Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CÁCH KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP TRONG MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.98 KB, 17 trang )

PHÒNG GD-ĐT ............
TRƯỜNG THCS .............

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
“CÁCH KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HỌC TẬP TRONG MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 6”.
Môn: Ngữ văn
Tổ: Khoa học xã hội
Mã: 31
Người thực hiện:........................
Điện thoại: .....................
Email: ...........................................

......................., tháng 2 năm 2021


MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu:...........................................................................................................3
2. Tên chuyên đề: .........................................................................................................4
3. Tác giả chuyên đề:....................................................................................................4
4. Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề :.................................................................................5
5. Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: .................................................................................4
6. Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:..................................4
7. Mô tả bản chất của chuyên đề:...............................................................................4
7.1.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu :..........................................................4
7.1.1. Đối tượng :....................................................................................................4
7.1.2 . Phương pháp:..............................................................................................4
7.2. Các biện pháp thực hiện:...............................................................................4


7.2.1 . Đối với Giáo viên :.....................................................................................5
7.2.2 . Đối với học sinh :........................................................................................5
7.3. Cơ sở khoa học :..............................................................................................6
7.3.1. Cơ sở lí luận:................................................................................................6
7.3.2. Cơ sở thực tiễn:............................................................................................6
7.4. Các yêu cầu đối với học sinh và giáo viên:....................................................7
7.4.1. Đối với học sinh:...........................................................................................7
7.4.2. Đối với giáo viên:..........................................................................................7
7.5 cách khắc phục lỗi chính tả nhằm nâng cao chất lượng học tập trong môn
ngữ văn của học sinh lớp 6.......................................................................................7
8. Những thông tin cần được bảo mật : ..................................................................13
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề:...................................................13
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng chuyên đề:
......................................................................................................................................13
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng chuyên
đề theo ý kiến của tác giả:..........................................................................................13
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng chuyên
đề theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:......................................................................14
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
chuyên đề lần đầu........................................................................................................15
1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại từ điển tiếng Việt,Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa-Thơng tin,1999.
2. Tiếng Việt thực hành,NXB Giáo dục, 1995.
3. Từ điển chính tả tiếng Việt, NXB Văn hóa-Thơng tin, 2000
4. Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, 2004

2



BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU , ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
“CÁCH KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP
TRONG MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 6”.

1. Lời giới thiệu:
Ngày nay, đất nước ta đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới, điều đó
địi hỏi mỗi người dân Việt Nam ta phải có ý thức nâng cao vai trò của bản thân trong
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước bằng cách trau dồi kiến thức ….. Để
hịa mình vào biển lớn nhân loại mà chúng ta không bị khuất lấp hay là bị hịa tan vào
đó, chúng ta ln phải có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong đó
có Tiếng Việt của chúng ta, vì cha ơng ta từng nói “ tiếng nói là thứ của cải vô cùng quý
giá của dân tộc”. Thời đại công nghệ thông tin phát triển nên một số ít người Việt trong
đó có học sinh cịn chưa chú ý trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình mà sử dụng
tiếng Việt một cách “lai căng”, pha tạp….điều đó làm mất đi sự trong sáng của tiếng
Việt và chất lượng học tập của các em không được cao. Hơn nữa, dạy văn là dạy làm
người, dạy cho học sinh luôn hướng tới “chân, thiện, mĩ”, học sinh được hồn thiện
nhân cách, đồng thời dạy cách nói, cách viết sao cho đúng và hay. Vì lẽ đó nhiệm vụ của
người dạy văn là rất quan trọng. Người giáo viên khơng chỉ truyền thụ cho học sinh
kiến thức văn hóa phổ thơng về văn học mà song song với nó là khả năng vận dụng
thành thạo tiếng mẹ đẻ trong cách nói, cách viết của học sinh. Để làm được điều đó
người giáo viên phải chủ động trong việc nhận diện, tìm tịi ra những lỗi mà học sinh
thường hay mắc phải giúp các em hoàn thiện năng lực viết văn khơng chỉ đúng mà cịn
hay. Các lỗi về chính tả là rất nhiều song những lỗi cơ bản sau là học sinh hay mắc phải
nhất: Lỗi về thanh điệu; lỗi về vần; lỗi về phụ âm đầu; lỗi về dùng từ sáo rỗng… trong
những lỗi thường gặp trên tôi nhận thấy lỗi về phụ âm đầu, về thanh điệu là các em
mắc nhiều, thậm chí là thành hệ thống.
Đó là lý do tôi chọn Sáng kiến kinh nghiệm “ Cách khắc phục lỗi chính tả nhằm nâng
cao chất lượng học tập trong môn Ngữ văn của học sinh lớp 6”. Với sáng kiến này tôi

mong muốn giúp học sinh khắc phục được những lỗi cơ bản nhất về chính tả nhằm
nâng cao chất lượng học tập bộ mơn nói riêng và các môn học khác trong nhà trường
3


nói chung. Tơi muốn đưa ra một vài mẹo nhỏ để giúp các em nhớ và tránh lỗi sai thông
thường nhất, và viết chuẩn tiếng Việt.
Nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này tôi chú ý đến đối tượng là học sinh trường
THCS Lũng Hoà cụ thể là học sinh lớp 6A(Lớp do tôi trực tiếp giảng dạy )các em học
sinh trong lớp đơng, một nửa số học sinh có lực học Trung bình và một số em rất ngại
học văn.
2. Tên chuyên đề:
“CÁCH KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP
TRONG MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 6”.
3. Tác giả chuyên đề:
- Họ và tên: .............................
- Địa chỉ tác giả chuyên đề: Trường THCS
- Số điện thoại : E-mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề:
5. Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: Áp dụng vào môn Ngữ Văn 6
6. Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Chuyên đề này tôi áp dụng lần đầu: Năm học 2018 – 2019 ( Lớp 6A , 6D )
Lần 2 : Năm học 2019-2020 (Lớp 6A, 6D ).
7. Mô tả bản chất của chuyên đề:
Phần nội dung chuyên đề.
7.1.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu :
7.1.1. Đối tượng :
- Học sinh lớp 6 Trường THCS
.1.2 . Phương pháp:
- Điều tra,chấm bài, phát hiện, nghiên cứu, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, tổng

hợp …
7.2. Các biện pháp thực hiện:
Môn Ngữ văn là tổng hợp kiến thức của ba phân môn Văn học, Tiếng Việt,Tập làm văn.
Vì vậy :

4


7.2.1 . Đối với Giáo viên :
Khảo sát bài viết của học sinh (bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ, vở soạn
và vở bài tập của học sinh). Tôi nhận thấy các em thường mắc các lỗi sau: lỗi phụ âm
đầu; lỗi thanh điệu; lỗi kết hợp các chữ cái, lỗi không viết hoa tên riêng ….
7.2.2 . Đối với học sinh :
Với sáng kiến này tôi mong muốn giúp học sinh khắc phục được những lỗi cơ bản
nhất về chính tả nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ mơn nói riêng và các mơn học
khác trong nhà trường nói chung. Tơi muốn đưa ra một vài mẹo nhỏ để giúp các em
nhớ và tránh lỗi sai thông thường nhất, và viết chuẩn tiếng Việt.
Nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này tôi chú ý đến đối tượng là học sinh trường
THCS Lũng Hoà cụ thể là học sinh lớp 6A , 6D (Lớp do tôi trực tiếp giảng dạy ) các em
học sinh trong lớp đơng, một nửa số học sinh có lực học Trung bình và một số em rất
ngại học văn.
7.3.1. Cơ sở lí luận:
Từ xa xưa cha ơng ta đã ln có ý thức bảo vệ, quý trọng tiếng nói của dân tộc.
Kho tàng ngôn ngữ luôn được bồi đắp qua các thế hệ làm cho tiếng Việt ngày càng
hoàn thiện, tiếng Việt ngày càng giàu và đẹp, từ nền văn học dân gian phong phú ta đã
có một nền văn học viết hiện đại đậm chất Việt Nam trong đó có thể kể tên các nhà văn
lớn của chúng ta như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Tố
Hữu….Điều đó khẳng định khả năng diễn đạt phong phú và trong sáng của tiếng Việt.
Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của cha ông ta, ngày nay việc giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt ln được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Bác Hồ từng

nói “Tiếng nói là thứ của cải vơ cùng lâu đời và q báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ
gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó ngày càng phổ biến và rộng khắp”. Nhưng trong thực tế
sử dụng tiếng Việt ngồi việc phát âm chuẩn (khi nói), sử dụng từ ngữ chính xác, đúng
ngữ pháp và phong cách cùng với việc sử dụng đúng chính tả nhiều khi chưa được các
em học sinh quan tâm. Là một giáo viên dạy văn khi chấm bài kiểm tra mà các em học
sinh mắc lỗi chính tả nhiều, tơi khơng khỏi băn khoăn, trăn trở : làm thế nào để giảm
bớt tình trạng này? Đây là một câu hỏi không phải là dễ có đáp án ngay trong ngày một
ngày hai được, bởi giảng dạy ở một trường các em học sinh hầu hết đều ở nơng thơn,
các em ít có điều kiện tiếp xúc với sách báo, tài liệu tham khảo không nhiều, việc dành
5


thời gian cho học tập là rất hạn chế vì các em còn phải phụ giúp cha mẹ kiếm sống.
Một số em học sinh có điều kiện hơn thì lại rất lười học, lười đọc, dẫn đến vốn từ vựng
nghèo nàn .Với sự phát triển của công nghệ thông tin, khi có điều kiện vào mạng, các
em thường hay quan tâm tới các trang mạng xã hội, các em học địi theo các cách viết
“thời @” để thể hiện mình. Vì vậy khi viết văn bản hiện tượng mắc lỗi chính tả cịn
nhiều, học sinh thường nói như thế nào thì viết như thế. Một số em mắc lỗi chính tả là
do nhận thức, không phân biệt được nên viết thế nào cho đúng, nhưng cũng có em mắc
lỗi do thói quen viết tùy tiện…
Xuất phát từ thực tiễn của học sinh, trong quá trình kiểm tra vở viết trên lớp, vở
soạn bài, vở bài tập, chấm bài kiểm tra…số bài viết không đạt yêu cầu về chuẩn mực
tiếng Việt ở lớp 6 chiếm một số lượng khá lớn. Nguyên nhân chính là các em sai lỗi
chính tả: nhầm lẫn giữa các phụ âm; dấu; dùng từ sai, xáo rỗng, lạc phong cách, diễn
đạt lủng củng, thiếu lôgic, câu “câu cụt, câu què…” đây là một vấn đề cần khắc phục
ngay đối với học sinh trường THCS Lũng Hồ nói chung và lớp 6 nói riêng.
Từ nhu cầu học tập của bản thân học sinh, giáo viên phải tìm ra những lỗi sai chính
tả phổ biến từ đó giúp các em biết những lỗi sai của mình mà tự có biện pháp, ý thức
sửa chữa, hiểu và thấy được cái hay cái đẹp của tiếng Việt, thêm yêu tiếng Việt có khả
năng sử dụng những hiểu biết đó để viết văn cho đúng, cho hay đồng thời góp phần giữ

gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
7.3.2. Cơ sở thực tiễn:
Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn đưa ra những giải pháp khắc phục sau: đưa học
sinh tuân thủ theo quy ước chung được trình bày trong từ điển, nhưng giáo viên phải
đơn giản hóa, cụ thể hóa bằng những ví dụ cụ thể. Để làm được điều này giáo viên phải
tận tình và có hiểu biết để thơng qua các giờ dạy học văn bản, giờ dạy Tiếng Việt, Tập
làm văn trên lớp. Mặt khác khuyến khích những học sinh có điều kiện mua từ điển,
mượn của giáo viên hoặc thư viện nhà trường và tận dụng thời gian sử dụng chúng.
Đưa ra một số mẹo dễ nhớ, dễ hiểu bằng những ví dụ cụ thể sinh động. Đồng thời thông
qua các bài viết văn, giáo viên chấm chữa thật kỹ lưỡng, sau đó yêu cầu học sinh chữa
lại vào phần sau của bài, khi chữa xong giáo viên thu lại kết quả học sinh đã chữa và
nhận xét, nếu học sinh có tiến bộ trong các bài viết sau thì giáo viên có thể khuyến

6


khích, động viên kịp thời những học sinh đó; trong giờ trả bài giáo viên chú trọng
nhiều vào các lỗi học sinh hay mắc trong đó có lỗi chính tả và chữa cho học sinh
7.4. Các yêu cầu đối với học sinh và giáo viên:
7.4.1. Đối với học sinh:
Lỗi viết hoa là một trong những loại lỗi chính tả xuất hiện nhiều trong các bài
viết của học sinh. Lỗi viết hoa có hai kiểu nhỏ: viết hoa sai quy định và viết hoa tùy
tiện.
Viết hoa sai quy định: Viết hoa các danh từ riêng, danh từ riêng là những từ chỉ sự
vật, sự việc cụ thể như tên người, tên địa danh, khác với danh từ chung chỉ những sự
vật, sự việc chung chung như cây cối, hoa lá, đất đai. Khi viết các danh từ riêng cần viết
hoa các chữ cái đầu tiên của các chữ, ví dụ như: Hà Nội, Phú Thọ, Lũng Hồ, Đoan
Hùng….sơng Hồng ,Trung Quốc, Lào...; tên người: Trần Văn Nga, Đỗ Anh Minh, Triệu
Thị Mai Dung…..Chú ý không được viết hoa tất cả các chữ cái: BỒ SAO, YÊN LẬP,
TRIỆU THỊ MAI DUNG(chỉ viết hoa kiểu này khi nó là tiêu đề hay một mục lớn), hay

chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của chữ đầu tiên và chữ cuối cùng như: Vĩnh Tường, Lưu
văn lâm, Lưu văn Lâm….
Viết hoa tùy tiện: là viết hoa đơn vị từ vựng bình thường khơng nằm trong quy định
chính tả về viết hoa: ví dụ: Chế độ Phong kiến tàn ác, chủ nghĩa Xã hội….
7.4.2. Đối với giáo viên:
Ngơn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng là một khái niệm rộng, với kiến thức và
hiểu biết cịn hạn chế của cá nhân nên tơi khơng có tham vọng nêu tất cả những
gì liên quan tới quy tắc của tiếng Việt mà chỉ đưa ra một cách nhỏ để chữa lỗi
thường gặp cho học sinh “Cách khắc phục lỗi chính tả nhằm nâng cao chất lượng
học tập trong môn Ngữ văn của học sinh lớp 6”
7.5.1. Hướng dẫn học sinh: “Cách khắc phục lỗi chính tả nhằm nâng cao chất lượng
học tập trong môn Ngữ văn của học sinh lớp 6”:
Lỗi viết hoa là một trong những loại lỗi chính tả xuất hiện nhiều trong các bài
viết của học sinh. Lỗi viết hoa có hai kiểu nhỏ: viết hoa sai quy định và viết hoa tùy
tiện.
Viết hoa sai quy định: Viết hoa các danh từ riêng, danh từ riêng là những từ chỉ sự
vật, sự việc cụ thể như tên người, tên địa danh, khác với danh từ chung chỉ những sự
7


vật, sự việc chung chung như cây cối, hoa lá, đất đai. Khi viết các danh từ riêng cần viết
hoa các chữ cái đầu tiên của các chữ, ví dụ như: Hà Nội, Phú Thọ, Lũng Hồ, Đoan
Hùng….sơng Hồng ,Trung Quốc, Lào...; tên người: Trần Văn Nga, Đỗ Anh Minh, Triệu
Thị Mai Dung…..Chú ý không được viết hoa tất cả các chữ cái: BỒ SAO , YÊN LẬP ,
TRIỆU THỊ MAI DUNG(chỉ viết hoa kiểu này khi nó là tiêu đề hay một mục lớn), hay
chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của chữ đầu tiên và chữ cuối cùng như: Vĩnh tường, Lưu
văn lâm, Lưu văn Lâm….
Viết hoa tùy tiện: là viết hoa đơn vị từ vựng bình thường khơng nằm trong quy định
chính tả về viết hoa: ví dụ: Chế độ Phong kiến tàn ác, chủ nghĩa Xã hội….
7.5.2. Khắc phục lỗi nhầm lần giữa L và N; Ch và Tr; X và S; D,R và Gi.

Học sinh thường hay nói ngọng, do vậy khi nói thế nào thì viết như vậy. Để khắc
phục lỗi này có cách sau:
7.5.3. Khắc phục lỗi nhầm lần giữa L và N
- Sửa lỗi nói ngọng, tập đọc ghép các từ: nỗi lịng, nặng lịng, nai lưng, năng lực, lá nón,
lão nơng…
- Dựa vào âm đệm: L: thông thường đứng trước các âm đôi (nguyên âm đôi). N thường
không đứng trước các nguyên âm đôi. Như vậy nếu đứng trước nguyên âm đơi thì viết
L và (uốn lưỡi đọc) đọc L. Ví dụ: luyến tiếc, luyện tập, liên lụy…
- Dựa vào láy âm: Khi đứng ở vị trí thứ nhất trong từ láy, L có thể láy với các âm đầu
khác, cịn N ít có khả năng này: Ví dụ:
+ L láy với X: lao xao, lăng xa lăng xăng…
+ L láy với H: hay lam hay làm, loay hoay, lúi húi…
+ L láy với T: le te, lon ton, lúng túng…
+ L láy với B: lắp bắp, lạch bạch,……
+ L láy vơi V: lởn vởn, lặt vặt….
+ L láy với M: lan man, lơ mơ, liên miên….
8


+ L láy với Ch: chói lọi, cheo leo, ……
+ N chỉ láy được với Gi: gian nan, gieo neo,…..
7.5.4. Khắc phục lỗi nhầm lần giữa Ch và Tr.
- Sửa lỗi nói ngọng, tập đọc ghép các từ ví dụ: tranh chấp; chân trâu (chân con trâu),
trân châu (ngọc trai quý), chạm trổ, chén mắt trâu….
- Dựa vào thanh điệu: ở từ Hán Việt những âm tiết mang dấu nặng (.) và dấu huyền (\)
đều đi với Tr chứ không đi với Ch ví dụ: trịnh trọng, giá trị, trạm xá, trần thế, truyền
thống….
- Dựa vào láy âm: khi không rõ nói (viết) Ch hay Tr nhưng có thể láy âm đầu với các
âm khác thì có thể viết Ch ví dụ: chơi bời, cheo leo, chi li…
- Dựa vào từ vựng: những từ chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình thì viết Ch ví dụ:

cha, chú, chị, chồng, cháu…Những từ chỉ đồ dùng trong gia đình cũng được viết Ch ví
dụ: cái chạn, chăn, chiếu, chảo….(trừ trường hợp: cái tráp). Cây thực vật thân tre, gỗ
viết bằng Tr ví dụ: tre, trúc…Cây thực vật khơng phải thân tre, gỗ viết ch ví dụ:
chuối... Cây thực vật thân tre gỗ ra hoa kết quả viết Ch ví dụ: chanh, chôm chôm…
* Cần phân biệt cặp: (1)Chuyện – Truyện: khi là danh từ chỉ các tác phẩm, viết
truyện: truyện dài, truyện ngắn, truyện cổ tích, viết tự truyện…Khi chỉ hành động
hoặc trạng thái của hành động, sự diễn ra của hành động viết chuyện: chuyện làm ăn,
chuyện ngày xưa, chuyện đùa, nói chuyện…. (2) Chuyền – Truyền: khi hành động,
trạng thái hành động diễn ra có thể nhìn thấy vật thể chuyển động hoặc là danh từ thì
viết Ch: bóng chuyền, bay chuyền, dây chuyền vàng, dây chuyền sản xuất…Khi hành
động, trạng thái hành động diến ra khơng nhìn thấy vật thể chuyển động hoặc là sự
thay đổi, chuyển động trừu tượng thì viết Tr: truyền máu, truyền sức mạnh, truyền
nghề, truyền kiếp…
7.5.5. Khắc phục lỗi nhầm lần giữa S và X.
- Sửa lỗi nói ngọng, tập đọc ghép các từ ví dụ: sản xuất, sáo rỗng, sắp xếp, sâu xa, xấu
số, xuân sắc, xác suất, xuất sắc….
9


- Dựa vào láy âm: thực tế chỉ X mới láy âm với các âm đầu khác, cịn S khơng có khả
năng này ví dụ: X láy với B: bờm xờm, bép xép…; X láy với M: xích mích, xói mói…
- Kết hợp với âm đệm: S khơng kết hợp với 4 vần: oa, oă, oe, uê mà chỉ X mới kết hợp
được với 4 âm này ví dụ: cây xoan, xịe tay, tóc xoăn…
- Mẹo viết X – S: chỉ trạng thái tốt thường dùng S ví dụ: sáng suốt, sung sướng…Chỉ
trạng thái xấu thường dùng X ví dụ: xộc xệch, xiên xẹo, xoàng xĩnh…
* Cần phân biêt: (1) cặp Sa – Xa: động từ hoặc danh từ là kết quả của quá trình hành
động, chuyển động thì viết “Sa” ví dụ: sa cơ lỡ vận, sa thải, sa lưới…Danh từ, trạng từ,
tính từ thường viết “Xa” ví dụ: xa cảng, xa lông, xa tanh, đi xa, xa xôi, xót xa…..(2) cặp
Sao – Xao: các danh từ, đại từ, động từ, và từ đi kèm với danh từ để bổ nghĩa cho danh
từ thì viết “Sao” ví du: ngơi sao, sao vàng, bản sao…Các động từ, tính từ ghép và láy

thường viết “Xao” ví dụ: xao động, xao xuyến, xanh xao, xôn xao, lao xao…
7.5.6. Khắc phục lỗi nhầm lần giữa D, R và Gi.
- Sửa lỗi nói ngọng, tập đọc ghép các từ ví dụ: rung rinh, dìu dắt, ….
- Dựa vào âm đệm: R và Gi không kết hợp với âm đệm, nghĩa là không được đứng
trước các vần bắt đầu bằng oa, oă, uê, eo vì vậy khi gặp các từ này thì viết bắt đầu bằng
D ví dụ: dọa nạt, duy trì, dẻo dai, ….
- Dựa vào láy âm: R có thể láy với B và C mà D và Gi khơng có:
+ R láy với B: bịn rịn, bủn rủn, bứt rứt…
+ R láy với C: co ro, cúm rúm…
Khi cần mô tả tiếng động ta dùng R: rì rào, róc rách, rung rinh…Những từ láy điệp âm
đầu chỉ sự rung động cũng sử dụng R: run rẩy, rung rinh, rình rập, răm rắp….
- Mẹo R – D: Viết R khi động từ, tính từ hoặc từ đi kèm bổ nghĩa cho động từ, tính từ ví
dụ: buồn rầu, rụng rời, rách nát,…Viết D khi các danh từ hoặc từ đi kèm bổ nghĩa cho
danh từ ví dụ: hàng dọc, dầu hỏa, xăng dầu…

10


- Mẹo D – Gi: Viết Gi khi hành động mạnh mẽ hay muốn đoạt lấy về mình ví dụ: tranh
giành, giành độc lập, giành giật….Viết D khi hành động nhẹ nhàng hoặc trao cho người
khác ví dụ: dành cho, dành riêng, dắt con, chăn dắt,….
7.5.7. Khắc phục lỗi nhầm giữa Ng và Ngh.
- Viết Ng khi đi với các nguyên âm: a, â, o, ô, ơ, oa, ưa.
- Viết Ngh khi đi với các nguyên âm: e, ê, i , iê, oe.
7.5.8. Khắc phục lỗi nhầm lẫn giữa Y và I.
Đây là một lỗi khá phổ biến nếu giáo viên khơng chú ý cũng có thể bị mắc lỗi này. Vì
nhiều từ khó phân biệt được ví dụ: lý lẽ hay lí lẽ, hy vọng hay hi vọng, kỹ sư hay kĩ sư,
nhật ký hay nhật kí….
Quy tắc viết Y – I theo cuốn Đại từ điển tiếng Việt – Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn
hóa- thơng tin, 1999 như sau:

- Nguyên âm I cuối âm tiết được viết nhất loạt là I (chi, bi, li, …) ngoại trừ trường hợp
có âm đệm trong vần thì được viết y (uy) để phân biệt với vần “ui”, đồng thời thống
nhất các vần : uyên, uyết, uýt…
- Nguyên âm “I” là âm chính mà âm tiết khơng có phụ âm đầu, âm đệm, âm cuối sẽ
được viết theo hai trường hợp:
+ Viết I trong các từ thuần Việt như: í ới, ầm ĩ, ì eo…
+ Viết Y trong các từ Hán – Việt như: y tá, y phục, ý kiến…
Chúng ta có cách viết và lưu ý như sau:
- Hai trường hợp đặc biệt Y đứng sau 2 nguyên âm U và A, ví dụ: lũy thừa, quy hoạch,
nội quy….(trừ một số trường hợp phiên âm khác nghĩa ta dùng I: lùi, cúi…
- Trong các tên riêng thường dùng Y: Lý Thường Kiệt, Lý Tự Trọng…
- 2 từ sau phải viết Y: công ty và tổng công ty (2 từ vay mượn của nước ngoài).

11


- Ngoài những trường hợp trên ta dùng I : lí luận, lí lẽ, kĩ thuật, ca sĩ, họa sĩ, Vật lí, địa
lí, mĩ thuật, lí do…..
7.5.9. Khắc phục lỗi về dấu câu. (dấu ngã (~) và dấu sắc (/)
Trong bài làm của học sinh xuất hiện nhiều từ nhầm lẫn 2 loại dấu trên ví dụ:
Nguyễn Văn Nam viết thành Nguyến Văn Nam, Đỗ Văn Ngọc viết thành Đố Văn
Ngọc….lỗi này cũng xuất phát từ nói ngọng. Cách khắc phục là đọc các sách giáo khoa,
tra từ điển, hãy ghi nhớ chúng và cố gắng phát âm cho chuẩn.

7.5.10. Khắc phục lỗi viết tinh giản hay viết ngọng.
Ngày nay sự phát triển của Internet khiến cho việc sử dụng các forum, blog, chát
diễn ra thường xuyên trong giới trẻ. Khi sử dụng các dịch vụ này tính cá nhân được
đẩy lên cao độ. Vì vậy ngơn ngữ cũng khơng nằm ngồi sự cá nhân đó. “Mốt” viết
ngọng, viết tinh giản diễn ra phổ biến như: hok = ko = hog = hem = khơng, j = gì, zui ze
= vui vẻ, bit = biết, ki ri = cái gì, mún=muốn, bùn=buồn, lun lun =luôn luôn, rùi = rồi,

zui ze = vui vẻ ….Các từ ngữ này có thể sử dụng trong mối quan hệ bạn bè nhưng
không được lạm dụng nó. Trong những văn bản nghiêm túc như: bài kiểm tra,
email..thì cần dùng tiếng Việt chuẩn mực, điều đó thể hiện trình độ văn hóa, cũng như
sự tơn trọng đối với người đọc.
7.5.11. Tạo hứng thú cho học sinh khi phân biệt cách viết cho đúng chính tả:
Để giờ học bớt căng thẳng, việc chữa chính tả cho học sinh được tôi thực hiện không
chỉ ở các giờ trả bài hay học phụ đạo mà cịn được tơi lồng ghép trong những giờ học
chính khóa.Ví dụ: khi học Chữa lỗi dùng từ, tôi đã cho các em làm bài tập 4 trong sách
giáo khoa, các em viết đúng chính tả một đoạn trong văn bản Em bé thông minh (khi
đọc, tơi cố tình khơng uốn lưỡi để các em tự phân biệt khi nào thì viết tr, khi nào thì
viết ch).Đoạn truyện như sau:
Một hơm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai
cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại
hỏi:
12


- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
Người cha đứng ngân ra chưa biết trả lời thế nào thì đưa con chừng bảy, tám tuổi
nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được
mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
Khi chép, cịn một số em chép sai chính tả. Các em tranh luận, giúp cho giờ học sôi nổi
hơn.

Trên đây là một số giải pháp về cách khắc phục lỗi chính tả cho học sinh. Qua đó
giúp các em có thể phần nào khắc phục những lỗi chính tả thơng thường mà mình hay
mắc phải đồng thời các em biết viết một văn bản hay giao tiếp một cách chính xác và
chuẩn u cầu của tiếng Việt, góp phần nâng cao kết quả học tập của các em.
8. Những thông tin cần được bảo mật:


Không.

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề:
Phòng học, bảng, bàn ghế, học sinh…
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng chuyên đề:
-Qua các bài kiểm tra, qua việc tạo lập văn bản, qua các bài viết văn của học sinh việc
mắc lỗi chính tả đã giảm rất nhiều. Đối với học sinh khá giỏi khơng cịn sai chính
tả, đối với học sinh trung bình mắc rất ít, đối với học sinh yếu kém cũng giảm đi
rất nhiều. Đặc biệt chữ viết hết lớp 6 các em đã viết sáng sủa, rõ ràng, sạch sẽ.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng chuyên đề theo
ý kiến của tác giả:
-Sau khi nghiên cứu. áp dụng vào thực nghiệm, vận dụng linh hoạt các phương pháp
dạy học theo hướng đổi mới, tôi thấy các em bước đầu ý thức được tầm quan trọng của
môn Ngữ Văn, u thích mơn học hơn.
-Số học sinh khá và giỏi tăng lên, số học sinh trung bình và yếu giảm đáng kể, đặc biệt
là tỉ lệ học sinh yếu -ở lớp khá hơn( 6A ) khơng cịn.

13


* KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( Năm học 2018 – 2019):
Lớp TS Bài
Số HS mắc lỗi Số HS còn mắc Số HS giảm Ghi
học

khảo

sinh sát
6A


32

1

trước

khi

dụng

dụng

19 em
= 59,4%

6D

32

1

áp lỗi sau khi áp không mắc lỗi chú

13 em

6 em

= 40,6%


= 18,6%

20 em
= 62,5%

14 em
= 43,8%

6 em
= 18,8%

* KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( Năm học 2019 – 2020 ):

Lớp

6A

TS

Bài

Số HS mắc lỗi Số HS còn mắc Số HS giảm Ghi

học

khảo

trước

khi


sinh sát

dụng

32

13 em

2

dụng

= 40,6%
6D

32

2

áp lỗi sau khi áp không mắc lỗi chú

8 em
= 25%

14

10

= 43,8%


= 31,2%

5em
= 15,6%
4 em
= 12,5%

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng chuyên đề theo
ý kiến của tổ chức, cá nhân:
-Nhờ có việc đổi mới phương pháp dạy và học nên chất lượng môn Ngữ Văn của học
sinh được nâng cao.
10.3. Kết luận :
- Từ Sáng kiến kinh nghiệm này chúng ta có thể tiếp tục phát triển để chữa các lỗi khác
về chính tả và lỗi về câu cho học sinh. Giáo viên thật sự phải có tâm huyết với nghề,
chịu khó tìm tịi những cách hay hướng sửa lỗi một cách có bài bản và dễ nhớ, uốn nắn
và sửa chữa kịp thời cho các em.

14


- Tăng cường giáo dục cho học sinh để các em luôn ý thức được ngôn ngữ là tài sản vô
giá cha ông truyền lại cho chúng ta. Mỗi người sử dụng Tiếng Việt phải có ý thức giữ
gìn và phát huy nó.
- Tạo cho các em thói quen nói - viết đúng, chuẩn với yêu cầu của tiếng Việt.- Để giúp
các em học sinh khắc phục lỗi chính tả khi tạo lập văn bản, ngoài việc quan tâm, uốn
nắn, sửa chữa của giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, đề nghị các thầy cô giáo
dạy các bộ môn khác khi chấm, chữa bài cho học sinh, nếu phát hiện thấy các em viết
sai thì hãy gạch dưới những lỗi các em cịn mắc để các em có ý thức sửa chữa.
- Thư viện nhà trường cần tổ chức các buổi ngoại khóa giới thiệu sách để thu hút các

em đến thư viện đọc, giúp các em có hứng thú và thói quen đọc sách để các em học
được cách viết trong sách, từ đó khắc phục được các lỗi chính tả thường mắc.
- Những điều tơi trao đổi chắc chắn sẽ còn phiến diện cả về nội dung và hình thức, rất
mong có sự trao đổi của các đồng nghiệp để có thể vận dụng vào quá trình giảng dạy bộ
mơn.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng chuyên đề lần đầu:

Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng chuyên đề

1
2
3
4

15


……………………, ngày 19 tháng 2
năm2021

......................., ngày 15 tháng 2 năm2021
Tác giả chuyên đề.

Thủ trưởng đơn vị

16




×