Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.74 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------***------

BÀI TẬP LỚN MÔN:
KINH TẾ QUỐC TẾ 2
Đề tài: VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ. LIÊN HỆ THỰC
TIỄN VIỆT NAM

Hà Nội- 2020


MỤC LỤC
1. KHÁI QUÁT CHUNG..............................................................................................................1
1.1. Hệ thống tiền tệ quốc tế..............................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm............................................................................................................................................... 1
1.1.2. Vai trị:................................................................................................................................................... 1
1.1.3. Căn cứ hình thành:................................................................................................................................. 1
1.1.4. Các tiêu thức đánh giá hoạt động:.......................................................................................................... 2

1.2. Lịch sử của hệ thống tiền tệ thế giới............................................................................................3

1.1.1. IMS trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)................................................................................4
1.1.2. Hệ thống tiền tệ trong hai cuộc chiến tranh thế giới (1914 – 1944)........................................................5
1.1.3. IMS sau chiến tranh thế giới thứ II (1944 – sau 1990).............................................................................6
1.1.4. Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay:....................................................................................................... 10

2. VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ.............................11
2.1. Vai trò của vàng trong hệ thống tiền tệ quốc tế.........................................................................11

2.1.1. Vàng là một kênh trú ẩn an toàn cho lạm phát, khủng hoảng và các bất ổn kinh tế chính trị.................11


2.1.2. Vàng là một kênh trú ẩn an toàn cho thị trường chứng khoán:.............................................................12
2.1.3. Vàng là cơ sở làm thước đo chung xác định tỷ giá giữa các đồng tiền...................................................13
2.1.4. Vàng đóng vai trị là điều kiện đảm bảo giá cả trong thanh toán kinh tế...............................................13
2.1.5. Dự trữ vàng hiện nay............................................................................................................................ 15

2.2. Vai trò của tiền giấy...................................................................................................................17
2.2.1. Tiền thay thế vàng để trở thành phương tiện thanh tốn có tính chất dễ di chuyển.............................17
2.2.2. Tiền là phương tiện dự trữ về mặt giá trị.............................................................................................. 18
2.2.3 Tiền giấy trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay..................................................................................19

3. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ TIỀN GIẤY VIỆT NAM...............................................26
3.1. Thực trạng thị trường vàng của Việt Nam.................................................................................26
3.1.1. Thực trạng thị trường vàng Việt Nam giai đoạn 2010 đến nay..............................................................26
3.1.2. Nguyên nhân bất ổn thị trường vàng năm 2020................................................................................... 29

3.2. Thị trường tiền giấy tại Việt Nam..............................................................................................30
3.2.1. Sự phát triển của tiền giấy ở Việt Nam................................................................................................. 30
3.2.2. Thực trạng thị trường tiền giấy tại Việt Nam........................................................................................ 37
3.2.3. Tình trạng Đơla hóa nền kinh tế........................................................................................................... 40

4. GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ TIỀN GIẤY VIỆT NAM.............................................43
4.1. Giải pháp cho thị trường vàng...................................................................................................43

4.1.1. Để bình ổn giá thị trường vàng trong tình hình hiện nay NHNN có thể sử dụng các biện pháp sau.......43
4.1.2. Giải pháp quản lý thị trường vàng........................................................................................................ 43

4.2. Giải pháp cho thị trường tiền giấy.............................................................................................44
4.2.1. Chống lạm phát.................................................................................................................................... 44
4.2.2. Kích thích sử dụng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.............................................................45



Danh mục tài liệu tham khảo.................................................................................................46


Danh mục bảng biểu
Biểu đồ 1 : Mức tiêu thụ vàng của Việt Nam trong 10 năm qua.......................................15
Biểu đồ 2: Giá vàng thế giới từ năm 2000 đến năm 2020................................................16
Biểu đồ 3: Tỷ lệ lạm phát từ năm 1980 đến năm 2010.....................................................27
Biểu đồ 4: Tỷ trọng tiền mặt/tổng phương tiện thanh toán từ 9/2017 đến 7/2020............28


1. KHÁI QUÁT CHUNG
1.1. Hệ thống tiền tệ quốc tế

1.1.1. Khái niệm
Hệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp các quy tắc, công cụ và phương tiện và thể chế
mà các quốc gia thỏa thuận sử dụng nhằm tác động tới các quan hệ tài chính - tiền tệ và
tỷ giá hối đối

1.1.2. Vai trị:
Hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời nhằm điều chỉnh và đảm bảo sự ổn định của các
quan hệ tiền tệ quốc tế, giúp cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các nguồn lực khác
giữa các quốc gia trên thế giới diễn ra một cách có hiệu quả.

1.1.3. Căn cứ hình thành:
Có 2 yếu tố cơ bản quy định sự hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế đó là cách thức xây
dựng tỷ gía hối đối và các hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế. Các hệ thống tiền tệ quốc tế
có thể kết hợp giữa một số chế độ tỷ giá hối đối với một số hình thức dự trữ khác nhau.
1.1.3.1. Cách thức xây dựng chế độ tỷ giá hối đối:
Tỷ giá được xác định và duy trì một cách cố định (tại một thời điểm hay một khoảng

hẹp) trong một thời kỳ dài. Ngân hàng Trung ương thường được chỉ định là cơ quan xác
định và duy trì tỷ giá cố định. Tỷ giá áp dụng trong các hoạt động mua bán ngoại tệ trên
thị trường chính thức là tỷ giá được quy định bởi Ngân hàng Trung ương.
Các loại chế độ tỷ giá trong hệ thống kinh tế quốc tế:






Chế độ tỷ giá cố định
Chế độ tỷ giá thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh
Chế độ tỷ giá cố định và đồng thời linh hoạt trong phạm vi một biên độ
1


 Chế độ tỷ giá bò trườn
 Chế độ hai tỷ giá
1.1.3.2. Các hình thức dự trữ tiền tệ quốc tế
 Bản vị vàng: vàng được dùng làm dự trữ quốc tế
 Bản vị ngoại tệ: đồng tiền duy nhất có chức năng là phương tiện dự trữ quốc tế.
 Bản vị kết hợp: vàng hay đồng tiền nào đó được dùng làm dự trữ tiền tệ quốc tế
1.1.3.3. Các tiêu thức đánh giá hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế
Một hệ thống tiền tệ quốc tế được coi là hoạt động có hiệu quả nếu nó đạt được 2 mục
tiêu:
 Tối đa hóa sản lượng và mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất của thế giới
 Phân phối cơng bằng các lợi ích kinh tế giữa các quốc gia cũng như giữa các nhóm
lợi ích trong mỗi quốc gia.

Việc đánh giá hoạt động của một hệ thống tiền tệ có thể dựa vào 3 tiêu thức:
 Độ tin cậy
 Tính ổn định của hệ thống khi vận hành
 Khả năng thanh khoản
 Dự trữ tiền tệ quốc tế

1.1.4. Các tiêu thức đánh giá hoạt động:
-Khả năng điều chỉnh cán cân thanh toán
-Dự trữ tiền tệ quốc tế
-Độ tin cậy của hệ thống

1.2. Lịch sử của hệ thống tiền tệ thế giới

2


Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Lịch
sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao, từ hình
thái giản đơn đến hình thái đầy đủ nhất là tiền tệ. Lịch sử ra đời của tiền tệ trải qua bốn
hình thái cơ bản. Hình thái thứ nhất là hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, nó xuất
hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng lấy hàng ngẫu nhiên, trong đó một hàng hóa sẽ
đóng vai trò là vật ngang giá. Đến khi lực lượng sản xuất phát triển hơn, phân công lao
động lần một kết thúc, trao đổi xảy ra thường xuyên hơn, thì hình thái thứ hai – hình thái
giá trị đầy đủ hay mở rộng – ra đời. Trong hình thái giá trị này, một hàng hóa có thể trao
đổi với nhiều hàng hóa khác nhau, và hình thái vật ngang giá đã được mở rộng ra ở nhiều
hàng hóa khác nhau, tuy nhiên vẫn là trao đổi trực tiếp và tỷ lệ trao đổi chưa cố định. Khi
nhu cầu trao đổi của con người đa dạng hơn thì việc trao đổi trực tiếp khơng cịn thích
hợp nữa, người ta quy định sử dụng một thứ hàng hóa được nhiều người ưa chuộng để
làm vật trung gian trao đổi thì hình thái chung của giá trị ra đời. Trong thời cổ đại, ở vùng
Địa Trung Hải, người ta dùng gia súc (cừu, trâu, bị) làm trung gian trao đổi, ngay sau đó

xuất phát từ gốc từ “pecus” nghĩa là trâu bò trong tiếng Latinh, người dân ở đây đã gọi
những thứ họ trao đổi là “pencunia” (có nghĩa là của cải trong tiếng Latinh). Ở nơi khác,
người ta sử dụng các loại hàng hóa khác nhau: ở Terre Neuve (đất mới) người ta dùng cá
tuyết kho, ở Tây Tạng dùng trà, ở Vireginie dùng thuốc lá. Tuy nhiên việc sử dụng các
loại hàng hóa khác nhau làm vật ngang giá chung gặp phải bất tiện khi mà thị trường mở
rộng và trao đổi giữa các địa phương ngày càng nhiều, do đó địi hỏi khách quan phải
hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở
một vật độc tơn và phổ biến thì hình thái tiền tệ của giá trị ra đời.
Hình thái tiền tệ của giá trị ra đời đã đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ hóa tệ và mở
ra thời kỳ kim tệ. Sở dĩ như vậy là vì tiền tệ chỉ có thể tồn tại dươi hình thức của một số
của cải có tính chất đặc biệt và đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, của cải này phải được mọi người chấp nhận một cách phổ biến, và như vậy
phải khá quý giá để tất cả những ai nắm giữ nó được bảo đảm có thể vào mọi lúc đổi lấy
những thực phẩm thường dùng trên các thị trường.

3


Thứ hai, nó phải hứa hẹn với người nắm giữ là nó phải là một phương tiện trao đỏi
trong một thời gian dài, chứ không chỉ ngắn hạn như hàng hóa thực phẩm đồng thời nó
phải có sức mua ổn định.
Thứ ba, thứ của cải này không thể nhân lên một cách nhanh chóng đến mức bất cứ
ai cũng có thể có nó thỏa mái mà khơng mất cơng sức gì, như vậy nó phải là một chất q
hiếm.
Thứ tư, để trở thành tiền tệ nó phải tồn tại dưới hình thức tiện lợi, có thể chia nhỏ
sao cho thích ứng với bảng giá trị những của cải khác, và có thể chống lại sự phá hoại của
thời gian.
Các tính chất của vàng thỏa mãn đầy bốn điều kiện trên và nó được chấp nhận
nhanh chóng như một loại tiền tệ. Tuy nhiên, ngay từ ban đầu người ta không sử dụng
vàng là tiền tệ duy nhất mà sử dụng đồng thời cả vàng và bạc, và hình thành hệ thống tiền

tệ quốc tế đầu tiên – chế độ song bản vị.

1.1.1. IMS trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)
1.1.1.1. Chế độ song bản vị (trước 1867)
Chế độ bản vị hàng hóa: Kể từ thời cổ cho đến thời cận đại, thương mại quốc tế
hoạt động trên cơ sở “bản vị hàng hóa”, trong đó kim loại là hàng hóa (chủ yếu là vàng
và bạc) được đúc thành những khối với chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông
trong nền kinh tế.
Chế độ song bản vị ở Mỹ (1792–1861): Luật đúc tiền năm 1792 đã thông qua
đồng dollar là đơn vị tiền tệ của Mỹ. Như vậy ở Mỹ chính thức hình thành chế độ đồng
bản vị, với giá trị của dollar được ấn định bằng 24,75 grains vàng hoặc 371,25 grains bạc.
Ở các nước khác, Pháp hình thành chế độ đồng bản vị với tỷ lệ 15,5/1 => kích thích
luồng bạc chạy vào và luồng vàng chạy ra khỏi nước Mỹ.

4


Chế độ song bản vị sụp đổ vào 1861, khi Quốc hội Mỹ quyết định tăng giá vàng
làm tỷ giá vàng/bạc thành 16/1 trong khi ở nước ngoài là 15,5/1. Trong suốt thời gian
1834 – 1861, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng ngày càng tăng lên và chiếm ưu thế so với
tiền xu trong cung ứng tiền của Mỹ.
1.1.1.2. Chế độ bản vị vàng (1867 – 1914)
Đây là thời kỳ hoàng kim của chế độ bản vị vàng (1867 – 1914): hệ thống tiền tệ
quốc tế hoạt động một cách ổn định và hợp tác giữa các nước trong các khu vực và trên
thế giới.
Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàng:
 Gắn giá trị của đồng tiền với vàng: Dưới chế độ bản vị vàng, chính phủ ấn định cố định
giá vàng tính bằng tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng khơng hạn chế mua và bán vàng tại
mức giá đã quy định.
 Tự do đúc tiền vàng đủ giá.

 Tự do đổi tiền phù hiệu lấy tiền vàng đủ giá.
 Tự do xuất nhập khẩu vàng: Dưới chế độ bản vị vàng, xuất khẩu và nhập khẩu vàng được
tự do hoạt động.
 Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền.

1.1.2. Hệ thống tiền tệ trong hai cuộc chiến tranh thế giới (1914 – 1944)
Năm 1914, đại chiến xảy ra -> Các nước bắt buộc sử dụng chế độ thả nổi. Mỹ
tham gia chậm hơn nên có lạm phát thấp hơn các nước Châu Âu, làm tăng sức cạnh tranh
thương mại của Mỹ, do vậy lượng vàng đổ vào Mỹ nên dự trữ vàng của Mỹ tăng lên
nhanh chóng.
Sau cuộc chiến, các nước Châu Âu tiếp tục thả nổi đồng tiền và hầu hết các đồng
tiền đã bị phá giá đáng kể so với dollar. Các nước có tỷ lệ lạm phát cao tiến hành ấn định
lại giá vàng ở mức cao hơn so với chiến tranh phù hợp với tỷ lệ lạm phát hàng hóa.
Sự quay trở lại chế độ bản vị vàng không kéo dài được lâu, do ảnh hưởng của
Cuộc Đại suy thoái kinh tế vào 1929 đã làm sụp đổ hệ thống ngân hàng trên thế giới, làm
mất khả năng tiếp tục duy trì việc chuyển đổi các đồng tiền ra vàng của các quốc gia.
5


21/09/1931, một cuộc hỗn loạn đã xảy ra, buộc nước Anh và các nước khác phải từ bỏ
chế độ tỷ giá cố định và việc chuyển đổi đồng tiền của nước mình sang vàng, tiếp sau là
Mỹ vào năm 1933 => Kết quả: Sự sụp đổ của hệ thống tài chính và thương mại quốc tế.

1.1.3. IMS sau chiến tranh thế giới thứ II (1944 – sau 1990)
1.1.3.1. Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971)


Sự ra đời của hệ thống tiền tệ Bretton Woods: Những cuộc thương thuyết đầu tiên về tái
thiết IMS sau chiến tranh Thế giới thứ II giữa Mỹ và Anh được tiến hành vào đầu 1941.
Sau chiến tranh, Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm 44 nước diễn ra ở Bretton Woods, New


Hampshire đã phê chuẩn hệ thống Bretton Woods.
Đặc trưng và hoạt động của hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944:
 Hệ thống chế độ tỷ giá cố định nhưng có thể điều chỉnh chế độ bản vị đồng USD.
 Hình thành hai tổ chức quốc tế mới là Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF và Ngân hàng Tái thiết và
Phát triển Quốc tế (IBRD).
Tháng 7 năm 1944 Hội nghị Tài chính – tiền tệ quốc tế tại Thành phố Bretton Woods
(Mỹ) khai mạc với mục đích quy định một trật tự tiền tệ quốc tế. Hội nghị kết thúc với
một thỏa ước quốc tế quan trọng mang tên hệ thống tiền tệ Bretton Woods với những nội
dung sau:
 Đơn vị tiền tệ quốc tế là USD, được sử dụng làm phương tiện dự trữ và thanh toán quốc
tế. Việc sử dụng USD trong thanh tốn quốc tế và ngoại thương khơng hạn chế. Tỷ giá
trao đổi cố định giữa đồng tiền các nước được tính thơng qua bản vị vàng thế giới với giá
vàng được chuẩn hóa và cố định. Vàng được bán đi, mua lại hoặc vay mượn lẫn nhau
giữa ngân hàng trung ương các nước, để có thể bán ra hoặc mua vào trong thị trường nội
địa kịp thời nhằm giữ giá đồng tiền không đổi. Quy định giá vàng là 35 USD = 1 oz vàng.
 Các nước thành viên đồng ý góp vốn để thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế nhằm mục đích cho
các nước thành viên vay vốn vào những lúc cần thiết để can thiệp, giữ đồng tiền nước
mình khơng biến động q với tiêu chuẩn nói trên => Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ra đời và
bắt đầu hoạt động vào 1945.
6


Sự sụp đổ của Hệ thống Bretton Woods:
Thương mại quốc tế phát triển làm tăng dự trữ ngoại hối quốc tế, chủ yếu là USD.
Dự trữ ngoại hối quốc tế tăng chỉ có thể xảy ra khi cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ
thâm hụt và cán cân thanh toán quốc tế của các nước khác thặng dư, cùng với CCTTQT
thặng dư, nên để duy trì sức cạnh tranh thương mại quốc tế buộc các nước khác phải mua
vào đồng USD để ngăn ngừa đồng bản tệ lên giá. Sau một thời gian, số tài sản nợ của Mỹ
với phần thế giới còn lại tăng mạnh. Với mức giá $35/oz thì tổng tài sản nợ của nước Mỹ

đã vượt tổng tài sản có bằng vàng.
Sau khi ổn định và cải thiện cán cân thương mại, USD đã biến thành dự trữ quốc
tế quen thuộc, được dùng để mua hàng hóa, kỹ thuật và cơng nghệ của Mỹ, vậy nên,
khơng cần thiết phải dùng USD đổi ra vàng. Quan hệ thương mại với Mỹ ngày càng tăng,
các nước khác có khuynh hướng bành trướng dự trữ USD của họ. Sự bành trướng tiền tệ
diễn ra cùng với việc USD bị hút ra nước ngồi để tìm nguồn đầu tư khác có lãi suất cao
hơn tại Mỹ.
Vào những năm 1960 cán cân thương mại bị thâm hụt, chi phí của Mỹ để duy trì
căn cứ qn sự ở nước ngồi và chi phí cho cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam rất lớn.
USD phát hành ra nước ngoài ngày càng nhiều nên sức mua của USD ngày càng giảm
sút. Mỹ cố duy trì việc bán vàng với giá cố định 1 oz vàng = 35 USD, khiến USD bị mất
giá, các nước đồng minh không chấp hành tỷ giá cố định => Mỹ tuyên bố phá giá đồng
USD và Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Bretton Woods và xóa bỏ cam kết 1 oz vàng = 35
USD.

1.1.3.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods
Quyền rút vốn đặc biệt (SDR):
Dự trữ quốc tế tăng không kịp với tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế, có khả
năng tăng trưởng thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế thế giới bị kìm hãm. Hơn
nữa, cơ chế tạo dữ trữ quốc tế theo. Các nước thành viên IMF đã họp với nhau để tìm ra
7


các giải pháp nhằm tăng bổ sung nguồn dự trữ quốc tế cho các nước thành viên, dẫn tới
“Sửa đổi lần thứ nhất các điều khoản của IMF vào năm 1967”. Nội dung sửa đổi: trao
quyền cho IMF thiết lập tài khoản rút vốn đặc biệt để bổ sung vào hệ thống hạn mức tín
dụng của IMF có tên gọi là “Quyền rút vốn đặc biệt – Special Drawing Right (SDR)”.
 Giá trị của SDR như là tài sản dự trữ được hình thành trên cơ sở được các nước thành
viên chấp nhận là phương tiện thanh toán giữa các NHTW với IMF.
 Mỗi thành viên của IMF được phân bổ một số lượng SDR nhất định và tỷ lệ thuận với

hạn mức tín dụng tại IMF.
 Giá trị ban đầu của SDR được xác định bằng 1/3 oz vàng, tức tương đương với $1.
 Trong hạn mức được phân bổ, các quốc gia có thể rút SDRs vào bất cứ thời điểm nào khi
CCTTQT gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổ sung vào nguồn vốn dự trữ của mình.
 Khi rút SDRs khơng cần tham khảo ý kiến IMF, khơng có bất kỳ điều kiện nào kèm theo
và khơng là đối tượng phải hồn trả.
 Các quốc gia rút SDR phải trả lãi suất còn các quốc gia nhận SDRs thì được nhận lãi
suất.
Vào tháng 11/1975, các nước cơng nghiệp đã nhóm họp tại Rambouillet để thỏa
thuận “sửa đổi lần thứ hai các điều khoản của IMF” nhằm hợp pháp hóa hoạt động cho
chế độ tỷ giá thả nổi. Các nước thành viên đã chính thức cơng bố hợp pháp hóa hoạt động
cho chế độ tỷ giá thả nổi. Ngồi ra, hội nghị cơng bố chính thức rằng SDR trở thành tài
sản dự trữ quốc tế chính.

Hệ thống Jamaica
Vào 1976, các nước họp tại Jamaica để đề ra một hệ thống tiền tệ mới qua Hiệp
ước Jamaica. Hệ thống tiền tệ Jamaica được chính thức đưa vào hoạt động vào 1978 với
một số nội dung cơ bản:
 Thừa nhận chế độ tỷ giá thả nổi. Ngoài ra, các nước thành viên có thể lựa chọn tỷ giá phù
hợp, miễn không ảnh hưởng tiêu cực tới các đối tác thương mại và nền kinh tế thế giới.
8


 Dự trữ IMF tính theo SDR.
 Vàng được xem là phương tiện dự trữ. Các nước thành viên IMF có thể giao dịch vàng
như hàng hóa bình thường theo giá thị trường.
 Hạn ngạch của IMF tăng lên 41 tỷ USD: Các nước kém phát triển không xuất khẩu dầu
thô được vay tiền của IMF.

Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)

Các hình thức liên kết kinh tế: Khu vực mậu dịch tự do, Liên minh thuế quan, Thị
trường chung, Liên minh kinh tế, Liên minh tiền tệ.
Quá trình hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu: Cộng đồng kinh tế Châu
Âu được thành lập từ năm 1957 theo Hiệp ước Rome. Năm 1979 Hệ thống tiền tệ Châu
Âu được hình thành với những nội dung: ECU là đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực của các
nước Châu Âu. Giá trị của ECU dựa trên sức mua của những đồng tiền tham gia rổ tiền
tệ. Năm 1991 Liên minh tiền tệ Châu Âu bắt đầu đi vào hoạt động, đồng EURO ra đời và
tồn tại song song với các đồng tiền quốc gia thông qua tỷ giá chuyển đổi được công bố
dưới dạng tiền ghi sổ. Liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu chính thức ra đời ngày
1/1/1999.
Điều kiện tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu:
 Lạm phát thấp, khơng vượt q 1,5% so với mức trung bình của ba nước có mức lạm
phát thấp nhất.
 Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3%GDP.
 Nợ công dưới 60% GDP và biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai
năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM).
 Lãi suất (tính theo lãi suất cơng trái thời hạn 10 năm trở lên) không quá 2% so với mức
trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất.
Tháng 1 năm 2002 tiền mặt được đưa vào trong lưu thông, tiền của các quốc gia bị
loại khỏi trong lưu thông và nhường chỗ cho việc sử dụng thống nhất một loại tiền đó là
EURO chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ,
Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

9


1.1.4. Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay:
Sau năm 2008, các quốc gia, các khu vực đang lên kế hoạch đề ra một hệ thống
tiền tệ quốc tế mới, dẫn tới đưa ra các ý tưởng đang tranh chấp cho IMS tiếp theo, trong
đó có:

 Chế độ tỷ giá hối đoái: Dự trữ theo USD, Euro, Nhân Dân Tệ. Dẫn đầu: Mỹ, Eurozone,
Trung Quốc.
 Quyền rút vốn đặc biệt: Dự trữ theo SDR. Dẫn đầu: Mỹ, G-20, IMF.
 Bản vị vàng: Dự trữ theo vàng, USD. Dẫn đầu: Mỹ.
 Tuyên bố Delhi: Giỏ tiền tệ. Dẫn đầu: BRICS (Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, Nam
Phi)
Mặc dù vậy, hiện nay, IMS có các đặc trưng chính là: Sự hợp tác đa phương của
các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết và xu thế tồn hội nhập và cầu hóa của
các nước. Bên cạnh đó, hoạt động của các định chế tài chính quốc tế được tăng cường và
mở rộng trên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội của các nước. Ngoài ra, sự phát
triển và ổn định của hệ thống tiền tệ Châu Âu mở ra khả năng hợp tác tiền tệ trong các
khu vực và trên thế giới: Đông Nam Á và Châu Á.

2. VAI TRÒ CỦA VÀNG VÀ TIỀN GIẤY TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ
2.1. Vai trò của vàng trong hệ thống tiền tệ quốc tế

2.1.1. Vàng là một kênh trú ẩn an toàn cho lạm phát, khủng hoảng và các bất ổn
kinh tế chính trị
Kinh tế học truyền thống cho rằng vàng là một kênh trú ẩn an toàn cho lạm phát,
khủng hoảng và các bất ổn kinh tế chính trị. Điều này thể hiện qua một số bằng chứng
như sau:
10


Đại dịch Covid-19 đang biến một cuộc khủng hoảng sức khỏe thành vấn đề kinh tế toàn
cầu khiến các nhà đầu tư trở nên sợ hãi. Và chưa có gì chắc chắn, sau khủng hoảng, khi
nào thế giới sẽ phục hồi.
Rủi ro lạm phát cũng khiến nhiều tài sản và tiền tệ khác mất giá làm tăng nhu cầu
trữ vàng. Bên cạnh đó, một số dự báo cũng cho rằng, căng thẳng địa chính trị tại bán đảo

Triều Tiên và xung đột quanh biên giới Ấn Độ - Trung Quốc đang hỗ trợ giá vàng tăng
giá. Các nhà đầu tư thường mua vàng với số lượng lớn khi đất nước đối mặt với lạm phát
cao. Nhu cầu vàng tăng cao trong suốt thời kỳ lạm phát vì giá trị vốn có của nó cũng như
nguồn cung hạn chế. Vàng có thể giữ giá trị tốt hơn nhiều so với các hình thức tiền tệ
khác vì nó khơng bị mất giá.
Ví dụ như vào tháng 4 năm 2011, các nhà đầu tư lo sợ sự giảm giá trị của tiền tệ
định danh và giá vàng đã tăng lên mốc đáng kinh ngạc 1.500 USD/ounce. Điều này cho
thấy có rất ít niềm tin vào các loại tiền tệ trên thị trường thế giới.
Hiện nay, nhu cầu đầu tư mua vàng thể hiện rõ việc người dân có xu hướng mua
vàng vật chất tăng lên so với các phương thức khác như mua cổ phần của các công ty đào
vàng, các quỹ đầu tư chỉ số theo dõi giá vàng, hợp đồng phái sinh vàng. Bên cạnh đó,
những người già với tâm lý chắc chắn và có nhiều lo ngại về lạm phát thường có xu
hướng tích trữ vàng nhiều hơn.
Chính trong những thời điểm như vậy, vàng được chào mời như một nơi trú ẩn an
tồn cho những người tìm kiếm giải pháp khác ngồi đầu tư truyền thống có nhiều biến
động như chứng khoán. So với đầu tư vào chứng khoán, nơi mà ngay cả các cơng ty lớn
có vốn hóa thị trường trên tồn thế giới cũng có thể thất bại, một khoản đầu tư vào vàng
thường ít rủi ro hơn.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu giảm tốc, các nền kinh tế mới nổi bắt đầu gia tăng
dự trữ vàng. Tại Ấn Độ, dự trữ vàng tăng đều đặn từ tháng 8 năm 2017 với dự trữ vàng
chính thức là 608,7 tấn và tỷ lệ vàng trong dự trữ ngoại hối là 6,4%. Tại Hà Lan, dự trữ
vàng chính thức là 612,5 tấn và tỷ lệ vàng trong dự trữ ngoại hối là 65,9%. Theo IMF, tỷ
trọng trong dự trữ ngoại hối toàn cầu của Nhật Bản đã tăng lên 5,2% vào năm ngối, mức
cao nhất trong vịng 15 năm với dự trữ vàng chính thức là 765,2 tấn và tỷ lệ vàng trong
11


dự trữ ngoại hối là 2,5%. Với dân số khoảng 8,4 triệu người, Thụy Sĩ là quốc gia có dự
trữ vàng trên đầu người cao nhất thế giới với dự trữ vàng chính thức là 1.040 tấn và tỷ lệ
vàng trong dự trữ ngoại hối là 5,5%,…


2.1.2. Vàng là một kênh trú ẩn an tồn cho thị trường chứng khốn:
Như thế nào là một kênh trú ẩn an toàn? Một kênh trú ẩn an tồn trên thị trường tài
chính được xác định là một tài sản có tương quan âm với các tài sản khác hoặc với danh
mục bình quân ở những giai đoạn nhất định - những thời điểm thị trường suy thối. Để
xác định một tài sản có là kênh trú ẩn an tồn hay khơng thì điều này phụ thuộc vào sự
tương quan âm của nó với danh mục trong những thời điểm thị trường khó khăn nhất.
Tính chất này hàm ý tài sản đó khơng nhất thiết phải tương quan âm hoặc dương với thị
trường nếu xét về tổng thể, nhưng độ tương quan của nó chỉ có thể là âm hoặc bằng
khơng trong những giai đoạn cụ thể. Do vậy, trong điều kiện bình thường, hoặc trong thị
trường tăng giá, sự tương quan có thể là dương hoặc âm. Nếu điều kiện thị trường xấu, tài
sản đó phải có tương quan âm, và do vậy làm giúp nhà đầu tư giảm bớt thua lỗ trong danh
mục của mình. Nếu trong điều kiện thị trường bình thường, vàng vẫn có mối tương quan
âm, thì lúc này nó nên được xem là một tài sản phịng ngừa rủi ro, thay vì là một kênh trú
ẩn an tồn. Vàng có thể tạo lực ổn định cho hệ thống tài chính bằng cách giảm bớt các
khoản thua lỗ khi thị trường chứng khoán đối diện với những cú sốc tiêu cực
Tóm lại: Vàng đồng thời là một kênh trú ẩn ngắn hạn lẫn phòng ngừa rủi ro cho
phần lớn các thị trường chứng khoán trên thế giới.

2.1.3. Vàng là cơ sở làm thước đo chung xác định tỷ giá giữa các đồng tiền.
Hiện nay khi mà chính phủ của các nước sử dụng đồng tiền như một công cụ hỗ
trợ kinh tế và các mục đích khác, có khi họ định giá đồng tiền nước họ không đúng với
giá trị thực của đồng tiền đó, giả sử như là định giá thấp đồng tiền quốc nội với mục đích
khuyến khích xuất khẩu, ở đây Trung Quốc là một điển hình, cần có một thước đo chung
đánh giá lại giá trị đồng tiền đó trên thị trường, khơng một loại hàng hóa nào làm tốt điều
này hơn vàng: Ví dụ năm 2000 một ounce vàng ở mỹ có giá là 1.500USD và ở Trung
12


Quốc có giá 7.500NDT, như vậy theo cách tính ngang giá sức mua, 1 USD = 5 NDT.

Thường thì giá của vàng biến động ít theo chiều hướng tăng lên, sở dĩ giá vàng có tăng là
do tỉ lệ lạm phát của các đồng tiền. Đến năm 2020 do lạm phát và một số biến đổi về giá
cả, 1 ounce vàng ở Mỹ có giá 1.700USD, cịn ở Trung Quốc có giá là 10.200NDT, lúc
này Ngân hàng trung ương Trung Quốc xác định 1USD = 7 NDT. Điều này có đúng hay
khơng, có phải là Trung Quốc đang định giá đồng tiền của mình q thấp để khuyến
khích xuất khẩu hay khơng, dựa vào giá cả hàng hóa và các yếu tố khác của kinh tế, ở đây
sử dụng ngang sức mua của giá vàng ta xác định như sau: 1.700 USD = 10200 NDT, như
vậy 1 USD= 10200/1700 = 6 NDT, dù thế nào, con số mà Trung Quốc đưa ra là quá cao,
và các nhà hoạch định kinh tế nói rằng Trung Quốc đang định giá thấp đồng tiền của
nước mình.

2.1.4. Vàng đóng vai trị là điều kiện đảm bảo giá cả trong thanh toán kinh tế
Mặc dù chưa có sự tổng kết đầy đủ, song có thể dễ dàng nhận thấy, các đồng tiền
mạnh của thế giới thời gian qua không ổn định. Sự không ổn định này được lý giải bởi
nhiều yếu tố: Quy định một đồng tiền tính tốn và thanh tốn đồng thời quy định giá vàng
lúc đó trên một thị trường nhất định làm cơ sở đảm bảo. Khi trả tiền nếu giá vàng trên thị
trường đó thay đổi so với giá vàng lúc ký kết thì giá cả hàng hố và tổng giá trị hợp đồng
cũng sẽ được điều chỉnh một cách tương ứng. Cách đảm bảo này phản ánh nhạy bén tình
hình biến động của tiền tệ lên xuống nhưng chỉ có hiệu quả khi thị trường vàng tương đối
ổn định và chỉ áp dụng ở những nước có liên quan trực tiếp tới vàng và có thị trường
vàng tự do. Trong trường hợp tại nước mà đồng tiền nước đó được dùng để thanh tốn
khơng có thị trường vàng tự do hoặc thị trường vàng nước đó khơng thể nói rõ được tình
hình thực tế, người ta có thể căn cứ vào giá vàng trên thị trường vàng của một nước khác.
Hình thức thường dùng của điều kiện đảm bảo bằng vàng là giá cả hàng hoá và
tổng giá trị hợp đồng mua bán được quy định bằng một đồng tiền nào đó và xác định giá
trị vàng của đồng tiền này. Nếu giá trị vàng của đồng tiền đó thay đổi thì giá cả hàng hố
và tổng giá trị hợp đồng mua bán phải được điều chỉnh một cách tương ứng.

13



Vì giá trị vàng của tiền tệ được biểu hiện qua hàm lượng vàng và giá vàng trên thị
trường nên có cách đảm bảo như sau: Quy định một đồng tiền tính tốn và thanh tốn
đồng thời quy định giá vàng lúc đó trên một thị trường nhất định làm cơ sở đảm bảo. Khi
trả tiền nếu giá vàng trên thị trường đó thay đổi so với giá vàng lúc ký kết thì giá cả hàng
hố và tổng giá trị hợp đồng cũng sẽ được điều chỉnh một cách tương ứng.
Cách đảm bảo này phản ánh nhạy bén tình hình biến động của tiền tệ lên xuống
nhưng chỉ có hiệu quả khi thị trường vàng tương đối ổn định và chỉ áp dụng ở những
nước có liên quan trực tiếp tới vàng và có thị trường vàng tự do.
Trong trường hợp tại nước mà đồng tiền nước đó được dùng để thanh tốn khơng
có thị trường vàng tự do hoặc thị trường vàng nước đó khơng thể nói rõ được tình hình
thực tế, người ta có thể căn cứ vào giá vàng trên thị trường vàng của một nước khác.
Ví dụ: Tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000 krone Ðan Mạch (hàm lượng vàng của
curon Ðan Mạch là 0,12866 gam vàng nguyên chất). Khi trả tiền căn cứ vào giá vàng thị
trường London ngày hôm trước ngày trả tiền của số vàng ngang với trị giá vàng của
1.000.000 curon Ðan Mạch (128,66 kg vàng) và tỷ giá bán curon Ðan Mạch trên thị
trường London của ngày hôm trước hôm trả tiền nhưng số curon này khơng được ít hơn
1.000.000 krone Ðan Mạch. Người bán hàng có quyền yêu cầu dùng tỷ giá điện hối bán
bảng Anh của ngày hôm trước hôm trả tiền tại Copenhagen, Ðan Mạch.

2.1.5. Dự trữ vàng hiện nay

DỰ TRỮ VÀNG CHÍNH THỨC
1
2

United States
Germany

TẤN

8,133.5
3,362.4

%dự trữ
79.4%
76.6%

3
4
5
6
7

IMF
Italy
France
Russian Federation
China, P.R.: Mainland

2,814.0
2,451.8
2,436.1
2,298.7
1,948.3

1)

71.1%
66.7%
23.9%

3.6%

14

51
52

TẤN
Bolivia
42.5
Bulgaria
40.8
United Arab

%dự trữ
40.8%
6.8%

53
54
55
56
57

Emirates
Malaysia
Cambodia
WAEMU3)
Peru


2.4%
2.2%
11.2%
11.4%
3.1%

38.9
38.9
37.5
36.5
34.7


Serbia, Rep.
8
9
1

Switzerland
Japan

1,040.0
765.2

6.2%
3.3%

58
59


of
Slovak Rep.

0

India

668.2

7.4%

60

Hungary
31.5
Syrian Arab

5.1%

612.5

69.3%

61

Republic

25.8

8.6%


11 Netherlands, The
1

31.9
31.7

12.2%
20.3%

2
1

Turkey6)

561.0

47.4%

62

Ukraine

25.5

5.8%

3
1


ECB

504.8

34.8%

63

Morocco

22.1

4.2%

4

Taiwan Province of China

423.6

4.9%

64

Ecuador
Afghanistan,

21.9

43.5%


1

Islamic Rep.

5
1

Kazakhstan, Rep. of

383.3

68.7%

65

of

21.9

14.2%

6
1

Portugal

382.6

74.6%


66

Nigeria

21.5

3.5%

7
1

Saudi Arabia

323.1

4.1%

67

Kyrgyz Rep.

16.8

34.0%

8
1

United Kingdom


310.3

11.1%

68

Mongolia

15.4

25.1%

9
2

Uzbekistan, Rep. of

307.3

55.6%

69

Bangladesh

14.0

2.2%


0
2

Lebanon

286.8

37.2%

70

Cyprus
13.9
Curaỗao and

68.6%

1
2

Spain

281.6

21.3%

71

Sint Maarten


13.1

34.5%

2
2

Austria

280.0

59.4%

72

Mauritius

12.4

10.5%

3
2

Poland, Rep. of

228.7

9.9%


73

Czech Rep.

8.9

0.3%

4
2

Belgium

227.4

42.8%

74

Ghana

8.7

6.7%

5
2

Philippines


190.2

11.7%

75

Paraguay
Tajikistan,

8.2

5.7%

6
2

Algeria
Venezuela,

173.6

16.9%

76

Rep. of

8.0

25.8%


7
2

Bolivariana de
Thailand

161.2
154.0

83.5%
3.7%

77
78

Myanmar
Guatemala

7.3
6.9

7.0%
2.4%

Republica

15



8
North
2

Macedonia,

9
3

Singapore

127.4

2.3%

79

Republic of

6.9

10.3%

0
3

Sweden

125.7


13.3%

80

Tunisia

6.8

4.7%

1
3

South Africa

125.3

14.0%

81

Sri Lanka

6.7

5.7%

2
3


Mexico

119.9

3.6%

82

Latvia

6.7

8.0%

3
3

Libya

116.6

8.4%

83

Nepal

6.4

3.6%


4
3

Greece

113.8

61.2%

84

Ireland

6.0

5.3%

5
3

Korea, Rep. of

104.4

1.5%

85

Lithuania

Bahrain,

5.8

7.1%

6
3

Romania

103.6

14.2%

86

Kingdom of
Brunei

4.7

13.2%

7
3

BIS2)

102.0


1)

87

Darussalam

4.5

7.8%

8
3

Iraq

96.3

8.5%

88

Colombia
Mozambique

4.1

0.4%

9

4

Egypt, Arab Rep. of

79.9

12.9%

89

, Rep. of

3.9

5.8%

0
4

Australia

79.6

10.9%

90

Guinea
Slovenia,


3.9

16.1%

1

Kuwait

79.0

9.6%

91

Rep. of
Aruba,

3.2

15.9%

Kingdom of
4

the

2
4

Indonesia


78.6

3.5%

92

Netherlands
3.1
Bosnia and

15.6%

3
4

Brazil

67.4

1.1%

93

Herzegovina

3.0

2.2%


4
4

Denmark

66.5

5.5%

94

Albania

2.8

3.5%

5
4

Pakistan

64.6

22.3%

95

Luxembourg 2.2
Hong Kong


12.0%

6

Argentina

61.7

9.1%

96

SAR

0.0%

16

2.1


4
7
4

Qatar

51.6


7.7%

97

Iceland
2.0
Papua New

1.8%

8
4

Belarus, Rep. of

49.4

40.8%

98

Guinea
2.0
Trinidad and

5.1%

9
5


Finland

49.1

25.2%

99

Tobago

1.9

1.6%

0

Jordan

43.5

16.9%

100

Haiti

1.8

4.5%


%

of

reserves*
Other
Tonnes
THẾ GIỚI
35,106.1
Euro Area (incl. ECB)
10,771.9
State Oil Fund of the

*
1)

61.3%

Republic of Azerbaijan
(SOFAZ)9)

101.8

14.3%

Nguồn: GOLDHUB
Tính đến tháng 10 năm 2020, tổng lương vàng dự trữ trên thế giới đạt hơn 35000
tấn, trong đó, khoảng 80% vàng dự trữ trên thế giới hiện do ngân hàng trung ương và bộ
tài chính 25 quốc gia nắm giữ.
2.2. Vai trị của tiền giấy


2.2.1. Tiền thay thế vàng để trở thành phương tiện thanh tốn có tính chất dễ di
chuyển
Tiền giấy là đại diện của tiền vàng, tiền bạc, mặc dù nó khơng thể quy đổi trở lại
vàng, bạc. Nguyên nhân ra đời của tiền giấy là do đòi hỏi của thực tế về lưu thơng hàng
hóa và lưu thơng tiền tệ. Hiện nay, ở hầu hết các nước trên thế giới, tiền giấy do Ngân
hàng Nhà nước phát hành là đồng tiền hợp pháp lưu hành và trao đổi. Các mặt hàng trên
thế giới được quy định về một mức giá tiền ở từng quốc gia, nếu có sự chênh lệch trên
quốc tế, các đồng tiền có thể quy đổi dựa trên tỷ giá có sẵn. Bên cạnh đó những đồng tiền
lớn như USD hay Euro cịn có thể coi là tiền quốc tế được chấp nhận sử dụng ở hầu hết
mọi nơi hay ở một khu vực lớn, tạo ra sự dễ dàng trong thanh toán và cất trữ.
17


2.2.2. Tiền là phương tiện dự trữ về mặt giá trị
Thơng thường thì bản thân tiền giấy đã mang giá trị, dựa theo khối lượng vàng
tương ứng với mỗi mức tiền, do đó nó có chức năng dự trữ về mặt giá trị. Trong điều kiện
tiền tệ trở thành công cụ có quyền lực vạn năng xử lý và giải tỏa mối ràng buộc phát sinh
trong nền kinh tế xã hội khơng những trong phạm vi quốc gia mà cịn phạm vi quốc tế.
Chính vì vậy mà tiền tệ có thể thỏa mãn mọi mục đích và quyền lợi cho những ai đang
nắm giữ tiền tệ. Chừng nào còn tồn tại nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ thì thế lực của
đồng tiền vẫn còn phát huy sức mạnh của nó.
Tính thanh khoản là khả năng chuyển một tài sản thành phương tiện thanh toán để
chi trả cho một khoản nợ hay một khoản chi tiêu. Tính thanh khoản được xét trên hai khía
cạnh: kịp thời và đủ lượng.
Như vậy một tài sản được coi là có tính thanh khoản cao khi người ta có thể bán
nó bất cứ lúc nào họ muốn và bán được đúng giá trị của nó. Để có tính thanh khoản cao
thì thị trường mua bán tài sản đó phải phát triển. Khi xét dưới góc độ như vậy, thì tiền sẽ
là một tài sản thanh khoản nhất.
Khi có nhu cầu trao đổi, các tài sản khác sẽ địi hỏi chi phí để chuyển thành

phương tiện trao đổi. Ví dụ, khi bạn bán nhà, nhiều khi bạn phải trả một khoản phí cho
người mơi giới, và nếu cần tiền ngay bạn còn phải bán rẻ. Chính vì vậy, với mục đích cất
trữ giá trị cho những nhu cầu tương lai gần, người ta có xu hướng cất trữ giá trị dưới
dạng tiền.

2.2.3 Tiền giấy trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay
2.2.3.1. Rổ tiền tệ quốc tế
Tiền tệ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) đơn vị tiền tệ quy ước được tạo ra bởi Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào năm 1969, đóng vai trò là một bộ phận trong dự trữ quốc tế
của các nước thành viên và được phân bổ cho các nước thành viên theo tỷ lệ góp vốn của
18


các nước vào tổ chức này. Giá trị của SDR được xác định ban đầu tương đương với
0.888671 gram vàng nguyên chất (tương đương với 1 USD tại thời điểm được tạo ra), tuy
nhiên đã được xác định lại bằng một rổ các đồng tiền từ năm 1973, khi hệ thống Bretton
Woods sụp đổ. Sự ra đời của SDR để giảm thiểu những hạn chế trong việc sử dụng đồng
USD và vàng.
SDR được sử dụng trong trường hợp các nước thành viên cần hỗ trợ về thanh
khoản để tránh rơi vào khủng hoảng. Trong đợt rà soát đánh giá năm 2015 (được kết luận
vào tháng 11/2015), Hội đồng quản trị IMF đã tuyên bố, nhân dân tệ của Trung Quốc
(NDT) đáp ứng được tiêu chuẩn có thể sử dụng tự do và được chính thức đưa vào giỏ tiền
SDR từ ngày 1/10/2016. Theo đó, NDT trở thành một trong 5 đồng tiền dự trữ toàn cầu
(gồm: USD, Euro, đồng Yên, đồng Bảng Anh và NDT) trong giỏ tiền SDR của IMF. Tỷ
trọng NDT tương đương với đồng Yên Nhật . Tỷ trọng này được dùng để xác định số tiền
của mỗi đồng tiền được định giá trong rổ SDR mới có hiệu lực từ ngày 01/10/2016.

2.2.3.2. Vị thế của đồng USD trong hệ thống tiền tệ quốc tế
Tính đến hết quý 2 năm 2020, tổng dự trữ ngoại hối trên toàn cầu đạt 12013,13 tỷ
USD, dự trữ đã được phân bổ là 11265,93 tỷ USD, trong đó dự trữ ở dạng USD chiếm tỷ

trọng lớn nhất, đạt 61,2%. Trong những năm 1970, tỷ lệ này lên đến 85%, theo dữ liệu
của IMF.
Quy mô dữ trữ ngoại hối quốc tế quy đổi sang USD (tỷ USD)
19


Năm 2019

Năm 2020

Quý II

Quý III

Quý IV

Quý I

Quý II

11,738.14

11,657.22

11,825.12

11,703.12

12,013.13


Dự trữ đã phân bổ

11,022.17

10,927.70

11,075.25

10,956.20

11,265.93

USD

6,752.37

6,728.94

6,725.06

6,770.36

6,901.50

Euro

2,265.08

2,212.93


2,279.45

2,197.22

2,284.01

CNY

212.80

213.83

214.42

220.10

230.40

Yên Nhật

611.62

612.51

652.01

646.00

647.68


Bảng Anh

497.66

492.46

513.45

488.09

501.90

Dollar Australia

187.22

182.99

187.86

170.41

190.26

Dollar Canada

209.85

205.44


205.99

194.38

213.45

Frank Thụy Sỹ

15.02

15.69

16.56

15.32

16.91

270.56

262.91

280.46

254.32

279.82

715.96


729.52

749.87

746.92

747.19

Tổng dự trữ ngoại
hối

Một số đồng tiền
khác
Dự trữ chưa phân
bổ
Nguồn: IMF

20


Đồng đô la là một loại tiền tệ giao dịch hàng đầu trên thị trường ngoại hối. Theo
khảo sát mới nhất của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), đồng USD được sử dụng
trong 88% giao dịch tiền tệ trên thế giới - gấp hơn hai lần so với đồng euro.
21


×