Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non liên bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN BẢO

HỒ SƠ
ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ

TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Ở TRƯỜNG MẦM NON LIÊN BẢO
TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ HƯƠNG THẢO
CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN

Hồ sơ gồm:
1. Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp thành phố
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến

Vĩnh Yên, năm 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP THÀNH PHỐ
Kính gửi:

Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm thành phố Vĩnh Yên
(Cơ quan thường trực: Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh n)
Tên tơi là: Hồng Thị Hương Thảo
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm Non Liên Bảo
Điện thoại: 0979 749 627


Email:
Đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên công nhận sáng kiến cấp
Thành phố như sau:
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- 6 tuổi làm quen
với môi trường xung quanh ở trường mầm non Liên Bảo.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sử dụng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ 5- 6
tuổi làm quen với môi trường xung quanh thông qua giờ học, giờ chơi, các hoạt động
hàng ngày và trải nghiệm thực tế cho trẻ tại trường mầm non Liên Bảo.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Sáng kiến được áp dụng và thử nghiệm lần đầu vào ngày 06/09/2019.
4. Nội dung cơ bản của sáng kiến
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh.
Biện pháp 2: Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh thông qua các hoạt động trải
nghiệm thực tế.
Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh thông qua các hoạt động
học.
Biện pháp 4: Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh thông qua các hoạt động
hằng ngày.
5. Điều kiện áp dụng.
Biện pháp mà tôi đưa ra được áp dụng cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non
Liên Bảo và một số trường mầm non trong thành phố. Mơi trường cho trẻ khám phá
có đầy đủ đồ dùng phục vụ cho trẻ trong các tiết học, tại các góc có đầy đủ đồ dùng đồ chơi, đặc biệt là đồ chơi sáng tạo của tôi và trẻ về thế giới xung quanh, về môi


trường xã hội, các sản phẩm của nghề… góc thiên nhiên phù hợp, thuận tiện trẻ được
làm quen với thế giới cây xanh. Trang thiết bị đầy đủ cho giáo viên có thể dạy trẻ
mọi lúc mọi nơi, đồ dùng dạy học của cô trong các tiết học là đồ dùng trực quan sinh
động và hấp dẫn do tôi tự làm hoặc có thể cùng trẻ làm từ những nguyên vật liệu có

sẵn trong tự nhiên: lá cây, vỏ xị, vỏ ốc các loại hột, hạt…tận dụng các loại bìa giấy
cattong, bìa lịch cũ… chai nhựa, hộp sữa, lọ xà phòng đã qua sử dụng để tạo thành
các sản phẩm ngộ nghĩnh, đáng yêu phục cho trẻ học và chơi.
Trẻ tự tin đi học, thích thú khi tự mình khám phá thế giới xung quanh qua các
hoạt động với đồ dùng - đồ chơi, trẻ chơi theo nhóm với các hoạt động mang tính xã
hội hoặc cùng nhau giải quyết những sự việc xảy ra trong cuộc sống mà trẻ gặp.
Ngoài ra để áp dụng được các biện pháp này tơi cũng đã tích cực tham mưa với ban
giám hiệu nhà trường mà trực tiếp là phụ trách chuyên môn bổ sung về cơ sở vật
chất và cung cấp thêm những kiến thức cần thiết để phục vụ tốt cho việc dạy trẻ.
Trao đổi thông tin hai chiều với phụ huynh về tình hình thực tế của nhà trường, lớp
học, điều kiện học tập và phương pháp mà giáo viên hàng ngày dạy cho trẻ. Có sự
phối hợp của gia đình sẽ là động lực thúc đẩy để trẻ tích cực hơn khi làm quen với
thế giới xung quanh.Từ các buổi đón trả trẻ hàng ngày, họp phụ huynh đầu năm tôi
đã trao đổi thông tin để cha mẹ nắm bắt rõ tình hình nhận thức của trẻ, từ đó có sự
phối hợp cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức với thế giới xung quanh mình
một cách rõ nét và phong phú.
Đối với bản thân, tơi ln tìm tịi học tập nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ của mình, tích cực trau dồi kiến thức thơng qua sách tham khảo, sách bồi
dưỡng chun mơn, tìm hiểu qua các trang mạng, kênh thông tin điện tử và đặc biệt
là tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức của trẻ sao cho phù hợp với
kiến thức mà tơi cung cấp để từ đó hướng dẫn trẻ khám phá về thế giới xung quanh
có hiệu quả.
6. Khả năng áp dụng
Trẻ biết vận dụng những kĩ năng: quan sát,tư duy, phân tích, phán đốn, tổng
hợp và đưa ra câu trả lời một cách chính xác về một vấn đề, sự vật - hiện tượng. Trẻ
trả lời được câu hỏi của cơ rõ ràng, mạch lạc. Qua đó, giáo viên cũng cảm thấy tự tin
hơn khi lên lớp,trẻ thích thú với các tiết học và mạnh dạn hơn trong việc thể hiện khả
năng của mình khi tìm hiểu về một vấn đề.
Qua nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy khả năng áp dụng của
sáng kiến này phù hợp và có kết quả cao khi áp dụng đối với lớp mẫu giáo lớn 5 - 6

tuổi tại các trường mầm non.
7. Hiệu quả đạt được


Sau khi tiến hành áp dụng vào thực tế giảng dạy tại trường tôi và các trường
bạn trong địa bàn thành phố đã đem lại kết quả tốt. Các hoạt làm quen với môi trường
xung quanh mà trẻ tiếp thu được mới chỉ là những kiến thức đơn giản nhưng quan
trọng hơn là trẻ phát triển được các năng lực cơ bản như: quan sát, tư duy lôgic, khả
năng phán đoán, so sánh, khái quát, tổng hợp… hợp tác với các bạn xung quanh để
giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả. Những kiến thức về thế giới xung quanh, về
môi trường tự nhiên - xã hội mà trẻ được khám phá có nội dung phong phú và đa
dạng hơn. Ngồi ra trẻ có sự tiến bộ về khả năng nhận xét chính xác sự vật - hiện
tượng, gọi được tên, đặc điểm của sự vật, hiện tượng và phân loại, so sánh 2 - 4 nhóm
đối tượng theo đặc điểm riêng của nhóm đối tượng đó. Với các hoạt động môi trường
xã hội, trẻ rất tự tin và đã thể hiện được chính bản thân mình trước đám đơng, có khả
năng nhận biết và xử lý tình huống nhanh nhẹn và thơng mình, khi trả lời câu hỏi của
cơ đã nói lên được những suy nghĩ, phán đốn của mình. Đây là sự tự tin cần thiết để
trẻ có tâm thế tốt chuẩn bị vào lớp 1. Các tiết học trở nên sơi nổi, khơng cịn gị bó và
nhàm chán, hoạt động trải nghiệm thăm quan dã ngoại trẻ rất thích thú. Như vậy, kết
quả áp dụng sáng kiến của tôi đã thành công và tạo được thêm động lực cho tôi thiết
kế thêm nhiều các biện pháp mới nhằm phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy.
8. Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm
về thông tin đã nêu trong đơn.
Liên Bảo, ngày
tháng
năm 2020
Xác nhận của lãnh đạo nhà trường
Người nộp đơn


Hoàng Thị Hương Thảo


GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN BẢO

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non Liên Bảo
Tác giả sáng kiến: Hoàng Thị Hương Thảo

Liên Bảo, Năm 2020


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I. LỜI GIỚI THIỆU
Giáo dục là chìa khóa vàng cho mọi quốc gia tiến bước vào tương lai. Chính vì
vậy Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục và coi giáo dục là quốc sách
hàng đầu. Trong đó, giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân
cách con người với mục tiêu“Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp
một”. Ngày nay để bước kịp với xu thế phát triển chung của thời đại mới và để đáp
ứng được nhu cầu của đất nước thì ngành học mầm non phải phấn đấu nâng cao chất
lượng giáo dục sao cho phù hợp.
Ở trường mầm non trẻ khơng chỉ được chăm sóc mà cịn được làm quen với
nhiều mơn học khác nhau, trong đó bộ mơn “ làm quen với môi trường xung quanh ”

là rất cần thiết, có ý nghĩa lớn trong sự phát triển trí tuệ cũng như trong đời sống của
mỗi đứa trẻ. Để trẻ phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ thì việc cung cấp cho trẻ
những kiến thức khơng chỉ trong nhà trường mà trẻ cịn phải được khám phá, trải
nghiệm thực tế với thế giới xung quanh.
Mơi trường xung quanh có ảnh hưởng đến các lĩnh vực phát triển của trẻ, trẻ
được giao tiếp nhiều với thế giới xung quanh thì trẻ càng phát triển. Vì vậy cho trẻ
tìm hiểu về mơi trường xung quanh là cho trẻ làm quen với môi trường tự nhiên( Cỏ,
cây, hoa, lá...) làm quen với môi trường xã hội ( mối quan hệ giữa con người với con
người, các hoạt động trong xã hội..) để từ đó trẻ nhận biết được vị trí của mình đối
với thế giới xung quanh. Trí tị mị của trẻ ln là điều mà người lớn chưa thể biết, trẻ
muốn tự mình tìm hiểu, khám phá sự vật nào đó hoặc quan sát, phán đốn hiện tượng
xảy ra với mn vàn câu hỏi vì sao lại thế?... và tìm ra được câu trả lời thỏa đáng về
thế giới xung quanh thì cơ giáo sẽ là người hướng dẫn cho trẻ được mở rộng vốn
hiểu biết của mình thơng qua việc trải nghiệm thực tế, trẻ sẽ được trực tiếp hoạt động
với môi trường tự nhiên, được thể hiện mình với các hoạt động xã hội và qua đó trẻ
sẽ thỏa mãn được các câu hỏi, tìm được câu trả lời với các sự việc, sự vật- hiện tượng
xảy ra trong tự nhiên.
Thực tế của nhà trường trong những năm học trước đây, để áp dụng được các
biện pháp nhằm giúp cho trẻ tìm hiểu, khám phấ về mơi trường xung quanh, tơi cịn
gặp một số khó khăn:
* Cơ sở vật chất của nhà trường:
Diện tích xây dựng nhà trường nhỏ, sân chơi cho trẻ hẹp, khu vực chơi riêng
cho các hoạt động chăm sóc cây xanh, hoạt động trải nghiệm thực tế khơng có.
Khn viên xây dựng vườn cổ tích chưa đẹp cịn hạn chế cho trẻ chơi và học tập.
Mơi trường ngồi lớp học như vườn hoa hay hành lang dẫn vào các lớp học
trang trí chưa hấp dẫn trẻ.


Góc thiên nhiên của các lớp chưa phong phú do số lượng cây hoa, cây cảnh
cịn ít.

Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học của trẻ như máy tính, máy chiếu còn
hạn chế. Đồ dùng dạy học chưa đảm bảo, Đồ dùng phục vụ hoạt động khám phá khoa
học đều do các cơ giáo tìm kiếm, đồ dùng làm thí nghiệm khơng có… giáo viên làm
thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi ở hoạt động góc, tuy nhiên chất lượng không bền
nhất là các đồ chơi mà trẻ hay phải sử dụng nhiều.
* Về nhận thức của giáo viên
Giáo viên đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc cho trẻ làm
quen với môi trường xung quanh. Nhưng nhận thức của giáo viên còn sơ sài, đơn
giản mới chỉ dừng lại ở hình thức mà chưa đi sâu khám phá.
Dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” chưa đạt hiệu quả cao khi kiến thức cô cung
cấp vẫn cịn khơ cứng, các bài dạy về thế giới xung quanh chưa phong phú, vẫn cịn
mang tính áp đặt, cơ nói nhiều hơn trẻ làm, trẻ chưa tích cực tư duy để tìm ra câu trả
lời? Một số câu hỏi còn lan man, chưa rõ ràng làm cho trẻ khó xác định được nội
dung. Nhiều giáo viên muốn mở rộng kiến thức cho trẻ nhưng còn hạn chế về khả
năng truyền đạt chưa thể hiện được trọng tâm để trẻ khái quát hóa hay miêu tả đúng
sự vật, hiện tượng. Nhiều giáo viên sử dụng câu hỏi đóng có - khơng… Do vậy, kiến
thức cung cấp cho trẻ mới chỉ là biết được đó là gì? mà chưa tư duy logic để giải
thích vì sao lại như vậy?
Trong tiết dạy, giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan chưa đẹp, cách bố trí mơ
hình chưa hợp lí dẫn đến trẻ không tri giác được sự vật, hiện tượng. Khả năng ứng
dụng cơng nghệ thơng tin cịn yếu chưa ghép được các hình ảnh, video đẹp, sinh động
vào bài dạy nên mới chỉ là minh họa chưa sát thực với đời sống.
* Về nhận thức của trẻ.
Một số trẻ chưa tập trung chú ý vào bài học, trẻ khám phá khoa học như là “đùa
nghịch” chưa có ý thức nề nếp. Một số trẻ còn yếu về khả năng nhận xét và phán
đoán sự vật, hiện tượng xảy ra. Do vậy, tiết học chưa phát huy được tính sáng tạo, trẻ
chưa tư duy logic để trả lời các câu hỏi của cô, nhận thức của trẻ chỉ dừng lại ở mức
độ biết mà chưa hiểu được vấn đề.
Khi giao tiếp trong các hoạt động xã hội trẻ còn nhút nhát, tự ti chưa thể hiện
được mình, vốn từ chưa phong phú và trẻ chưa biết dùng từ chính xác để diễn đạt

điều mình muốn nói.
Hiện nay, u cầu của ngành học “lấy trẻ là trung tâm” để nâng cao chất
lượng dạy và học nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất
lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non
Liên Bảo” nhằm giúp cho trẻ có vốn hiểu biết đơn giản về thế giới xung quanh cũng
như giúp cho trẻ tự tin ,thể hiện được mình với các hoạt động của tự nhiên - xã hội,


điều này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc chuẩn bị tâm thế và hành trang
cho trẻ bước vào lớp 1.
II. TÊN SÁNG KIẾN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm
quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non Liên Bảo.
III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Hoàng Thị Hương Thảo
- Địa chỉ: Trường Mầm Non Liên Bảo - thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0979 749 627
E_mail:
IV. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Hoàng Thị Hương Thảo
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sử dụng một số biện pháp đổi mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học giúp
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen và khám phá về môi trường xung quanh thông qua giờ
học, giờ chơi, các hoạt động trải nghiệm thực tế cho trẻ tại trường mầm non.
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU
Sáng kiến được áp dụng và thử nghiệm lần đầu vào ngày 06/09/ 2019.
VII. BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường cho trẻ làm quen môi trường xung quanh.
1.1 Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp học.
Trẻ mầm non không chỉ tiếp thu kiến thức trong tiết học mà trẻ học mọi lúc
mọi nơi nên tôi xác định môi trường học của trẻ là một trong những yếu tố có ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Mơi trường hoạt động tốt sẽ kích thích trẻ

tham gia vào các hoạt động đạt kết quả cao.
Trong lớp, tơi đã sắp xếp phịng học sao cho đẹp mắt và hấp dẫn, tranh ảnh,
tên các góc được cắt dán với các hình ngộ nghĩnh và đáng u. Ngồi những chiếc rổ
có sẵn, tơi tận dụng những chiếc hộp như: hộp bìa cattong, thùng giấy gam, vỏ hộp
bánh… đặt trên giá góc để đựng các loại đồ dùng - đồ chơi. Tận dụng cả những vải
vụn nhiều màu sắc buộc thành những chiếc nơ điệu đà, cắt dán hình búp bê xinh đẹp.
Với rổ nhỏ tơi dán hình hoa - quả đủ màu sắc: hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn, hoa
đồng tiền... quả chuối, quả dâu tây, quả cam, quả táo… Điều này giúp cho trẻ nhận
biết được đồ dùng - đồ chơi cá nhân của mình qua hình ảnh cũng như giúp trẻ tiếp
cận một cách gián tiếp được với thế giới thiên nhiên cỏ, cây, hoa, lá….
Do khơng gian lớp học rộng nên tơi đã bố trí góc “khám phá khoa học” gần
nơi có nhiều ánh sáng và trên các khung cửa sổ là các dây hoa lá đủ màu sắc. Điều
này trẻ rất thích vì trẻ cảm thấy được gần gũi với thiên nhiên và yêu thiên nhiên
nhiều hơn. Ở đó trẻ có thể thỏa mãn các hoạt động “khám phá khoa học” có thể tự
mình làm những gì mà mình u thích như: làm đồ dùng từ các hộp nhựa, làm điện
thoại từ vỏ non nước ngọt, gấp máy bay giấy... tô, cắt, xé dán các bông hoa từ giấy
màu, trẻ chơi với những chiếc lá khơ, hay trẻ tự làm các thí nghiệm vật chìm nổi với
các cốc nước.


Tôi làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: mơ hình khu vui
chơi làm từ các vỏ thùng cattong, những khóm hoa cắt từ xốp, giỏ quả khâu từ vải
dạ, ngôi nhà làm từ khối hộp bằng giấy, loto album ảnh các nghề trong xã hội từ
những bìa lịch cũ, Sa bàn bé tham gia giao thơng…..mơ hình các phương tiện giao
thơng làm bằng xốp, những con vật đáng yêu được khâu từ vải vụn đủ màu sắc…tận
dụng những chai nước đã hết, tôi ghép lại cho trẻ chơi khám phá sự kì diệu của nước,
sưu tầm những viên đá có hình dạng li kì, lạ mắt…. đã góp phần làm cho góc khám
phá khoa học trở nên ngộ nghĩnh và sinh động hơn rất nhiều.
Tại khu vực hoạt động của trẻ, khu vực chơi trò chơi đóng vai, tạo hình khu
vực chơi lắp ghép xây dựng, hoạt động âm nhạc…phù hợp với đặc điểm của lớp học.

Sắp xếp các góc có sự liên kết với nhau. Trẻ có thể ngồi vịng trịn để chơi mơ hình
lắp ghép nhà, khu vực vườn bách thú, ngồi trên bàn nếu trẻ khám phá sự kì diệu của
ngón tay với bút màu nước…
Cùng trao đổi và được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh tơi khuyến khích
trẻ mang những vỏ hộp nhựa, những đồ chơi mà ở nhà trẻ không dùng như cần cẩu, ô
tô, máy bay …. Để trên các giá góc. Tơi sưu tầm thêm hạt gấc, hạt na, các vỏ sò, vỏ
ốc…từ thiên nhiên để các góc thêm phong phú. Cùng với những nguyên vật liệu có
sẵn trẻ đã phối hợp cùng bạn tạo thành các mơ hình lắp ghép có sự liên kết với nhau.
Điều này giúp cho trẻ phát triển tư duy sáng tạo.
Tại góc thiên nhiên, tơi bố trí ở ngồi hiên của lớp, ở đó có đủ ánh sáng và
khơng khí cho cây xanh phát triển. Tôi sưu tầm các loại cây xanh, với cây thân dài
trồng trong các giỏ nhựa treo trên ô cửa sổ vừa tầm để trẻ tưới và chăm sóc được cây.
Cây hoa nhỏ như hoa mười giờ, cỏ lan chi trồng vào chậu dài và để
dọc theo lan can của lớp, một số cây hoa lớn hơn có nhiều cành tơi chọn hoa hồng để
vào sát các góc tránh cho trẻ khơng bị vướng vào gai khi chơi. Các cây thân lá to hơn
thì để ở giữa cho trẻ có thể thực hiện các thao tác chăm sóc cây: tưới nước, lau lá.


Việc trang trí góc đẹp và lạ mắt đã gây hứng thú cho trẻ ở góc thiên nhiên giúp
cho trẻ biết yêu cây xanh, từ đó biết cách chăm cây cũng như chăm sóc thiên nhiên
ngày một tươi đẹp hơn.
1.2. Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời
Ngay từ đầu năm học, tôi tham mưu cùng với Ban giám hiệu nhà trường, tận
dụng các khoảng trống ở hành lang lớp học. Trên mảng tường lớn thì vẽ các bức
tranh có hình ảnh sống động gần gũi thiên nhiên, xen kẽ là những chậu hoa, cây cảnh
để dọc cầu thang lên xuống giữa các khối lớp với nhau… trông hấp dẫn và đẹp mắt.
Phía dưới dải thảm cỏ, sử dụng những chiếc lốp ô tô được sơn màu sắc xanh, đỏ,
vàng…tạo thành những chiếc bàn hình trịn xinh xắn, Những chiếc đệm ghế giúp cho
trẻ có thể ngồi đơi hoặc theo nhóm cùng nhau thực hiện các hoạt động khám phá mà
mình thích.

Tại góc “Chợ Q ” được tận dụng với với việc sáng tạo trên nền nguyên vật
liệu là chum sành, chậu hoa bằng sứ, chõng và hàng rào bằng tre …thêm một ít rổ
giá bằng mây, song…những vật liệu đơn sơ từ vùng quê tạo cho trẻ có cảm giác gần
gũi, quen thuộc, mở rộng được vốn kiến thức về nguyên vật liệu làm ra các sản phẩm
nghề… các đồ dùng tự làm với các đồ chơi như bán hàng bánh kẹo, bán hàng hoa
quả... Qua các hoạt động mua bán trẻ được tự mình tham gia vào các hoạt động xã
hội, tự mình trải nghiệm với thực tế chợ quê theo phong tục tập quán của dân tộc
Việt Nam.


Khu vực dọc hành lang vào lớp học vì diện tích nhỏ nên tơi đã trang trí các bức
tranh hình vng, hình trịn, hình tam giác… cắt dán từ xốp như những lời thông điệp
nhẹ nhàng gửi đến trẻ như: Ước mơ bé sẽ làm gì? Bé chọn hoa nào? Mi mi vàng nhà
con! Bé tham gia giao thông, Bé và gia đình của bé… tùy theo từng lớp và theo từng
chủ điểm mà trang trí những khung tranh khác nhau… Điều này được phụ huynh và
trẻ rất thích thú, không chỉ mang lại hiệu quả tuyên truyền cao mà nó cịn giúp cho trẻ
thêm u trường lớp, thêm u những gì xung quanh.
Do diện tích sử dụng của trường tơi cịn chật hẹp nên để trẻ chơi được hết thì
rất là khó. Vì vậy, tơi đã cùng với các giáo viên trong trường sắp xếp và xây dựng khu
vực “vườn cổ tích” với các bức tượng của các nhân vật cổ tích như: Tấm Cám, Thánh
Gióng… theo một khung cảnh thiên nhiên có sẵn với cây cối và những cây hoa xếp
xen kẽ… trẻ như được sống cùng với những nhân vật khơng cịn là sách vở qua lời kể
của cơ giáo mà trẻ đã được nhìn thấy, sờ thấy qua lăng kính của khu vườn cổ tích.
Điều này giúp cho trẻ biết gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cũng như
có góp một phần sức lực nhỏ bé của mình để bảo vệ và xây dựng quê hương đất
nước.
1.3. Môi trường xã hội
Tôi luôn tạo cho trẻ tâm lí thoải mái, trẻ cảm thấy “mỗi ngày đến trường là
một ngày vui”, trẻ cảm thấy an tồn, u trường lớp. Cơ cũng như mẹ giúp cho trẻ có
thể chuyện trị, giải đáp giúp cho trẻ mn nghìn câu hỏi vì sao lại thế? Tại sao lại

như vậy? Con lớn lên như thế nào?... Bộc lộ cảm xúc, mong muốn của mình như:
- Vì sao con buồn như vậy?
+ Bạn An không chơi với con!
- Hay như trẻ thắc mắc?
+ Tại sao lại có ngày và đêm ạ?
- Trẻ tự tin khi được thể hiện mong muốn:


+ Con muốn mẹ mua cho 1 cây hoa hồng để con trồng cho đẹp!
- Trẻ thích thú khi nói đến ước mơ làm nghề gì:
+ Con ước mơ làm bác sĩ để khám chữa bệnh cho mọi người ạ!
Ngoài ra tôi tổ chức các buổi giao lưu gặp gỡ cô giáo trong trường, các bạn
nhỏ lớp khác để trẻ được tiếp xúc, giao tiếp và thể hiện mình trước đám đông. Trẻ
quan sát được mọi thứ xung quanh, trẻ tri giác vật thật, các hoạt động thật, có những
tình huống xảy ra mà yêu cầu trẻ phải phản ứng nhanh điều này giúp cho trẻ phải
suy nghĩ thật nhanh để tìm ra cách giải quyết vấn đề
Tơi cũng hướng dẫn trẻ biết cách quan sát khám phá những điều thú vị đó từ
chính những gì trẻ thấy và nhận biết được như:
+ Tại sao các xe ô tô tham gia giao thơng phải xi nhan khi sang đường?
+ Vì sao cây cối lại rụng lá vào mùa đông và đâm trồi nảy lộc vào màu xuân?
Việc tạo cho trẻ làm quen với môi trường xã hội nhằm giúp cho trẻ tri giác
được nhiều sự vật, hiện tượng xung quanh, trẻ khơng cịn cảm thấy xa lạ mà tất cả “
xã hội” to lớn đó đã được thu hẹp lại qua sự hiểu biết của trẻ. đó là những gì gần gũi,
quen thuộc nhất với đời sống thực tế của trẻ.
Biện pháp 2: Làm quen với môi trường xung quanh thông qua các hoạt động trải
nghiệm
2. 1. Làm quen với môi trường xung quanh thông qua hoạt động thực tế
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non nên giờ chơi của trẻ ở trường
mầm non chiếm nhiều thời gian và có tác dụng rất lớn trong việc phát triển nhận thức
của trẻ. Trong quá trình tham gia các hoạt động thực tế, trải nghiệm cuộc sống trẻ có

điều kiện khám pha những điều mà có thể trẻ chưa biết.

- Thơng qua hoạt động văn hóa văn nghệ, trải nghiệm cuộc sống vui tết trung
thu, làm bánh trôi bánh nổi ngày 3-3… trẻ được “ học mà chơi, chơi mà học” bằng


cách khám phá về những hoạt động xung quanh cuộc sống hàng ngày, những hoạt
động của mọi người, của xã hội diễn ra, các nhu cầu của cuộc sống, ... điều nay trẻ
được thực tế và thể hiện mình thơng qua buổi thăm quan.
- Ngoài địa điểm tổ chức trong trường, tơi cịn cho trẻ thăm quan, là những
nơi gần gũi như: thăm quan chung cư, thăm quan trường tiểu học, thăm quan di tích
lịch sử Đình Láp, thăm quan khu dân cư gần trường, thăm quan các cơ quan gần kề
với trường, xưởng sản xuất chế biến bỏng ngô, bỏng gạo, của hàng bán hàng tạp
hóa…
+Tơi chủ yếu để cho trẻ tự khám phá, tìm hiểu những gì mà trẻ thích, khơng
gị bó ép buộc trẻ phải làm theo cơ. Sau đó trẻ sẽ tự miêu tả, kể chuyện
lại về chuyến thăm quan, dã ngoại đó theo trình tự thời gian với các hình ảnh ấn
tượng và đặc sắc nhất mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy…
- Sau buổi thăm quan tôi khái quát lại để trẻ kể được như:
Ví dụ : Thăm quan xưởng sản xuất làm bỏng ngô, bỏng gạo:
+ Hôm nay các con được đi đâu?
+ Xưởng sản xuất làm ra sản phẩm gì?
+ Bạn nào kể lại cho cô và các bạn nghe con đã quan sát được gì?
+ Để làm ra đuộc chiếc bỏng ngô cần trải qua những công đoạn nào?
Thông qua địa điểm và hình thức thăm quan như vậy, trẻ lớp tơi rất thích thú.
Khi về nhà trẻ sẽ nói chuyện với bố mẹ và mạnh dạn thể hiện được những cảm xúc,
cảm nghĩ của mình qua chuyến thăm quan dã ngoại cùng cơ giáo ngày hơm đó. Điều
này sẽ giúp cho trẻ khắc sâu kiến thức, có hiểu biết về các nghề trong xã hội và giáo
dục cho trẻ yêu quý các sản phẩm nghề
2.2. Khám phá khoa học thơng qua các hoạt động thí nghiệm

- Khám phá khoa học thơng qua hoạt động thí nghiệm được trẻ quan sát rất kĩ và
hứng thú thực hành
- Nguyên vật liệu và những thí nghiệm tơi ln chọn nó gần gũi, có trong thực tế
xung quanh giúp cho trẻ dễ làm, dễ thực hiện thơng qua đó hình thành cho trẻ tư duy
trực quan sinh động.
Thí nghiệm 1: Làm mưa
* Mục đích: Giúp cho trẻ biết q trình tạo mưa
* Chuẩn bị: Cốc thủy tinh có nắp đậy, nước nóng, một vài viên đá lạnh.
* Tiến hành:
- Tơi đổ nước nóng vào cốc thủy tinhcho trẻ quan sát và nhận xét điều gì xảy ra
( nước bốc hơi).
- Tơi đậy nắp cốc nước và để vài viên đá lạnh lên nắp cốc nướccho trẻ quan sát
điều gì xảy ra ( nước ngưng tụ thành giọt) tiếp tục cho trẻ quan sát đến lúc nước
bốc hơi ngưng tụ lại thành giọt nước và rơi trở lại cốc


 Qua thí nghiệm giải thích cho trẻ hiểu một cách đơn giản nhất về hiện tượng mưa:
Đó là do nước bốc hơi ngưng tụ lại và tạo thành mưa mà trẻ vẫn thường thấy trong tự
nhiên.
Thí nghiệm 2: Khám phá vật chìm - nổi

* Mục đích: Nhận biết và phân biệt được một số đồ vật nổi được hoặc chìm dưới
nước.
* Chuẩn bị: - Chậu đựng nước sạch
- Một số vật bằng nhựa: ( Bóng nhựa, cốc nhựa…).một số vật bằng sắt inox ( chìa khóa, thìa inox…) đồ vật bằng chất liệu khác ( viên sỏi, cốc thủy tinh…)
* Tiến hành:
- Chia trẻ thành 2-3 nhóm nhỏ từ 5-6 trẻ để làm thí nghiệm và quan sát cho dễ dàng.
- Cho trẻ trao đổi với nhau về độ nặng - nhẹ của vật khi cầm trên tay.
+ Nhóm của con có những đồ vật gì?
+ Con có nhận xét gì về các đồ vật này?

+ Con hãy dự đốn xem vât nào nổi? vật nào chìm? Khi cho vào nước.
- Cho các nhóm thực hành thí nghiệm và quan sát điều xảy ra với các vật đó
 Qua thí nghiệm trẻ sẽ biết được những vật nào nổi vật nào chìm khi cho vào
nước và giải thích được hiện tượng: vì sao vật này nổi( vật nhẹ) vật kia chìm ( vật
nặng).
Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh thông qua các hoạt
động học


3.1. Hoạt động trên tiết học
Đây là hình thức chủ đạo nhằm cung cấp kiến thức, hiểu biết cho trẻ về sự vật hiện tượng đồng thời phát triển và rèn luyện kỹ năng cho trẻ, trong đó có nhận xét, so
sánh là kỹ năng chủ yếu.
Để tổ chức các hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh được
phong phú mà trẻ tích cực tham gia tơi đã sử dụng vật thật ( nếu đối tượng trên tiết
học là đồ vật, thực vật và những con vật gần gũi…) tranh ảnh, mơ hình (nếu đối
tượng là động vật, chủ đề nghề nghiệp, phương tiện giao thông, các hiện tượng tự
nhiên…). Ngồi ra tơi cũng cần phải chuẩn bị các bài hát, bài thơ, câu đố, … kết hợp
với việc cho trẻ quan sát, so sánh, phâm nhóm, trải nghiệm giải quyết vấn đề…
Ví dụ1: Hoạt động học: phân biệt một số bộ phận trên cơ thể
chức năng và hoạt động của chúng.
*Gây hứng thú
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Hãy xoay nào”.
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài
* Bài mới
Tôi tặng cho mỗi trẻ một chiếc gương và soi ( để trẻ được thực nghiệm bằng
hình ảnh thật của mình) đàm thoại cùng với trẻđiều này giúp cho trẻ nhìn thấy, sờ
thấy, tri giác thấy các bộ phận trên cơ thể mình mà khơng cần cô phải giới thiệu.
Trẻ tập trung chú ý soi gươngquan sát các bộ phận theo sự hướng dẫn của
cô nhận xét thực tế mà trẻ thấy đặc điểm của các bộ phậnKết quả: Khi cơ đặt
câu hỏi thì trẻ trả lời được rất nhanh và chính xác.

* Trị chơi củng cố
Mỗi trẻ một bức tranh gồm 2 nhóm với các hình ảnh: nhóm 1: tai, mắt, mũi,
miệng, tay, chân. Nhóm 2: Kính, khẩu trang, quần , áo, bánh, tai nghe. Cơ u cầu trẻ
nối hình sao cho phù hợp.
Với tiết học này trẻ được làm quen thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế
với vật thật, được củng cố và khắc sâu kiến thức và giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ cơ
thể thơng qua trị chơi ghép đơi.
Ví dụ 2: Hoạt động học: Khám phá về mặt trời, mặt trăng và các vì sao
* Gây hứng thú
- Cho trẻ hát và vận động bài “Làm mây che nắng”
- Cơ trị chuyện dẫn dắt vào bài
* Bài mới
Tơi tặng cho trẻ mũ mặt trời, mặt trăng, ngôi saoQua đó trẻ nhìn thấy và tư
duy khái qt được về hình ảnh minh họa mặt trời, mặt trăng, ngơi sao.


Cho trẻ xem hình ảnh, video, clip về các hiện tượng tự nhiên nàyTrẻ quan
sát trực quan các hình ảnh và tư duy lo gic cùng với các câu hỏi của cơTìm ra câu
trả lời.
Cho trẻ so sánh mặt trời - mặt trăngđưa ra các ý kiến nhận xét theo cảm
nhận của mìnhCơ khái qt hóa lại để trẻ biết câu trả lời chính xác.
* Trị chơi củng cố
Chia lớp thành 2 đội chơi: Đội 1: mặt trời, đội 2: mặt trăng. Thành viên của 2
đội sẽ lên chọn các hình ảnh hoạt động phù hợp với từng thời điểm ( ban ngày- ban
đêm) sao cho phù hợp.
 Tiết học này trẻ sẽ được khám phá môi trường tự nhiên qua hình ảnh,
video. Kiến thức cung cấp cho trẻ đơn giản nhưng giúp được cho trẻ biết được câu
hỏi: Vì sao có ngày có đêm? Tại sao các hoạt động hàng ngày lại diễn ra như vậy?
Với các tiết học hình thành khái niệm, biểu tượng sơ đẳng về các sự vật hiện
tượng của tự nhiên và xã hội như: thế giới động vật, phương tiện giao thông, Đồ dùng

trong gia đình, Sản phẩm lao động của nghề….
Tơi hướng dẫn trẻ tìm ra đặc điểm, đặc trưng chung của 1 nhóm đối tượng.
Trên cơ sở đó, hình thành khái niệm sơ đẳng ( biểu tượng khái quát). Trong hoạt động
học này tôi sử dụng kỹ năng so sánh và phân nhóm đối tượng đây là kỹ năng chủ yếu
và cần thiết để phát triển tư duy cho trẻ.Tiết học này nhất thiết phải sử dụng các đồ
dùng trực quan.
Ví dụ: Hoạt động học: Phân loại một số đồ dùng gia đình
* Gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ đi siêu thị mini mua các đồ dùng trong gia đình
- Cơ trị chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
* Bài mới
Chia lớp thành 3 đội chơi tương ứng với 3 nhóm đồ dùng là: nhóm đồ dùng để
ăn, nhóm đồ dùng để uống, nhóm đồ dùng để mặc.
Cho trẻ cùng quan sát vật thật là bát, cốc uống nước và các hình ảnh về trang
phục của bé. Trẻ tri giác đồ vật bằng cách nhìn, cầm, sờ tận tay…thảo luận, trao
đổi với nhau cùng với gợi ý của cô để đưa ra nhận xét chung, khái quát nhất của từng
nhóm.
Sau khi trẻ được khám phá và biết về nhóm đồ vật cho trẻ so sánh sự giống
nhau và khác nhau Chắc chắn trẻ sẽ nhanh chóng tìm được nhóm giống nhau là bát
và cốc ( dùng để ăn, uống) khác hẳn với nhóm quần áo( dùng để mặc).
 Hiệu quả bài học mang lại là tôi đã cung cấp kiến thức biểu tượng ban đầu
cho trẻ về các loại đồ dùng, còn trẻ thích thú được khám phá thực tế với những đồ vật
quen thuộc hàng ngày, đặc biết trẻ sẽ biết cách so sánh hai nhóm đối tượng để tìm ra
điểm chung, điểm riêng khơng chỉ nhóm đồ dùng mà với rất nhiều các nhóm khác.


Khám phá khoa học có thể tổ chức dưới dạng hoạt động theo nhóm và hoạt
động cá nhân, tơi đã áp dụng phương pháp này vào các tiết thí nghiệm thực tế . Tôi là
người là trọng tài, vừa điều khiển hoạt động của các nhóm vừa phân tích kết quả đúng
sai của các nhóm trẻ. Câu hỏi tơi đưa ra, cũng có khi tơi gợi ý để trẻ tự đưa ra câu

hỏi.
Ví dụ: Tên bài học: Những mảnh vải vui nhộn
* Chuẩn bị:
- Một số loại vải len, kaki, vải thun, vải bò
- Chậu nước, đầu đĩa
- Nhiều loại vải khác nhau cho trẻ chơi trò chơi
* Tổ chức hoạt động
Tơi chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lấy bộ quần áo mà trẻ thích có các
chất liệu khác nhau như kaki, len, thun, bị…các nhóm cùng nhau tìm hiểu, thảo luận
về chất liệu các loại vải này.
Trẻ tìm hiểu, cơ quan sát các nhóm gợi ý, hỏi trẻ tìm hiểu về loại vải nào?
- Từng nhóm lên nói về sản phẩm của mình.
Với một số câu hỏi có tính khái qt cao để trẻ nói đươc nhiều hơn:
+ Con biết gì về loại vải …này?
+ Vải này được dùng để may những trang phục nào?
+ Các con sẽ sử dụng trang phục đó như thế nào?
- Cho trẻ so sánh, phân nhóm vải
Trẻ được tri giác : nhìn thấy, sờ thấy, qua thưc tế sử dụng trẻ có thể phân loại
theo khả năng phán đốn của mình như: Vải dùng theo mùa ( Mùa đông- mùa hè), vải
dùng theo chất liệu ( mềm- cứng).
Trẻ còn được thử nghiệm cho vải nhúng vào nước xem điều gì xảy ra?
* Trị chơi củng cố: kết bạn
Tơi thực hiện ln trị chơi bằng cách cho trẻ tìm bạn có trang phục chất liệu
vải giống nhau về một nhóm, lần 2 cho trẻ trình diễn thời trang với bộ trang phục của
mình.
 Tiết học sơi động, hấp dẫn, cơ khơng áp đặt trẻ, trẻ thích thú khi được cùng
nhóm của mình tìm hiểu, khám phá. Và với trị chơi củng cố, trẻ đã phân biệt được
các loại vải và trên hết tơi cịn giúp cho trẻ tự tin trình diễn thời trang mà khơng cịn
dụt dè, nhút nhát.
3.2 Hoạt động góc

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng - đồ chơi cho các góc
- Tơi cho trẻ thăm quan giới thiệu về các góc chơi của lớp.
* Trị chuyện thỏa thuận vai chơi
+ Các con thấy các góc chơi như thế nào? Bạn nào kể tên lớp mình có những
góc chơi nào? Ai thích chơi ở góc (Bác sĩ, bán hàng, học tập,tạo hình…)


- Sau đó tơi cho trẻ về góc chơi của mình.
* Trẻ chơi
- Trong khi chơi cơ quan sát và dàn xếp góc chơi
- Góc nào trẻ lúng túng cơ có thể chơi cùng và giúp cho trẻ hoạt động tích cực hơn.
- Đặc biệt, tơi giúp cho trẻ được giao lưu, trị chuyện cùng nhau, tạo được sự đồn kết
trong các góc chơi, nhóm chơi với nhau.
Ví dụ: Chủ đề : Thế giới thực vật
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Tơi và trẻ hát: Bé u cây xanh
- Trị chuyện theo chủ đề
Hoạt động 2: Nội dung
- Tôi giới thiệu cho trẻ các góc chơi và các đồ chơi ở góc của ngày hơm nay
* Thỏa thuận chơi
- Khi trẻ vào buổi chơi tơi hỏi con chơi ở nhóm chơi gì đây?
* Góc phân vai định chơi trị chơi gì? ( nấu ăn, cửa hàng rau - quả
* Góc xây dựng: Phải xây như thế nào? ( xây công viên/vườn hoa ghép hình bơng hoa, cây
cối)
* Góc nghệ thuật : các con sẽ làm gì?
* Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc, gieo hạt và quan sát sự nảy
mầm của cây.
- Trong quá trình chơi tơi quan sát trẻ chơi, kết hợp các câu hỏi gợi mở: Con đang
làm gì vậy? Vì sao? Con sẽ chăm sóc cây xanh như thế nào?
- Tơi tạo sự liên kết giữa các nhóm chơi để trẻ được giao tiếp, trị chuyện với nhau.

Đặc biệt tơi để trẻ tự thể hiện vai chơi của mình với cách dùng các đại từ nhân xưng như “
tôi” với “ bác” để thể hiện vai chơi mà trẻ đảm nhận
Hoạt động 3: Nhận xét - kết thúc
- Tôi nhận xét khuyến khích trẻ bằng từ tốt, “chưa tốt” chứ khơng dùng từ “ không tốt” hoặc
“không biết chơi”.
3.3 Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động ngồi trời giúp cho trẻ hít thở khơng khí trong lành của thiên nhiên, trẻ
cảm thấy sảng khối, hết căng thẳng, mệt mỏi và hịa mình vào với thiên nhiên một
cách tự do thích thú nhất.
- Cho trẻ hoạt động ngồi trời tơi thường lựa chọn các nội dung sát thực với đời sống
hàng ngày trẻ gặp để trẻ dễ quan sát và tìm hiểu như: Quan sát cây xanh, Quan sát
khu dân cư, Quan sát con vật ni trong gia đình ( Con chó, con gà, con mèo), quan
sát phương tiện giao thông ( xe máy, xe đạp…), Quan sát thời tiết theo mùa… các
chuyến thăm quan nhà bếp chế biến món ăn, thăm khu trồng rau …..Kết hợp cho trẻ
tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá vàng rơi trên sân trường giúp cho trẻ gâng gũi thân
thiện với thế giới xung quanh.


Ví dụ: Trẻ quan sát thời tiêt
Trị chơi: Rồng rắn lên mây
Chơi tự do
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao đi cầu đi quán ra sân chơi
- Cô cho trẻ quan sát thời tiêt mùa xuân
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con thấy thời tiết như thế nào?
+ Các con cảm thấy như thế nào?
+ Bầu trời ra sao?
+ Các hoạt động diễn ra như thế nào?
- Cô cho trẻ nêu ý kiến trả lời
+ Các con đang mặc trang phục gì?

+ Vì sao lại mặc như vậy?
- Cô cho trẻ nêu ý kiến và trả lời
 Sau đó cơ khái qt lại cho trẻ biết về thời tiết mùa xuân.
* Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây
- Vì là mùa xn có ngày tết nên tơi chọn một số trị chơi dân gian gắn liền với tết cổ truyền
của dân tộc.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động ngoài trời giúp cho trẻ phát triển cả về thể chất lẫn nhận thức. Trẻ được tự do
vui chơi cùng bạn bè, chơi những đồ chơi mà trẻ thích. Trẻ được học, tiếp thu kiến thức về
thế giới xung quanh qua mọi hoạt động một cách sâu sắc nhất.
* Với các môn học khác
- Theo phương pháp dạy “Lấy trẻ làm trung tâm” thì mơi trường xung quanh được tích hợp
với tất cả các mơn học khác và ngược lại. Các môn học đan xen vao nhau tạo ra một khối
kiến thức phong phú, đa dạng không bị khô khan mà lại hấp dẫn trẻ.
ộttrong tiết học số đếm, số lượng hoa, quả với tiết số lập số, bé yêu cây xanh dùng cho trẻ
so sánh cây cao hơn - thấp hơn, Các phương tiện giao thơng cho tiết lớn hơn - bé hơn, ít
nhất - nhiều nhất … qua sa bàn, mơ hình, hình ảnh…trẻ tri giác một cách nhanh nhất.
- Phát triển thẩm mỹ: Hình ảnh quê hương đất nước, các làn điệu dân ca vùng miền… giúp
cho trẻ hiểu về quê hương đất nước, thêm yêu tiếng mẹ đẻ hơn qua sự thể hiện các bài hát.
Các bài dân ca hay được lựa chọn như: Xe chỉ luồn kim, Hoa thơm bướm lượn…
- Tiết hoạt động tạo hình: “ Những bức tranh biết nói” giúp cho trẻ thể hiện ước mơ của
mình thơng qua những “tác phẩm” tạo hình. Ví dụ như: cô yêu cầu trẻ vẽ ngôi nhà của bé
 trẻ không chỉ vẽ đơn giản là ngôi nhà mà trẻ còn biết vẽ cỏ, cây, hoa, lá… và những chú
chim bay trên trời  Nhờ trực quan sinh động mà trẻ đã làm cho bức tranh sinh động hơn,
hay nói cách khác là trẻ biết cảm nhận cái đẹp và thể hiện nó theo suy nghĩ và cảm xúc của
mình.


- Làm quen với văn học: Đây là bộ môn mang lại cho trẻ sự phong phú về việc làm quen
với thế giới tự nhiên, môi trường xã hội. Các bài thơ, câu chuyện hay, các bài ca dao đồng

dao, tục ngữ…đều được trẻ cảm nhận và thể hiện nó.
Biện pháp 4.Trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua các hoạt động
hàng ngày
- Ngoài các hoạt động trong tiết học thì khám phá mơi trường xung quanh qua
các hàng ngày là rất quan trọng đối với trẻ. Trẻ được học tốt nhất khi chúng cảm thấy
thoải mái
4.1.Giờ đón - trả trẻ
- Những câu chuyện về cuộc sống diễn ra trong ngày hơm trước, có thể trị
chuyện với cơ ngay khi đón và trả trẻ buổi sáng với các câu hỏi như:
+ Hôm nay ai đưa con đi học?
+ Bố/mẹ con đưa đi bằng phương tiện giao thơng gì?
+ Bố/mẹ con làm nghề gì?
+ Gia đình con có mấy người?
- Kể những công việc của ông, bà, bố, mẹ, anh, chị của con thường làm hàng
ngày. Kể về công việc của cô giáo và các bạn trong một ngày ở trường diễn ra như
thế nào? Các con cảm thấy đến trường ra sao? Từ những câu hỏi gợi mở như vậy,
trẻ bắt đầu “nói chuyện” cùng cơ từ một câu, hai câu…thành một câu chuyện, cơ
giáo nói chuyện cùng trẻ để trẻ nói nhiều hơn, tơi cảm thấy rất vui khi trẻ thể hiện
được mình, bộc lộ những suy nghĩ mong muốn của trẻ hay hoạt động một cách tích
cực hơn với thế giới xung quanh
4.2 Giờ ăn - ngủ - vê sinh
- Hoạt động khám phá của trẻ lúc này chính là phục vụ cá nhân trẻ với các
hoạt động ăn-ngủ-vệ sinh.
* Giờ ăn: Trẻ được hoạt động cùng cô khám phá về những đồ dùng để ăn và qua đó
trẻ biết:
+ Cái bát làm bằng chất liệu gì? Cái bát dùng để làm gì? Khi ăn thì cầm bát
như thế nào để khơng bị đổ cơm.
+ Cái thìa làm bằng chất liệu gì? Thìa dùng để làm gì? Khi ăn thì cầm thìa
bằng tay nào? Xúc như thế nào để khơng bị rơi cơm Đó là những kĩ năng cơ bản
cần thiết cho trẻ mà chỉ có trẻ mới làm được.

Thông qua giờ ăn: trẻ được giao lưu với bạn, được cơ khuyến khích ăn hết
xuất cơm để cơ thể lớn và khỏe mạnh và đặc biệt được tôi giáo dục: giữ phép lịch sự
trong khi ăn đây là hành động đẹp giúp cho trẻ có cách ứng xử hành vi văn minh
khi giao tiếp với xã hội bên ngồi.
* Giờ ngủ
- Tơi giúp trẻ biết được ý nghĩa của giấc ngủ đối với cơ thể như thế nào để từ đo trẻ ý
thức được trẻ phải làm gì để cho giấc ngủ ngon và sâu giấc.


- Lứa tuổi 5-6 tuổi nên trẻ có thể tự mình nhận ra chăn gối của mình và tự lấy đồ của
mình, về đúng chỗ của mình và khơng đùa nghịch.
- Giúp trẻ đi sâu vào giấc ngủ bằng cách cho trẻ nghe các bản nhạc nhẹ nhàng, du
dương hoặc các bài hát ru
*Vệ sinh
- Vệ sinh là nhu cầu thực tế của mọi người trong xã hội, đó là các kĩ năng cơ bản mà
trẻ sẽ phải tự mình thực hiện. Thông qua việc hướng dẫn của tôi, trẻ sẽ biết:
+ Biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
+ Rửa tay vào lúc nào?( Trước và sau khi ăn, khi đi vệ sinh xong, khi tay
bẩn…
+ Cách rửa tay như thế nào( Thực hành theo quy trình 6 bước rửa tay của bộ y
tế). Trẻ làm thuần thục mà không cần cô làm hộ
Đây cũng là những điều cần thiết cho trẻ khỏe mạnh và phát triển
VIII. CÁC THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng có
IX. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
1. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Tôi đặc biệt sưu tầm nhiều cây xanh, nhất là các cây xanh gần gũi thân thuộc
với trẻ, các bài thơ, bài hát, các đề nhưng khơng có trong bài dạy để trẻ được mở
rộng kiến thức, các bài thơ, đồng dao ca dao, truyện tranh …thẻ chữ cái được gắn
vào đó cho trẻ dễ nhìn và dễ thuộc.
- Đồ dùng trực quan phải sinh động và rõ nét, một số tiết có thể sử dụng vật

thật, ngồi ra cịn có các đồ dùng - đồ chơi tự làm, cô và trẻ sử dụng các nguyên vật
liệu có sẵn trong tự nhiên: lá cây, gỗ, cành cây khô, cọng rơm…sử dụng làm vườn
cây, vườn hoa và các con cơn trùng. Các tờ lịch cũ, bìa cattong được sử dụng để làm
mơ hình, vẽ các bức tranh cho trẻ kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh, cho trẻ
tập làm họa sĩ thể hiện ước mơ của bé…
- Đối với các đồ dùng được nhà trường cung cấp rất đẹp và giống với đồ dùng
sử dụng hằng ngày: bàn, ghế, bát, đĩa, thìa, xoong, nồi… tơi sử dụng triệt để trong
các tiết làm quen với môi trường xung quanh, điều này giúp cho trẻ được trực tiếp
nhìn thấy nên khi dạy so sánh, trẻ sử dụng rất chính xác các từ “ cao hơn - thấp
hơn”, “ to hơn - nhỏ hơn”, “ lớn hơn - bé hơn” .
2. Điều kiện về trang thiết bị - đồ dùng dạy học.
- Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử…được sử dụng trong tất cả các tiết học. Bảng,
thẻ, lô tô, đôminô ... được sử dụng trong các tiết học làm quen với tốn, làm quen
chữ cái, tơ màu chữ cái in rỗng,. Ở các góc có đầy đủ giá đồ chơi, rổ đồ chơi…đặc
biệt ở góc nghệ thuật, phải có đàn. Khi hoạt động văn nghệ, kết hợp cùng đàn trẻ sẽ
thuộc và hát đúng giai điệu bài hát hơn, hứng thú hơn, điều này sẽ giúp cho trẻ phát
triển thẩm mĩ trọn vẹn hơn.


- Tôi sử dụng băng đĩa cho trẻ: Đĩa phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ
vào hoạt động đón trả trẻ, đĩa nhạc khi chuẩn bị cho trẻ ngủ…từ đó trẻ được nghe ghi
nhớ rất nhiều bài thơ bài hát, câu truyện…Điều này giúp cho cô khi bước vào hoạt
động có chủ đích với những hoạt động khám phá, dễ dàng hơn và hiệu quả của tiết
học đem lại rất cao.
3. Điều kiện về con người
- Đối với trẻ, tơi ln động viên, khuyến khích trẻ đi học, cháu nào nghỉ ốm lâu
hay vì lý do nào đó mà nghỉ thì tơi ln dành nhiều thời gian hơn để dạy cháu sau khi
cháu trở lại lớp. Những trẻ nhận thức chậm, khi dạy trẻ tôi luôn đặc biệt chú ý nhiều
hơn các bạn khác.
- Tơi khuyến khích phụ huynh tham gia các hoạt động cùng với lớp và trường

như: các hội thi: làm bánh trôi, tổ chức cho trẻ thi giao lưu 20/11, tổ chức cùng trẻ tổ
chức tiệc butphe, hội chợ quê dịp tết nguyên đán…tham gia các buổi dã ngoại ngoài
trời, các buổi thăm quan khi nhà trường tổ chức. Đặc biệt là vận động phụ huynh sưu
tầm các nguyên vật liệu, những đồ chơi cũ, không chơi đến ủng hộ cho cô và trẻ trên
lớp.
- Là một giáo viên tuổi đời cịn trẻ, tơi ln ý thức phải trau dồi kiến thức cho
bản thân, tìm tịi sách vở bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt là phải có
lịng u nghề, mến trẻ, coi trẻ như chính con mình.
- Tơi cùng với Ban giám hiệu, đồng nghiệp trong nhà trường luôn trao đổi
thông tin và tìm ra biện pháp tốt để dạy trẻ đạt hiệu quả cao.
X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến của bản thân.
Thế giới xung quanh của trẻ phong phú hơn, Trẻ có nhận thức về môi trường
tự nhiên và môi trường xã hội rõ nét hơn, các cháu hứng thú tham gia các hoạt động,
sáng tạo trong mọi cơng việc.
- Các tiết học khơng cịn tẻ nhạt, đặc biệt là tiết làm khám phá khoa học với mơi
trường xung quanh khơng cịn khơ khan, cứng nhắc, trẻ đã hứng thú tham gia hoạt
động phát huy tính sáng tạo, rèn cho trẻ sự tập trung chú ý, khả năng ghi nhớ. Nhận
thức của trẻ tiến bộ rõ rệt trong cách nhận xét, đánh giá sự vật, hiện tượng, trẻ mạnh
dạn thể hiện được cái tôi của mình. Thơng qua đó kỹ năng sống của trẻ được hình
thành trong xã hội, những trẻ hay tự ti, sống nội tâm cũng đã hòa đồng và mạnh dạn
hơn khi hoạt động với cô và các bạn
- Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của cho trẻ làm quen
với thế giới xung quanh, phối hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ được học tập và
trải nghiệm nhiều với tự nhiên- xã hội để đạt hiệu quả cao nhất, điều đó đã góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non.
- Bản thân tôi cũng cảm thấy tự tin hơn khi tổ chức hoạt động cho trẻ, được trau
dồi kiến thức và kỹ năng sư phạm trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ.



Kết quả đạt được như sau:
Trước khi áp dụng phương pháp.
STT

Trẻ có khả năng quan sát

1. 1
2.
3.
4.
5.

Nội dung đánh giá

2
3
4
5

Trẻ có kĩ năng tư duy logic
Trẻ có kĩ năng so sánh, phân loại nhóm
Trẻ có khả năng nhận xét, phán đốn
Trẻ có kĩ năng tổng hợp khái qt

Số
lượng

Kết quả đánh giá
Trung
Tốt

Khá
bình

30

5

10

15

30
30
30
30

5
7
4
5

12
13
10
15

13
10
10
10


Sau khi áp dụng phương pháp:

6.
7.
8.
9.

STT

Nội dung đánh giá

Số
lượng

1
2
3
4
5

Trẻ có khả năng quan sát
Trẻ có kĩ năng tư duy logic
Trẻ có kĩ năng so sánh, phân loại nhóm
Trẻ có khả năng nhận xét, phán đốn
Trẻ có kĩ năng tổng hợp khái quát

30
30
30

30
30

Kết quả đánh giá
Trung
Tốt
Khá
bình
18
7
5
15
10
5
15
10
5
15
10
5
15
10
5

* Nhận xét:
Từ những kết quả thu được trên trẻ sau một thời gian áp dụng các phương pháp
trên tôi thấy rằng: thông qua các hoạt động khám phá khoa học đã đem lại kết quả
tốt, đa số trẻ đã biết cách quan sát tư duy để tìm ra vấn đề . Một số trẻ rất tự tin khi
trả lời câu nói của cơ và nói lên được những suy nghĩ, ý kiến của mình. Các tiết học
trở nên sơi nổi, khơng cịn gị bó và nhàm chán, nhất là hoạt động thăm quan dã

ngoại trẻ rất thích thú. Chứng tỏ các phương pháp trên đã có hiệu quả vào trong thực
tế.
Như vậy, kết quả thực nghiệm của tôi đã thành công và tạo được thêm cảm
hứng cho tôi thiết kế thêm nhiều các phương pháp mới nhằm phục vụ tốt hơn cho
việc giảng dạy.
2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của các tổ chức,
cá nhân.
- Sáng kiến được giáo viên lớp 5 - 6 tuổi áp dụng thành cơng trong các tiết dạy,
mang tính khả thi cao được sử dụng mọi lúc, mọi nơi và trong hoạt động hàng ngày,
được đồng nghiệp, nhà trường cũng như các trường bạn đánh giá có tính sáng tạo
cao trong khi áp dụng.


- Giáo viên thực sự yêu nghề mến trẻ, có năng lực và kỹ năng sư phạm tốt.
- Giáo viên có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy, ln có sự đổi mới trong phương
pháp dạy trẻ.
- Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ.
- Luôn tạo được môi trường “học mà chơi, chơi mà học” thoải mái giữa cơ và trẻ.
- Phụ huynh có lịng tin yêu vào nhà trường, phối hợp chặt chẽ cùng cơ trong
cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ.
XI. DANH SÁCH CÁC LỚP VÀ CÁC TRƯỜNG ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU
TT
1. 1

Tên tổ chức/cá
Địa chỉ
nhân
Lớp 5TA
Trường MN Liên Bảo


2. 2

Lớp 5TB

Trường MN Phú Quang

3. 3

Lớp 5TA

Trường MN Định Trung

4. 4

Lớp 5TB

Trường MN Tích Sơn

Liên Bảo, ngày tháng năm 2020
Xác nhận của lãnh đạo nhà trường

Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng
sáng kiến
Xây dựng môi trường lớp học để
cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với
môi trường xung quanh .
Hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm
quen với môi trường xung quanh
thông qua hoạt động học.

Làm quen môi trường xung
quanh thông qua hoạt động thăm
quan, dã ngoại và trải nghiệm
cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Làm quen môi trường xung
quanh thông qua hoạt thực tế
hàng ngày cho trẻ 5 - 6 tuổi.

Liên Bảo, ngày
tháng
2020
Người viết sáng kiến

Hoàng Thị Hương Thảo

năm


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện kể, câu đố dành cho trẻ 5-6 tuổi theo
chủ đề - Nhà xuất bản Việt Nam - tác giả Phan Lan Anh - Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Thanh Giang - Đặng Lan Phương -Hồng Cơng Dụng.
2. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo
đức nghề nghiệp cán bộ quả lý và giáo viên mầm non năm học 2019-2020.
3. Tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - tác giả Nguyễn Thị Thanh
Thủy.
4. Tổ chức cho trẻ khám phá thiên nhiên qua hoạt động thử nghiệm - tác giả Nguyễn
Thị Thanh Thủy.
5. Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng - tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền.



×