Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng cho vay doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.16 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRẦN QUANG ĐỨC

CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP XÂY
LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG MINH VIỆT

Phản biện 1:…………………………………………………
Phản biện 2:…………………………………………………

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,
Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế


Địa điểm: Phịng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận
văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế
Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện
Hành chính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,
Học viện Hành chính Quốc gia.


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là Ngân hàng
thương mại Nhà nước có bề dày lâu đời nhất trong hệ thống Ngân
hàng thương mại Việt Nam. Qua chặng đường 62 năm xây dựng và
trưởng thành, từ một ngân hàng chuyên ngành có nhiệm vụ chủ yếu
là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các
lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước, đến nay Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã trở thành Ngân hàng thương
mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mô hình tổng
cơng ty nhà nước hạng đặc biệt với tính hệ thống cao.
Doanh nghiệp xây lắp (DNXL) từ lâu đã là khách hàng
truyền thống của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, dư nợ
đối với loại hình doanh nghiệp (DN) này chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng dư nợ của Ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động
cho vay đối với DNXL còn tồn tại nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến
chất lượng tín dụng và thu nhập của Ngân hàng. Một trong những
biểu hiện của tình trạng trên là tỷ lệ nợ quá hạn cao, nợ xấu còn ở
mức cao…
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Chất lượng
cho vay doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” làm luận văn thạc sỹ của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
cho vay DNXL tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Quảng Bình.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng
cho vay DNXL;
- Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng cho vay DNXL tại

1


Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Bình;
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNXL tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn: những vấn đề
liên quan đến chất lượng tín dụng cho vay DNXL; tiếp cận đối tượng
dưới hai góc độ: từ phía ngân hàng (xem xét sự an toàn và hiệu quả
của hoạt động cho vay DNXL) và từ phía khách hàng (xem xét chất
lượng cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ cho vay của
ngân hàng).
- Đối tượng khảo sát: các DNXL có quan hệ tín dụng trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình và Khách hàng DNXL;
- Thời gian: phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng
tín dụng DNXL trong giai đoạn từ năm 2016-2018; đề xuất giải
pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNXL đến năm 2021.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: được điều tra, thu thập từ các báo cáo kết
quả của chi nhánh; tài liệu chuyên ngành, nguồn tin đa dạng từ
nguồn Internet;
- Số liệu sơ cấp:

2


Để đảm bảo tính khách quan, đa chiều và tồn diện trong
phân tích, đánh giá về chất lượng cho vay tín dụng đối với DNXL tại
Ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình, từ đó có cơ sở đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lượng cho vay như mục tiêu mà đề tài đề ra, luận
văn tiến hành thu thập các thông tin sơ cấp qua điều tra khảo sát theo
bảng hỏi đối với các DNXL đang sử dụng dịch vụ tín dụng cho vay
tại ngân hàng trong thời gian vừa qua.
Để thu thập thông tin sơ cấp, bảng câu hỏi được thiết kế có
hai phần chính. Phần đầu được thiết kế để thu thập những thông tin
chung liên quan đến người được phỏng vấn. Phần hai thiết kế để thu
thập những thơng tin về nội dung chính của cuộc điều tra. Thang
Likert 5 mức độ được sử dụng để lượng hóa sự lựa chọn của đối
tượng đối với nhận định về tiêu chí. Trong đó, tương ứng là: 1 điểmHồn tồn khơng đồng ý; 2 điểm - Khơng đồng ý; 3 điểm - Bình
thường; 4 điểm - Đồng ý; và5 điểm – Hoàn toàn đồng ý với ý kiến

được đưa ra.
+ Xác định kích thước mẫu
Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử
dụng phương pháp ước lượng thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100
đến 150 [19], theo Bollen [18] thì kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần
tổng số biến quan sát thỏa mãn cơng thức:
n =5*m
Trong đó:
n là cỡ mẫu
m là số lượng câu hỏi trong bài
Do đó, số lượng mẫu tối thiểu để chạy EFA là 5*20 = 100
Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần được tính
theo cơng thức:
n = 50 + 8*m
Trong đó:
n là cỡ mẫu
m là số nhân tố độc lập
Luận văn xác định có tất cả 4 biến độc lập trong mơ hình,
nên số lượng mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là n ≥ 8*4 + 50 = 82
mẫu.
Như vậy, để đảm bảo vừa phân tích EFA vừa phân tích hồi

3


quy, luận văn cần phải sử dụng kích thước mẫu trên 100.
Tuy nhiên, để đảm bảo an tồn và tính đại diện cao hơn của
mẫu cho tổng thể, số lượng phiếu khảo sát phát ra là 140 phiếu, tổng
số phiếu thu về là 137 phiếu. Sau khi loại bỏ các phiếu không hợp lệ
(do thiếu thông tin cần), dữ liệu được làm sạch, số phiếu còn lại là

135 và được nhập vào máy tính để xử lý, phân tích phục vụ các mục
tiêu nghiên cứu.
+ Phương pháp chọn mẫu: phương pháp thuận tiện– có nghĩa
là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối
tượng. Cụ thể, ở đây mẫu được chọn là các DNXL trên địa bàn thành
phố Đồng Hới để đại diện cho tất cả các DNXL trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình;
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ
thống hóa tài liệu điều tra theo các tiêu thức phù hợp với nội dung
nghiên cứu của đề tài luận văn;
- Số liệu điều tra được xử lý, tính tốn trên máy tính theo các
phần mềm Excel, SPSS.
4.3. Các phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê mơ tả: Phương pháp thống kê mơ
tả dùng để phân tích các đặc trưng về mặt lượng (quy mô, kết cấu,
tốc độ phổ biến, quan hệ tỷ lệ…) trong mối quan hệ với mặt chất của
các vấn đề liên quan đến chất lượng tín dụng cho vay DNXL.
- Phương pháp dãy dữ liệu thời gian: Phương pháp dãy dữ
liệu thời gian được vận dụng để phân tích động thái (biến động) hoạt
động cho vay DNXL ở ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình trong giai đoạn 2016-2018.
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFAExploratory Factor Analysis):
+ Đánh giá độ tin cậy của thang đo: nhằm loại bỏ các biến
không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu.

4


Qua đó, các biến quan sát có tương quan biến tổng Item-Total

Correlation < 0,3 thì bị loại và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin
cậy Cronbach Alpha > 0,6 [15].
+ Xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố: Sử dụng trị
số KMO: Nếu trị số KMO từ 0,5 đến 1 thì phân tích nhân tố thích
hợp với dữ liệu, Nếu trị số KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả
năng khơng thích hợp với các dữ liệu [15].
+ Xác định số lượng nhân tố: Sử dụng trị số Eigenvalue - là
đại lượng đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân
tố, trị số Eigenvalue > 1 thì việc tóm tắt thơng tin mới có ý nghĩa
[15].
+ Hệ số tải nhân tố (factor loading): Là những hệ số tương
quan đơn giữa các biến và các nhân tố. Tiêu chuẩn đối với hệ số tải
nhân tố là phải lớn hơn hoặc bằng 0,5, những biến không đủ tiêu
chuẩn này sẽ bị loại [15].
- Phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo
Độ tin cậy của số liệu được định nghĩa như là một mức độ
mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các
sai số, và nhờ đó cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người
được phỏng vấn là chính xác và đúng với thực tế.Nghiên cứu này sử
dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường và để đánh giá độ tin
cậy của thang đo được xây dựng, ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha.
Hệ số Cronbach’s Alpha, mang tên nhà tâm lý học giáo dục người
Mỹ Lee Joseph Cronbach (1916 – 2001), thể hiện phép kiểm định
thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến
quan sát, được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến không phù hợp
[15].
hệ số Cronbach’s Alpha phải thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được, trong trường hợp
khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời
trong bối cảnh nghiên cứu;

+ Từ 0,7 đến gần 0,8 thì thang đo lường là sử dụng được;
+ Từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt.
Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng (item-total

5


correlation) thể hiện một phép kiểm định nhằm tìm ra các biến
mâu thuẫn với hành vi trung bình của những người khác để loại
bỏ những biến này. Nó làm sạch thang đo bằng cách loại các
biến “rác” trước khi xác định các nhân tố đại diện. Hệ số tương
quan biến tổng (item-total correlation) lớn hơn 0,3 chứng tỏ các
biến tương ứng khơng có tương quan thật tốt với tồn bộ thang
đo và có thể bị loại bỏ.
Tiêu chuẩn lựa chọn thang đo là khi nó có hệ số Cronbach’s
Alpha từ 0,6 trở lên và hệ số tương quan biến tổng của các biến (itemtotal correlation) lớn hơn 0,3[15].
- Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ
thuộc với các biến độc lập. Mơ hình phân tích hồi quy mơ tả hình
thức của mối liên hệ, qua đó giúp dự đốn được mức độ của biến phụ
thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập. Phương pháp phân tích
được lựa chọn là Stepwise, đây là phương pháp được sử dụng rộng
rãi nhất trong cá nghiên cứu. Mức ý nghĩa được xác lập cho các kiểm
định và phân tích là 5% (độ tin cậy 95%). Các kết luận dựa trên hàm
hồi quy tuyến tính thu được chỉ có ý nghĩa khi làm hồi quy đó phù
hợp với dữ liệu mẫu và các hệ số hồi quy khác 0 có ý nghĩa, đồng
thời các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển về phương sai,
tính độc lập của phần dư,… được đảm bảo. Vì thế, trước khi phân
tích kết quả hồi quy, ta thường thực hiện các kiểm định về độ phù
hợp của hàm hồi quy, kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy và đặc

biệt là kiểm định các giả định của hàm đó[15].
Tiêu chuẩn chấp nhận phù hợp của mơ hình tương quan hồi
quy là:
+ Kiểm định F phải có giá trị sig < 0,05
+ Tiêu chuẩn chấp nhận các biến có giá trị Tolerance >
0,0001.
- Kiểm định T-test
+ Để đánh giá sự khác biệt về trị trung bình của một chỉ tiêu
nghiên cứu nào đó giữa một biến định lượng và một biến định tính,
chúng ta thường sử dụng kiểm định T-test. Đây là phương pháp đơn

6


giản nhất trong thống kê tốn học nhằm mục đích kiểm định so sánh
giá trị trung bình của biến đó với một giá trị nào đó[14].
+ Với việc đặt giả thuyết H0: Giá trị trung bình của biến bằng
giá trị cho trước( µ = µ0). Và đưa ra đối thuyết H1: giá trị trung bình của
biến khác giá trị cho trước( µ ≠ µ0). Cần tiến hành kiểm chứng giả
thuyết trên có thể chấp nhận được hay khơng. Để chấp nhận hay bác bỏ
một giả thuyết có thể dựa vào giá trị p-value, cụ thể như sau:
Nếu giá trị p-value ≤ α thì bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận
đối thuyết H1 .
Nếu giá trị p-value > α thì chấp nhận giả thuyết H0 và bác bỏ
đối thuyết H1.
Với giá trị α (mức ý nghĩa) ở trong luận văn là 0,05.
- Phương pháp so sánh: luân văn sử dụng phương pháp so
sánh để tìm hiểu đặc điểm, tính chất của đối tượng nghiên cứu làm
cơ sở cho việc rút ra các nhận xét, kết luận khoa học.
5. Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn bao
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về chất lượng cho vay đối với
DNXL của Ngân hàng thương mại;
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đối với DNXL tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng
Bình;
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với
DNXL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Quảng Bình.

7


Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG
CHO VAY DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về chất lượng tín dụng cho vay Doanh
nghiệp xây lắp của ngân hàng thương mại
1.1. 1. Tín dụng cho vay Doanh nghiệp xây lắp của ngân
hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm về cho vay Doanh nghiệp xây lắp
Để hiểu một cách đầy đủ về tín dụng cho vay DNXL, trước
tiên chúng ta cần đưa ra định nghĩa về lĩnh vực hoạt động thi công
xây lắp.
1.1.1.2. Đặc trưng của DNXL
So với các ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc
điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm
xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành. Những đặc điểm

riêng của ngành và đặc điểm sản phẩm xây lắp sẽ chi phối công tác
tổ chức quản lý, điều hành. Việc nghiên cứu nắm rõ các đặc điểm
này, giúp Ngân hàng đưa ra những quyết định chính xác, nắm rõ
được những hạn chế và đề ra những phương án khắc phục nhằm
nâng cao chất lượng cho vay, nâng cao hiệu quả kinh doanh [16].
a. Về sản phẩm xây lắp
b. Đặc điểm về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
c. Về tình hình tài chính của doanh nghiệp xây lắp
1.1.2. Nét đặc thù hoạt động và hình thức cho vay đối với
doanh nghiệp xây lắp
1.1.2.1. Những nét đặc thù trong hoạt động cho vay đối với
doanh nghiệp xây lắp
1.1.2.2. Các hình thức cho vay doanh nghiệp xây lắp
1.1.3. Quy trình cho vay doanh nghiệp xây lắp
Hiện nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi
nhánh Quảng Bình chưa ban hành qui trình cho vay áp dụng riêng
đối với DNXL. Việc cho vay đối với DNXL vẫn được thực hiện theo
qui trình cho vay chung của ngân hàng. Các bước cụ thể của quy
trình bao gồm [4]:
1.1.4. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.4.1. Quan niệm về chất lượng cho vay DN của ngân hàng

8


thương mại
1.1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của
ngân hàng thương mại
1.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động
cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại

1.1.5.1.Các chỉ tiêu định tính
1.1.5.2. Các chỉ tiêu định lượng
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh
nghiệp xây lắp
1.2.1. Các nhân tố chủ quan
Đây là nhóm các nhân tố từ phía ngân hàng cho vay, liên
quan đến tổ chức quản lý hoạt động cho vay đối với DNXL của
Ngân hàng thương mại. Nó có vai trị quan trọng, trực tiếp ảnh
hưởng đến chât lượng cho vay đối với DNXL.
1.2.2. Các nhân tố khách quan
Đây là các nhân tố thuộc môi trường bên ngồi, nằm ngồi
phạm vi kiểm sốt của ngân hàng. Các nhân tố này có ảnh hưởng
nhất định tới chất lượng cho vay đối với DNXL.
1.3. Tổng quan một số nghiên cứu về chất lượng tín dụng
của ngân hàng thương mại và đề xuất mơ hình nghiên cứu
1.3.1. Tổng quan một số nghiên cứu về chất lượng tín dụng
của ngân hàng thương mại
Mơ hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman và cộng sự
[21] cho ta bức tranh tổng thể về chất lượng dịch vụ. Parasuraman
cho rằng, bất kỳ dịch vụ nào, chất lượng dịch vụ cảm nhận bởi khách
hàng có thể mơ hình 10 thành phần, đó là:
- Tin cậy (Reliability): nói lên khả năng thực hiện dịch vụ
phù hợp và đúng thời gian ngay từ lần đầu tiên.
1.3.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Mơ hình đánh giá sự hài lịng của khách hàng về chất
lượng dịch vụ của Parasuraman đã thể hiện được ý nghĩa thực tiễn
và được đưa vào tham khảo để làm cơ sở cho việc nghiên cứu về
chất lượng dịch vụ tín dụng cho vay DNXL. Tuy nhiên, vì đây là
mơ hình sử dụng chung nên khi vận dụng vào từng địa bàn cụ thể
sẽ có các đặc thù riêng. Luận văn tiếp tục thực hiện các nghiên

cứu định tính để hiệu chỉnh mơ hình thừa kế được để vận dụng
phù hợp theo mục tiêu và địa bàn nghiên cứu.
1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay doanh

9


nghiệp xây lắp của một số Ngân hàng ở Việt Nam và bài học đối
với ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Quảng Bình
1.4.1. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng trong nước
Việc nâng cao chất lượng tín dụng ln là vấn đề được quan
tâm hàng đầu, bởi nếu khơng quan tâm đến chất lượng thì rất dễ dấn
đến rủi ro tín dụng, nó khơng chỉ tác động đối với kết quả kinh doanh
của Ngân hàng mà còn cả đối với nền kinh tế. Trong luận văn tác giả
không tham khảo kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng của
các nước trên thế giới. Bởi như chúng ta đã biết các nước khác nhau
sẽ có đặc điểm về nền kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau, cùng với
đó là hệ thống luật pháp và chính sách khác nhau do đó việc so sánh
và tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới là rất khó áp
dụng thành cơng vào Việt Nam.
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu ACB
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam
1.4.1.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng
- VPbank
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng Đầu tư
và Phát triển – Chi nhánh Quảng Bình
- Chính sách tín dụng nói chung và chính sách tín dụng đối
với các khách hàng DNXL cần năng động, phù hợp với các loại hình

hoạt động của Ngân hàng. Thường xuyên chú trọng việc nghiên cứu
thị trường và phát triển các loại sản phẩm mới, nhất là các sản phẩm
trọn gói phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng. Có chính sách tín
dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng và phân đoạn thị
trường để thiết kế các sản phẩm cho vay khác nhau phù hợp với từng
đối tượng (lãi suất, mức cho vay, thời hạn cho vay, mức vốn tự có
tham gia, tài sản đảm bảo, thủ tục vay vốn…). Đồng thời, nâng cao
chất lượng các sản phẩm dịch vụ để phục vụ khách hàng. Hoàn chỉnh
hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng để sàng lọc những khách
hàng yếu kém. Hệ thống thông tin đầy đủ (số lượng và chất lượng).
- Tăng cường quản lý khách hàng: Khi chuyển sang nền kinh
tế thị trường, song song với việc mở rộng phạm vi và quy mơ tín
dụng, đối tượng khách hàng cũng ngày càng phong phú, theo đó khả
năng thất thốt vốn cũng ngày càng tăng, đe dọa sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng. Chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng phân

10


tích nhận định tình hình khách hàng trước, trong và sau khi cho vay,
nó có mối quan hệ chặt chẽ với chất lượng tín dụng. Đánh giá tình
hình khách hàng càng chính xác, chất lượng tín dụng càng cao, bởi
thơng qua đánh giá ngân hàng sẽ phân loại được khách hàng, từng
bước thanh lọc những khách hàng yếu kém, thu hút và tập trung đầu
tư cho những khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, có hiệu
quả. Hạn chế đến mức tối đa rủi ro thất thoát vốn.
- Chú trọng đào tạo và đào tạo lại cán bộ: Không thể đạt
được sự tiến bộ thực sự về chất lượng tín dụng nếu khơng có sự hợp
tác và cam kết đầy đủ của toàn bộ tập thể, cán bộ nhân viên có đạo
đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ nhận thức xã hội, hiểu biết

pháp luật tốt.
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1, luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản
về DNXL, chất lượng tín dụng cho vay đối với DNXL, các nhân tố
ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNXL và kinh nghiệm
nâng cao chất lượng tín dụng cho DNXL tại một số ngân hàng trong
và ngoài nước như: Citibank, ngân hàng TMCP Vietinbank, VP
Bank,… Từ đó rút ra được những kinh nghiệm trong hoạt động cho
vay tín dụng đối với các DNXL. Những vấn đề này chính là cơ sở
khoa học và thực tiễn định hướng cho nội dung nghiên cứu ở các
chương tiếp theo của luận văn.
Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG
BÌNH
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
2.1.1. Lịch sử hình thành chi nhánh
Ngày thành lập:
Tên DN:
Tên viết tắt:
Tên giao dịch quốc tế:
Địa chỉ trụ sở chính:
Slogan:
Sứ mệnh:

Ngày 26/04/1957
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Quảng Bình

BIDV Quảng Bình
Bank for Investment and Development of Vietnam –
Quang Binh Branch
189 Hữu Nghị, TP. Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình
Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành cơng
Là Ngân hàng thương mại hàng đầu của Tỉnh, hoạt động

11


Tầm nhìn định hướng
đến năm 2030:

Giá trị cốt lõi:

Triết lý kinh doanh

đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực
quốc tế chia sẻ cơ hội
Phấn đấu nằm trong top 20 Ngân hàng lớn nhất Đông
Nam Á, top 100 Ngân hàng lớn nhất Châu Á Thái Bình
Dương và top 300 Ngân hàng lớn nhất về tổng tài sản.
Trở thành Tập đồn tài chính Ngân hàng hiện đại có đủ
trình độ, năng lực, vận hành đồng bộ, thơng suốt trong
mơi trường kinh tế thị trường đầy đủ, có sức cạnh tranh
cao trong khu vực Đông Nam Á.
Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng; Năng động,
sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại;
Người lao động được quyền phán đấu, cống hiến, làm
việc hết mình, được quyền hưởng thụ đúng với chất

lượng, kết quả của cá nhân đóng góp, được quyền tơn
vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi.
An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế; Đoàn
kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội; Sự thịnh
vượng của khách hàng là sự thành công của BIDV.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh
Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, phòng ban như sau:
- Ban giám đốc:
- Khối quan hệ khách hàng
- Khối quản lý trị rủi ro
- Khối tác nghiệp
- Khối tác nghiệp gồm có 3 phịng:
- Khối quản lý nội bộ gồm có 2 phịng:
- Khối trực thuộc:
Khối trực thuộc gồm có 07 phịng giao dịch, là các đơn vị
trực thuộc chi nhánh và là đại diện theo ủy quyền của chi nhánh để
thực hiện các hoạt động kinh doanh như: huy động vốn, cấp tín dụng,
thanh tốn và các hoạt động khác. Các phòng giao dịch hoạt động
như một Chi nhánh thu nhỏ trong chức năng và hạn mức thẩm quyền
được phân cấp.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh
 Cơ cấu nguồn nhân lực
 Cơ cấu bộ máy quản lý
2.1.4. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh
 Kết quả kinh doanh
 Hoạt động huy động vốn
 Hoạt động tín dụng

12



 Hoạt động dịch vụ
2.2. Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp xây lắp
của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình
2.2.1. Tình hình cho vay doanh nghiệp xây lắp
Trong những năm qua, BIDV Quảng Bình đã chú trọng cho
vay đối với các DNXL, trên cơ sở những dự án, những cơng trình có
kế hoạch, có nguồn vốn đã được ghi kế hoạch trong năm như các dự
án xây dựng trạm BOT Quảng Bình, BOT Quảng Trị, một số tuyến
đường Hồ Chí Minh... của Tập đồn Trường Thịnh, tập đồn Sơn
Hải, cơng ty Trường Xn, cơng ty Hồng Huy Tồn,…. đã cung
ứng vốn kịp thời cho nhu cầu vốn của các DN phục vụ cho quá trình
mua sắm nguyên vật liệu đầu tư xây dựng.
2.2.2.Tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp xây lắp
Công tác thu nợ là một trong những hoạt động trọng tâm
không chỉ đối với NHĐT&PT Quảng Bình nói riêng mà cịn đối với
tồn bộ hệ thống NHTM, vì chỉ khi thu được nợ thì mới có nguồn
vốn tiếp tục cho vay và tiếp tục nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.
2.2.3. Tình trạng nợ quá hạn của DNXL tại BIDV Quảng
Bình
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn của DNXL ở BIDV Quảng Bình
giai đoạn 2016-2018
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2016
2017
2018
1 Dư nợ quá hạn chung

1.210
1.788
4.026
2 Tỷ lệ nợ quá hạn chung (%)
1,0
1,19
2,1
3 Dư nợ quá hạn của DNXL
1.219
1.587
1.830
4 Tỷ lệ nợ quá hạn của DNXL(%) 2,9
3,5
3,4
(Nguồn: Báo cáo tín dụng BIDV Quảng Bìnhgiai đoạn 20162018)
2.2.4. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Bảng 2.11: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng DNXL tại BIDV
Quảng Bình giai đoạn từ năm 2016 - 2018
Đơn vị tính: Tỷ đồng
DPRRTD đã
Tỷ lệ dự phịng RRTD đã
Năm
Dư nợ
trích trong kỳ
trích

13


(%)

2016
43,41
2.087
2,08
2017
71,63
2.643
2,71
2018
84,46
3.390
2,49
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2016-2018 của BIDV Quảng
Bình)
Việc trích lập dự phòng rủi ro đối với khách hàng DNXL vẫn
phát sinh tăng hàng năm tại BIDV Quảng Bình, chi phí dự phịng
năm 2016 là 43,41 tỷ đồng, năm 2017 là 71,63 tỷ đồng và đến năm
2018 là 84,46 tỷ đồng. BIDV Quảng Bình vẫn cịn những khoản nợ
khơng thu được nợ, có khả năng phải xóa nợ … Do đó, để hạn chế
mức thấp nhất các khoản nợ khơng thể thu được nợ và giảm thiểu
việc trích lập dự phịng cho các khoản nợ, thì cùng với việc quan tâm
và xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn đối với
khách hàng DNXL, việc quan trọng mà BIDV Quảng Bình cần làm
trong thời gian tới là phải nâng cao công tác thẩm định cho vay, đảm
bảo việc xét duyệt cho vay phải chính xác, kịp thời. Qua đó, giảm
thiểu tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn tới mức thấp nhất và chỉ chấp
nhận xố nợ đối với những khoản nợ khơng thể xử lý, thu hồi được.
2.2.5. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động để cho
vay của Ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt.

Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân
hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn
vốn huy động khơng hiệu quả.
2.2.6. Vịng quay vốn tín dụng
Bảng 2.13: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng và doanh số thu nợ
trên doanh số cho vay của các DNXL tại BIDV Quảng Bình giai
đoạn từ 2016 - 2018
Chỉ tiêu
Đơn vị
2016
2017
2018
Dư nợ đầu kỳ
Tỷ đồng
1.683
2.087
2.643
Dư nợ cuối kỳ
Tỷ đồng
2.087
2.643
3.390
Dư nợ bình quân
Tỷ đồng
1.885
2.365
3.017
Doanh số thu nợ
Tỷ đồng
1.858

2.383
3.380
Doanh số cho vay
Tỷ đồng
2.352
2.739
3.347
Vòng quay vốn tín
Vịng
0,99
1,01
1,12
dụng

14


Doanh số thu
%
79
87
100
nợ/Doanh số cho vay
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2016-2018 của BIDV Quảng
Bình)

15


2.2.7. Lợi nhuận cho vay doanh nghiệp xây lắp

Bảng 2.14: Lợi nhuận cho vay doanh nghiệp xây lắp của ngân
hàng BIDV – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2018
 Đơn vị tính: Tỷ đồng
2017/2016
2018/2017
Chỉ tiêu
2016 2017 2018
SL
%
SL
%
Lợi nhuận
cho vay
367
474
683
117 31,88
209 43,18
DNXL
Tổng lợi
1.531 1.979 2.817
448 29,26
838 42,34
nhuận
23,97 24,46 24,60
Tỷ trọng
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2016-2018 của BIDV Quảng
Bình)
Lợi nhuận cho vay DNXL tăng qua các năm trong giai đoạn
2016 – 2018. Cụ thể: năm 2017 tăng 107 tỷ đồng (29,16%) so với

năm 2016, năm 2018 tăng 209 tỷ đồng (44,09%) so với năm 2017.
Tỷ trọng cho vay đối với DNXL trong tổng lợi nhuận của
ngân hàng từng có tăng nhưng không đáng kể. Năm 2016 đạt
23,97%, đến năm 2017 tăng lên 24,46 và đến năm 2018 đạt 24,60%.
2.3. Đánh giá của Doanh nghiệp xây lắp về chất lượng tín
dụng tại ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình
2.3.1. Thơng tin chung về đối tượng khảo sát
Qua quá trình nghiên cứu, đặc điểm DN (loại hình, quy mơ vốn,
lĩnh vực hoạt động) có tác động rất lớn đến đánh giá của các DN đó.
Chính vì vậy, cần đưa vào nghiên cứu các đặc điểm DN, làm cơ sở đánh
giá và đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín
dụng của ngân hàng phù hợp với các khách hàng DN.
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp
nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp
hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để
loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu
tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).Hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau
hay khơng; nhưng khơng cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến
quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan giữa

16


biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp
nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Kỹ thuật phân tích nhân tố (factor analysis) đã được sử dụng

trong nghiên cứu này nhằm rút gọn các nhân tố khơng có ý nghĩa và
gom lại thành một nhóm nhân tố có ý nghĩa hơn, ít hơn về số lượng để
sử dụng trong phân tích hồi quy tiếp theo.
2.3.4. Phân tích hồi quy
Sau khi phân tích nhân tố khám phá và kiểm định độ tin cậy
của các thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy đa biến
nhằm đo lường mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các biến độc
lập đến biến phụ thuộc.
2.3.5. Đánh giá của các doanh nghiệp xây lắp về cơng tác
tín dụng cho vay tại ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình
2.3.5.1. đánh giá của doanh nghiệp xây lắp về cơng tác tiếp
cận vốn tín dụng
2.3.5.2. Đánh giá của doanh nghiệp xây lắp về khả năng đáp
ứng
2.3.5.3. Đánh giá của doanh nghiệp xây lắp về sự quan tâm
của ngân hàng
2.3.5.4. Đánh giá của doanh nghiệp xây lắp về phương tiện
hữu hình của ngân hàng
2.4. Đánh giá chung về chất lượng dịch vụ tín dụng cho
vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng BIDV – chi
nhánh Quảng Bình
2.4.1. Kết quả đạt được
2.4.2. Hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 đã khái quát sơ lược về lịch sử hình thành, cơ cấu
tổ chức của ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình, đánh giá được tình
hình hoạt động tín dụng cho vay của ngân hàng đối với DNXL và

tiến hành khảo sát lấy ý kiến của các DNXL đang sử dụng dịch vụ tín
dụng cho vay do ngân hàng cung cấp. Luận văn đã tiến hành kiểm

17


định chất lượng thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi
quy để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các
DNXL. Kết quả phân tích có 04 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của DN, bao gồm: Tiếp cận vốn, Khả năng đáp ứng, Sự quan tâm của
ngân hàng, Phương tiện hữu hình. Trước nhu cầu vay vốn tín dụng
ngày càng tăng, các DNXL ln quan tâm và tìm đến những ngân
hàng có thể thỏa mãn các nhu cầu của doanh nghiệp mình. Chính
vì vậy, việc xác định được những hạn chế và những ngun nhân
của nó ln là điều cần thiết đối với mỗi ngân hàng trong chiến
lược phát triển của mình. Kết quả nghiên cứu của chương 2 là cơ sở
cho những định hướng, giải pháp cụ thể ở chương 3.

18


Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CHO VAY DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
TẠI NGÂN HÀNG BIDV – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
3.1. Định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng
tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Quảng Bình
3.1.1. Định hướng chung về hoạt động tín dụng của
BIDV Quảng Bình
Việc nâng cao chất lượng tín dụng phải được đảm bảo theo

chiều rộng và chiều sâu, bao gồm tăng trưởng tín dụng về tốc độ,
quy mơ, đi đơi với sự phát triển bền vững. Với tinh thần đó, định
hướng cho vay của chi nhánh trong năm tới nhằm đảm bảo nâng
cao chất lượng tín dụng:
- Cơ cấu khách hàng sẽ được chuyển dịch phù hợp với xu
thế hiện nay, đó là ưu tiên phát triển tín dụng bán lẻ, và tín dụng
đối với DN nhỏ và vừa, các DN ngồi quốc doanh. Cho vay theo
ngành nghề cũng sẽ chú trọng ưu tiên tín dụng xuất khẩu bên cạnh
kiểm sốt chặt chẽ và giảm dần tỷ trọng cho vay phục vụ xây lắp,
bất động sản. Cơ cấu tín dụng cũng sẽ được quy hoạch phù hợp với
tiềm năng từng địa bàn, khu vực mở rộng cho vay các địa bàn kinh
doanh hiệu quả khả năng sinh lời cao.
3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng đối với doanh
nghiệp xây lắp
Cho vay đối với DNXL là hoạt động mang lại lợi nhuận
nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro cho Ngân hàng. Tiếp tục phát
huy truyền thống trong việc cung ứng vốn phục vụ thi cơng các
cơng trình, ngân hàng BIDV - CN Quảng Bình ln xác định
DNXL vẫn là các DN truyền thống và quan hệ lâu dài. Để đáp
ứng mục tiêu trong cho vay DNXL là chất lượng, an toàn và hiệu
quả, chi nhánh Ngân hàng BIDV - CN Quảng Bình đã đề ra định
hướng trong hoạt động cho vay DNXL như sau:
- Chiến lược khách hàng là củng cố và giữ vững KH truyền
thống có năng lực tài chính tốt, lựa chọn để tăng thêm khách hàng
mới có tình hình tài chính lành mạnh, có khả năng mang lại lợi
nhuận cho Ngân hàng.
3.1.3. Mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng
Trên cơ sở quan điểm và định hướng nêu trên, mục tiêu
mang tính sách lược trước mắt là: cần phải tiếp tục nâng cao hơn


19


nữa chất lượng tín dụng, mở rộng quy mơ hoạt động, phục vụ
khách hàng tốt hơn nữa về mọi mặt. Đối với mục tiêu chiến lược
nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng đã xác định: với chi phí
hợp lý, huy động được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi theo phương
châm “ Đi vay để cho vay”, sử dụng hiệu quả tồn bộ vốn cho các
tài sản đó, chú trọng tài sản có sinh lời cao, thực hiện cạnh tranh
lành mạnh trong khn khổ pháp luật vì mục tiêu lợi nhuận, vì sự
ổn định và phát triển kinh tế quốc gia.
3.2. Giái pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với
doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng BIDV – chi nhánh Quảng
Bình
Theo kết quả phân tích hồi quy đa biến tại chương 2, luận
văn đã xác định được 04 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng
tác tín dụng cho vay đối với DNXL tại ngân hàng BIDV – CN
Quảng Bình cũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố
đến công tác này. Theo thứ tự là: Tiếp cận vốn, Khả năng đáp ứng,
Sự quan tâm của ngân hàng và Phương tiện hữu hình. Do đó, luận
văn tập trung vào các nhân tố này để đề xuất các giải pháp nâng cao
chất lượng tín dụng cho vay đối với các DNXL tại ngân hàng BIDV
– CN Quảng Bình
3.2.1. Giải pháp về cơng tác tiếp cận vốn tín dụng cho vay
của ngân hàng
* Hồn thiện chính sách tín dụng đối với DNXL
* Xây dựng quy trình tín dụng DNXL
3.2.2. Giải pháp về khả năng đáp ứng của ngân hàng
* Nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD
* Tăng cường áp dụng mơ hình tín dụng khép kín đối với

các DNXL
3.2.3. Giải pháp về sự quan tâm của ngân hàng
* Hoàn thiện chiến lược marketting đối với khách hàng
* Nâng cao chấ tlượng công tác thu thập và xử lý thông tin
trong hoạt động tín dụng DNXL
3.2.4. Giải pháp về phương tiện hữu hình của ngân hàng
Trong quá trình cạnh tranh và hội nhập, việc ứng dụng và
phát triển công nghệ NH hiện đại là vấn đề tất yếu, sống còn của
các NH nhằm nâng cao năng lực hoạt động, năng lực cạnh
tranh.Đối với hoạt động cho vay nói chung và cho vay các DNXL
nói riêng, Cơng nghệ càng hiện đại, việc thu thập, xứ lý thông tin

20


càng nhanh chóng, phục vụ hiệu quả cho việc ra quyết định cho vay
sẽ giúp giảm thời gian và chi phí trong hoạt động cho vay. Do đó
ngân hàng có thể thực hiện:
- Nơi giao dịch phải rộng rãi, thoáng mát, tiện nghi đầy đủ để
tạo sự thoải mái cho khách hàng trong thời gian chờ đợi giao dịch
hay bàn bàn bạc cơng việc với nhân viên tín dụng của ngân hàng.
3.2.5. Các giải pháp khác
- Hệ thống thông tin phục vụ cơng tác quản trị rủi ro tín
dụng: Một trong những nguyên nhân gây nên sự rủi ro trong cơng tác
cho vay của ngân hàng nói chung là sự thiếu thơng tin một cách
chính xác từ người vay, từ thị trường và từ việc phân tích kinh
doanh. Vì vậy vấn đề thông tin và xử lý thông tin là vấn đề đặc biệt
quan trọng trong hoạt động tín dụng để giảm bớt rủi ro, để tìm những
khách hàng chắc chắn và hiệu quả nhất.Thơng tin tín dụng là điều
kiện rất quan trọng để nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo cho

hoạt động cho vay diễn ra được an tồn. Thơng tin phục vụ hoạt
động cho vay phải chính xác, đầy đủ và kịp thời, tạo điều kiện cho
CBTD phân tích khách hàng và có quyết định cho vay đúng đắn. Cần
hệ thống lại hệ thống thu thập và lưu trữ thông tin, khai thác thông
tin phục vụ cho việc chủ động ra quyết định cho vay trước, trong và
sau khi cho vay. Đặc biệt hoạt động kinh doanh của khách hàng ln
biến động, vì vậy việc thu thập thông tin đánh giá khách hàng phải
thường xuyên và liên tục.
3.3. Kiến nghị nâng cao chất lượng cho vay đối với
doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng BIDV – chi nhánh Quảng
Bình
3.3.1. Đối với ngân hàng BIDV Việt Nam
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước
3.3.3. Đối với Chính phủ
Tóm tắt chương 3
Trong chương 3, luận văn đã trình bày được định hướng, mục
tiêu nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNXL tại ngân hàng BIDV –
CN Quảng Bình. Kết hợp với thực trạng tín dụng cho vay và kết quả
đánh giá của DNXL về chất lượng cơng tác tín dụng cho vay tại ngân
hàng ở chương 2, luận văn đã tiến hàng đề xuất được 04 nhóm giải pháp
tập trung vào công tác tiếp cận vốn, khả năng đáp ứng, sự quan tâm và
phương tiện hữu hình của ngân hàng. Ngoài ra, luận văn cũng đã đề xuất

21


thêm một số giải pháp khách nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin quan
trị rủi ro và đưa ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng từ việc cho
vay tín dụng đối với DNXL.


22


KẾT LUẬN
Chất lượng hoạt động tín dụng nói chung và chất lượng hoạt
động cho vay đối với DNXL là vấn đề mà tất cả các NHTM luôn chú
trọng. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với vai trò ngân
hàng chủ lực trong lĩnh vực đầu tư và phát triển thì việc nâng cao chất
lượng cho vay đối với DNXL là vấn đề tất yếu và cần thiết của Ngân
hàng. Qua nghiên cứu về cơng tác tín dụng cho vay đối với DNXL tại
ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình, luận văn có một số kết luận sau:
- Trong giai đoạn 2016 – 2018, ngân hàng BIDV – CN
Quảng Bình tốc độ tăng trưởng tăng hàng năm. Lợi nhuận trước thuế
năm 2018 tăng 42% so với nắm 2017, tổng tài sản năm 2018 tăng
20% so với năm 2017. Bên cạnh đó, Trong tình hình chung của nền
kinh tế, các chỉ tiêu về tăng trưởng tiền gửi, huy động vốn 2018 của
BIDV Quảng Bình đều tăng so với 2017. Thêm vào đó, Ngân hàng
đã chấp hành nghiêm túc các qui định của Ngân hàng nhà nước, bám
sát diễn biến thị trường trong nước và quốc tế để có quyết sách kịp
thời, hiệu quả đảm bảo giữ được nền vốn, đáp ứng các yêu cầu an
toàn về thanh khoản theo quy định của ngân hàng nhà nước và đáp
ứng đủ nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh. Quy mô dự nợ tín
dụng của ngân hàng đạt 9.685 tỷ đồng, đứng đầu tồn tỉnh Quảng
Bình. Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn và theo đối tượng khách hàng
cũng được nâng cao. Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu được quản lý tốt với
0,48%.Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn thời điểm lại tăng lên
trong giai đoạn 2017 – 2018, nguyên nhân là do BIDV Quảng Bình
thực hiện chủ trương kích cầu của Chính Phủ, tập trung cho vay theo
các chương trình hỗ trợ lãi suất trung dài hạn, cho vay các dự án đầu
tư cơ sở hạ tầng then chốt, thiết yếu của nền kinh tế.

- Doanh số cho vay đối với DNXL tại ngân hàng BIDV – CN
Quảng Bình tăng từ 2.187 tỷ đồng vào năm 2016 lên 2.744 tỷ đồng
vào năm 2018. Tuy nhiên ta thấy cơ cấu cho vay đối với DNXL theo
kỳ hạn của Chi nhánh còn chưa hợp lý. Cho vay trung dài hạn DNXL
còn chiếm tỷ lệ quá nhỏ và nhỏ hơn rất nhiều so với cho vay ngắn hạn
DNXL. Nguyên nhân của sự biến động không đồng đều này một mặt
là do đặc điểm của sản phẩm xây lắp, q trình thi cơng được chia
thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn khác nhau đòi hỏi phải sử dụng
vốn lưu động để đáp ứng q trình thi cơng mà khơng gây tồn đọng nợ
cho các DNXL. Ngoài ra, tỷ lệ doanh số thu nợ của ngân hàng là cao,

23


×