Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thực trạng Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty may Đáp Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.11 KB, 16 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TSCĐHH
TẠI CƠNG TY MAY ĐÁP CẦU
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT CỦA CƠNG TY

1.Q trình hình thành và phát triển của Công ty may Đáp Cầu
Tiền thân của Cơng ty may Đáp Cầu là Xí nghiệp (XN) may X – 200,
được thành lập ngày 2/2/1967. Từ việc sản xuất sản phẩm may mặc phục vụ
cho Quốc phòng chuyển sang sản xuất hàng may mặc xuất khẩu theo hướng
gia công từ bông vải...
XN đã từng bước phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng sản
phẩm, quy mô sản xuất, nâng cấp thiết bị nhà xưởng và nâng cao trình độ tay
nghề cho cán bộ cơng nhân viên.
Ngày 31/1/1994 XN may X-200 được đổi tên thành Công ty may Đáp
Cầu. Với sự cố gắng vươn lên, Công ty đã liên tục là đơn vị hoàn thành các
chỉ tiêu nhà nước giao cho và đạt được một số thành tích đáng kể. Trong dịp
kỷ niệm 27 năm ngày thành lập, Cơng ty đã vinh dự được đón nhận Hn
chương lao động hạng nhì do nhà nước trao tặng.
Ngày 24/12/2002 ngồi đón nhận chứng chỉ ISO 9001, khánh thành nhà
sản xuất chất lượng cao thì Cơng ty đã được Nhà nước trao tặng Huân chương
lao động hạng nhất.
Với những gì đã và đang đạt được của Cơng ty ta có thể thấy được Cơng
ty đã có sự phát triển nổi bật, sản lượng hàng hoá hàng năm tăng nhanh, đời
sống người lao động được nâng lên, bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ với nhà
nước
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Công ty đã đạt được trong hai năm gần
đây như sau:


Chỉ tiêu
1/ Giá trị tổng sản lượng
2/ Tổng doanh thu
3/ Sản lượng sản phẩm
4/ Tổng số lao động
5/ Thu nhập bình quân
đầu người
6/Tổng số nộp ngân sách

ĐVT
Tr.đ
Tr.đ
100 sp
Người
1000đ/th
Tr.đ

Năm 2003

Năm 2004

So sánh 2004/2003

45.492
72.705
2.296
2.035
872

54.006

103.883
3.381
3.100
809

Giá trị
8.514
31.178
1.085
1.065
-63

193

291

98

Tỷ lệ %
118,7
142,8
147,2
152,4
-92,7
150,7


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương


Nhận Xét: Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm
2003 – 2004 nhìn chung năm 2004 so với năm 2003 tăng một cách rõ rệt
- Sản lượng sản phẩm năm 2004 - 2003 tăng 1.085 sp tương ứng147,2%
làm cho giá trị tổng sản lượng tăng 8.514tr.đ đạt 118,7%
- Tổng doanh thu của Công ty năm 2004 so với năm 2003 tăng 142,8%
tương ứng 31.178tr.đ làm cho tổng số nộp ngân sách tăng 98 tr.đ tương ứng
150,7%.
- Tổng số lao động của năm 2004 – 2003 tăng 1.065 người tương ứng
152.4% làm cho tổng thu nhập bình quân đầu người giảm 63 nghìn/th tương
ứng 92,7%.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ
2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Hình thức hoạt động của Công ty may Đáp Cầu hiện nay bao gồm: sản
xuất- kinh doanh- xuất khẩu trên các lĩnh vực may mặc với các loại sản phẩm
cơ bản như quần áo sơ mi, áo Jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ em
Công ty may Đáp Cầu là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công
hàng may mặc theo quy trình cơng nghệ khép kín (bao gồm: cắt may, đóng
gói, nhập kho) với các loại máy móc chuyên dụng, số lượng sản phẩm xuất
tương đối lớn được chế biến từ nguyên liệu chính là vải. Tính chất sản xuất
các loại hàng trong Công ty là sản xuất hàng liên tục nhiều mẫu mã, loại hình
sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, quy mô sản xuất lớn với dây chuyền
công nghệ chia thành 5 bộ phận khác nhau:
- Văn phịng Cơng ty
- Tổ cắt
- Tổ may
- Tổ hồn thiện
- Tổ bảo quản
2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất
Để phù hợp với đặc thù sản xuất ngành may mặc, Công ty may Đáp Cầu

có 8 xí nghiệp thành viên. Mỗi xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm theo
kế hoạch.


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

Xí nghiệp thành viên khơng có tư cách pháp nhân. Do đó mọi giao dịch
của các xí nghiệp đều phải thơng qua ban lãnh đạo Công ty.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm độ phức tạp của từng bộ phận sản phẩm, từng
mã hàng mà bố trí nhiều hay ít máy móc thiết bị. Trên một dây truyền sản
xuất thường có từ 30 đến 50 máy/1 dây chuyền.
Mỗi dây truyền sản xuất như trên đều được bố trí đầy đủ các máy may
cơng nghiệp và các loại máy chuyên dùng để đảm bảo quá trình sản xuất được
thơng suốt, Việc bố trí sản xuất theo dây chuyền như trên là một đặc điểm
riêng của ngành may mặc, có tác dụng to lớn trong việc vận chuyển nội bộ
giữa các công đoạn sản xuất, phát hiện kịp thời sản phẩm hỏng để sửa chữa.
Là một Công ty chuyên sản xuất và tiêu thụ hàng may mặc do đó quy
trình cơng nghệ là như sau:
Ngun vật liệu chính là vải nhận từ kho nguyên vật liệu theo từng
chủng loại mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu theo từng mặt hàng. Vải được đưa
và nhà cắt, tại đây vải được đánh dấu và cắt thành bàn sản phẩm sau đó
chuyển cho bộ phận may trong các xí nghiệp. Tại đó các tổ may được chia
thành nhiều cơng đoạn: may cổ, may tay, ghép thân….Được tổ chức thành
dây chuyền, bước cuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm.
Các sản phẩm may xong thì sử dụng nguyên vật liệu phụ là: cúc, kim, chỉ…
Khi đã hoàn thành các sản phẩm được chuyển xuống bộ phận là và cuối cùng
là đóng gói và nhập kho thành phẩm.
Đối với những sản phẩm cần thêu mài thì sẽ được qua phân xưởng thêu

mài và sau đó được đưa trở laị quy trình sản xuất .
Kế hoạch đặt ra trong năm 2005 của Công ty :
- Sản lượng sản phẩm

:

- Giá trị tổng sản lượng :
- Tổng doanh thu

:

3.600 nghìn sản phẩm
70.000 triệu đồng
150.000 triệu đồng

Trong đó : - Doanh thu xuất khẩu
+ Doanh thu xuất khẩu gia công

: 74.543 triệu đồng

+ Tiền công hàng gia công

: 40.999 triệu đồng

+ Doanh thu XK hàng bán FOB

: 97.001 triệu đồng

Trong đó - Doanh thu bán hàng nội địa
+Tổng số lao động


: 12.000 triệu đồng.
:

+Thu nhập bình quân đầu người/ th :

3.000 người
900 nghìn đồng


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

Để đạt được kế hoạch đó, tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty
đã và đang phấn đấu hồn thành kế hoạch đã đề ra.
2.3 Cơ cấu nguồn lao động :
- Hiện nay Cơng ty có 2.645 người
+ Nhân viên quản lý : 205 người
+ Cơng nhân :

2.440 người

- Về trình độ chun mơn : Tổng số người trình độ cao đẳng trở lên là
202 người :
Cao đẳng 54 người : Số nữ là 27 người
Đại học 146 người : Số nữ là 58 người
Trên đại học 2 người : Số nữ là 1 người
- Số cán bộ làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu và triển khai công
nghệ là 27 người có trình độ từ đại học trở lên.

Quy trình cơng nghệ sản xuất được thể hiện qua (Phụ lục 02)
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Đáp Cầu
Trong quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý luôn được điều
chỉnh phù hợp với yêu cầu, chức năng sản xuất theo từng giai đoạn phát triển
của Cơng ty và theo mơ hình trực tuyến - chức năng
3.1 Chức năng, nhiệm vụ từng phịng Cơng ty
- Tổng Giám đốc: Là người đứng đầu Cơng ty, có nhiệm vụ điều hành
chung mọi hoạt động của Cơng ty. Tổng Giám Đốc là người có thẩm quyền
cao nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhà nước về mọi hoạt động kinh
doanh cuả Cơng ty.
- Phó Tổng Giám đốc: Phụ trách sản xuất kỹ thuật có nhiệm vụ tham
mưu cho Tổng Giám đốc việc vận hành chỉ đạo sản xuất, quản lý lao động,
quản lý kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.
- Phó Tổng Giám đốc nội chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng
Giám đốc chỉ đạo công tác tổ chức nhân sự, chỉ đạo công tác an ninh trật tự và
an toàn trong doanh nghiệp.
+ Văn phịng Cơng ty: Tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty về công tác
quản lý lao động, thực hiện các chế độ đối với người lao động. Thực hiện
công tác hành chính quản trị, chăm lo đời sống, sức khoẻ CBCNV. Quản lý,
sử dụng, cân đối nguồn lao động hiện có của Cơng ty.


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

+ Ban bảo vệ quân sự: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về cơng tác bảo
vệ qn sự - Phịng cháy chữa cháy, phòng chống lụt bão, xây dựng kế hoạch
tuần tra canh gác, bảo vệ tài sản của Cơng ty.
+ Phịng Tài chính Kế tốn: Tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty về các chế

độ quản lý tài chính tiền tệ và thực hiện cơng tác xây dựng kế hoạch tài chính
hàng năm, hạch tốn kế tốn theo hệ thống tài chính. Quản lý tài chính tiền tệ
thu chi của Cơng ty.
+ Phòng Kế hoạch & Đầu tư - xuất nhập khẩu: Tham mưu cho lãnh đạo
Công ty công tác đầu tư xuất nhập khẩu, xây dựng kế hoạch sản xuất. Thực
hiện kế hoạch điều độ sản xuất, tiến độ sản xuất và giao hàng. Tổ chức, thực
hiện thanh toán quyết toán vật tư nguyên phụ liệu đối với nội bộ khách hàng.
+ Phòng Vật tư tiêu thụ: Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong công tác
bảo quản, cấp phát sử dụng vật tư, hàng hoá đúng chế độ theo quy định của
Cơng ty và luật kế tốn, thống kê hiện hành. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ mua
sắm vật tư hàng hố theo kế hoạch của Cơng ty, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ
nội địa những nguyên vật liệu, thành phẩm của Cơng ty.
+ Phịng Kỹ thuật cơng nghệ: Tham mưu cho Ban Giám đốc về các giải
pháp để thực hiện tốt công tác kỹ thuật trong từng công đoạn của quá trình
sản xuất và các biện pháp quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu, vật tư.
Thực hiện công nghệ và áp dụng tiến bộ KH- KT trong nước và quốc tế.
+ Phòng Quản lý chất lượng: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về các
biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Lập kế hoạch quản lý chất lượng
sản phẩm và chương trình triển khai sản xuất, quá trình cắt may, hồn thiện,
đóng gói.
+ Phân xưởng cơ điện: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty các giải pháp
đầu tư máy móc thiết bị, xây dựng phương án về quản lý các quy trình kỹ
thuật, an tồn thiết bị có điện, hướng dẫn vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng và
điều động máy móc, thiết bị.
Cơ cấu tổ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ở phần (phụ lục 01)
4. Đặc điểm Cơng tác kế tốn tại Cơng ty may Đáp Cầu
Xuất phát từ quy mô đặc điểm bố trí sản xuất Cơng ty áp dụng hình
thức kế tốn tập trung, tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện tại Phịng Tài
chính kế tốn từ khâu ghi chép đến tổng hợp báo cáo, kiểm tra kế toán. Bộ
máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức gọn nhẹ phù hợp với tình hình thực tế.



Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
- Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán :
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo hướng dẫn tồn bộ cơng tác
kế tốn và cung cấp thơng tin về hoạt động kinh tế cho Phó Tổng Giám đốc
kinh tế.
Kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ: Chịu trách nhiệm theo dõi
các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, hàng ngày đối chiếu số liệu thu
được với kho cho kế toán trưởng và lãnh đạo Cơng ty.
Kế tốn tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ thanh tốn tiền lương và
BHXH theo đúng chế độ, hàng tháng lập bảng phân tích lương và bảng phân
bổ.
Kế toán tiền mặt và TGNH: Hàng tháng tổng hợp các phiếu thu, phiếu
chi, giấy báo có, giấy báo nợ vào các sổ theo dõi.
Kế toán TSCĐHH và khấu hao TSCĐHH: Theo dõi tình hình tăng,
giảm TSCĐHH, tính và trích khấu hao cho các đối tượng sử dụng.
Kế tốn thanh toán: Quản lý việc thanh toán nội bộ và là người đại diện
bên giao dịch với ngân hàng.
Kế toán thành phẩm, tiêu thụ: Làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết, tổng
hợp sản phẩm hồn thành nhập kho, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty.
Kế tốn tổng hợp chi phí và tính giá thành: Tổng hợp các chi phí trong
tồn Cơng ty, lập các sổ cái bảng tính giá thành sản phẩm.
Thủ quỹ: Theo dõi việc thu chi tiền mặt lên báo cáo.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Cơng ty May Đáp Cầu (Phụ lục 03)
4.2 Hình thức kế tốn

Để đáp ứng nhu cầu cơng tác quản lý kinh tế tài chính, hiện nay Cơng ty
may Đáp Cầu đang áp dụng hình thức kế tốn :"Nhật ký chứng từ "
Các chứng từ ghi sổ gồm .
- Nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
- Bảng kê: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11
- Bảng phân tích lương, Bảng phân bổ lương
- Báo cáo tài chính
- Bảng phân bổ số 1,2,3


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

Theo Quyết định số 1141TC/QĐ/ CĐKT của Bộ tài chính ban hành ngày
01/11/1995, căn cứ vào tình hình cụ thể của Cơng ty, kế toán áp dụng hệ
thống tài khoản thống nhất như sau:
Hệ thống tài khoản sử dụng: các tài khoản
TK: 111,112,131,133(1331),136(1361),136(1368),138(1388),139,141,
142,152,153,154,155,156,157,159...,
TK: 214,211,213,221,241...
TK: 311,315,334,335...
TK: 411,413,414,415,416,421,441,511,621,622,627,632,641,642,711,
721,811, 821, 911.
Trình kế tốn theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” (Phụ lục 04)
II. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY MAY
ĐÁP CẦU

1. Đặc điểm và phân loại TSCĐHH tại Công ty
1.1 Đặc điểm TSCĐHH của Công ty

- Công ty may Đáp Cầu là một Công ty sản xuất kinh doanh ngành may
mặc xuất khẩu do đó TSCĐHH trong cơng ty chủ yếu là nhà xưởng, văn
phịng, máy móc thiết bị, máy may…phục vụ trực tiếp sản xuất tạo ra sản
phẩm. So với các Công ty khác trong cùng nghành may mặc thì TSCĐHH của
Cơng ty tương đối lớn, đa dạng, phong phú về chủng loại.
- TSCĐHH hiện có của Công ty đến ngày 31/12/2004
+ Tổng nguyên giá TSCĐHH : 67.095.578.188 VNĐ
+ Tổng giá trị hao mòn

: 30.153.913.550 VNĐ

+ Giá trị còn lại

: 36.941.664.638 VNĐ

1.2 Phân loại TSCĐHH theo 2 cách
* Theo nguồn hình thành:
+ Nguồn ngân sách : 12.393.885.944
+ Nguồn bổ sung

: 14.271.026.304

+ Nguồn khác

: 40.430.665.940

Tổng

: 67.095.578.188


* Theo đặc trưng kỹ thuật :
+ Đất

:

43.000.000

+ Nhà cửa vật kiến trúc

: 22.109.050.583


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

+ Phương tiện vận tải

: 1.023.471.372

+ Máy móc thiết bị

: 42.744.119.980

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý : 1.175.936.433
Tổng

: 67.095.578.188

Theo cách phân loại này cho ta biết được kết cấu TSCĐHH ở trong Công

ty theo từng nhóm đặc trưng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng số
TSCĐHH hiện có.
2. Đánh giá TSCĐHH
Cơng ty may Đáp Cầu áp dụng 2 hình thức đánh giá TSCĐHH theo
nguyên giá TSCĐHH và theo giá trị còn lại của TSCĐHH.
2.1 Đánh giá theo nguyên giá TSCĐHH
=+
Ví dụ1: Ngày 25/01/2004, Cơng ty mua 5 bộ máy tính Pen IV 1.4 GB,
giá mua ghi trên hoá đơn GTGT (bao gồm cả thuế VAT 5%) (Phụ lục 5) là
38.111.640đ và 5 bộ Máy tính Intel Celeson 733 GHZ là: 29.229.690đ. Tổng
là: 67.341.330đ, chi phí vận chuyển lắp đặt là: 1500.000đ. Kế toán xác định
nguyên giá TSCĐHH như sau:
=

67.341.330 + 1500.000 = 68.841.330 đ

Phiếu chi và hoá đơn GTGT ở phần (Phụ lục 05, 06)
2.2 Đánh giá TSCĐHH theo giá cịn lại
=

-

Ví dụ 2: Ngày 13/04/2004, Công ty thanh lý một máy đính bọ điện tử
Ngun giá: 35.995.620đ
Giá trị hao mịn luỹ kế là:17.695.620
Giá trị còn lại = 35.995.620 - 17.695.620 = 18.300.000
3. Cơng tác kế tốn TSCĐHH ở Cơng ty may Đáp Cầu
3.1 Kế toán chi tiết tại bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐHH
- Để theo dõi chi tiết TSCĐHH, kế toán mở sổ theo dõi TSCĐHH.
- Tất cả các TSCĐHH mua, trang bị mới đều được ghi vào sổ chi tiết

TSCĐHH (theo loại TSCĐHH và theo đơn vị sử dụng).


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

- Khi mua TSCĐHH về thì phân xưởng cơ điện chịu trách nhiệm kiểm
tra kỹ thuật và bàn giao cho đơn vị sử dụng trong Cơng ty.
3.2 Kế tốn chi tiết TSCĐHH tại Phịng kế tốn
Mọi TSCĐHH trong Cơng ty đều có hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm có:
Biên bản giao nhận TSCĐHH, hợp đồng kinh tế, hoá đơn GTGT mua
TSCĐHH và các chứng từ khác có liên quan (được theo dõi, quản lý, sử dụng
và trích khấu hao theo Quyết định số166/1999/ QĐ - BTC ngày 30/12/1999
của Bộ Tài Chính. TSCĐHH được phân loại, thống kê đánh giá sẽ được theo
dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐHH và được phản ánh trong sổ theo
dõi TSCĐHH.
Công ty thực hiện việc quản lý, sử dụng đối với những TSCĐHH đã
khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những
TSCĐHH bình thường.
Định kỳ vào cuối năm mỗi tài chính, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê.
Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐHH đều được lập biên bản, tìm
nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
4. Kế tốn tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH tại Công ty may Đáp Cầu
4.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 211 “ TSCĐHH hữu hình” làm TK tổng hợp và các
TK cấp 2 chi tiết như sau:
- TK 211.2: Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giá trị các cơng trình
xây dựng cơ bản của Công ty như: trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào chỉ giới,
phân xưởng…phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- TK 221.3: máy móc thiết bị: phản ánh các loại máy móc, thiết bị
dùng cho sản xuất kinh doanh như: máy móc chuyên dùng, dây chuyền cơng
nghệ, và các máy móc khác.
- TK211.4: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: phản ánh giá trị
phương tiện vận tải: ôtô, xe nâng, …và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống
điện nước, băng tải…
- TK211.5: Thiết bị dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị, dụng cụ phụ
vụ quản lý như: máy vi tính, máy fax, kiểm tra chất lượng…
- TK 211.8: Tài sản cố định khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐHH
khác không nằm trong các loại trên.


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

4.2 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH
4.2.1 Kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm
Trong trường hợp này căn cứ vào nhu cầu đầu tư đổi mới trang thiết bị
máy móc, thiết bị sản xuất của từng xí nghiệp. Cơng ty phải đề đơn lên Tổng
Công ty Dệt May Việt Nam. Sau khi được sự chấp nhận Công ty sẽ tiến hành
ký kết hợp đồng kinh tế với bên cung cấp TSCĐHH. Sau khi đưa bản nghiệm
thu và bàn giao máy móc thiết bị (MMTB), đồng thời bên bán sẽ viết hoá đơn
làm cơ sở để thanh toán và đây là một trong những căn cứ cùng với chứng
nhận chi phí phát sinh có liên quan để có thể tính ngun giá TSCĐHH để kế
tốn ghi vào sổ và thẻ kế tốn có liên quan.
Khi mua TSCĐHH về, công ty tiến hành lập các chứng từ :
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐHH
- Hoá đơn GTGT

- Biên bản thanh lý hợp đồng
Các chứng từ này là căn cứ cho việc hạch toán chi tiết và hạch toán tổng
hợp tăng TSCĐHH, trích khấu hao theo quy định.
Ví dụ 3: Do nhu cầu mua máy móc phục vụ sản xuất, ngày 12/10/2004
Công ty ký hợp đồng mua một bộ Máy may trang trí, nhãn hiệu TAKING, mã
số TK–117 và TK-138 sản xuất tại Đài Loan để trang bị cho Công ty. Với giá
2,790 USD, thuế suất GTGT 5%, chi phí vận chuyển và lắp đặt do bên bán
chịu. Đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Khi cơng việc mua bán đã hồn thành, kế tốn tập hợp các chứng từ có liên
quan để thành lập hồ sơ bao gồm:
- Hợp đồng kinh tế (Phụ lục 07)
- Hoá đơn GTGT (Phụ lục0 8)
- Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐHH (Phụ lục 09)
- Biên bản thanh lý hợp đồng (Phụ lục 10)
- Phiếu chi tiền mặt (Phụ lục 11)
Để phản ánh nghiệp vụ trên, căn cứ vào hố đơn tài chính GTGT, Biên
bản giao nhận tài sản, Phiếu chi, kế toán hạch toán như sau:
BT1: Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐHH
Nợ TK 211:

43.975.980 đ

Nợ TK 133.2:

2.198.799 đ


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương


Có TK 112: 46.174.779 đ
Bút toán này được phản ánh trên NKCT số 2 (Phụ lục 12) và đến cuối
tháng ghi vào sổ cái của TK 211 (phụ lục14) và các TK có liên quan.
BT 2: Đồng thời kết chuyển nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414: 43.975.980đ
Có TK 411: 43.975.980 đ
Bút tốn này được phản ánh trên NKCT số 10 (Phụ lục13)
4.2.2 Kế toán tăng TSCĐHH xây dựng cơ bản hoàn thành
Để tiến hành xây dựng mới các cơng trình thì trước hết Cơng ty phải
xin phép Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Sau khi được chấp nhận, Công ty
sẽ bỏ thầu (đối với các cơng trình lớn ) rồi ký kết hợp đồng xây lắp với các
Công ty xây dựng đảm nhận cơng việc thi cơng.
Sau khi kết thúc q trình thi cơng, Cơng ty sẽ lập biên bản nghiệm thu
cơng trình để đánh giá chất lượng thi cơng. Khi cơng trình đã được tổ giám
định chấp nhận về chất lượng của cơng trình thì hai bên sẽ làm biên bản thanh
lý và bàn giao cơng trình, đồng thời bên nhận thầu sẽ phát hành hố đơn thanh
tốn cơng trình xây dựng hoàn thành và đây sẽ là căn cứ để ghi sổ nghiệp vụ
này.
Trong trường hợp này thì thủ tục giấy tờ gồm:
- Hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp
- Biên bản nghiệm thu và bàn giao cơng trình
- Biên bản thanh lý hợp đồng xây lắp
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu chi
4.3 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH
Hiện nay tại Cơng ty may Đáp Cầu thì hầu hết các TSCĐHH giảm do
thanh lý hoặc nhượng bán cho đơn vị khác. Nhưng TSCĐHH này hầu hết đều
đã lạc hậu, cũ nát, qua nhiều lần sửa chữa nhưng chúng không đem lại hiệu
quả kinh tế cho đơn vị hoặc có nhưng thấp hơn so với các máy móc khác trên

thị trường.
4.3.1 Giảm do nhượng bán TSCĐHH
Trước khi nhượng bán TSCĐHH phải làm đơn đề nghị nhượng bán
TSCĐHH không cần sử dụng, lạc hậu về kỹ thuật lên Tổng công ty Dệt May
Việt Nam. Sau khi được chấp nhận công ty sẽ thực hiện việc ký kết hợp đồng


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

mua bán TSCĐHH với bên có nhu cầu mua. Tiếp theo là bàn giao thiết bị cho
bên mua. Đây là căn cứ để lập phiếu thu tiền, sau đó cùng với bên mua Cơng
ty sẽ lập biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế: Cuối cùng sẽ hạch tốn ghi giảm
TSCĐHH hiện có của Cơng ty và hạch tốn phần thu nhập
Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng kinh tế
- Hó đơn thanh tốn
- Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế.
Ví dụ 4: Ngày 14/10/2004 Công ty nhượng bán 16 chiếc Bàn là treo HYS6.
Nguyên giá 59.396.448 đ, giá trị hao mòn luỹ kế: 35.061.720. Giá
nhượng bán là: 18.000.000 (gồm cả thuế GTGT 5%). Chi phí sửa
chữa tân trang là 1.050.000đ cả thuế GTGT 5%.
Căn cứ vào các chứng từ, kế toán phản ánh vào sổ như sau:
BT1: Xoá sổ nhượng bán
Nợ TK 214: 35.061.720
Nợ TK 811:24.334.728
Có TK 211: 59.396.448
Bút tốn này phản ánh trên NKCT số 9 (Phụ lục 15)
BT 2: Phản ánh số tiền thu hồi từ nhượng bán tài sản trên, thu bằng chuyển

khoản

Nợ TK 111: 18.000.000
Có TK 711: 17.100.000
Có TK 333.11: 900.000
Bút toán này phản ánh trên bản kê số 1 (Phụ lục 16)
BT 3: Chi phí nhượng bán, doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt, kế toán ghi
Nợ TK 811: 997.500
Nợ TK 133.1: 52.500
Có TK 111: 1050.000
Bút tốn này được phản ánh trên NKCT số 1 (Phụ lục 19)
BT4: Nợ TK 112: 18.000.000
Có TK 131: 18.000.000

4.3.2 Giảm do thanh lý:


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

Để thanh lý một TSCĐHH Công ty phải làm đơn đề nghị thanh lý
TSCĐHH lên Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam. Khi có sự chấp nhận, Công
ty sẽ thành lập hội đồng thanh lý do Tổng giám đốc làm trưởng ban đánh giá
TSCĐHH thanh lý nói trên, từ đó làm cơ sở quyết định giá. Sau khi có quyết
định đánh giá Cơng ty sẽ bàn giao TSCĐHH cho đối tượng có nhu cầu và
đồng thời phát hành hoá đơn GTGT để làm cơ sở thanh toán. Căn cứ vào sổ
chi tiết TSCĐHH thanh lý, kế tốn ghi giảm TSCĐHH hiện có của Cơng ty
và hạch tốn phần thu nhập và các chi phí phát sinh.
Chứng từ sử dụng :

- Biên bản xin thanh lý TSCĐHH
- Hợp đồng kinh tế bán TSCĐHH
- Hoá đơn GTGT
5. Kế tốn khấu hao TSCĐHH
Trong q trình đầu tư và sử dụng TSCĐHH dưới tác động của môi
trường tự nhiên và điều kiện làm việc, cũng như tiến bộ khoa học kỹ thuật,
TSCĐHH bị hao mòn dần, giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị sản
phẩm. Khấu hao TSCĐHH là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị
TSCĐHH đã hao mòn.
Khi đưa TSCĐHH vào sử dụng thì doanh nghiệp tiến hành khấu hao
nhằm thu hồi vốn, tái tạo lại TSCĐHH khi nó bị hư hỏng hay lạc hậu về mặt
kỹ thuật.
Công ty may Đáp Cầu quy định thời gian trích khấu hao cho mỗi loại
TSCĐHH tuỳ thuộc vào giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐHH. Mức khấu
hao TSCĐHH của Công ty được xác định căn cứ vào nguyên giá TSCĐHH
và thời gian sử dụng định mức của từng loại TSCĐHH.
Đối với : Máy móc thiết bị thời gian sử dụng là 7 -10 năm
Nhà xưởng thời gian sử dụng từ 20 đến 25 năm
Phương tiện vận tải từ 10 đến 15 năm
=

=

* Việc tính trích khấu hao TSCĐHH tại Cơng ty May Đáp Cầu


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương


Hiện nay Công ty không tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐHH
mà sử dụng các số liệu về khấu hao năm trên bảng TSCĐHH theo đơn vị để
tính mức khấu hao tháng cho từng đơn vị sử dụng.Do vậy, số khấu hao hàng
kỳ được tính và trích tạm thời cho đến hết niên độ kế toán, kế toán sẽ tiến
hành điều chỉnh chính xác số khấu hao.
Số khấu hao TSCĐHH trích tháng 12 năm 2002
Tồn doanh nghiệp là:
Trong đó: Bộ phận sản xuất :

535.340.500
477.195.300

Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 58.145.200
Ví dụ 5: Tại phịng thủ quỹ của Cơng ty đang sử dụng một Dàn máy vi
tính. Nguyên giá là: 64.314.602 với thời gian sử dụng dự kiến là 7 năm.
TSCĐHH này được đưa vào sử dụng năm 2002. Công ty đã tiến hành khấu
hao cho Máy vi tính này như sau:
=

= 9.162.086 đ

= = 763.507 đ
Định kỳ căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐHH năm 2004 (Phụ
lục16)
Ví dụ 6: Quý III tổng số khấu hao của công ty là:1.606.829.520 đ
Kế tốn hạch tốn:
Nợ TK 642:1.431.699.989
Nợ TK 627:175.129.531
Có TK 214: 1.606.829.520
Bút tốn này phản ánh trên Bảng trích khấu hao TSCĐHH Quý III Năm

2004 (phụ lục 17) và Sổ cái 214 (phụ lục 20)
Phạm vi tính khấu hao TSCĐHH ở Cơng ty may Đáp Cầu là toàn bộ
TSCĐHH chưa hết khấu hao. Đối với TSCĐHH đã khấu hao hết mà vẫn cịn
sử dụng, kế tốn khơng thực hiện tính và trích khấu hao những tài sản đó.
6. Kế tốn sửa chữa TSCĐHH
Sửa chữa TSCĐHH là việc tiến hành thay thế, tu bổ, bảo dưỡng, sửa
chữa một số bộ phận của TSCĐHH bị hư hỏng nhằm duy trì năng lực sản
xuất của TSCĐHH.
6.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐHH


Luận văn tốt nghiệp

Vương Thị Lệ Hương

Ngày 05 tháng 02 năm 2004, Cơng ty May Đáp Cầu có tiến hành sửa
chữa một TSCĐHH được xác định là công cụ dụng cụ thay thế hạch toán trực
tiếp cho bộ phận sử dụng.
Ví dụ 7: Căn cứ vào phiếu chi ngày 05/02/2004 thanh tốn tiền sửa chữa một
máy tính cho Phịng Tài chính kế tốnvới tổng chi phí là 500.000 đ đã trả
bằng chuyển khoản. Kế toán căn cứ vào phiếu chi định khoản như sau:
Nợ TK 642.3: 500.000
Có TK 111:500.000
Bút tốn này được phản ánh trên NKCT số 2 (Phụ lục 17)
6.2 Kế tốn sửa chữa lớn TSCĐHH
Tại Cơng ty may Đáp Cầu khơng thực hiện việc trích trước chi phí sửa
chữa lớn. Do vậy tồn bộ chi phí thực tế sửa chữa lớn được tính trực tiếp vào
chi phí trong kỳ hoặc kết chuyển vào tK 142 (142.1) rồi phân bổ dần vào các
kỳ tiếp theo.
Việc sửa chữa lớn thường do cơng ty th ngồi, để tiến hành sửa chữa

lớn TSCĐHH, Công ty tiến hành các thủ tục ký kết hơp đồngvới bên sửa
chữa. Khi kết thúc quá trình sửa chữa hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng.
7. Công tác kiểm tra và đánh giá lại TSCĐHH
Đến cuối năm 2004, Công ty đã tiến hành kiểm kê TSCĐHH và thấy
rằng TSCĐHH trên sổ sách và trên thực tế trùng khớp nhau, khơng có
TSCĐHH thừa, thiếu nên khơng có nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐHH.


Luận văn tốt nghiệp

Công ty may Đáp Cầu.

Vương Thị Lệ Hương



×