học sinh .


PL12
Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu về nhu cầu sử dụng chuyên gia, GV và NVHT
giáo dục người khuyết tật đã được thực hiện. Nguyễn Văn Lê và các cộng sự (2012)
đã nghiên cứu về hoạt động hỗ trợ của Trung tâm hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
cấp tỉnh, trong đó, đưa ra mơ hình hỗ trợ của nhóm đa chức năng, liên chức năng và
chuyển giao chức năng để hỗ trợ người khuyết tật học được các kĩ năng cần thiết
cho sự sẵn sàng tham gia lớp học hoà nhập. Đội ngũ chuyên gia đặc biệt này sẽ đến
các trường học, gia đình của trẻ để thực hiện hỗ trợ người khuyết tật và hỗ trợ cho
Giáo dục hoà nhập trong nhà trường [30].
Nguyễn Xuân Hải (2014) trong nghiên cứu của mình đã đưa ra một mơ hình
hỗ trợ người khuyết tật khác được thực hiện từ các nguồn lực chính trong nhà
trường. Nguồn lực đó có thể là giáo viên, NVHT, nhân viên trong nhà trường được
bồi dưỡng về chuyên môn hỗ trợ GDHN làm việc trong các Phòng hỗ trợ GDHN
của nhà trường [17].
Trong kết quả khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực hỗ trợ giáo dục người khuyết
tật cho thấy, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, học tập, sức khoẻ
yếu và có những hành vi bất thường, vì vậy, cần được sự hỗ trợ để tham gia vào quá
trình học tập hiệu quả. Tuy nhiên, tại các cơ sở giáo dục có người khuyết tật học tập
hiện chưa có NVHT giáo dục [4].

Nghiên cứu khảo sát của trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015) cũng chỉ ra
rằng, các cơ sở giáo dục có NVHT giáo dục nguời khuyết tật có thể giúp GV trong
công tác giảng dạy, tư vấn gia đình, cộng đồng và hỗ trợ trực tiếp cho người khuyết
tật. Sự hỗ trợ của NVHT cũng giúp GV và người khuyết tật giảm bớt những khó
khăn trong sinh hoạt và học tập [47].
1.1.2. Nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của đội ngũ NVHT giáo dục người
khuyết tật
NVHT cần có năng lực nghề nghiệp nhằm hỗ trợ cho những học sinh khuyết
tật trong quá trình các em học tập. Các cơng trình nghiên cứu theo hướng này của
các nhà khoa học trên thế giới và ở nước ta đã đề cập các vấn đề cơ bản sau:
NVHT cần phải được đào tạo để có khả năng hỗ trợ cho GV điều chỉnh hoặc đáp
ứng nhu cầu đa dạng của HS. Muốn như vậy, NVHT phải hiểu về các phương pháp tối
đa hóa khả năng học tập độc lập của học sinh như các phương pháp dạy học cụ thể, kĩ
thuật điều chỉnh nội dung, chương trình, phương tiện, hình thức tổ chức học tập,
khuyến khích, động viên tạo mơi trường tâm lí tích cực cho học sinh. Bên cạnh


×