Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đảng bộ tỉnh bình định lãnh đạo phong trào chiến tranh du kích từ năm 1965 đến năm 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.92 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ HUYỀN

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH LÃNH ĐẠO
PHONG TRÀO CHIẾN TRANH DU KÍCH TỪ
NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ HUYỀN

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH LÃNH ĐẠO
PHONG TRÀO CHIẾN TRANH DU KÍCH TỪ
NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thức

Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này do chính tơi thực hiện. Những
số liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực và chính xác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huyền


LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều thầy, cơ, gia đình,
bạn bè và các cơ quan đơn vị.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới quý Thầy Cô giáo trong khoa Lịch sử nói
chung, các Thầy Cơ trong bộ mơn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng đã
tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, truyền thụ những kiến thức quý báu cho tơi trong q trình
học cao học.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, TS. Trần Văn Thức – người
hướng dẫn khoa học. Thầy đã tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất cho tơi trong suốt q trình chuẩn bị đề cương, nghiên cứu và bảo vệ luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định,
Thư viện tỉnh Bình Định, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định, Trường
Đại học Quang Trung đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn này
Hà Nội, tháng 7 năm 2015.
Học viên

Nguyễn Thị Huyền


MỤC LỤC
Trang

MỤC LỤC ................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................... Error! Bookmark not defined.
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục luận văn ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO
CHIẾN TRANH DU KÍCH GĨP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
TRANH CỤC BỘ” (1965-1968) ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái quát về tỉnh Bình Định .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội........ Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Dân cư, truyền thống yêu nước và cách mạng. ..... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Quá trình lãnh đạo chỉ đạo phong trào chiến tranh du kích của Đảng bộ tỉnh
(từ năm 1965 đến năm 1968) ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử.................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện ...... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Phong trào chiến tranh du kích ở Bình Định ......... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 1 ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO
PHONG TRÀO CHIẾN TRANH DU KÍCH GÓP PHẦN KẾT THÚC CUỘC


KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1969-1975)Error!

not defined.

Bookmark

2.1. Lãnh đạo phong trào chiến tranh du kích góp phần đánh bại về cơ bản chiến
lược Việt Nam hóa chiến tranh ( 1969-1973) ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử.................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quá trình Đảng bộ tỉnh lãnh đạo chỉ đạo phong trào chiến tranh du kích
(từ năm 1969 đến năm 1973) ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phong trào chiến tranh du kích ở Bình Định ......... Error! Bookmark not
defined.
2.2. Lãnh đạo phong trào chiến tranh du kích góp phần kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến (1973-1975) ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử.................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quá trình lãnh đạo chỉ đạo phong trào chiến tranh du kích của Đảng bộ
tỉnh từ năm 1973 đến năm 1975 ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phong trào chiến tranh du kích ở Bình Định. ........ Error! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆMError!
not defined.

Bookmark

3.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT ................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 11
PHỤ LỤC ............................................................... Error! Bookmark not defined.




MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Chiến tranh là một đề tài được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin
quan tâm bàn bạc khá nhiều. Những luận chứng về chiến tranh của các nhà kinh
điển trở thành cơ sở quan trọng cho hầu hết các cuộc chiến tranh vệ quốc từ cuối
thế kỷ XIX.
Việt Nam – một quốc gia mà lịch sử dựng nước luôn luôn gắn liền với lịch sử
giữ nước thì những cơ sở lý luận về chiến tranh càng trở nên có ý nghĩa quan trọng,
đặc biệt từ cuối thế kỉ XIX khi Việt Nam trực tiếp đương đầu với một kẻ thù hoàn
toàn mới, đó là thực dân Pháp, sang thế kỷ XX là cả Pháp và đế quốc Mỹ. Đây là
những kẻ xâm lược có sự khác biệt lớn so với Việt Nam về phương thức sản xuất.
Họ mạnh hơn Việt Nam nhiều lần về tiềm lực kinh tế, quốc phòng. Cuộc chiến
tranh vệ quốc của dân tộc Việt Nam vì thế trở nên khó khăn hơn lúc nào hết. Tiếp
thu, chọn lọc sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng dân
tộc, kế thừa kinh nghiệm giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc, ngay từ những
ngày đầu Việt Nam đánh Pháp, đánh Mỹ, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ
trương huy động tồn dân vào cuộc kháng chiến, xây dựng thế trận chiến tranh
nhân dân, toàn dân đánh giặc. Với phương thức chiến tranh nhân dân ở một nước
đất không rộng, người không đông, tiềm lực kinh tế quốc phòng nhỏ bé như Việt
Nam thì đi từ đánh nhỏ tiến dần lên đánh lớn là giải pháp tối ưu để Việt Nam từng
bước khắc phục được những khó khăn của mình trong cuộc chiến. Và hình thái
chiến tranh du kích trở thành hình thái chiến tranh chủ đạo trong cả kháng chiến
chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam. Chiến tranh du kích là “chiến
tranh được tiến hành theo phương thức đánh du kích với lực lượng nhỏ, lẻ và nịng
cốt là lực lượng vũ trang địa phương nhằm chống lại đối phương có ưu thế hơn về
sức mạnh quân sự. Thường được sử dụng ở các nước thuộc địa hoặc bị xâm lược
8



khi so sánh lực lượng ở các nước đó chưa cho phép tiến hành chiến tranh chính
quy. Chiến tranh du kích rất phong phú và đa dạng về hình thức tiến hành và ln
phối hợp với chiến tranh chính quy” [135; tr224]. Những lý luận về hình thái chiến
tranh này được Bác Hồ và nhiều nhà lãnh đạo quân sự lỗi lạc của Việt Nam phản
ánh trong nhiều tác phẩm, bài viết, bài nói mà điển hình là cuốn “Cách đánh du
kích” của Hồ Chí Minh (1944). Thực tế sinh động, sáng tạo của chiến tranh du kích
được thể hiện rõ nét trong chiến tranh giải phóng ở hầu khắp các tỉnh thành của
Việt Nam.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), chiến tranh giải
phóng ở Bình Định khơng nằm ngồi phạm vi của hình thái chiến tranh du kích. Là
một tỉnh nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, án ngữ tuyến đường từ Bắc vào Nam hơn
100 km, là cửa ngõ lên Tây Nguyên từ biển Đông, là tỉnh thuộc vùng tự do Liên
khu V trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), đến kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước Bình Định trở thành vùng do đối phương tạm thời kiểm soát. Suốt
21 năm tiến hành chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, Mỹ và bọn tay sai đã
gây không biết bao nhiêu đau thương cho mảnh đất, con người Bình Định. Máu,
nước mắt kẻ thù gây ra trở thành động lực to lớn cho đồng bào chiến sĩ nơi đây
vùng dậy tạo ra sự hồi sinh cho mảnh đất này. Ngay từ buổi đầu đánh Mỹ, Đảng bộ
tỉnh Bình Định đã xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, huy động tối đa sức
người sức của của Bình Định phục vụ cho chiến tranh du kích chống lại các chiến
lược chiến tranh của Mỹ.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của đồng bào Bình Định đã đi qua song
những bài học kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến vẫn có giá trị to lớn trong
sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay. Với
mong muốn làm rõ phong trào chiến tranh du kích của đồng bào chiến sĩ Bình
Định dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
qua đó chỉ ra những ưu khuyết điểm sự lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủy Đảng đối
9



với phong trào chiến tranh du kích của tỉnh, rút ra một số kinh nghiệm góp phần
phục vụ một số nhiệm vụ qn sự tỉnh Bình Định hiện nay tơi quyết định chọn đề
tài “Đảng bộ tỉnh Bình Định lãnh đạo phong trào chiến tranh du kích từ năm
1965 đến năm 1975” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Gần 40 năm kể từ khi nhân dân Bình Định hồn thành cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước là một khoảng thời gian dài đủ để chúng ta có cái nhìn khái qt đa
chiều về cuộc kháng chiến này. Đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu về kháng
chiến chống Mỹ cứu nước ở Bình Định của các nhà nghiên cứu trong và ngồi tỉnh.
Và do đó nhiều vấn đề xung quanh cuộc chiến đã được làm rõ. Tuy nhiên chủ đề
chiến tranh du kích ở Bình Định trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước còn chưa
được nghiên cứu một cách hệ thống. Điểm lại các công trình nghiên cứu về chủ đề
này có thể chia thành hai nhóm như sau.
2.1. Các cơng trình nghiên cứu về đề tài chiến tranh, kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước liên quan đến Bình Định và ở Bình Định.
Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), các tập từ tập 1đến tập 9
do Viện Lịch sử quân sự Việt Nam nghiên cứu, biên soạn.
Khu 5- 30 năm chiến tranh giải phóng (tập 2, tập 3) do Bộ tư lệnh Quân khu 5
xuất bản năm 1989. Cơng trình nghiên cứu này trình bày quá trình hình thành, phát
triển chiến tranh cách mạng của quân và dân Khu 5, trong đó có Bình Định dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ Khu 5 trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Chiến tranh nhân dân địa phương trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954
– 1975). Chuyên đề: Chống phá bình định giành dân và giữ dân trên địa bàn khu
5,do Trần Quý Cát chủ biên, xuất bản năm 1997. Đây là cơng trình nghiên cứu đề
cập đến diễn biến quá trình chống phá bình định giành dân ở địa bàn khu 5, trong
đó có Bình Định.
10



Cơng trình nghiên cứu Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 – 1975) của Viện
Lịch
sử Đảng xuất bản năm 1992, trình bày quá trình kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ của quân dân các tỉnh Nam Trung Bộ dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và bảo vệ
Tổ quốc do Hồng Minh Thảo (chủ biên) là cơng trình này tập hợp những bài
nghiên cứu về tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, về nghệ thuật quân sự Việt Nam
trong kháng chiến chống Mỹ, quan điểm quân sự của Đảng trong giai đoạn cách
mạng hiện nay.
Nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Bình Định cịn có
nhiều cơng trình được thực hiện bởi Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Ban chỉ huy quân sự
các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Bình Định như:
Bình Định lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 -1975) do Bộ chỉ huy
quân sự tỉnh biên soạn, xuất bản năm 1992. Cơng trình này tập trung phản ánh
phong trào cách mạng tỉnh Bình Định trong kháng chiến chống Pháp và kháng
chiến chống Mỹ dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh.
Chiến tranh du kích trên chiến trường Bình Định (1945 – 1975) xuất bản năm
1991 là cơng trình mà Bộ chỉ huy qn sự tỉnh Bình Định tập trung mơ tả phong trào
chiến tranh du kích trên địa bàn tỉnh từ năm 1945 đến năm 1975, qua đó rút ra một số
bài học kinh nghiệm từ phong trào chiến tranh này.
Trong cơng trình Những trận đánh điển hình của lực lượng vũ trang Bình Định
xuất bản năm 1994, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định tập trung mơ tả một cách
sinh động một số trận đánh tiêu biểu của các lực lượng vũ trang tỉnh đồng thời chỉ
ra những đặc điểm nổi bật của các trận đánh đó.
Ngồi những cơng trình nghiên cứu về phong trào cách mạng Bình Định do Bộ chỉ
huy qn sự tỉnh biên soạn, cịn một số cơng trình nghiên cứu về phong trào đấu
tranh của nhân dân các huyện trên địa bàn tỉnh được thực hiện bởi Ban chỉ huy quân
11



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

Ban cán sự Tỉnh ủy số 30-NQ, Nghị quyết ban cán sự họp mở rộng ngày 22
tháng 1 năm 1973, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A150.

2

Ban chấp hành Đảng bộ huyện An Lão (2004), Lịch sử Đảng bộ huyện An
Lão (1945 - 1975),NxbCông ty TNHH MTV in Bình Định.

3

Ban chấp hành Đảng bộ huyện An Nhơn (1988), Lịch sử Đảng bộ huyện An
Nhơn (1930 – 1975).
Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Ân (1981), Lịch sử Đảng bộ huyện
Hoài Ân (1930 – 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình.

4
5

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Nhơn (1988), Lịch sử Đảng bộ huyện
Hoài Nhơn (1930 - 1975),Nxb Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.

6

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phù Cát (1996), Lịch sử Đảng bộ huyện Phù
Cát (1930 – 1975), Nxb Công ty TNHH MTV in Bình Định.


7

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tây Sơn (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Tây
Sơn (1930 – 1975), Nxb Cơng ty TNHH MTV in Bình Định

8

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Thạnh (1998), Lịch sử Đảng bộ huyện
Vĩnh Thạnh (1945 – 1975),Nxb Công ty TNHH MTV in Bình Định.

9

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (1990), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình
Định, tập 1, NXB Tổng hợp Bình Định .

10

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình
Định, tập 2, NXB Tổng hợp Bình Định.

11

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (1996), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình
Định, tập 3, NXB tổng hợp Bình Định.

12

Ban chấp hành Đảng bộ xã Bình Thuận (2010), Truyền thống đấu tranh
cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bình Thuận (1930 - 2010).


13

Ban chấp hành Đảng bộ xã Cát Chánh (2011), Truyền thống đấu tranh cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Cát Chánh (1930 - 2005).

14

Ban chấp hành Đảng bộ xã Cát Khánh (2011), Truyền thống đấu tranh cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Cát Khánh (1930 - 2005).

15

Ban chấp hành Đảng bộ xã Cát Thành (2011), Truyền thống đấu tranh cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Cát Thành (1930 - 2005),Nxb Công ty
TNHH MTV in Bình Định.
12


16

17

18

19

20

21


22

23

24

25

26

27

28

Ban chấp hành Đảng bộ xã Cát Tiến (2011), Truyền thống đấu tranh cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Cát Tiến (1930 - 2005),Nxb Công ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Đập Đá (2010), Truyền thống anh hùng cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Đập Đá (1930 - 2005),Nxb Công ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Hồi Hương (2010), Truyền thống đấu tranh
cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Hồi Hương (1930 - 1975),Nxb
Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Hồi Mỹ (2002), Truyền thống anh hùng cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Hồi Mỹ (1945 - 1975),Nxb Cơng ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Mỹ Hòa (2002), Truyền thống đấu tranh cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Mỹ Hòa (1930 - 1975), Nxb Cơng ty
TNHH MTV in Bình Định.

Ban chấp hành Đảng bộ xã Nhơn An (2002), Truyền thống anh hùng cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nhơn An (1930 - 2000),Nxb Cơng ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Nhơn Hạnh (2002), Truyền thống anh hùng cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nhơn Hạnh (1930 - 2000),Nxb Cơng ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Nhơn Hòa (2002), Truyền thống anh hùng cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nhơn Hịa (1930 - 2000),Nxb Cơng ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Nhơn Phong (2010), Truyền thống anh hùng
cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nhơn Phong (1930 - 2005),Nxb
Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Nhơn Phúc (2010), Truyền thống anh hùng cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nhơn Phúc (1930 - 2005),Nxb Công ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Phước Hịa (2010), Truyền thống đấu tranh cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phước Hịa (1930 - 1975),Nxb Cơng ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Phước Hưng (2002), Truyền thống anh hùng
cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phước Hưng (1930 - 2000),Nxb
Công ty TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Phước Nghĩa (2002), Truyền thống anh hùng
cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phước Nghĩa (1930 - 1975),Nxb
Công ty TNHH MTV in Bình Định.
13


29

30


31

32

33
34

35

Ban chấp hành Đảng bộ xã Phước Thắng (2011), Truyền thống đấu tranh
cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phước Thắng (1930 - 1975),Nxb
Công ty TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Phước Thuận (2010), Truyền thống đấu tranh
cách mạng của Đảngbộ và nhân dân xã Phước Thuận (1930 - 1975),Nxb
Công ty TNHH MTV in Bình Định.
Ban chấp hành Đảng bộ xã Tam Quan (2011), Truyền thống đấu tranh cách
mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tam Quan (1930 - 1975), Nxb Công ty
TNHH MTV in Bình Định.
Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị (2000), Chiến tranh
cách mạng Việt Nam (1945 - 1975): thắng lợi và bài học, Nxb chính trị
quốc gia.
Ban chỉ huy quân sự huyện Phù Cát (1996), Phù Cát lịch sử 30 năm chiến
tranh giải phóng (1945 - 1975, Nxb Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.
Ban thường vụ Đảng ủy xã Phước Quang (2002), Truyền thống anh hùng
cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phước Quang (1930 - 1975),In
Bình Định.
Ban Thường vụ huyện ủy Phù Mỹ (2004), Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Mỹ
(1930 – 1975), Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.


36

Ban Thường vụ huyện ủy Vân Canh (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Vân
Canh (1930 – 1975), Nxb Công ty TNHH MTV in Bình Định.

37

Ban Thường vụ thành ủy Quy Nhơn (1998), Lịch sử Đảng bộ thành phố
Quy Nhơn (1930 – 1975),Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.

38

Ban tổng kết (1978), Tư liệu về du kích chiến tranh của Quảng Ngãi, Bình
Định, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định.

39

Ban tổng kết chiến tranh Nghĩa Bình y sao (1978), Thời kỳ III: Góp phần
đánh bại chiến lược "chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ (thu 1965 - xuân
1968), Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định.

40

Ban tổng kết chiến tranh Nghĩa Bình, Diễn biến cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước tập IV (1969 - 1973), Thời kỳ III: góp phần đánh bại chiến lược
"Việt Nam hóa chiến tranh" của đế quốc Mỹ (thu 1968 - xuân 1973), Lưu
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định.
Ban Tuyên giáo huyện ủy Tuy Phước (1991), Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy
Phước (1945 – 1975),Nxb Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.


41
42

Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Định (2005), Đảng bộ tỉnh Bình Định từ đại
hội tới đại hội, Nxb Cơng ty TNHH MTV in Bình Định.
14


43
44
45

Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu (1998), Lịch sử thành phố Quy Nhơn, Nxb
Thuận Hóa.
Biên bản hội nghị Tỉnh ủy mở rộng (3 - 5/5/1966), Lưu Bộ chỉ huy quân sự
tỉnh Bình Định, A038.
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định (1991), Chiến tranh du kích trên chiến
trường Bình Định (1945 - 1975), Xí nghiệp in Quang Trung.

46

Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định (1992), Bình Định lịch sử chiến tranh
nhân dân 30 năm (1945 - 1975, Nxb Công ty TNHH MTV in Bình Định.

47

Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định (1994), Những trận đánh điển hình của
lực lượng vũ trang Bình Định,tập 1, Nxb Cơng ty TNHH MTV in Bình
Định.
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định (1994), Những trận đánh điển hình của

lực lượng vũ trang Bình Định,tập 2, tập 3,Nxb Cơng ty TNHH MTV in Bình
Định.
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định (1996), Những trận đánh điển hình của
các lực lượng vũ trang Bình Định, tập 3, Xí nghiệp in Bình Định.

48

49

51

Bộ chỉ huy qn sự tỉnh Bình Định (1997), Tiểu đồn 52 (ký sự lịch sử, Xí
nghiệp in Bình Định.
Bộ chỉ huy qn sự tỉnh Bình Định (2001), Những phần thưởng cao quý của
quân dân Bình Định trong kháng chiến và xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tạp
chí văn hóa Bình Định, tập 4,5,6 (số 20).

52

Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 2, Nxb chính trị quốc gia.

53

Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1996), Tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng quân đội nhân dân, Nxb quân đội nhân dân.

54

Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến

chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 3, Nxb chính trị quốc gia.

55

Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 4, Nxb chính trị quốc gia.

56

Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 5, Nxb chính trị quốc gia.

57

Bộ quốc phịng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 1, Nxb chính trị quốc gia .

50

15


58

Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 6, Nxb chính trị quốc gia.

59

Bộ quốc phịng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến

chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 7, Nxb chính trị quốc gia.
Bộ quốc phịng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 8, Nxb chính trị quốc gia.
Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 9, Nxb chính trị quốc gia.

60
61
62

Bộ tổng tham mưu (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975): Chuyên đề Chống phá bình định
giành dân và giữ dân trên địa bàn khu 5, Nxb Quân đội nhân dân.

63

Bộ tổng tham mưu cục bản đồ (2009), Địa hình quân sự, tập 1, tập 2, Nxb
quân đội nhân dân.
Bộ tư lệnh quân khu 5 (1989), Khu 5 - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 2,
Quân khu 5.
Bộ tư lệnh quân khu 5, phịng khoa học - cơng nghệ mơi trường (2007), Kẻ
thù nào cũng đánh thắng, Những trận đánh điển hình trên chiến trường khu
5, tập 10, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội .
Bộ tư lệnh quân khu V - Viện lịch sử quân sự Việt Nam (mật) (2002), Tổng
kết chiến thuật của lực lượng vũ trang quân khu V trong hai cuộc kháng
chiến Bộ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975), Nxb quân đội
nhân dân.
Bộ tư lệnh quân khu V (1998), Lịch sử bộ đội đặc công quân khu V (1952 1975), Nxb quân đội nhân dân.

64

65

66

67
68

Bộ tư lệnh quân khu V, Bộ tham mưu (2012), Lịch sử bộ tham mưu quân
khu V (1945 - 2010), Nxb quân đội nhân dân.

69

Bộ tư lệnh quân khu V, Viện lịch sử quân sự (1999), Một số kinh nghiệm chỉ
đạo chiến tranh nhân dân địa phương ở khu V trong kháng chiến chống Mỹ
cứu nước (1954 - 1975), Nxb quân đội nhân dân.
Trần Bưởi, Lê Văn Thọ, Trần Duệ (1983), Chiến tranh nhân dân đánh
thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,tập 2, Nxb Quân đội nhân dân.

70
71
72

C.Mác, Ph.Ănghen (1983), Về chiến tranh và quân đội, Nxb Quân đội nhân
dân.
C.Mác, Ph.Ănghen, V.I. Lênin (1973), Quan điểm cơ bản về khởi nghĩa,
chiến tranh và quân đội,H. Quân đội nhân dân.

16



73
74

Hoàng Đan (2000), Nghệ thuật lừa địch trong chiến tranh, Nxb Quân đội
nhân dân.
Đảng cộng sản Việt Nam (2003, 2004), Văn Kiện Đảng tồn tập,tập 26 đến
tập 35, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

75

Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đảng về chống Mỹ, cứu nước,tập
1: 1954 - 1965, Nxb Chính trị quốc gia.

76

Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đảng về chống Mỹ, cứu nước,tập
2: 1966 - 1975, Nxb Chính trị quốc gia.

77

Đảng ủy, Ban chỉ huy quân sự huyện Phù Mỹ (2009), Lịch sử lực lượng vũ
trang nhân dân huyện Phù Mỹ (1945 - 2005), Nxb cơng ty TNHH MTV in
Bình Định.
Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự huyện An Nhơn (2008), Truyền thống lực
lượng vũ trang nhân dân huyện An Nhơn (1945 - 2005), Cơng ty TNHH
MTV in Bình Định.
Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự huyện Hoài Ân (2011), Truyền thống lực
lượng vũ trang nhân dân huyện Hồi Ân (1945 - 2005), Cơng ty TNHH
MTV in Bình Định.
Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự huyện Phù Mỹ (2009), Truyền thống lực lượng

vũ trang nhân dân huyện Phù Mỹ (1945 - 2005),Công ty TNHH MTV in
Bình Định.
Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định (2010), Lịch sử Đảng, cơng tác
chính trị lực lượng vũ trang tỉnh Bình Định, Nxb cơng ty TNHH MTV in
Bình Định.
Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.

78

79

80

81

82
83

Trung Dũng, Trần Văn, Nam Hải (1969), Chiến lược tiến công của chiến
tranh cách mạng miền Nam,Nxb Quân đội nhân dân.

84

Văn Tiến Dũng (1978), Chiến tranh nhân dân quốc phịng tồn dân,tập 1,
Nxb Qn đội nhân dân.

85

Gabriel Kolko, Nguyễn Tất Cưu (dịch) (2003), Giải phẫu một cuộc chiến
tranh: Việt Nam, Mỹ và kinh nghiệm lịch sử hiện đại, Nxb Quân đội nhân

dân.
Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tranh nhân dân và quân đội nhân dân, Nxb
Sự thật.
Võ Nguyên Giáp (1970), Bài nói chuyện của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại
Hội nghị quân sự địa phương tồn miền Bắc tháng 7 năm 1970, Vị trí chiến
lược của chiến tranh nhân dân ở địa phương và của các lực lượng vũ trang
địa phương, Nxb quân đội nhân dân.

86
87

17


88

Võ Nguyên Giáp (1970), Đường lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm trận
trăm thắng của chiến tranh nhân dân ở nước ta, Nxb Sự thật.

89

Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng: Lược sử đồng bào
miền Nam đấu tranh chống Mỹ và tay sai,tập 3, Nxb Khoa học xã hội.

90

Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng: lược sử đồng bào
miền Nam đấu tranh chống Mỹ và tay sai,tập 4, Nxb Khoa học xã hội.

91


Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng: Lược sử đồng bào
miền Nam đấu tranh chống Mỹ và tay sai,tập 5, Nxb Khoa học xã hội.

92

Lê Quang Hà (1978), Quân sự địa phương sự hình thành và phát triển, Nxb
quân đội nhân dân.
Lê Mậu Hãn (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục.

93

95

Học viện quân sự cao cấp, Ban tổng kết kinh nghiệm chiến tranh (1980),
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975: Những sự kiện quân sự,
Nxb Quân đội nhân dân.
Hồ Chí Minh tồn tập (1989),tập 10, NXB Sự thật, Hà Nội.

96

Hồ Chí Minh toàn tập (1989),tập 9, NXB Sự thật, Hà Nội.

97

Hồ Chí Minh tồn tập (1996),tập 11, xuất bản lần thứ hai, Nxb chính trị
quốc gia, Hà Nội.
Huyện ủy Hồi Nhơn (1996), Hoài Nhơn lịch sử đấu tranh cách mạng và
kháng chiến cứu nước (1930 - 1975),Nxb Công ty TNHH MTV in Bình
Định.

Lê Kim (1965), Đế quốc Mỹ thế quẫn làm càn, Nxb Quân đội nhân dân.

94

98

99

100 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí
Thanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào (1966), Bàn về chiến tranh nhân dân và
lực lượng vũ trang nhân dân, H. Quân đội nhân dân.
101 Nghị quyết ban cán sự họp ngày 7,8 tháng 6 năm 1968, số 21/NQ, Lưu Bộ
chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A 060.
102 Nghị quyết ban cán sự mở rộng tháng 9 năm 1965, Lưu Bộ chỉ huy qn sự
tỉnh Bình Định, A034.
103 Nghị quyết du kích chiến tranh tháng 6 năm 1969, Lưu Bộ chỉ huy quân sự
tỉnh Bình Định, A074
104 Nghị quyết Hội nghị du kích chiến tranh quá trình lần thứ 6 (01/11/1970),
Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A083.
18


105 Nghị quyết hội nghị tỉnh ủy mở rộng tháng 7 năm 1965 (tối mật), Lưu Bộ
chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A.033.
106 Nghị quyết Tỉnh ủy, số 06/NQ (5/1969), Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình
Định, A061.
107 Hoàng Phương (chủ biên) (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt
Nam (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân.
108 Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ tổng tham mưu (mật) (2002), Huấn luyện
vũ khí tự tạo, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội.

109 Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ tổng tham mưu (mật) (2009), Đặc điểm
tác chiến đô thị của Lữ đoàn bộ binh (bộ binh cơ giới) Mỹ, Nxb quân đội
nhân dân, Hà Nội.
110 Phạm Đức Quý (2001), Bí mật về sức mạnh huyền thoại của chiến tranh
nhân dân Việt Nam, Nxb Cà Mau.
111 Sơ kết phong trào cách mạng tỉnh Bình Định 1954 - 1970, Lưu Bộ chỉ huy
quân sự tỉnh Bình Định, A, tập 6, số 148.
112 Hán Văn Tâm (chủ biên) (2009), Quân đồng minh Mỹ trên chiến trường
miền Nam Việt Nam (1964 - 1973), Nxb quân đội nhân dân.
113 Lê Văn Thái (TS) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ
trang cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1930 -1945, NXB chính trị quốc
gia.
114 Bùi Đình Thanh, Hồng Vĩ Nam, Quỳnh Cư (1973), Một số vấn đề về "Việt
Nam hóa chiến tranh", Nxb Viện sử học.
115 Nguyễn Chí Thanh, Trường Sơn (1970), Đảng ta lãnh đạo tài tình chiến
tranh nhân dân và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Sự thật.
116 Hoàng Minh Thảo (2003), Một số vấn đề phương pháp luận lãnh đạo chiến
tranh và quy luật chiến tranh, Nxb Chính trị quốc gia.
117 Hồng Minh Thảo (2004), Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nước và bảo vệ tổ quốc, In lần 2, Nxb Quân đội nhân dân.
118 Thường vụ Đảng ủy - Bộ tư lệnh quân khu V (1999), Tổng kết công tác binh
vận chiến trường khu V trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975),Nxb quân đội nhân dân.
119 Tỉnh đội Bình Định số 332/TK, Tổng kết thành tích tác chiến năm 1972 (từ
2/5/1971 đến 25/12/1972),tập 10, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định,
A300.

19


120 Tỉnh đội Bình Định, Báo cáo quân sự năm 1969 (từ 25/12/1968 đến

25/11/1969), Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A, tập 4, số 101.
121 Tỉnh đội Bình Định, Báo cáo quân sự năm 1970 (từ 25/12/1969 đến
10/12/1970), số 23/BC, tập 5, số 137.
122 Tỉnh đội Bình Định, Dự thảo nghị quyết phong trào du kích chiến tranh
tháng 12 năm 1974, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A207.
123 Tỉnh đội Bình Định, số 2/BC, Báo cáo tổng kết tình hình phong trào du kích
chiến tranh từ tháng 1 đến 31 tháng 12 năm 1968, Lưu Bộ chỉ huy quân sự
tỉnh Bình Định.
124 Tỉnh đội Bình Định, số 332/BC, Báo cáo quân sự năm 1968 (từ 25/12/1967
đến 25/12/1968), (mật) tập 2, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định,
A075.
125 Tỉnh đội Bình Định, số 332; Báo cáo quân sự năm 1968 (mật), Lưu Bộ chỉ
huy quân sự tỉnh Bình Định, A075.
126 Tỉnh đội Bình Định, Tổng kết chiến dịch tấn công tổng hợp Xuân 1975, A,
tập 28, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A756.
127 Tỉnh đội Bình Định, Tổng kết thành tích quân sự năm 1974 (từ 25/12/1973
đến 20/12/1974), tập 24, A627.
128 Tịa hành chánh Bình Định (1966), Địa phương chí tỉnh Bình Định.
129 Tổng kết năm 1973 - 1974, tập 25, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định,
A644
130 Tổng kết phong trào du kích chiến tranh từ 28/1 đến 12/1973, tập 13, Lưu
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A391.
131 Tổng kết phong trào thi đua năm 1973 - 1974 của các lực lượng vũ trang
nhân dân giải phóng tỉnh Bình Định, Lưu Bộ chỉ huy qn sự tỉnh Bình
Định,B5, 145.
132 Trích Nghị quyết hội nghị đại biểu tỉnh đảng bộ, 5/1967 (tối mật), Lưu Bộ
chỉ huy qn sự tỉnh Bình Định, A047.
133 Trích Nghị quyết hội nghị tỉnh ủy mở rộng tháng 11 năm 1967 (tối mật),
Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A048.
134 Trích Nghị quyết thường trực Đảng ủy mặt trận mở rộng ngày 12 tháng 2

năm 1968, Lưu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định, A059.
135 Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự Bộ quốc phòng (2004), Từ điển Bách
khoa quân sự Việt Nam, NXB quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội.
20


136 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2005), Địa chí Bình Định (tập thiên nhiên,
dân cư, hành chính), Nxb Đà Nẵng.
137 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2006), Địa chí Bình Định (tập Lịch Sử),
Nxb Đà Nẵng.
138 V.I.Lênin (1970), Những bài viết và nói về quân sự, Nxb Quân đội nhân
dân.
139 Viện lịch sử Đảng (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975), NXB
Hà Nội.
140 Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử chiến thuật phục kích (1945
- 1975), NXB Quân đội nhân dân.
141 Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử chiến thuật phục kích (1945
- 1975), Nxb quân đội nhân dân.

21



×