Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Lớp 1 từ Tuần 12 đến TUẦN 18 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.62 KB, 21 trang )

TUẦN 18
Ngày soạn: 02/01/2021.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021.
Sáng:
Tiết 1: HĐTN
T 52: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
_________________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
Đồng chí Oanh soạn giảng
__________________________________________________
Tiết 3 + 4: Tiếng Việt
T 205 + 206: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Làm đúng bài tập : Nối vần với từng mặt hàng
- Đọc đúng hiểu bài Tập đọc: Chú bé trên cung đường
- Nhớ quy tắc chính tả ng/ngh , làm đúng bài tập điền chữ ng/ngh
- Tập chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài: Ơn tập cuối kì I
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập
2.1. Bài 1 (Mỗi toa tàu chở gì?)


- GV chiếu lên bảng nội dung BT 1
(hình các toa tàu, sự vật).
- GV chỉ vần ghi trên từng toa, yêu cầu - HS đọc.
HS đọc: uôc, ương, uôt, ươp, ưng.
- GV dùng kĩ thuật vi tính chuyển hình - HS làm theo yêu cầu.
các viên thuốc và từ thuốc vào toa 1 có
vần c. u cầu HS nói HS nói: Toa 1
(vần c) chở thuốc. Cả lớp nhắc lại.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS nói kết quả. Cả lớp đồng - Toa 1 (vần uôc) chở thuốc. Toa 2
thanh:
(vần ương) chở đường. Toa 3 (vần
uôt) chở dưa chuột. Toa 4 (vần ươp)


- Nhận xét, tuyên dương
2.1. BT 2 (Tập đọc)
- GV chỉ hình giới thiệu
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc từ ngữ
Tiết 2
- Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HD đọc câu dài

chở mướp, chở cá ướp. Toa 5 (vần
ưng) chở trứng.
- Lắng nghe
- Mặt trăng, nghé, trần gian

- Có 8 câu
- HS đọc: Một cơn gió đã cuốn chú/
cùng gốc đa và nghé/ lên cung trăng
- HS đọc đoạn: 2 đoạn
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
- Thi đọc theo vai
- Nhận xét, tuyên dương
- GV cho HS đọc đồng thanh
2.3. BT 3 (Em chọn chữ nào: ng hay
ngh?).
- GV gắn lên bảng quy tắc chính tả. Cả - HS đọc
lớp đọc:
+ ngh (ngờ kép) kết hợp với e, ê, i.
+ ng (ngờ đơn) kết hợp với các chữ
còn lại: a, o, ô, ơ, u, ư,...
- HS làm bài trong VBT.
- HS làm bài vào VBT. 1HS làm phiếu
to.
- Gọi HS làm bài trên phiếu gắn bài lên - Câu 1: Nghé, câu 2: nghe, câu 3:
bảng lớp, nói kết quả.
ngỗng
- Yêu cầu HS đọc: 1) nghé, 2) nghe, 3) - Cả lớp đọc.
ngỗng.
- HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp
án; sửa lỗi (nếu làm sai).
2.4. BT 4 (Tập chép)

- GV cho HS đọc Chú bé trên cung - HS đọc.
trăng rất nhớ nhà.
- Hướng dẫn viết từ khó cung trăng, rất
- GV viết mẫu trên bảng
- Quan sát
- Yêu cầu HS chép vào vở bài tập.
- HS chép vào vở BT
- Đổi vở, sửa lỗi cho nhau
- GV nhận xét , tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài.
_________________________________________________


Chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và Xã hội
Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau khi học xong bài học sinh:
- Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ phận chính bên ngồi: đầu, mình và các
bộ phận di chuyển của một số con vật quen thuộc.
- Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm bên ngoài nổi
bật của con vật thường gặp.
* Năng lực hướng tới:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ ý kiến với các bạn trong lớp;
biết sử dụng lời nói kết hợp với chỉ tranh ảnh để trình bày.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội xung quanh: Quan sát và nhận xét được về
những đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống và khác nhau giữa các bộ phận của

con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc có đặc điểm khác nhau.
- Bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con”.
- Thẻ chữ các bộ phận bên ngoài của con vật: đầu, mình, bộ phận di chuyển.
- SGK, VBT.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời
- Giờ trước chúng ta học bài gì?
- Kể tên một số loại cây mà em biết ? - Các bộ phận của cây
- Trả lời theo hiểu biết của mình
- Cây có những bộ phận nào?
- Nhận xét bạn
- Nhận xét
3. Bài mới:
A. Khởi động:
HĐ1: Nói về con vật bạn yêu thích.
Nó có những đặc điểm gì?
- Lắng nghe.
- GV cho học sinh nghe bài hát: “ Gà
trống, mèo con và cún con” và gọi HS
trả lời câu hỏi:
+ Các con vật trong bài hát: con mèo

+ Nội dung bài hát nói về những con vật
biết rình bắt chuột, con chó biết trông
nào? Chúng như thế nào?
nhà, con gà trống biết gáy.
+ HS trả lời theo suy nghĩ.
+ Chúng mình yêu thích con vật nào


nhất? Con vật đó có đặc điểm gì?
- Dẫn dắt vào bài học: Bài hát nói về gà
trống, mèo con và cún con. Đây là
những con vật rất gần gũi với chúng ta,
để biết được mỗi con vật đó có những
bộ phận nào chúng mình cùng tìm hiểu
bài hơm nay. Bài 18: Các bộ phận của
con vật (Tr - 60). Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS mở SGK – Tr 60
B. Khám phá:
HĐ2: Chỉ trên hình và nói tên các bộ
phận bên ngoài của con vật.
* Hoạt động cặp đơi
- Cho HS quan sát các hình từ 1 đến 4,
nói tên từng con vật và các bộ phận bên
ngoài của chúng ?
* Hoạt động cả lớp:
- Gọi HS lên bảng chỉ vào hình con vật
và các bộ phận chính, HS chỉ vào bộ
phận nào GV dùng thẻ chữ tương ứng
gắn trực tiếp vào hình bộ phận vừa
được nhắc đến của con vật.

- GV giải thích thêm: Các con vật đều
có các bộ phận chính bên ngồi là đầu,
mình và các bộ phận di chuyển. Bộ
phận di chuyển ở một số loài động vật
khác nhau là khác nhau như: chân (đa
số các con vật); cánh, chân (ở chim,
gà, ong, bướm…). Các bộ phận di
chuyển khác nhau để con vật thích
nghi với điều kiện sống và thói quen
sinh sống.
- Cho HS xem video về cách di chuyển
của một số con vật trong đời sống tự
nhiên.
- Yêu cầu HS kể thêm tên các con vật có
thể di chuyển bằng các bộ phận khác
nhau như:
+ Di chuyển bằng cánh:
+ Di chuyển bằng chân:
+ Di chuyển bằng vây:

- Lắng nghe

- Nhắc lại đầu bài
- Thực hiện.

- Thảo luận cặp đôi
- Quan sát, TL theo cặp: từng cặp chỉ
trên hình và nói với nhau tên các con vật
và tên các bộ phận bên ngoài của từng
con vật.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV và
nêu tên từng bộ phận của các con vật:
các con vật đều có đầu, mình và bộ
phận di chuyển.
- HS lắng nghe

- Xem video và nhận xét về cách di
chuyển của các con vật.
- Kể tên các con vật tương ứng với
từng bộ phận di chuyển.
+ Di chuyển bằng cánh: bướm, chim, …
+ Di chuyển bằng chân: ếch, cóc, trâu, ..
+ Di chuyển bằng vây: cá


- Nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Hỏi và trả lời về đặc điểm bên
ngồi của con vật.
* Hoạt động nhóm
- Chia nhóm, u cầu HS thảo luận
nhóm sử dụng các hình đã quan sát ở
HĐ2 hỏi và trả lời theo từng hình con
vật.
- Gọi 1HS đứng dậy làm mẫu. Chỉ cho
HS quan sát và hỏi: Ví dụ: Con chim
này có lơng màu gì?
- u cầu HS trong nhóm thay nhau hỏi
và trả lời về đặc điểm bên ngoài của
từng con vật.
(Gợi ý HS: có thể hỏi về màu sắc, hình

dáng của con vật và hình dạng các bộ
phận bên ngồi; cách di chuyển và tiếng
kêu của con vật).
* Hoạt động cả lớp:
- Gọi một số cặp HS lên bảng, đặt câu
hỏi và trả lời về đặc điểm bên ngoài của
con vật.
- Nhận xét.
+ Các con vật gồm có mấy bộ phận
chính bên ngồi?
+ Các bộ phận đó có đặc điểm gì giống
nhau không ?
- Nhận xét.
- Kết luận: Các con vật có hình dạng,
màu sắc, độ lớn,…khác nhau. Chúng
thường có đầu, mình, và bộ phận di
chuyển như chân, cánh, vây…
4. Củng cố - dặn dị:
- Hơn nay chúng ta học bài gì?
Trong bài chúng ta được tìm hiểu những
gì?

- Nhận xét bạn trả lời.

- Thảo luận nhóm 4, quan sát và trả lời.

- Trả lời theo cảm nhận của mình

- Một bạn chọn con vật bất kì, đặt câu
hỏi, từng bạn trả lời về đặc điểm của

con vật đó.

- 3 - 4 cặp lên bảng hỏi và trả lời, các
cặp khác nhận xét và bổ sung ý kiến.

+ Các con vật gồm có 3 bộ phận chính.
+ Các bộ phận đó có những đặc điểm
riêng biệt rất khác nhau.
- Lắng nghe

- Các bộ phận của con vật.
- Chúng ta biết được các con vật đều có
3 bộ phận và mỗi lồi có cách di chuyển
bằng các bộ phận khác nhau

- Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học sinh về nhà sưu tầm
tranh, ảnh một số con vật quen thuộc
hoặc yêu thích để chuẩn bị cho bài sau.
___________________________________________


Tiết 2: Giáo dục thể chất
Đồng chí Tuấn soạn giảng
_______________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt (ơn)
ƠN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Giúp HS củng cố về đọc đúng tiếng có các vần đã học.
- Đọc đúng bài tập đọc Chú bé trên cung đường

- Tập chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Tiếng Việt 1 tập 1, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy kể tên những vần em đã được - 1 HS trả lời.
học trong tuần trước?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài ôn
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn ôn tập
* Luyện đọc
- GV viết lên bảng những vần vừa học
- HS đọc thầm theo tay cô viết
- GV yêu cầu HS đọc
- HS đọc bài
+ GV nhận xét, sửa sai
- GV yêu cầu HS đọc bài theo cặp
- HS đọc theo cặp
- GV gọi HS đọc bài
- 4- 5 cặp đọc bài
+ GV nhận xét, tuyên dương
- GV gọi HSHTT đọc bài chú bé trên - 2 HS đọc cả bài
cung trăng trong SGK trang 166.
+ GV nhận xét, tuyên dương
- Cho HS đọc bài theo cặp, tổ, cả lớp.

- 2- 3 HS đọc bài.
- Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Đọc theo cặp, tổ, cả lớp.
* Luyện viết
- GV treo bảng phụ các chữ: Chú bé trên - 1 HS đọc
cung trăng rất nhớ nhà.
- GV nêu lại độ cao, độ rộng các chữ
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô ly.
- HS viết bài vào vở ô ly
- Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành
- GV thu 5 – 7 vở của HS.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò


- Nêu nội dung bài học.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS
tích cực.
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________
Ngày soạn: 03/01/2021.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021.
Chiều:
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
T 209 + 210: ĐÁNH GIÁ: ĐỌC THÀNH TIẾNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mỗi HS đọc một đoạn khoảng 30 tiếng chứa vần đã học.
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.
học và ghi tên bài Một trí khơn hơn
trăm trí khôn
2. Tập đọc
- GV phổ biến cách kiểm tra
- HS lắng nghe
- GV làm thăm đánh số thứ tự theo - HS bốc thăm đọc theo yêu cầu
thứ tự từ 3, 4, 5
3. Trí khơn của gà
4. Mắc lừa
5. Cảm phục
- Cách nhận xét
- Đọc trước lớp
- HS đọc cá nhân
- Khuyến khích đọc trơn, đọc to
- HS nhận xét bạn
- GV nhận xét đánh giá HS
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
___________________________________________
Tiết 3: Tập viết
T 211: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 ( Tiết 35)

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
-Tơ, viết đúng các từ : vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ,
um tùm, hăm hở, nhởn nhơ,chan chát. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu,


đều nét, đặt dấu đúng vị trí, đưa bút đúng theo quy trình viết, dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1 tập 1.
-Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ti vi chiếu các từ cần luyện viết.
- Vở Luyện viết Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐYC của bài học.
- HS nghe.
2. Luyện tập
a) Chiếu: các từ cần luyện viết: vằng vặc, nhẹ - HS quan sát, đọc
nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ,
um tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát.
b) Tập viết: vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga,
ngan ngát, om sòm.
-Yêu cầu HS đọc
- HS đọc
-Yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo của chữ vằng - HS nêu
vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm.
- GV vừa viết mẫu từng từ ngữ, vừa hướng dẫn
quy trình viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách - HS quan sát, lắng nghe
nối nét, vị trí đặt dấu thanh trong các tiếng

- Yêu cầu HS viết các từ trong vở Luyện viết 1, - HS viết vào vở.
tập một.
- GV kiểm tra, giúp đỡ HS.
c) Tập viết: thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ,
chan chát
- Yêu cầu HS đọc lại các từ thỏ thẻ, um tùm, - HS đọc.
hăm hở, nhởn nhơ, chan chát.
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của chữ thỏ thẻ, um - HS nêu
tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát.
- GV viết mẫu thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn - Quan sát.
nhơ, chan chát. Vừa viết vừa hướng dẫn quy
trình viết.
- Yêu cầu HS viết các từ trong vở Luyện viết 1, - HS thực hiện
tập một.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết - HS nghe.
xong tiếp tục hoàn thành
____________________________________________________________


Ngày soạn: 05/01/2021.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2021.
Sáng:
Tiết 1: Tốn
T 53: ƠN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm
tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
tốn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh tình huống như trong bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn tập
tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Đem số lượng các con vật, đọc số tương - HS thực hiện các thao tác
ứng.
- Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các - HS thực hiện
con vật vừa đếm được, chắng hạn: HS chỉ
vào hình vẽ thứ nhất đếm và nói: Có bảy con
gà, viết số 7.
Bài 2
a) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử - HS thực hiện
dụng các dấu (>, c, =) và viết kếtquả vào vở.
Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ
với bạn cách làm.
b) HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, 9, 8. Đố bạn
chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp
xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra
4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và

thực hiện tương tự như trên.
Bài 3
- Cho HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi
hoặc trừ nêu trong bài.
cho nhau và nói cho nhau về kết
quả các phép tính tương ứng.
C. Củng cố, dặn dị
- Bài hơm nay các em học được điều gì?
- HS trả lời
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________


Tiết 2: Tiếng Việt (ôn)
LUYỆN VIẾT THÊM ( Tiết 37)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Tập viết đúng các từ : cá cờ, êm ấm, mầm non, vạm vỡ, xa xưa, rổ rá, sâm cầm,
tim tím, tre ngà, đỗ đỏ, quà quê, phá cỗ, bếp lửa, khế ngọt, yên ả, ghế gỗ, ngắm
nghía. Kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét, đặt dấu đúng vị trí, đưa
bút đúng theo quy trình viết, viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu
trong vở Luyện viết 1 tập 1.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ti vi chiếu các từ cần luyện viết.
- Vở Luyện viết Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐYC của bài học.

- HS nghe.
2. Luyện tập
a) Chiếu: cá cờ, êm ấm, mầm non, vạm vỡ, xa - HS quan sát, đọc
xưa, rổ rá, sâm cầm, tim tím, tre ngà, đỗ đỏ,
quà quê, phá cỗ, bếp lửa, khế ngọt, yên ả, ghế
gỗ, ngắm nghía.
b) Tập viết: cá cờ, êm ấm, mầm non, vạm vỡ,
xa xưa, rổ rá, sâm cầm, tim tím
-Yêu cầu HS đọc
- HS đọc
- Yêu cầu HS viết các từ trong vở Luyện viết 1, - HS viết vào vở.
tập một.
- GV kiểm tra, giúp đỡ HS.
c) Tập viết: tre ngà, đỗ đỏ, quà quê, phá cỗ,
bếp lửa, khế ngọt, yên ả, ghế gỗ, ngắm nghía.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ: tre ngà, đỗ đỏ, - HS đọc.
quà quê, phá cỗ, bếp lửa, khế ngọt, yên ả, ghế
gỗ, ngắm nghía.
- Yêu cầu HS viết các từ trong vở Luyện viết 1, - HS thực hiện
tập một.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn viết - HS nhận xét, bình chọn.
đúng qui trình, nhanh đẹp
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa
viết xong tiếp tục hoàn thành
___________________________________________________



Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội
Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau khi học xong bài học sinh:
- Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ phận chính bên ngồi: đầu, mình và các
bộ phận di chuyển của một số con vật quen thuộc.
- Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm bên ngoài nổi
bật của con vật thường gặp.
- Biết sử dụng lời nói kết hợp với chỉ tranh ảnh để trình bày
* Năng lực hướng tới:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội xung quanh;
Năng lực vận dụng KT, KN đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh 1 số con các con vật đã chuẩn bị
- HS: Sưu tầm hình ảnh (hình chụp, hình vẽ) một số con vật quen thuộc hoặc yêu
thích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Trò chơi: “ Chuyền thư ”
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát “Một - Cả lớp tham gia chơi
con vịt ”.
- Kết thúc bài hát, bạn nào cầm phong
thư trên tay sẽ mở phong thư ra và trả lời
câu hỏi trong phong thư.
- Kể tên các bộ phận bên ngoài của con - Trả lời theo hiểu biết.
vật có trong bài hát?
- Nhận xét.
- Dẫn dắt: Ở tiết 1 các em đã nói được - Lắng nghe.

tên và biết được các bộ phận chính bên
ngồi của con vật. Trong tiết học hôm
nay cô cùng các em sẽ giới thiệu về hình
ảnh các con vật mà các em đã chuẩn bị
và chơi trò chơi bắt chước các con vật
nhé.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Yêu cầu HS mở SGK.61
- Thực hiện
2. Luyện tập
HĐ4: Làm bộ sưu tập và giới thiệu.
*Hoạt động nhóm:
*Hoạt động nhóm 4
- Hoạt động nhóm 4
- Cho HS giới thiệu với bạn hình ảnh các - HS giới thiệu các con vật đã chuẩn


con vật đã chuẩn bị.
bị sẵn
- HS nói tên và các đặc điểm nổi bật của - Từng HS nói
chúng?
+ Con gà có đầu, mình và hai chân, có
bộ lơng dài. Con gà kêu cục tác, hoặc
gáy ị, ó, o.
+ Con chó có đầu, mình và bốn chân,
đi dài và lơng mượt. Con chó kêu
gâu, gâu.
+ Con bướm có đầu, mình, hai cánh,
màu rất đẹp.

+ Con cá có đầu, mình, vây và đi
- Các nhóm lựa chọn sắp xếp các hình - Các nhóm lựa chọn sắp xếp các hình
ảnh đã chuẩn bị thành 1 sản phẩm của ảnh đã chuẩn bị thành 1 sản phẩm của
nhóm, ghi tên dưới con vật
nhóm
*Hoạt động cả lớp
- Gọi 1 số nhóm trình bày sản phẩm - 3 nhóm trình bày sản phẩm của mình
trước lớp. YC HS khi trình bày có thể
mơ tả thêm tiếng kêu, cách di chuyển .
của những con vật trong bộ sưu tập của
nhóm mình.
- Gọi HS nhận xét các bộ sưu tập
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng
HĐ5: Cùng chơi: “ Bắt chước các con
vật”
- HS hoạt động nhóm theo tổ
* Hoạt động nhóm theo tổ
- HS chọn 1 con vật mình thích và bắt
- GV nêu u cầu hoạt động nhóm.
chước hình dáng, cách di chuyển hoặc
tiếng kêu của chúng.
- HS khác nhận xét, giúp đỡ phần
trình diễn của nhau sao cho thật
giống.
*Hoạt động cả lớp
- HS thực hiện.
- Gọi HS các nhóm lên thi đua
- Các nhóm NX, bình chọn theo các
+ Nhóm bắt chước giống nhất.

tiêu chí GV đưa ra.
+ Những bạn có khả năng bắt chước
giống nhiều con vật nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Trả lời.
- Bạn nào cho cơ biết hơm nay các em
được học bài gì, và tìm hiểu những gì?
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị: Kể những hiểu biết của mình
về các con vật nuôi với người thân.
Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________


Tiết 4: Đạo đức
ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
- Được củng cố, mở rộng hiểu biết về tự giác làm việc của mình và u thương gia
đình.
- Hành vi thực hiện tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương
gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, SGV, hình ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động


Hoạt động của học sinh
- HS cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng
mình đồn kết” - Nhạc và lời: Mộng
Lân.

2. Luyện tập
Hoạt động 1: Tuyên dương những ngôi
sao sáng
Mục tiêu: HS tự đánh giá, nhận xét việc
thực hiện các hành vi tự chăm sóc bản
thân; tự giác làm việc của mình và yêu
thương gia đình. HS được phát triển năng
lực tư duy phê phán và năng lực giao
tiếp.
Cách tiến hành:
GV khen ngợi HS đã có nhiều cố gắng - HS tự đánh giá kết quả thực hiện các
thực hiện các hành vi tự chăm sóc bản hành vi thực hiện tự chăm sóc bản
thân; tự giác làm việc của mình và yêu thân, tự giác làm việc của mình và u
thương gia đình.
thương gia đình,
Tổng kết bài học
- GV có thể cho HS viết vào giấy “Lá thư - Mỗi HS nói một câu hoặc thể hiện
gửi tương lai”, sau đó lưu lại để đọc vào hành vi cam kết thực hiện tốt những
cuối năm học lớp 1.
chuẩn mực đã học.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________
Chiều:
Tiết 1: Tốn

T 54: ƠN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:


- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật,
khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn
với thực tế.
- Phát triên các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
tốn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh tình huống như trong bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động
Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn
tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi
10.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 4. - Cho HS quan sát từng hình vẽ, nói - HS thực hiện theo yêu cầu.
cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ
những hình nào đã được học. Có bao nhiêu
hình mỗi loại.
a) Hình vẽ gồm: 3 hình vng, 8 hình trịn,
7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật
b) Tương tự, hình vẽ bên trái gồm: 5 khối
hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình
vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2

khối lập phương.
Bài 5. – Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ – HS quan sát tranh, suy nghĩ chia
cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức sẻ trong nhóm.
tranh. Chia sẻ trong nhóm.
Ví dụ:
a) Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải.
Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải?
Thành lập phép tính: 4-1 = 3.
b) Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến thêm 2
bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải?
Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7.
D. Hoạt động vận dụng
GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình - HS chia sẻ trước lớp
huống thực tế liên quan đến phép cộng
hoặc trừ trong phạm vi 10.
E. Củng cố, dặn dò
- HS trả lời.
- HS nói cảm xúc sau giờ học.
- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ
học.
- HS nói về hoạt động cịn lúng túng, nếu
làm lại sẽ làm gì.
______________________________________________


Tiết 2: Hoạt động Trải nghiệm
T 53 CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- HS tự tin giới thiệu món q do tay mình làm ra và nói được lời chúc tặng cho
người mà HS tặng nhân dịp nào đó.

- HĐ này củng cố việc thực hiện nhiệm vụ 4 SGK mà HS làm tại nhà.
- HS bước đầu biết tự đánh giá mức độ thường xuyên thực hiện hành vi yêu thương
từ đôi bàn tay.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK
Học sinh:
- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1, tấm bìa, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Lớp hát.
- Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới GV giới thiệu bài
- HS nghe.
a) Hđ 1: Giới thiệu món quà tôi làm.
*) Mục tiêu: HS tự tin giới thiệu món
quà do tay mình làm ra và nói được lời
chúc tặng cho người mà HS tặng nhân
dịp nào đó. HĐ này củng cố việc thực
hiện nhiệm vụ 4 SGK mà HS làm tại nhà.
*) Phương pháp và hình thức: theo
nhóm
- GV yêu cầu HS mở sách HĐTN
- HS mở sách trang 48-49
- Y/C HS nêu những việc đôi bàn tay của - HS lắng nghe yêu cầu
mình làm được
- GV chia lớp thành các nhóm 4- 5 HS

- HS chia nhóm
+ Các cá nhân giới thiệu sản phẩm của
mình trong nhóm, sau đó mỗi bạn
chọn 1 sản phẩm mà mình thích nhất
và giải thích lí do.
+ Yêu cầu cầu các bạn đứng dậy giới
- GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó thiệu khi nói.
gồm những hành vi nào. ( An ủi thì hành - HS nghe.
vi thường là vỗ tay vào vai bạn; tay xoa
xoa vào lưng bạn; tay mình nắm lấy tay
bạn... đối với hành vi cụ thể thì khơng
cần giải thích như qt nhà giúp mẹ)
- GV yêu cầu HS để sản phẩm của mình


trên bàn theo nhóm và tổ chức cho HS đi
xem món quà của các bạn khác.
- GV nhắc nhở HS về một số bàn tay đơi
khi cịn chưa làm việc tốt: đẩy bạn, giật
tóc bạn,... và dăn HS khơng nên làm
những việc xấu mà hãy làm những việc
tốt với đôi bàn tay mình.
- GV nhận xét HĐ và nhắc nhở HS luôn
thực hiện những việc làm yêu thương từ
đôi bàn tay của mình.
4. Củng cố, dặn dị.
+ Bạn nào thường xuyên thể hiện tình
cảm với mọi người?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


- HS để sản phẩm của mình lên bàn và
đi xem món q của các bạn trong
nhóm và khen món quà của các bạn.
- HS lắng nghe

- HS trả lời.

- HS nghe.
___________________________________________________________
Tiết 3: Hoạt động Trải nghiệm
T 54: SINH HOẠT LỚP
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC
A. SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá lại những hoạt động làm được trong tuần của học sinh. Nêu ra một số kế
hoạch giải pháp để lớp hoạt động tốt hơn trong tuần tới.
- Giữ gìn nét đẹp của tết truyền thống. Tham gia làm món bánh truyền thống.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
1. Đạo đức:
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Đi học đều và đúng giờ.
- Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cơ, hịa nhã với bạn bè.
2. Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài, đọc viết có tiến bộ,
một số em đọc tốt: Cường, Kim, Vân, Liên, Trâm, Chuẩn.
- Bên cạnh đó có một vài em đọc chưa được tốt, các em cần phải luyện đọc nhiều
hơn ở nhà: Thơm, Sơn, Thiên, Chính.

3. Thể dục vệ sinh:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vứt rác đúng nơi quy định.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
B. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Tìm hiểu ngày tết quê em
- Hướng dẫn HS tham gia làm món bánh truyền thống.
- Nhận xét.
__________________________________________________


B. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC
Bài 2: PHẢI GIỮ SẠCH ĐÔI TAY
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được bài học Bác dạy thiếu nhi phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Làm theo được lời dạy của Bác, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Nhận thức được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho các em thiếu niên, nhi
đồng
II. CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài
bài. Viết tên bài
b. Các hoạt động
HĐ1: Tìm hiểu bài học.
- GV kể lại câu chuyện “Phải giữ sạch - HS lắng nghe GV kể câu chuyện.
đôi tay”
Câu 1: GV yêu cầu HS đánh dấu x vào - HS làm bài

ô màu vàng trước ý đúng với nội dung
câu chuyện
- Gọi HS trả lời.
- HS trả lời.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét
Câu 2: Em hãy đánh dấu x vào ơ màu - HS trả lời.
vàng góc dưới bức tranh phù hợp với
câu sau: Từ đó, bạn Tộ ln rửa sạch sẽ
trước khi ăn.
- GV nhận xét.
Câu 3: Bác Hồ khuyên các cháu thiếu - HS trả lời.
nhi điều gì ?
- GV nhận xét, chốt lại như mục tiêu.
- HS nghe.
HĐ 2: Thực hành, ứng dụng
BT1: Yêu cầu HS quan sát các bức - HS thực hiện
tranh, đánh dấu (x) vào ơ màu vàng góc
dưới hình vẽ hoạt động vệ sinh hằng
ngày của em.
BT 2:
- Yêu cầu HS kể tên các việc nên làm - HS kể.
và không nên làm để giữ gìn vệ sinh cá
nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về kể - HS lắng nghe.
câu chuyện cho người thân nghe.
________________________________________________



Ngày soạn: 06/01/2021.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021.
Sáng:
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
T 215, 216: ĐỌC HIỂU, VIÊT (Bài kiểm tra)
(Đề trường ra)
_____________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
Đồng chí Q soạn giảng
_________________________________________________
Tiết 4: Tốn
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề trường ra)
________________________________________________________________


BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đinh.
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình bằng những hành
vi phù hợp với lứa tuổi.
- Lễ phép, vâng lời anh chị; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa Đạo đức 1.
- Bài hát “Làm anh khó đấy”. Một số đạo cụ để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

1. Khởi động
- GV tổ chức cho cả lớp nghe bài hát - HS nghe.
“Làm anh khó đấy” - Thơ: Phan Thị
Thanh Nhàn, nhạc: Nguyễn Đình Khiêm.
- Bài hát nói về điều gì?
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào
- HS phát biểu ý kiến.
bài học.
2. Khám phá
Tìm hiểu những việc anh chị nên làm với em nhỏ
Mục tiêu: HS nêu được cách cư xử phù hợp của anh chị đối với em nhỏ.
HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở mục a - HS thực hiện nhiệm vụ.
SGK Đạo đức 1, trang 44 và thảo luận
theo nhóm đơi các câu hỏi:
- Nêu những việc bạn trong tranh đã làm
đối với em nhỏ
- Những việc làm đó thể hiện điều gì?
- HS chỉ từng tranh và kể lại nội dung
câu chuyện.
- GV chiếu tranh lên bảng và mời đại diện - Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
mỗi nhóm lên bảng trình bày về một Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
tranh.
GV kết luận:
Tranh 1: Anh đưa cho em cái bánh và nói: “Anh để phần em này!”. Việc làm đó thể
hiện anh quan tâm, nhường nhịn em.
Tranh 2: Chị rủ em cùng chơi gấu bơng, chị nói: “Chị em mình cùng chơi nhé!”.

Việc làm này thể hiện chị biết nhường nhịn và hoà thuận với em.
Tranh 3: Anh đang giặt khăn để rửa mặt cho em, anh nói: “Anh lau mặt cho em
nào!”. Việc làm đó thể hiện anh rất quan tâm và biết chăm sóc em.
Tranh 4: Mẹ đang nấu cơm, em bé khóc địi mẹ. Chị dồ em và nói: “Em ra đây


với chị. ”. Việc làm này thể hiện chị biết trơng em, dồ dành để em khỏi khóc.
- Ngồi những việc làm trên, các em cịn - HS trình bày ý kiến.
có thê làm những việc nào khác thể hiện
sự quan tâm, chăm sóc em nhỏ?
- GV kết luận: Là anh chị trong gia đình, - HS lắng nghe.
các em nên hồ thuận, nhường nhịn, quan
tâm, chăm sóc em nhỏ bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc em nên làm vói anh chị
Mục tiêu:
- HS nêu được cách cư xử phù hợp của em đối với anh chị.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát
tranh ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 45 và trả - HS thực hiện nhiệm vụ.
lời các câu hỏi:
+ Nêu những việc bạn nhỏ trong tranh đã làm
đối với anh chị.
+ Những việc làm đó thể hiện điều gì?
- GV chiếu tranh lên bảng và mời HS lên bảng - HS trình bày.
trình bày.
- GV kết luận:
Tranh 1: Thấy anh đi học về, em chạy ra chào anh. Điều đó thế hiện em rất lễ phép
với anh.

Tranh 2: Chị làm rơi hộp bút, em nhắc chị: “Hộp bút của chị rơi kìa!”. Điều đó thể
hiện em rất quan tâm đến chị.
Tranh 3: Em tặng quà cho chị và nói: “Em chúc mừng chị!”. Việc làm này thể hiện
em biết quan tâm, chia sẻ niềm vui với chị.
Tranh 4: Em thấy anh mệt mỏi, em sờ trán anh và nói: “Trán anh nóng thế?”. Điều
đó thể hiện em rất quan tâm đến anh.
- Ngoài những việc làm trên, các em cịn có thể - HS trình bày ý kiến.
làm những việc nào khác thê hiện sự lê phép,
vâng lời, quan tâm, chăm sóc anh chị?
- GV kết luận: Là em trong gia đình, các em nên - HS lắng nghe.
lễ phép, vâng lời và quan tâm, giúp đỡ anh chị
bằng những việc làm phù hợp.
3. Tổng kết bài học
- Các em vừa được học bài gì?
- HS trả lời.


- GV tóm tắt lại những nội dung chính của bài - HS lắng nghe.
học.
- GV yêu cầu HS đọc lời khuyên trong SGK
Đạo đức 1, trang 48.
- HS đọc.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.



×