Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đảng bộ tỉnh bắc ninh lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa từ năm 1997 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.86 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

TRẦN THỊ THANH HOA

ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH
LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

TRẦN THỊ THANH HOA

ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH
LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Sỹ Giáo


HÀ NỘI – 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 5
Chƣơng 1. CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH
SỬ - VĂN HÓA Ở TỈNH BẮC NINH TRƢỚC NĂM 1997Error!

Bookmark

not

defined.
1.1. Một số khái niệm di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóaError! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm bảo tồn, phát huy giá trị di tích .................................................................. 12
1.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử văn hóa Bắc Ninh... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1.Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các điều kiện kinh tế - xã hội ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Truyền thống lịch sử - văn hoá ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa chủ yếu ở Bắc Ninh và một số hoạt động bảo tồn
và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Bắc Ninh trƣớc năm 1997. Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa ở Bắc Ninh........... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Một số hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Bắc
Ninh trước năm 1997 ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH
SỬ - VĂN HĨA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo tồn và phát huy giá trị các di
tích lịch sử - văn hóa ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về công tác bảo tồn và phát huy giá trị
các di tích lịch sử - văn hóa ................................................................................................... 32


2.2.1. Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XV (10/1997) với công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa. ........................................................................................ 32
2.2.2. Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI (1/2001) với công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa ......................................................................................... 34
2.3. Q trình Đảng bộ tỉnh chỉ đạo thực hiện cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di
tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2005Error!

Bookmark

not defined.
2.3.1. Quá trình chỉ đạo thực hiện ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những kết quả đạt được .............................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỪ
NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2014 .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo tồn và phát huy giá trị các di
tích lịch sử - văn hóa .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về công tác bảo tồn và phát huy giá trị
các di tích lịch sử - văn hóa ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII (12/2005) với công tác bảo tồn và phát

huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII (9/2010) với công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa. ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Quá trình Đảng bộ tỉnh chỉ đạo thực hiện cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị di
tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2014Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Quá trình chỉ đạo thực hiện ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những kết quả đạt được .............................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .............. Error! Bookmark not defined.


4.1. Nhận xét về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đối với công tác bảo tồn và
phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1997 đến năm 2014 ............ Error!
Bookmark not defined.
4.1.1. Ưu điểm ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Hạn chế........................................................................................................................... 98
4.2. Một số kinh nghiệm ...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN........................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 113
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định
văn hóa là một trong ba lĩnh vực rất quan trọng cùng với kinh tế và chính trị. Các
văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VII, VIII, IX, X, XI của Đảng Cộng sản Việt
Nam đều khẳng định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Bắc Ninh - Kinh Bắc không chỉ nổi tiếng với làn điệu dân ca quan họ, với
những lễ hội truyền thống mà còn nổi tiếng bởi các DTLSVH. Bắc Ninh là tỉnh giàu

truyền thống văn hiến cách mạng, một trong những địa phương tiêu biểu cả nước về
DTLSVH. Bắc Ninh có nhiều loại hình di tích tiêu biểu như: di tích khảo cổ, di tích
lịch sử, di tích lưu niệm danh nhân, di tích kiến trúc nghệ thuật. Hệ thống DTLSVH
được phân bố hầu khắp các địa phương trong tỉnh với mật độ cao. Di tích là những
chứng cứ thể hiện nguồn cội, truyền thống và bản sắc văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc
đó là tài sản vô giá và là niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Ninh.
Trên quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc, nhiều di tích là di sản văn hóa tiêu
biểu cho lịch sử và nền văn hóa dân tộc như chùa Dâu, chùa Phật Tích, đền Đơ, đền
Bà Chúa Kho, Văn Miếu Bắc Ninh…Các DTLSVH có giá trị quan trọng đặc biệt
cho việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử dân tộc, lịch sử làng xã trải qua hàng nghìn
năm trước của tỉnh Bắc Ninh - Kinh Bắc. DTLSVH tỉnh Bắc Ninh nói riêng và cả
nước nói chung là một trong những cơ sở tơn giáo tín ngưỡng, không đơn thuần chỉ


là nơi thờ cúng, nơi lưu giữ nhiều nguồn tài liệu lịch sử, văn hóa mà đã và đang là
trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh của cộng đồng, nơi tổ chức sinh hoạt văn
hóa nhất là lễ hội truyền thống đồng thời còn là điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông
đảo khách thập phương về thăm quan học tập, nhất là trong tiến trình CNH - HĐH
đất nước hiện nay. Vì vậy các DTLSVH khơng chỉ phục vụ đời sống tinh thần, tín
ngưỡng của nhân dân mà còn là động lực phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Trải qua thời gian dài các di tích đang bị xuống cấp nghiêm trọng và có nguy
cơ bị mai một vì nhiều nguyên nhân khác nhau như sự tàn phá của chiến tranh, thiên
tai, sự xâm hại của con người do con người chưa nhận thức đầy đủ về giá trị di tích
hay trong q trình tu bổ, tơn tạo xảy ra hư hỏng, thất lạc sai lệch so với di tích gốc.
Sự phát triển của cơ chế thị trường, mâu thuẫn giữa nhu cầu khai thác nguyên vật
liệu, xây dựng các cơng trình nhà ở, cơng trình dân dụng…với yêu cầu bảo tồn
nguyên vẹn di tích. Việc bảo vệ các DTLSVH là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân ta ta đối với lịch sử và thế hệ mai sau.
Trước những thách thức đó, sự cần thiết là phải tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của DTLSVH với những chính

sách và giải pháp phù hợp với tình hình phát triển mới của đất nước, mở ra triển
vọng to lớn phát triển nền văn hóa dân tộc phong phú đặc sắc trên quê hương Bắc
Ninh - Kinh Bắc. Phục hồi, bảo tồn, tôn tạo các DTLSVH gắn với bảo vệ và giữ
gìn, phát huy giá trị các di tích, khai thác tiềm năng của tỉnh để phát triển mạnh kinh
tế du lịch là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với tỉnh Bắc Ninh hiện nay.
Từ khi tỉnh Bắc Ninh được tái lập (1997) đến nay, song song với quá trình
lãnh đạo tập trung phát triển kinh tế, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã và đang lãnh đạo
công tác bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSVH của tỉnh. Nhiều di tích đã được
đầu tư chống xuống cấp, tôn tạo, tu sửa. Công tác xây dựng hồ sơ khoa học, xếp
hạng, khoanh vùng bảo vệ di tích được chú trọng thực hiện. Bên cạnh những kết
quả đạt được công tác bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSVH ở Bắc Ninh cịn có
những hạn chế nhất định. Là người con của vùng đất Bắc Ninh, lại là một giáo viên
đang trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trên chính q hương mình, tác giả luận văn đã
lựa chọn đề tài: Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá


trị các di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1997 đến năm 2014 làm đề tài luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là việc làm rất có ý
nghĩa với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình cho sự nghiệp bảo tồn và phát
huy di sản văn hóa của quê hương Bắc Ninh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSVH là một vấn đề đã và đang nhận
được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp, ngành, địa phương, nhiều nhà
khoa học trong đó có một số cuốn sách, bài đăng trên báo dưới nhiều góc độ
khác nhau:
*Sách viết về di tích:
SVHTT tỉnh Bắc Ninh (1999), Văn Miếu Bắc Ninh (Kỷ yếu hội thảo khoa
học) [47]. Cuốn sách đã công bố một số báo cáo khoa học tiêu biểu làm rõ những
giá trị về văn hóa và lịch sử của Văn Miếu Bắc Ninh thơng qua đó giáo dục sâu
rộng truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, hiếu học, coi trọng nhân tài của xứ Kinh

Bắc. Đáng chú ý nhất là báo cáo “Đề án tu bổ, tôn tạo, phục hồi và phát huy các tác
dụng di tích Văn Miếu Bắc Ninh” của Lê Viết Nga – phó giám đốc Bảo tàng Bắc
Ninh, tác giả đã nêu giải pháp và kế hoạch thực hiện công tác tu bổ, tôn tạo phát
huy giá trị di tích Văn Miếu.
Nhiều tác giả (2000), Làng Dương Lơi với Vương triều Lý, Nxb Văn hóa
dân tộc trình bày những bài viết của các giáo sư, tiến sỹ về làng Dương Lôi (xã Tân
Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) với các di tích đình, chùa, bia, sắc phong, văn
khấn, chuông, giai thoại, cấu sấm đặt trong dân gian về làng Dương Lơi.
Ban soạn thảo sự tích và truyền thống Làng Diềm (2002), Đền thờ Vua bà
thủy tổ quan họ Bắc Ninh giới thiệu về đền thờ Vua bà Thủy tổ quan họ làng Diềm,
xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh.
Trần Đình Luyện chủ biên (2002), Văn hiến Kinh Bắc tập 1 [38], SVHTT Bắc
Ninh. Cuốn sách đã giới thiệu một số làng quê tiêu biểu của Bắc Ninh, những vị trạng
nguyên xứ Bắc - đại biểu cho vùng đất hiếu học và truyền thống khoa bảng rực rỡ,
đứng đầu các địa phương trong nước thời phong kiến, một số DTLSVH nổi tiếng trở
thành di sản của nền văn hóa dân tộc


Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc [39],
SVHTT Bắc Ninh là tập hợp một số cơng trình nghiên cứu của tiến sĩ Trần Đình
Luyện trong quá trình tìm hiểu, đánh giá vai trò của Bắc Ninh - Kinh Bắc trong lịch
sử dân tộc, khái quát những đặc trưng của nền văn hiến Kinh Bắc đặc biệt đi sâu
nghiên cứu khu di tích đền thờ Kinh Dương Vương giá trị lịch sử văn hóa, Luy Lâu
- lịch sử và văn hóa, đền Đơ (Đình Bảng) và những kỉ niệm về vương triều nhà
Lý trên quê hương Cổ Pháp, bia đền Cổ Pháp, khu di tích chùa Cảm Ứng - giá trị
lịch sử văn hóa, đền Vua Bà - di tích về Thủy tổ Quan họ Bắc Ninh. Kết quả của
cơng trình nghiên cứu đã được vận dụng ngay trong thực tiễn xây dựng và phát
triển nền văn hóa của tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua.
Lê Viết Nga chủ biên (2006), Văn Miếu Bắc Ninh [41], Bảo tàng Bắc Ninh,
đây là tập sách ảnh về di tích Văn Miếu trước và sau khi tu bổ nhằm góp phần tìm

hiểu sâu sắc hơn về giá trị lịch sử, ý nghĩa nhân văn của công trình tín ngưỡng văn
hóa tiêu biểu mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Lê Viết Nga chủ biên (2007), Chùa Dâu (Diên ứng tự) [42], Bảo tàng Bắc
Ninh, đây là tập sách ảnh chủ yếu giới thiệu về các hạng mục cơng trình xây dựng,
hệ thống tượng thờ, bia đá và các di vật có giá trị nghệ thuận cao, tiêu biểu ở chùa
Dâu trước và sau đợt tu bổ đầu thế kỷ XXI. Các hình ảnh và tư liệu của tập sách góp
phần cho người xem nhận thức tổng quan sâu sắc hơn về di tích chùa Dâu.
BQLDT tỉnh Bắc Ninh (2008), Di sản văn hóa thời Lý là cuốn sách thiết
thực chào mừng đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Đây là cơng trình
đầu tiên giới thiệu một cách hệ thống giá trị và hiện trạng di sản văn hóa thời Lý ở
Bắc Ninh trong đó tập trung giới thiệu những DTLSVH thời Lý, có liên quan đến
thời Lý như chùa Phật Tích, chùa Tiêu, chùa Dạm, đền Đơ… thuộc di tích văn hóa
vật thể thời Lý.
*Báo, tạp chí, luận văn
Tác giả Nguyễn Tuấn có bài “Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Nhân Chiến
kiểm tra tiến độ xây dựng Công viên Nguyễn Văn Cừ” trên Báo Bắc Ninh trang 1,
số 2743 ra ngày 13/4/2012 phản ánh tiến độ xây dựng công viên Nguyễn Văn Cừ


đây là cơng trình xây dựng dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Ninh nhân
kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ.
Trên Báo Bắc Ninh ngày 8/8/2012 số 2826, tác giả Nguyễn Văn Phong Giám đốc SVHTT&DL có bài “Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử gắn
với quy hoạch phát triển du lịch”. Bài viết đã nêu lên thực trạng của công tác bảo
tồn và phát huy giá trị các DTLSVH ở Bắc Ninh đồng thời nhấn mạnh thế mạnh về
tiềm năng du lịch văn hóa của Bắc Ninh gắn với hệ thống các DTLSVH và quy
hoạch các khu du lịch và các điểm du lịch gắn với các DTLSVH tiêu tiêu biểu của
Bắc Ninh.
Tác giả Nguyễn Văn Ảnh - Phó giám đốc SVHTT&DL có bài “Tuyên truyền
quảng bá về giá trị di sản văn hóa” trên Báo Bắc Ninh ngày 16/4/2013 số 3005. Bài
viết về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, giới thiệu những di sản văn

hóa Bắc Ninh trong đó có các DTLSVH.
Trên Báo Bắc Ninh ngày 16/4/2013 số 3005, tác giả Lê Viết Nga - Giám đốc
Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh có bài “Cơng tác nghiên cứu giáo dục lịch sử của Bảo tàng
tỉnh”. Bài viết về công tác nghiên cứu sưu tầm hiện vật, tài liệu lịch sử phục vụ
công tác trưng bày, giới thiệu, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giáo dục lịch sử cho
công chúng.
Tác giả V.Thanh có bài “Vài nét về hai di tích Quốc gia đặc biệt” trên Báo Bắc
Ninh ngày 6/3/2015 số 3496. Bài và ảnh về hai di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ
và đền thờ các vị vua triều Lý thị xã Từ Sơn và chùa Phật Tích, huyện Tiên Du.
Bài viết “Đình Vân Khám và sự tích Lý Nam Đế” của tác giả Đỗ Thị Thủy Phó Giám đốc BQLDT tỉnh Bắc Ninh đăng trên Báo Bắc Ninh ngày 18/9/2015 số
3636 đã phản ánh lịch sử và hình ảnh về đình Vân Khám, thơn Vân Khám, xã Hiên
Vân, huyện Tiên Du, nơi ghi dấu về lai lịch, công trạng của Lý Nam Đế trong sự
nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Nhìn chung, những nghiên cứu về DTLSVH Bắc Ninh rất phong phú. Do
thời gian có hạn, người viết không thể điểm xuyến hết được, chỉ xin nêu ra một số
bài nghiên cứu tiêu biểu, có liên quan đến đề tài. Tuy nhiên, những bài báo, sách
trên mới chỉ dừng lại ở việc khảo cứu, thống kê, giới thiệu, mô tả hệ thống


DTLSVH. Tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào về công tác bảo
tồn và phát huy giá trị DTLSVH dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh. Kế
thừa quan điểm chung cùng một số lí luận và kinh nghiệm của các tác giả đi trước,
tác giả luận văn đi sâu nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đối với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSVH từ khi tái lập tỉnh năm 1997 đến
năm 2014 nhằm đánh giá những ưu điểm, tồn tại và rút ra những kinh nghiệm của
Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh trong quá trình Đảng bộ tỉnh lãnh đạo bảo tồn di sản văn
hóa Bắc Ninh góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống quan điểm, chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đối với công

tác bảo tồn và phát huy giá trị các DTLSVH từ năm 1997 đến năm 2014.
- Đánh giá thực trạng công tác lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh về bảo tồn và phát huy giá
trị các DTLSVH của tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2014 những ưu điểm và
hạn chế. Bước đầu rút ra một số bài học kinh nghiệm, phục vụ sự nghiệp xây dựng
và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu lên thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị các DTLSVH Bắc
Ninh trước năm 1997 đó là cơ sở để xem xét, đánh giá chủ trương cũng như sự chỉ
đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị
DTLSVH ở địa phương từ năm 1997 đến năm 2014.
- Làm rõ chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về cơng tác bảo
tồn và phát huy giá trị DTLSVH từ năm 1997 đến năm 2014.
- Trình bày rõ quá trình chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị
DTLSVH của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2014.
- Đánh giá khách quan, toàn diện những ưu điểm và tồn tại trong công tác
lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về bảo tồn, phát huy giá trị DTLSVH qua đó
rút ra những kinh nghiệm đối với công tác lãnh đạo, chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá
trị các DTLSVH tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ mới .
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu


4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Luận văn tập trung tìm hiểu chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về công
tác bảo tồn, phát huy giá trị các DTLSVH từ năm 1997 đến năm 2014.
- Quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về bảo tồn và phát
huy giá trị các DTLSVH, những ưu điểm và những tồn tại trong quá trình chỉ đạo
thực hiện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: từ năm 1997 đến năm 2014 (năm 1997 tỉnh Bắc Ninh được tái
lập đến năm 2014 là mốc thời gian gần nhất khi tác giả thực hiện đề tài).

- Về không gian: luận văn nghiên cứu công tác bảo tồn, phát huy giá trị
DTLSVH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Nhưng do hạn chế về thời gian khảo sát, tư
liệu và trình độ nên đề tài khơng đề cập tồn bộ các DTLSVH trên địa bàn tỉnh mà
chỉ tập trung tìm hiểu thực tế một số di tích tiêu biểu làm dẫn chứng phục vụ mục
đích nghiên cứu.
- Về nội dung: Luận văn tập trung tìm hiểu những chủ trương chính sách
Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh và q trình chỉ đạo thực hiện cơng tác bảo tồn và phát huy
giá trị các DTLSVH từ năm 1997 đến năm 2014.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp
5.1. Nguồn tư liệu
- Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa.
- Các Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh khóa XV, XVI, XVII, XVIII;
Một số Nghị quyết, Kết luận của Tỉnh ủy Bắc Ninh về phát triển văn hóa và du lịch;
Quyết định của UBND tỉnh Bắc Ninh về văn hóa; Báo cáo tổng kết, số liệu thống kê
của các ban ngành trong tỉnh liên quan đến văn hóa như SVHTT&DL, Bảo tàng
Bắc Ninh, Thư viện tỉnh, BQLDT tỉnh cùng một số cơng trình nghiên cứu sách báo,
tạp chí có liên quan đến đề tài luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác – Lênin. Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic là chủ yếu. Bên
cạnh đó có sử dụng phương pháp điền dã, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.
6. Đóng góp của luận văn


Về mặt khoa học: Luận văn hệ thống hóa quan điểm, đường lối của Đảng và
Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về công tác bảo tồn và phát huy giá trị DTLSVH từ năm 1997
đến năm 2014. Quá trình Đảng bộ tỉnh chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn và phát
huy giá trị DTLSVH từ năm 1997 đến năm 2014.
Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn
và phát huy giá trị DTLSVH từ năm 1997 đến năm 2014, những ưu điểm và hạn chế

từ đó rút ra một số kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh trong lãnh đạo công tác bảo tồn
và phát huy giá trị các DTLSVH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn tiếp
theo.
Cung cấp tư liệu phục vụ cho việc giáo dục truyền thống của địa phương và
có thể dùng tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa ở
tỉnh Bắc Ninh trước năm 1997
Chương 2: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đối với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1997 đến
năm 2005.
Chương 3: Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh lãnh đạo công tác bảo tồn và
phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa từ năm 2005 đến năm 2014.
Chương 4: Nhận xét và kinh nghiệm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc
Ninh (1928 – 2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2.

Ban quản lý di tích tỉnh (2007), Báo cáo số 28/BC-BQLDT, Tổng kết cơng tác
Bảo tồn, quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh năm 2007.

3.


Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2008), Báo cáo số 90/BC-BQLDT, Tổng kết
công tác bảo tồn, quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh năm 2008 và phương hướng
nhiệm vụ trọng tâm năm 2009.

4.

Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo số 139/BC-BQLDT, Kết
quả công tác năm 2010, kế hoạch công tác năm 2011.

5.

Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo số 117/BC-BQLDT, Kết
quả công tác năm 2011 – Kế hoạch công tác năm 2012.

6.

Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo số 161/BC-BQLDT, Kết
quả công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

7.

Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo số 144/BC-BQLDT, Kết
quả công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ 2014.

8.

Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2013), Danh mục kiểm kê di tích trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh (tính đến ngày 01/9/2013).


9.

Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo số 170/BC-BQLDT, Kết
quả công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015.

10. Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2014), Các văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý Nhà nước về di tích trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
11. Bảo tàng Bắc Ninh (2000), Báo cáo số 59/BC-BT, Kết quả công tác bảo tồn
bảo tàng năm 2000.
12. Bảo tàng Bắc Ninh (2001), Báo cáo số 04/BT-BCTK, Tổng kết công tác bảo
tồn bảo tàng năm 2001.
13. Bảo tàng Bắc Ninh (2003), Báo cáo số 112/BT-BC, Kết quả công tác của Bảo
tàng Bắc Ninh năm 2003.


14. Bảo tàng Bắc Ninh (2006), Báo cáo số 79/BT-BC, Tổng kết công tác bảo tồnbảo tàng năm 2006 của Bảo tàng Bắc Ninh.
15. Bộ Văn hóa - Thơng tin (1984), Luật lệ về bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh,
Nxb Văn hóa Hà Nội.
16. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Quyết định số 3883/QD-BVHTTDL
về việc khai quật khảo cổ học thành cổ Luy Lâu, xã Thanh Khương, huyện
Thuận Thành.
17. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Công văn số 262/BVHTTDL-MTNATL
đề nghị các di tích trên cả nước khơng sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật
không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam vào trong di tích.
18. Cổng thơng tin điện tử UBND tỉnh Bắc Ninh, .
19. Cục Di sản văn hóa (2007), Cơng ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể,
trong Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập 1, Hà Nội.
20. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2010), Niên giám thống kê 2006 - 2010, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
21. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa,

Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội .
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 12-8-1998 của
Bộ Chính trị về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH
Trung ương khóa VIII, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Các Đại hội, hội nghị của Đảng Cộng sản
Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ 10 BCH Trung
ương khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết hội nghị BCHTW năm khóa


VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc”, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Quang Điển (1999), Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc:
Vai trò nghiên cứu trong giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

34. Hồng Thanh Hải, (1999), Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân
tộc ở trường THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.
35. Đỗ Đình Hãng, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Trung Kiên (1993), Những nền văn
minh rực rỡ cổ xưa, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân.
36. Luật di sản văn hóa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), (2009), Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
37. Từ Mạnh Lương (2003), Một số chính sách và giải pháp kinh tế - xã hội chủ
yếu nhằm bảo tồn, tôn tạo và nâng cao hiệu quả khai thác các di tích lịch sử văn hóa của dân tộc giai đoạn phát triển mới của đất nước, LATS kinh tế.
38. Trần Đình Luyện chủ biên (2002), Văn hiến Kinh Bắc tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh.
39. Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở
Văn hóa - Thơng tin Bắc Ninh.
40. Lê Viết Nga (chủ biên), Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh, Bảo tàng Bắc Ninh.
41. Lê Viết Nga (chủ biên), (2006), Văn Miếu Bắc Ninh, Bảo tàng Bắc Ninh.
42. Lê Viết Nga (chủ biên), (2007), Chùa Dâu (Diên ứng tự), Bảo tàng Bắc Ninh.


43. Lê Viết Nga, Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh
CNH và HĐH đất nước.
44. Lê Viết Nga, Một số kinh nghiệm trong cơng tác Quản lý các di tích ở tỉnh
Bắc Ninh.
45. Lưu Ngọc Quỳnh (2012), Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo bảo tồn, phát
huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn
thạc sĩ Lịch sử Đảng trường ĐHKHXH&NV.
46. Sở Thương mại và Du lịch Bắc Ninh, Đề án phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh
đến năm 2010.
47. Sở Văn hóa - Thông tin Bắc Ninh (1999), Văn Miếu Bắc Ninh (Kỷ yếu hội
thảo khoa học).
48. Sở Văn hóa - Thơng tin Bắc Ninh (2004), Thiết kế và phương án thi cơng cơng
trình tu bổ và bảo quản Nhục thân thiền sư Như Trí (hiệu Tánh Khơng) tại
chùa Tiêu Sơn (Bắc Ninh).

49. Sở Văn hóa - Thơng tin (2007), Đề án quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di
tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2007-2010).
50. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh (2010), Báo cáo số 119/BCSVHTTDL, Kết quả cơng tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2010, phương
hướng nhiệm vụ năm 2011.
51. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (2010), Báo cáo số 20/BC-SVHTT&DL, Kiểm
điểm 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 và phương
hướng nhiệm vụ giai đoạn 2011- 2015 về văn hóa, thể thao và du lịch.
52. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030.
53. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Báo cáo số 117/BC-SVHTTDL, Kết
quả cơng tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2011. Phương hướng nhiệm vụ
năm 2012.
54. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Báo cáo số 68/BC-SVHTTDL, Báo
cáo về hiện trạng di tích thành cổ Luy Lâu xã Thanh Khương, huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh.


55. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), số 462/SVHTTDL-DSVH về việc đề
nghị lập quy hoạch tổng thể và cắm mốc giới khu di tích thành cổ Luy Lâu, xã
Thanh Khương, huyện Thuận Thành.
56. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Công văn số 764/BVHTTDL-DSVH
đề nghị các di tích trên cả nước khơng sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật
không phù hợp trong DTLSVH trên địa bàn tỉnh.
57. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Công văn số 1036/SVHTTDL-DSVH
về việc xin cấp giấy phép khai quật khảo cổ học khu vực thành cổ Luy Lâu, xã
Thanh Khương, huyện Thuận Thành.
58.

Nguyễn Đức Thìn (2010), Di tích lịch sử văn hóa đền Đơ, Nxb Văn hóa dân tộc.


59. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ lần thứ XV
nhiệm kỳ 1997 - 2000.
60. Tỉnh ủy Bắc Ninh (1998), Chương trình số 17-CT/TU ngày 03/11/1998 về
thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII.
61. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ lần thứ XVI
nhiệm kỳ 2000 - 2005.
62. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2005), Các văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy Bắc Ninh 2001 - 2005.
63. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Nghị quyết số 03- NQ/TU ngày 05/05/2001 về xây
dựng và phát triển làng văn hóa giai đoạn (2001 - 2005).
64. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2004), Chương trình số 66 - CTr/TU, ngày 23 tháng 8 năm
2004 về thực hiện kết luận hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII về “Xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
65. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ lần thứ XVII
nhiệm kỳ 2005 -2010.
66. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2006), Chương trình hành động số14-CTr/TU ngày
11/09/2006 của BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17.


67. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2007), Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 19 tháng 4 năm
2007 hội nghị lần thứ Tám của BCH Đảng bộ tỉnh khóa 17 về phát triển
Thương mại, Du lịch và Xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010.
68. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2007), Kế hoạch số 26-KH/TU ngày 19/12/2007, Tổ chức
các hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Ngơ Gia Tự (3/12/19083/12/2008.
69. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2007), Kết luận số 66-KL/TU, ngày10 tháng 12 năm 2007
của Ban thường vụ Tỉnh ủy về việc nâng cấp, mở rộng khu lưu niệm cố Tổng
Bí thư Nguyễn Văn Cừ. Lưu tại phòng lưu trữ, tỉnh ủy Bắc Ninh.
70. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2009), Kết luận số 135-KL/TU, ngày 20 tháng 4 năm 2009
của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ

đảng, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá - thể thao và dạy
nghề tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015.
71. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ lần thứ XVIII
nhiệm kỳ 2010 -2015.
72.

Tỉnh ủy Bắc Ninh (2012), Kế hoạch số 26-KH/BCĐ về tổng kết 15 năm thực
hiện Nghị quyết Trung ương năm khóa VIII về Xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

73. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2007), Kết luận số 39 - KL/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy
về Đề án quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2010.
74. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2011), Kết luận số 27- KL/TU hội nghị lần thứ bẩy Ban
chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVIII về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 06NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XVII về phát triển thương mại,
du lịch và xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015.
75. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2012), Kế hoạch số 13-KH/TU ngày 21 tháng 02 năm
2012 về thực hiện Thông báo Kết luận số 70-TB/TW ngày 06/01/2012 của Ban
Bí thư về tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ
(9/7/1912 – 9/7/2012).


76. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2012), Kết luận số 65 - KL/TU, ngày 07 tháng 11 năm
2012 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh
đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
77. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2012), Kết luận số 66 - KL/TU, ngày 07 tháng 11 năm
2012 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa
tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .
78. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2012), Kế hoạch số 21- KH/BCĐ về tổ chức chỉ đạo hoạt
động chính kỷ niệm 100 năm ngày sinh Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ

(9/7/1912-9/7/2012).
79. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2013), Kết luận số 89-KL/TU, ngày 18 tháng 4 năm 2013
của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVIII về Dự án “Rà sốt, điều chỉnh
Quy hoạch tổng thể phát tri ển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030”.
80. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2013), Tài liệu hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị
quyết Trung ương năm khóa VIII.
81. Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ (2011), Chun đề tình hình và nhiệm vụ
của địa phương, Bắc Ninh.
82. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2014), Kế hoạch số 21- KH/BCĐ về tổ chức chỉ đạo hoạt
động chính kỷ niệm 100 năm ngày sinh Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ
(9/7/1912-9/7/2012).
83. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2014), Chương trình số 64 - CTr/TU, ngày 25 tháng 7 năm
2014 của Tỉnh ủy Bắc Ninh về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.
84. UBND tỉnh Bắc Ninh (1998), Quyết định số 48 QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc
Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa tỉnh Bắc Ninh
đến năm 2010.
85. UBND tỉnh Bắc Ninh (2001), Quyết định số 301/QĐ-CT của chủ tịch UBND
tỉnh về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Bắc Ninh.


86. UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra Quyết định số
1063/QĐ-CT ngày 7/10/2002 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt dự
án đầu tư xây dựng cơng trình trùng tu tơn tạo khu di tích chùa Dâu.
87. UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Quyết định số 392/QD-CT của chủ tịch UBND
tỉnh về việc phê duyệt dự án xây dựng bảo tồn, tu bổ, tôn tạo khu di tích chùa
Cảm Ứng Thánh Tự xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn.
88. UBND tỉnh Bắc Ninh (2006), Kế hoạch số 64/2006/QĐ-UBND ngày

30/5/2006, của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt kế hoạch tu bổ các di
tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010.
89. UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và
UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành năm 2007.
90. UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Quyết định số 38/QĐ-UBND về việc phê duyệt
dự án “Quản lý bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 – 2010”,
91. UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Quyết định số 1017/QĐ-UBND ngày 7/8/2008
của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng quần thể
lưu niệm đồng chí Ngơ Gia Tự.
92. UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ- UBND ngày
01/02/2007, về việc cho phép thành lập Hội di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh.
93. UBND tỉnh Bắc Ninh (2008), Quyết định số 143/2008/QĐ-UBND về việc ban
hành quy chế quản lý và sử dụng di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh
94.

UBND tỉnh Bắc Ninh (2008), Quyết định số 1649/QĐ-UBND ngày
13/11/2008 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây
dựng nâng cấp mở rộng khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ.

95. UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 590/QĐ-UBND về việc phê duyệt
dự án “Đầu tư xây dựng công trình tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa đình
Dương Lơi”.
96. UBND tỉnh Bắc Ninh (2012), Quyết định số 108/2012/QĐ-UBND về việc phê
duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030.


97. UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tình hình thực hiện Luật di sản văn
hóa, Bắc Ninh.

98. UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Công văn số 1474/UBND-VX về việc “Lập quy
hoạch tổng thể và cắm mốc khu di tích thành cổ Luy Lâu, xã Thanh Khương,
huyện Thuận Thành”.
99. UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Quyết định 242/2014/QĐ-UBND về việc Ban
hành Quy định về việc quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh.



×