Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ thông qua hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế và trong tiến trình toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

____________________________________

LƯU NAM PHƯƠNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA HỢP TÁC QUỐC TẾ
TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ
VÀ TRONG TIẾN TRÌNH TỒN CẦU HĨA

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

.......................................................................................................................... 7

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 7
2. Lịch sử nghiên cứu......................................................................................................... 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 8
5. Vấn đề nghiên cứu ......................................................................................................... 8
6. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................... 9
7. Luận cứ chứng minh ...................................................................................................... 9
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 9
9. Kết cấu của luận văn ...................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 10


1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.............................................................................. 10
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN ................................................................. 10
1.1.2. Phân loại nhân lực KH&CN .............................................................................. 12
1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN ................................................................... 16
1.1.4. Khái niệm Tồn cầu hố và Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc tế
về KH&CN. ....................................................................................................... 18
1.2. VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC KH&CN .................................................................... 20
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của nhân lực KH&CN............................................................ 20
1.2.2. Vai trò của nhân lực KH&CN ........................................................................... 21
1.3. NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TRONG
VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN. .......................................... 23
1.3.1. Kinh nghiệm củ Nhậ Bản ................................................................................ 23
1.3.2. Kinh nghiệm của Singapore ............................................................................... 23
1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc............................................................................... 24
1.3.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc ........................................................................... 24
Kết luận chương 1: ....................................................................................................... 25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................. 26
2.1. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN VIỆT NAM ............................... 26
2.2. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN ................ 29
2.2.1. Chính sách đào ạo, bồi dưỡng đội ngũ rí hức ................................................. 30
2.2.2. Chính sách sử dụng và tạo mơi rường phát huy vai trị của trí thức ................. 31

1


2.2.3. Chính sách đãi ngộ, tơn vinh đội ngũ rí hức. ................................................... 31
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ........................................ 33
2.3.1. Những thành tựu đạ được. ................................................................................ 33
2.3.2. Những bất cập, yếu kém của nguồn nhân lực KH& CN. .................................. 35

2.3.3. Những bất cập, hạn chế của hệ thống chính sách .............................................. 37
2.4. HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG
THỜI GIAN QUA. .................................................................................................. 39
2.4.1. Gi i đoạn xây dựng và phát triển hoạ động HTQT về KH&CN ...................... 40
2.4.2. Gi i đoạn mở rộng và phát triển mạnh mẽ các quan hệ hợp tác về KH&CN.... 41
2.4.3. Gi i đoạn đổi mới , bắ đầu tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế ............... 42
2.5. CÁC HÌNH THỨC HTQT VỀ KH&CN CỦA VIỆT NAM .................................... 46
2.5.1. Thông qua các nhiệm vụ HTQT về KH&CN heo NĐT ................................... 46
2.5.2. Hình thức HTQT về KH&CN đ phương ......................................................... 47
2.5.3. Hình thức HTQT về KH&CN song phương ...................................................... 48
2.5.4. Đào ạo các cán bộ KH&CN ở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước ............. 51
2.5.5. Đào ạo hơng qu các chương rình học bổng 100% do nước ngoài tài trợ ..... 54
Kết luận chương 2: ........................................................................................................... 58
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA HỢP TÁC QUỐC TẾ ............................ 59
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ............... 59
3.1.1. Bối cảnh quốc tế và rong nước ác động đến phát triển nguồn nhân lực ......... 59
3.1.2. Qu n điểm chỉ đạo về phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam
đến năm 2020. .................................................................................................... 63
3.1.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 ........................................... 65
3.2. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KH&CN
ĐỐI VỚI VIỆT NAM. ............................................................................................. 68
3.2.1. Cơ hội và thách thức khi hội nhập quốc tế về KH&CN .................................... 70
3.2.2. HTQT giúp nâng cao chấ lượng giáo dục, đào ạo nguồn nhân lực KH&CN .. 71
3.3. YÊU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN KH&CN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỒN CẦU HĨA ......................................................... 72
3.4. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ TỒN CẦU HỐ .................................. 73
3.4.1. Đổi mới ư duy, nhận thức về đối ượng tham gia hội nhập quốc tế ................. 77
3.4.2. Đổi mới hoạ động hợp tác quốc tế về KH&CN................................................ 77


2


3.4.3. Nâng c o năng lực hội nhập nhập quốc tế của nguồn nhân lực KH&CN
Việ N m rước khi tiến hành HTQT. ................................................................ 78
3.4.4. Tăng cường trang bị phương iện thông tin hiện đại ......................................... 78
3.4.5. Đẩy mạnh quan hệ của cán bộ khoa học Việt Nam với cộng đồng
KH&CN quốc tế ................................................................................................ 78
3.4.6. Tăng cường sử dụng các chuyên gia, các nhà khoa học nước ngoài ................. 78
3.4.7. Yêu cầu các tổ chức phải xây dựng chiến lược HTQT ...................................... 78
3.4.8. Đẩy mạnh các hoạ động hợp tác quốc tế về KH&CN ...................................... 79
3.4.9. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế về KH&CN ..................... 80
3.4.10. Có chính sách mạnh, thống thu hút và tạo mơi rường thuận lợi để trí thức
Việt kiều và trí thức nước ngoài tham gia các hoạ động KH&CN ................... 81
3.4.11. Nâng cao chấ lượng nguồn nhân lực thông qua hợp tác quốc tế .................... 82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................... 87
1. KẾT LUẬN.................................................................................................................. 87
2. KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 90

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA
ANQP
APEC
ASEAN
CMEA

CNC
CNH-HĐH
CNSH
ĐH&CĐ
ESCAP
EU
ESCAP
FAO
FDI
GDP
GD&ĐT
G7

HTQT
ILO
ISCO

ASEAN Free Trade Area
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
An ninh quốc phòng
Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
Association of Southeast Asia Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Council of Mutual Economic Assistance
Hội đồng Tương trợ Kinh tế
Cơng nghệ cao
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cơng nghệ sinh học
Đại học và c o đẳng

Economic and Social Commission for Asia and the Pacific
Uỷ ban Kinh tế-Xã hội Châu Á-Thái Bình Dương-Liên Hiệp Quốc
European Union
Liên minh châu Âu
Economic and Social Commission for Asia and the Pacific
Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc
Food and Agriculture Organization of the United Nations
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
Giáo dục và đào ạo
Group of Seven
Bảy nước kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới (Canada, Pháp Đức, Ý,
Nhật, Anh và Mỹ)
Hợp tác quốc tế.
The International Labour Organization
Tổ chức Lao động Thế giới
The International Standard Classification of Occupations
Tiêu chí quốc tế về phân loại nghề nghiệp

4


IAEA
IMF
ISCED
KH&CN
KHKT

KT-XH
NCKH
NĐT
ODA
OECD
QLNN
R&D
SHTT
SNG

UNESCO
UNDP
UNICEF
UNIDO
VEF
XHCN
WHO

International Atomic Energy Agency
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc
International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ quốc tế
The International Standard Classification of EducationChuẩn đào tạo quốc tế
Khoa học và Công nghệ.
Khoa học kỹ thuật
Kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu khoa học.
Nghị định hư
Oficial Developmet Assistance
Hỗ trợ Phát triển Chính thức

Organization for Economic Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Quản lý nhà nước
Research and Development
Nghiên cứu và triển khai
Sở hữu trí tuệ
Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv
Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (Nga, Ukraina, Kazakhstan,
Belarus, Uzbekistan, Turkmenistan, Azerbaijan, Armenia,
Kyrgyzstan, Tajikistan, Moldova.
United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
United Nations Development Program
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
United Nations International Children's Emergency Fund
Quỹ Khẩn cấp Nhi đồng Quốc tế Liên Hiệp Quốc
United Nations Industrial Development Organization
Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc
Vietnam Education Foundation
Quỹ giáo dục Việt Nam
Xã hội chủ nghĩ .
World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1


Phân loại nhân lực KH&CN heo độ tuổi

..12

Bảng 2.1.

Số lượng học sinh tốt nghiệp các cấp học năm học 2007 - 2008

...23

Bảng 2.2.
Bảng 2.3.

Tỷ lệ l o động có việc làm heo rình độ chun mơn kỹ thuật

...24
...25

Bảng 2.4.
Bảng 2.5.

L o động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

Bảng 2.6.

Kế quả uyển sinh S u Đại học heo Đề án 322 ại 18 Hội đồng
ừ năm năm 2000-2006

Bảng 2.7.
Bảng 2.8.


Số lượng chuyển tiếp sinh
Số lượng người nhận học bổng VEF

Bảng 3.1.
Bảng 3.2.

Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế thời kỳ đến năm 2020
Dự báo một số chỉ iêu cơ bản về phát triển nguồn
năm 2010 và năm 2020.

L o động đ ng làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân heo ngành
kinh tế
Số lượng nhiệm vụ HTQT về KH&CN heo NĐT với các nước
rong gi i đoạn 2001-2005 của 20 Bộ, Ngành và đị phương đã
thực hiện.

...26
...43

.....49

...50
...51

6

nhân

lực


đến

...59
...63


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việ N m đ ng rong q rình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hó , để
có thể thực hiện thành cơng, Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực nói chung,
nguồn lực nhân lực KH&CN nói riêng. Hiện nay, nguồn lực con người trong phát
triển KH&CN được qu n âm đặc biệt, thể hiện rõ rong đường lối, chính sách chủ
rương củ Đảng và Nhà nước, trong nhận thức của nhiều tầng lớp trong xã hội.
Hội nhập quốc tế về KH&CN được hiểu là một quá trình gắn kết các hoạt
động KH&CN rong nước với thế giới và khu vực. Hội nhập KH&CN chính là động
lực húc đẩy sự phát triển KH&CN rong nước; nó thực sự có ý nghĩ khi KH&CN
ngày càng trở thành nội lực, là động lực chính cho phát triển nhanh và bền vững nền
kinh tế, góp phần đảm bảo ANQP. Đến nay HTQT về KH&CN đã có những bước
chuyển mới và mạnh mẽ - đó là quá rình Hội nhập quốc tế về KH&CN, mộ bước
phát triển c o hơn rong hoạ động HTQT.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việ N m đã chủ động hội nhập với
qu n điểm sử dụng nguồn lực rong nước là chủ yếu, đồng thời tận dụng tối đ các
nguồn lực từ bên ngồi, theo đó, hoạt động HTQT nói chung và hoạ động HTQT
rong lĩnh vực KH&CN nói riêng - đặc biệ rong bước đầu này - cần phải được
hướng vào việc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực từ bên
ngồi để xây dựng và phát triển các nguồn lực rong nước để đáp ứng các yêu cầu
củ gi i đoạn phát triển.
Đánh giá thực trạng nhân lực KH&CN ở nước ta hiện n y để tìm ra giải pháp
phát triển nguồn nhân lực này là hướng nghiên cứu củ đề tài Giải pháp phá riển

nguồn nhân lực KH&CN hông qu HTQT rong gi i đoạn hội nhập kinh tế tế quốc
tế và trong tiến trình tồn cầu hó ”.

2. Lịch sử nghiên cứu
Để đạ được mục tiêu của Chiến lược phát triển KH&CN của Việ N m đến
năm 2010: "Tập trung xây dựng nền KH&CN nước

heo hướng hiện đại và hội

nhập, phấn đấu đạ rình độ trung bình tiên tiến trong khu vực vào năm 2010, đư
KH&CN thực sự trở thành nền tảng và động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đấ nước" thì phải có đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý KH&CN, tạo bước
chuyển biến căn bản trong quản lý KH&CN heo hướng phù hợp với: cơ chế thị
rường định hướng XHCN; đặc thù của hoạ động KH&CN; yêu cầu chủ động hội

7


nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao chấ lượng, hiệu quả hoạ động KH&CN. Tăng
cường và sử dụng có hiệu quả tiềm lực KH&CN, chủ động hội nhập quốc tế về
KH&CN là một trong các biện pháp chiến lược để phát triển KH&CN của Việt Nam.
Có nhiều nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực nói chung và nhân lực
KH&CN nói riêng ở nước ngồi và rong nước. Trung Quốc có những đổi mới mở
rộng các kênh đào ạo cán bộ KH&CN, thiết lập hệ thống quản lý mới nhằm ăng
cường vai trò của nguồn nhân lực KH&CN; Liên minh Châu Âu (EU) và một số
quốc gia phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Lo n) đã có nghiên cứu và có những
chương rình vừ đào ạo nhân lực KH&CN rong nước, vừa thu hút nguồn nhân lực
có rình độ cao từ các nước khác.
Ở Việ N m đã có các đề tài nghiên cứu về nhân lực KH&CN, phát triển
nguồn nhân lực KH&CN tại một số ngành, đị phương: Quy hoạch và phát triển

nguồn lực KH&CN đến năm 2010; Giải pháp HTQT rong đào ạo s u đại học;
Chính sách thu hút du học sinh, nhưng chư có nghiên cứu vấn đề phát triển các
nguồn lực KH&CN trong bối cảnh hội nhập KTQT và trong tiến trình tồn cầu hóa
thơng qua hoạ động HTQT.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và đánh giá hực trạng về phát triển nguồn nhân lực KH&CN ở Việt
Nam và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua hoạt
động HTQT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và trong tiến trình tồn cầu hóa.

4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các giải pháp phát triển nguồn nhân lực
KH&CN trong các tổ chức KH&CN thông qua hoạ động HTQT.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu gi i đoạn từ 2001 đến nay tại một số cơ qu n
quản lý KH&CN và cơ sở nghiên cứu tại phía Bắc.

5. Vấn đề nghiên cứu
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN hiện nay ở Việ N m như hế
nào?
- Hoạ động HTQT nói chung và hoạ động HTQT về KH&CN nói riêng có
thể góp phần phát triển nguồn nhân lực KH&CN hông qu các phương hức nào?

8


6. Giả thuyết nghiên cứu
- Nhân lực KH&CN hiện nay ở Việt Nam hiện nay vẫn còn thiếu về số lượng
và yếu về chấ lượng do còn tồn tại những hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân
lực KH&CN.
- HTQT về KH&CN có thể góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực

KH&CN thông qua các phương hức: Đào ạo; Hội nghị/hội thảo; Phối hợp nghiên cứu.

7. Luận cứ chứng minh
- Luận cứ lý thuyết: Sử dụng các lý thuyết về phương pháp luận NCKH,
quản lý KH&CN, chính sách KH&CN và phát triển nguồn nhân lực KH&CN.
Kế thừ cơ sở lý luận liên qu n đến hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là hội nhập
quốc tế về KH&CN.
- Luận cứ thực tiễn: Chủ rương chính sách củ Đảng và Nhà nước về hội
nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập quốc tế về KH&CN nói riêng; Thực
trạng và xu hướng của hoạ động HTQT về KH&CN; HTQT và phát triển nguồn
nhân lực KH&CN.

8. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu, các lĩnh vực;
Phân tích tài liệu; Tổng hợp tài liệu.
Quan sát, tổng hợp đánh giá, phân ích hực trạng về phát triển nguồn nhân
lực KH&CN.

9. Kết cấu của luận văn
Mở đầu.
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Thực trạng về nguồn nhân lực KH&CN và hoạ động HTQT
KH&CN ở Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp pháp triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua HTQT.
Kết luận và khuyến nghị.

9


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN
Muốn có hoạ động KH&CN phải có nhân lực KH&CN. Để xem xét vấn đề
nhân lực KH&CN

hãy đi ừ một khái niệm xuất phát: nguồn lực và nguồn nhân lực

KH&CN.
Nguồn lực: là toàn bộ các yếu tố vật chất lẫn tinh thần đã, đ ng và sẽ tạo ra
sức mạnh cho sự phát triển của một quốc gia, dân tộc và trong những điều kiện
thích hợp thì chính nó sẽ húc đẩy q trình cải biến xã hội.
Khái niệm nguồn lực có phạm vi bao qt rộng nó khơng chỉ bao gồm những
yếu tố đã, đ ng ạo ra sức mạnh thực tế mà còn cả những yếu tố tiềm ẩn dưới dạng
tiềm năng. Có nhiều cách phân loại nguồn lực khác nh u ùy heo cách xác định tiêu
chí phân loại: theo tiêu chí khái quát có nguồn lực vật chất và nguồn lực tinh thần;
theo tiêu chí về quan hệ trong ngồi thì có nguồn lực bên rong (con người, vốn
rong nước, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên, vị rí đị lý…) và nguồn
lực bên ngồi (sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế, nước ngoài về vốn, cơng
nghệ…); heo iêu chí về quan hệ chủ thể, khách thể có nguồn lực chủ quan (con
người) và nguồn lực khách qu n (điều kiện tự nhiên)…Như vậy, có nhiều cách để
phân loại nguồn lực, rong đó con người được coi là một loại nguồn lực đặc biệt nguồn nhân lực - có khả năng kh i hác sử dụng mọi nguồn lực khác để tạo ra sức
mạnh cho sự phát triển.
Nguồn lực KH&CN là một bộ phận của nguồn lực, bao gồm nguồn nhân lực
KH&CN, vật lực, tài lực, tin lực.
Vật lực: cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạ động KH&CN.
Tài lực: nguồn tài chính cho hoạ động KH&CN bao gồm ngân sách quốc
gia, các nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các nguồn
vốn đầu ư cho hoạ động KH&CN của các tổ chức doanh nghiệp.


10


Tin lực: hệ thống thông tin cho hoạ động KH&CN.
Nguồn nhân lực KH&CN được phát triển trên nền tảng của nguồn nhân lực.
Nhân lực KH&CN như đầu tàu của con tàu nhân lực của mọi quốc gia trong quá
trình phát triển. Giữa nguồn nhân lực KH&CN và nguồn nhân lực có liên quan tác
động qua lại lẫn nhau. Một nguồn nhân lực tốt sẽ tạo điều kiện cho nguồn nhân lực
KH&CN, ngược lại có nguồn nhân lực KH&CN phát triển sẽ giúp cho nguồn nhân
lực có điều kiện phát triển tồn diện và vững chắc.
Có nhiều cách tiếp cận khác nh u đối với khái niệm nhân lực KH&CN:
- Theo UNESCO[44]: nhân lực KH&CN có thể xác định là tổng số người
tham gia trực tiếp vào hoạ động KH&CN trong mộ cơ qu n hoặc mộ đơn vị và
được trả cơng cho việc làm của mình. Nhóm này cần bao gồm các nhà khoa học và
kỹ sư, kỹ thuật viên và nhân lực phụ trợ
- Theo OECD [32]: nhân lực KH&CN bao gồm những người đáp ứng được
mộ rong các điều kiện sau: (a) Đã ốt nghiệp rường đào ạo rình độ nhấ định nào
đó về một chun mơn KH&CN (từ cơng nhân có bằng cấp tay nghề trở lên hay cịn
được gọi là rình độ 3 trong hệ GD&ĐT); Khơng được đào ạo chính thức như đã
nói ở ( ) nhưng làm một nghề rong lĩnh vực KH&CN mà địi hỏi rình độ trên, (kỹ
năng y nghề ở đây được đào ạo tại nơi làm việc)
Việt Nam chư đư r mộ định nghĩ chính hức về nhân lực KH&CN.
Trong Luật KH&CN, Nghị định số 30/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 của Chính phủ
về hống kê KH&CN chư đề cập đến thuật ngữ này dưới dạng mộ định nghĩ
chính thức. UNESCO đư r định nghĩ chỉ dựa vào công việc hiện tại đ ng đảm
nhận để xác định nhân lực KH&CN mà không dự vào rình độ, rong khi đó OECD
đư r định nghĩ dựa trên cả hai.
Với các cách tiếp cận khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau trong việc
thống kê và phân loại nguồn nhân lực KH&CN. Việc thống kê nhân lực KH&CN
khơng chính xác sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến việc hoạch định chính sách về nhân lực

KH&CN. Do đó, nhân lực KH&CN cần phải được tiếp cận khơng những từ phương
diện đào ạo mà cịn từ phương diện nghề nghiệp của họ.
Trong luận văn này nhân lực KH&CN sử dụng khái niệm của OECD, nhân
lực KH&CN bao gồm 05 lực lượng:

11


- (1) Lực lượng NCKH chuyên nghiệp: có chức năng nghiên cứu sáng tạo gọi
là nhà nghiên cứu/ nhà khoa học, khác nhau về rình độ, chức danh, chun mơn và
làm việc ở các tổ chức NCKH.
- (2) Lực lượng giảng dạy - đào ạo bậc cao: có số lượng lớn, có rình độ từ đại
học, cao học, nghiên cứu sinh trở lên. các giáo sư, phó giáo sư, giảng viên đại học. Ngồi
việc giảng dạy cịn tham gia NCKH, hướng dẫn học sinh, sinh viên tham gia NCKH.
- (3) Lực lượng quản lý khoa học ở các loại hình cơ qu n kho học: là các
nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý có rình độ cao, am hiểu về hoạt
động KH&CN, có rình độ chun mơn và kinh nghiệm quản lý các loại hình hoạt
động KH&CN, làm việc ở cơ qu n quản lý Nhà nước, Viện nghiên cứu, các Phòng Ban khoa học ở các rường, học viện và các trung tâm dịch vụ KH&CN.
- (4) Lực lượng dịch vụ KH&CN: là những người làm công ác hư viện,
thông tin, bảo àng, lưu rữ, dịch vụ tiêu chuẩn chấ lượng, dịch vụ bản quyền, sở
hữu trí tuệ,…
- (5) Lực lượng thực hiện chức năng kh i hác, sử dụng và lực lượng tác
nghiệp: tập trung vào những người có rình độ văn hó nhấ định, phổ biến là tốt
nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ hông, được đào ạo trở thành công nhân sau
đó tham gia vào q trình cơng nghệ, thừa hành các công việc được giao.

1.1.2. Phân loại nhân lực KH&CN
1.1.2.a. Phân loại nhân lực KH&CN theo trình độ:
Việc phân loại nhân lực KH&CN heo rình độ nhằm để xác định cung/cầu
về những nhóm nhân lực KH&CN khác nhau, phục vụ cho việc xác định tiềm lực

KH&CN của quốc gi /đị phương/ngành.
- Phân loại theo rình độ kỹ năng: Theo đào ạo kỹ năng, nguồn nhân lực
được chia thành 2 nhóm: (a) Nhóm có rình độ đại học trở lên: là những người tốt
nghiệp đại học hoặc ương đương rở lên về mộ lĩnh vực chuyên môn KH&CN
hoặc chư

ốt nghiệp nhưng làm việc rong lĩnh vực KH&CN địi hỏi rình độ như

vậy; (b) Nhóm có rình độ kỹ thuật viên: là những người có bằng cấp chun mơn,
nghề nghiệp nhưng dưới rình độ đại học, hoặc những người khơng có bằng cấp này
nhưng làm việc rong lĩnh vực KH&CN đòi hỏi rình độ đó.

12


- Phân loại heo rình độ đào ạo: Để so sánh quốc tế về rình độ đào ạo,
UNESCO [44] đã đư r phân loại giáo dục theo chuẩn quốc tế ISCED. Sự phân loại
này áp dụng đối với cả rình độ lẫn lĩnh vực, chuyên ngành đào ạo. Theo ISCED,
GD&ĐT được chia thành 6 loại rình độ và hợp hành 3 nhóm rình độ (nhóm tiểu học
- primary; nhóm trung học - secondary và nhóm cấp ba - er i ry). Nhóm rình độ cấp
ba thuộc nhân lực KH&CN và bao gồm 3 loại rình độ: loại 5A, 5B và 6 trong hệ
GD&ĐT:
+

Loại 6: có rình độ tiến sĩ hoặc ương ương.

+

Loại 5A: có rình độ dưới tiến sĩ ( hạc sĩ, đại học).


+

Loại 5B: những người tốt nghiệp phổ thơng trung học, có bằng cấp về
nghề dưới rình độ đại học, ương đương với bằng c o đẳng, trung cấp,
CNKT củ nước ta (được đào ạo chủ yếu về kỹ năng thực hành, tay
nghề)

Nhân lực KH&CN, rình độ đại học trở lên là loại 5A và 6, cịn rình độ kỹ
thuật viên là loại 5B.
Hệ thống giáo dục ở Việt Nam được phân loại theo các cấp/ bậc:
+

Giáo dục mầm non

+

Giáo dục tiểu học

+

Giáo dục phổ hông cơ sở

+

Giáo dục phổ thông trung học

+

Dạy nghề/trung cấp kỹ thuật


+

C o đẳng

+

Đại học

+

S u đại học

Việt Nam không phân loại theo 3 bậc và 6 loại rình độ nhưng về các hợp
phần của từng loại rình độ, thì Việ N m đều có các hợp phần từ tiểu học đến sau
đại học. Điểm khác nhau ở chỗ, theo chuẩn quốc tế, tiến sĩ được xếp riêng một loại
rình độ (6), cịn đại học và thạc sĩ h y các loại rình độ được bổ túc kiến thức sau
đại học được xếp vào một loại rình độ (5B). Cịn ở Việ N m, đại học được xếp vào
mộ nhóm rình độ, thạc sĩ, iến sĩ, iến sĩ kho học được xếp vào một nhóm (gọi
chung là s u đại học).

13


1.1.2.b. Phân loạ nh n ực KH&CN theo ĩnh vực đào tạo
Theo chuẩn phân loại giáo dục quốc tế, các lĩnh vực đào ạo được chia thành 12
lĩnh vực chính nhưng để tính nguồn nhân lực KH&CN thì chi r 7 lĩnh vực KH&CN:
- Khoa học tự nhiên;
- KHKT và kỹ nghệ;
- Khoa học y;
- Khoa học nông nghiệp;

- Khoa học xã hội (sư phạm và các chương rình đào ạo khoa học, kinh tế,
địa lý, khoa học chính trị, xã hội học, dân số học, tâm lý học, nghiên cứu văn hố
khu vực, luật, báo chí, quan hệ đối ngoại, hư viện,...);
- Nhân văn (Nghệ thuật, hội hoạ, nghệ thuật kịch, phim ảnh, sơn mài, mỹ
nghệ, lịch sử và triết lý của nghệ thuật,...);
- Lĩnh vực khác (an ninh dân sự và quân sự, phúc lợi xã hội, ư vấn nghề
nghiệp, giáo dục sức khoẻ, nghiên cứu môi rường,...).
Ở Việt Nam phân r 5 nhóm lĩnh vực:
- Khoa học tự nhiên;
- KHKT;
- Khoa học y dược;
- Khoa học nông lâm ngư;
- Khoa học xã hội và nhân văn.
Việc phân định nguồn nhân lực KH&CN theo rình độ đào ạo và chuyên
ngành đào ạo hường xuyên được áp dụng cùng với nhau bởi lẽ sự phân chia này
giúp cho việc hoạch định chính sách đối với các đối ượng chủ yếu trong hoạ động
KH&CN cũng như chính sách đào ạo h y đầu ư ài chính cho đào ạo và xác định
nhu cầu về nhân lực KH&CN thuộc các rình độ khác nhau.
1.1.2.c. Phân loại nhân lực KH&CN theo nghề nghiệp
Việc phân loại theo nghề nghiệp được xác định dựa trên tiêu chí quốc tế về
phân loại nghề nghiệp - ISCO củ ILO năm 1968 và điều chỉnh lại năm 1988. Các
nghề được chia thành 10 nhóm:

14


- Nhóm 0: lực lượng vũ r ng
- Nhóm 1: các nhà làm luật, quản lý và công chức cao cấp
- Nhóm 2: cán bộ chun mơn
- Nhóm 3: kỹ thuật viên và bán chun mơn

- Nhóm 4: nhân viên văn phịng
- Nhóm 5: cơng nhân dịch vụ và nhân viên bán hàng
- Nhóm 6: cơng nhân nơng lâm ngư y nghề
- Nhóm 7: thợ thủ cơng và cơng nhân có liên qu n đến hương mại
- Nhóm 8: thợ lắp ráp và vận hành máy, công xưởng, nhà máy
- Nhóm 9: các nghề phụ
Dựa trên tiêu chí này, OECD phân định nhân lực KH&CN ra hai nhóm lớn: (1)
Nhóm cán bộ chun mơn; (2) Nhóm kỹ thuật viên và bán chun mơn.
Ngồi ra nhóm nghề "lực lượng quốc phịng" và nhóm "các nhà làm luật và
quản lý và cơng chức cao cấp" có một số thuộc nguồn nhân lực KH&CN. Tuỳ theo
điều kiện của từng nước để mà xem xé đư vào d nh mục nguồn nhân lực KH&CN
hay khơng. Ở Việt Nam, khi thống kê các nhóm nhân lực này đều được đư vào
danh mục nguồn nhân lực KH&CN.
1.1.2.c. Phân loại nhân lực KH&CN theo độ tuổi
Theo hướng dẫn tạm thời về chuẩn quốc tế về độ tuổi của Liên hiệp quốc,
các số liệu nhân lực báo cáo heo độ tuổi được chia thành 6 nhóm sau:
Bảng 1.1. Phân loại nhân lực KH&CN theo độ tuổi
Liên hiệp quốc

Việt Nam

Nhóm

Độ tuổi

Nhóm

Độ tuổi

1


Dưới 25 tuổi;

1

15 - 19 tuổi

2

25 - 34 tuổi

2

20 - 24 tuổi

3

35 - 44 tuổi

3

25 - 29 tuổi

4

45 - 54 tuổi

4

30 - 35 tuổi


5

55 - 64 tuổi

5

35 - 59 tuổi

6

65 tuổi trở lên

6

60 - 64 tuổi

7

từ 65 trở lên

15


1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo ra sự biến đổi về số lượng và chất
lượng nguồn nhân lực biểu hiện ở sự hình thành và hồn thiện từng bước về thể lực,
kiến thức kỹ năng, hái độ và nhân cách nghề nghiệp đáp ứng những nhu cầu hoạt
động, l o động của cá nhân và sự phát triển xã hội. Giáo dục và đào ạo là một mắt
xích quan trọng của một chu trình phát triển nguồn nhân lực. Nó tạo nên sự chuyển

biến về chất (kiến thức, kỹ năng và hái độ nghề nghiệp).
Nhân lực KH&CN là một trong những nguồn lực then chốt cho phát triển
KH&CN. Phát triển nhân lực KH&CN là hình thành và thực hi các chính sách đào
tạo, phân phối, sử dụng hợp lý nhân lực KH&CN nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
cho sự phát triển KH&CN nói riêng và KT-XH nói chung.
Muốn phát triển nhân lực KH&CN chúng ta phải biết gắn việc phát triển
nhân lực KH&CN với những nội dung đổi mới trong quá trình phát triển KT-XH.
Phát triển nhân lực KH&CN phải phù hợp với chức năng của hệ thống các tổ chức
KH&CN và cuối cùng phát triển nhân lực KH&CN phải phù hợp với yêu cầu của
nền KH&CN hiện đại.
Nhân lực KH&CN là người chủ yếu gánh vác công việc KH&CN, là người
phát minh sáng tạo, truyền bá và ứng dụng rộng rãi công nghệ mới. Lịch sử phát
triển KH&CN trên thế giới đã cho thấy: số lượng và chấ lượng củ đội ngũ nhân
lực KH&CN ở một quốc gia và tỷ lệ ương quan so sánh với các nước trên thế giới
có liên quan mật thiết với rình độ và tốc độ phát triển KH&CN củ nước đó và địa
vị trên thế giới. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN của một quốc gia là
một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN
phải được hình dung một cách tồn diện, phải m ng ính đồng bộ theo những đặc
rưng chức năng của nhân lực KH&CN và phải gắn với những đổi mới trong quản
lý KT-XH. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực KH&CN,
rong đó nguồn cung cấp nhân lực KH&CN là yếu tố quan trọng nhất.
Các tổ chức giáo dục và đào ạo là nguồn cung cấp chủ yếu nhân lực
KH&CN; đó là hệ thống các rường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, c o đẳng,

16


đại học và các viện NCKH. Trong những năm gần đây, rong xu thế mở cửa, hội
nhập khu vực và quốc tế, cùng với việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành heo cơ chế thị rường, có sự quản lý củ nhà nước, các nguồn cung

cấp nhân lực được mở rộng. Môi rường đào ạo không chỉ hạn hẹp trong các rường
đại học mà còn rên cơ sở phát triển các hình thức đào ạo mới: đào ạo theo hợp
đồng ký kết giữ cơ sở sản xuất với cơ sở đào ạo, đào ạo heo chuyên đề, các khố
đào ạo ngắn hạn,…Các hình hức đào ạo cũng rấ đ dạng và sinh động. Ngồi các
hình thức truyền thống, xuất hiện nhiều hình thức đào ạo mới như đào ạo lại, đào
tạo qua việc làm thực tế, r o đổi kinh nghiệm, hội thảo, đào ạo từ x , đào ạo qua
báo chí, truyền hình,.. tất cả các hình thức trên góp phần cung cấp và nâng cao số
lượng và chấ lượng nguồn nhân lực KH&CN.
Quan hệ quốc tế về KH&CN là một hình thức đào ạo nhân lực KH&CN rất
có hiệu quả, bằng các hình thức HTQT như hợp ác song phương và đ phương giữa
các chính phủ, tranh thủ tối đ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, sự ủng hộ từ quỹ
hỗ rợ đào ạo của các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội và từ thiện… khuyến
khích và mở rộng các hình thức hợp ác

y đơi về đào ạo giữa các tổ chức khoa

học rong nước với các đối ác nước ngồi, phát triển hình thức tự úc đào ạo ở
nước ngồi với nguồn kinh phí của cá nhân.
Thu hú nhân lực KH&CN là di chuyển nhân lực KH&CN có định hướng ừ
các nguồn cung cấp nhân lực KH&CN đến nơi cần hu hú phục vụ mục iêu phá
riển, được hực hiện bởi cơ chế chính sách củ chủ hể quản lý. Việc thu hút nhân
lực KH&CN này tạo nên dòng di chuyển nhân lực KH&CN giữ các cơ qu n, ổ
chức KT-XH, giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng lãnh thổ trong nội bộ quốc
gia và di chuyển ra khỏi lãnh thổ quốc gia. Di chuyển nhân lực KH&CN đã m ng
lại nguồn lợi lớn cho các cơ qu n, ổ chức, quốc gi nơi có nguồn nhân lực di
chuyển đến, họ có được đội ngũ có rình độ, đã được đào ạo với chấ lượng cao mà
khơng mấ chi phí đào ạo.
Quản lý nhân lực KH&CN b o gồm ập hợp các hành vi quản lý nhằm định
hướng chiến lược và quy hoạch phá riển đội ngũ KH&CN xây dựng các chính sách
đào ạo sử dụng, khuyến khích, ổ chức riển kh i đội ngũ phục vụ cho các mục iêu


17


phá riển KH&CN nói riêng và kinh ế xã hội nói chung.[40]. Nội dung quản lý nhân
lực KH&CN bao gồm 3 mặt:
-

Phát triển nhân lực KH&CN (chủ yếu đào ạo),

-

Sử dụng nhân lực KH&CN

-

Nnuôi dưỡng môi rường hoạ động cho nhân lực KH&CN.

Để hoạ động KH&CN đạt hiệu quả cần nắm vững và vận dụng linh hoạ đặc
điểm củ l o động NCKH để đề ra những biện pháp quản lý mộ cách đúng đắn
nhằm phát huy tiềm năng sáng ạo của nhân lực KH&CN.
Sự thành bại của công tác quản lý nhân lực KH&CN ở một phạm vi rất lớn, có
thể phát triển hay kìm hãm nguồn nhân lực KH&CN của một tổ chức hay một quốc
gi . Cơ chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN vẫn mang nặng sắc thái quản lý nhân sự
hành chính như hiện nay sẽ làm giảm cả về lượng và chất của nhân lực KH&CN.

1.1.4. Khái niệm Tồn cầu hố và Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập
quốc tế về KH&CN.
Toàn cầu hố xuất hiện và được nói tới nhiều từ thập kỷ 70 thế kỷ 20, song
cho đến nay vẫn còn nhiều qu n điểm khác nhau về nội hàm của khái niệm, về đặc

rưng, bản chấ , cũng như những hệ quả tất yếu của nó. Ngun nhân khơng chỉ do
tính phức tạp, đ dạng và đ ng rong q rình vận động và biến đổi của nó, mà cịn
do sự khác nhau về lợi ích, qu n điểm và phương pháp iếp cận vấn đề. Có rất nhiều
cách hiểu về tồn cầu hố, nhưng có hể hiểu khái niệm

ồn cầu hố” một cách

chung nhấ như s u: Tồn cầu hố là mộ q rình ăng lên khơng ngừng những mối
liên hệ và quan hệ ràng buộc, ác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nh u đối với tất cả
các yếu tố củ đời sống xã hội, diễn ra trong tất cả các lĩnh vực, các quốc gia, dân tộc
trên tồn thế giới, từ đó làm nảy sinh hàng loạt khả năng và điều kiện mới.
Liên quan trực tiếp đến q trình tồn cầu hố là q trình khu vực hoá và
hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế mà rước hết là hội nhập kinh tế quốc tế, đó là
q trình các nền kinh tế thế giới liên kết lại với nhau thành một thị rường chung
thống nhấ , được tổ chức chặt chẽ với những nguyên tắc, chuẩn mực hành động
chung mang tính chấ nghĩ vụ và trách nhiệm phải tuân thủ để cùng nh u hướng tới
từ sự phối hợp hành động mang tính tồn cầu.

18


Trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều cách lý giải về hội nhập kinh tế quốc
tế, nhưng có điểm chung là gắn với q trình tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Các
chuyên gia OECD cho rằng ồn cầu hóa kinh tế là sự vận động tự do của các yếu tố sản
xuất nhằm phân bố tối ưu các ngn lực trên phạm vi tồn cầu”. Theo IMF thì cho rằng
tồn cầu hóa là sự gi ăng không ngừng các luồng mậu dịch, vốn kỹ thuật với qui mơ và
hình thức phong phú, làm ăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới.
Với tất cả sự đ dạng trong cách tiếp cận và lý giải về tồn cầu hóa kinh tế và
hội nhập kinh tế quốc tế như đã nêu ở trên, có thể nhận thấy ba hạt nhân làm nên sự
đặc rưng của tồn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là:

1) sự vận động tự do của các yếu tố, các nguồn lực kinh tế trên phạm vi toàn cầu;
2) sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới;
3) lợi ích lớn lao có thể khai thác và chia sẻ.
Hoạ động KH&CN là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Do vậy, hội
nhập về KH&CN là một bộ phận không thể tách rời của hội nhập kinh tế quốc tế,
chịu sự chi phối mạnh mẽ của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực KH&CN cũng đ ng diễn ra quá trình tồn
cầu hố mạnh mẽ cuốn hút các hoạ động KH&CN của các quốc gia trên thế giới tham
gia hội nhập. Nếu như hạt nhân của q trình tồn cầu hố kinh tế và hội nhập kinh tế
quốc tế là sự vận động tự do của các yếu tố, các nguồn lực kinh tế, sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nền kinh tế và lợi ích có thể khai thác, chia sẻ, thì hạt nhân của tồn cầu
hố thì hội nhập KH&CN cũng b o gồm những nội hàm như vậy, đó là sự vận động tự
do của các yếu tố, các nguồn lực KH&CN, sự ràng buộc chặt chẽ về nghĩ vụ, trách
nhiệm trong hoạ động KH&CN và lợi ích to lớn có thể khai thác, chia sẻ.
Hội nhập quốc tế về KH&CN là quá trình hoạ động KH&CN trên thế giới
liên kết lại với nhau tạo thành một bộ phận, thành phần hữu cơ của hội nhập kinh tế
quốc tế với những nguyên tắc, chuẩn mực hành động hướng vào phục vụ cho sự vận
động tự do và thuận lợi của các hoạ động kinh tế - hương mại trên phạm vi tồn cầu;
có nghĩ là h m gi với ư cách mộ hành viên bình đẳng vào cuộc chơi” chung
có tính tồn cầu rên cơ sở đáp ứng và tuân thủ luậ chơi” chung. Hội nhập quốc tế
về KH&CN là nấc h ng c o hơn rong iến trình phát triển các hoạ động KH&CN,

19


không chỉ là hợp tác. Hợp tác trong Hội nhập m ng ính xác định hơn, ở rình độ
c o hơn, với sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn và ổn định.
Trong xã hội, hoạ động KH&CN có mối liên hệ chặt chẽ với hoạ động kinh
tế. Các hoạ động hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm cả đàm phán hội nhập, đều có
nội dung liên quan tới hội nhập quốc tế về KH&CN. Sự đ dạng của các mối liên

quan này trong hội nhập, xé cho cùng, đều quy chiếu, hội tụ vào 3 lĩnh vực hoạt
động KH&CN chủ yếu là: (1) Sở hữu trí tuệ; (2) Tiêu chuẩn đo lường chấ lượng và
(3) Dịch vụ KH&CN. Theo quan niệm quốc tế trong hội nhập kinh tế quốc tế thì
hoạ động nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng được xếp vào loại dịch vụ
hỗ trợ phát triển kinh doanh.
Mặt trái của quá trình hội nhập quốc tế là nguồn nhân lực KH&CN sẽ
chuyển dịch nhanh từ các quốc gi đ ng phá riển, kém phát triển đến các quốc gia
đã phá riển, đó là những nước giàu thuộc tổ chức OECD sẽ mua nguồn nhân lực
KH&CN với giá rất cao nhằm khai thác chất xám vào mục tiêu phát triển kinh tế
của họ, điều này sẽ làm cho các quốc gi đ ng phá riển như Việt Nam sẽ rất khó
quản lý, phát triển nguồn nhân lực KH&CN để phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH
củ đấ nước chư nói đến ăng năng lực cạnh tranh trong bối cảnh tồn cầu hóa.

1.2. VAI TRỊ CỦA NHÂN LỰC KH&CN
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của nhân lực KH&CN
Nhân lực KH&CN chủ yếu là l o động trí óc, có đặc điểm:
- (1) là loại l o động phức tạp và có tính sáng tạo cao (lao động càng phức tạp
hì con người lại càng địi hỏi cao và nhiều về mức độ tự do, yêu cầu ư duy sáng ạo.)
- (2) là l o động sáng tạo của từng cá nhân (với bản sắc, cá tính, phong cách
riêng, khơng dễ trộn lẫn, khơng dễ hồ tan tuyệ đối vào cái chung) cho nên đối với
họ không thể đồng nhất máy móc kỷ luậ l o động với kỷ luật giờ giấc, trong thực tế
cũng có nhiều loại l o động khoa học đòi hỏi nghiêm ngặt về kỷ luật giờ giấc (giờ
giảng củ giáo viên rong rường, giờ trực củ bác sĩ bệnh viện,…)
- (3) đối với các nhà khoa học, đặc biệ đối với những chuyên gi đầu ngành
với l o động khoa học xem như một thiên chức xã hội c o quý hì lý ưởng nghề
nghiệp rấ được đề cao, coi trọng đối với bản thân họ cũng như đối với đánh giá của

20



xã hội. Nhà khoa học thống nhấ rong con người mình cùng một lúc hai vị thế: Vị
thế cơng dân củ Nhà nước, của xã hội và vị thế khoa học sáng tạo nghề nghiệp
chuyên môn. Lý ưởng nghề nghiệp là biểu hiện và là hước đo lý ưởng chính trị xã hội của họ. Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, đối với nhà khoa học chân chính là biểu
hiện ở tình yêu thiế h đối với khoa học, đem kho học phụng sự lợi ích chung..
- (4) nhân lực khoa học là những người tiếp cận nhanh nhất các luồng thông tin
nghề nghiệp ở quy mô thế giới và khu vực, do đó địi hỏi cao về giao tiếp, dân chủ và đãi
ngộ. Họ có thể độc lập sáng tạo để bảo vệ danh dự đấ nước, nhân loại; nhưng một số ít
có thể dễ để mất bản lĩnh của mình, tơn thờ các thành tựu và giá trị củ các nước có nền
kinh tế, khoa học cơng nghệ phát triển, khó hồ đồng với đồng nghiệp rong nước.
Bốn đặc điểm nêu trên cho thấy, các biện pháp và chính sách quản lý đối với
nhà khoa học và hoạ động khoa học phải hết sức thận trọng, tinh tế, không đối xử
thô bạo, giản đơn đối với họ.

1.2.2. Vai trị của nhân lực KH&CN
Hoạ động KH&CN có v i rò qu n rọng đối với sự phá riển củ mỗi quốc
gi , đóng v i rị động lực húc đẩy sự phá riển kinh ế, nhân lực KH&CN luôn là
yếu ố quyế định đối với sự phá riển củ đấ nước. Từ ngàn xư ông ch

đã rấ

coi rọng lực lượng này: Phi rí bấ hưng” (Nhà bác học Lê Q Đơn); Hiền tài là
ngun khí của quốc gia. Ngun khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, ngun khí
suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Cho nên các bậc thánh Đế, minh Vương chẳng ai
không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun rồng nguyên khí làm việc đầu
iên...”(Nhà sử học Thân Nhân Trung); …Kiến thiết cần có nhân tài. Nhân tài ở
nước

dù chư có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối,

khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng phát triển càng thêm nhiều…” (Chủ tịch Hồ

Chí Minh). Điều này có nghĩ là mộ đấ nước khơng có những con người rí uệ hì
khơng hể hưng hịnh được, suy rộng r có nghĩ là nếu mộ đấ nước khơng có nguồn
nhân lực KH&CN đủ mạnh hì khơng hể phá riển được. Sức mạnh củ mộ quốc
gi

uỳ huộc chủ yếu vào năng lực KH&CN. Do đó, các quốc gi chậm phá riển

muốn đuổi kịp các nước đi rước hì phải nh nh chóng nâng c o năng lực kho học,
phá riển nguồn nhân lực KH&CN, nắm bắ và làm chủ các ri hức mới để rú ngắn
quá rình CNH-HĐH đấ nước. Con người là vốn quý nhất; sự phát triển xã hội qui

21


tới cùng là phải hướng vào mục tiêu phát triển con người. Trong các chiến lược phát
triển KT-XH, yếu tố con người được đặt vào ví trí trung tâm, với ư cách vừa là mục
tiêu phát triển vừ là phương iện có tính chất quyế định để thực hiện mục tiêu.
1.2.2.a. Nhân lực KHCN là nguồn tài sản lớn nhất tạo nên sự giàu có của quốc gia
Ngân hàng Thế giới (10/1995) đã đư r báo cáo về xếp loại giàu có của một
quốc gi rong đó nguồn nhân lực chiếm 2/3 nguồn tài sản tạo nên sự giàu có của một
nước [34]. Ngày nay q trình tồn cầu hố và hội nhập quốc tế diễn ra một cách nhanh
chóng, tài nguyên khoáng sản, đấ đ i rở nên cạn kiệt, chỉ có tri thức con người là
nguồn lực ngày càng phát sinh, phát triển. Quá trình phát triển của xã hội nhìn từng góc
độ của từng quốc gia và toàn cầu đ ng được sắp xếp lại dựa trên trí tuệ con người.
Nhờ tiến bộ KH&CN do chính con người tạo ra, phần l o động chân tay
trong sản phẩm ngày một giảm đáng kể. Những năm đầu của thế kỷ 20 tỷ lệ này là
9/10, những năm 90 ỷ lệ đã giảm xuống chỉ còn 1/5, nhưng khối lượng sản phẩm
đặ được đã ăng gấp 50 lần so với 80 năm về rước. Dự báo đến năm 2020, phần tỷ
lệ l o động chân tay trong sản phẩm chỉ còn là 1/10 [38]. Các nhà khoa học nghiên
cứu kinh nghiệm thành công củ các nước công nghiệp mới hầu hế đồng ý với

nhận xét rằng sự thành công về kinh tế của họ là do biết kết hợp hữu hiệu các nhân
tố nội lực và yếu tố khách quan thuận lợi bên ngoài. Trong các nhân tố nội lực thì
nguồn lực con người được coi là có ý nghĩ hàng đầu, đặc biệt là nguồn nhân lực
khoa học công nghệ.
1.2.2.b. Nhân lực khoa học công nghệ là cốt lõi của KH&CN.
Nhân tố con người là nhân tố quyế định của các nhân tố tạo ra và thực hiện
công nghệ, cho dù có nhập được thiết bị nhưng khơng có con người ương xứng sử
dụng thì thiết bị cũng rở nên vô dụng.
1.2.2.c. Nhân lực khoa học công nghệ là nhân tố quyết định trong việc thu dần
khoảng cách phát triển giữa đất nước này vớ các nước khác
Nhờ có nhân lực khoa học và hoạ động NCKH mà công nghệ được đổi mới,
sản xuất phát triển kéo theo sự phát triển của xã hội. Sự chênh lệch giữ các nước ngày
nay chủ yếu do sự chênh lệch của tri thức, củ rình độ KH&CN đư lại, muốn rút ngắn
khoảng chênh lệch này phải do chính con người, nguồn nhân lực khoa học thực hiện;
tạo ra cho mình một nguồn nhân lực khoa học thích hợp, sẽ có thể khả năng đuổi kịp.

22


1.2.2.d. Nhân lực khoa học là nhân tố cơ bản bảo đảm giữ gìn độc lập chủ quyền
quốc gia và an ninh xã hội
Thế giới ngày n y đặt trong tình trạng ln ln có những hiểm nguy rình rập,
đó là: chiến tranh; huỷ hoại môi rường; ma tuý; bệnh tậ ,… để giải quyết các hiểm
hoạ kể trên không thể khơng có sự tham gia của nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
Nạn tranh chấp tri thức (chảy máu chấ xám) đ ng chứng minh tầm quan trọng của
nhân lực khoa học. Trong b năm qu , ở Pháp chỉ vì lý do đánh thuế thu nhập quá cao
(54% so với các nước khác 20-30%) mà Pháp đã mấ đi 40.000 chuyên gi giỏi di tản
s ng Anh. Nước Mỹ và nhiều nước phương Tây để chiếm đoạt các nhà khoa học của
Liên Xô và Đông Âu (cũ) đã đư r quy chế cho nhập quốc tịch dễ dàng để thu hút
nhân tài kiếm lợi cho mình. Giữ được nguồn lực KHCN quốc gi chính là điều kiện

quan trọng để giữ được an ninh và chủ quyền quốc gia.

1.3. NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN.
1.3.1. Kinh nghiệm củ





Nhậ Bản hành cơng rong ăng rưởng kinh ế và có khả năng h y đổi nh nh
chính là dự vào nhân lực KH&CN được đào ạo ố để có khả năng iếp hu, lĩnh hội
kỹ huậ công nghệ iên iến nhập khẩu. Ưu iên hàng đầu củ Chính phủ Nhậ là đào
ạo và uyển dụng những người ài giỏi và có chính sách đào ạo cho nghiên cứu, đó
là đào ạo và uyển nhân sự nghiên cứu, khuyến khích ăng số sinh viên kho học và
kỹ huậ để rở hành cán bộ nghiên cứu. tăng quy mô sinh viên các rường đại học và
c o đẳng mới, xây dựng và củng cố các rường đại học kỹ huậ , khuyến khích đào
ạo hông qu r o đổi, hợp ác kho học quốc ế, gửi đi đào ạo ở nước ngoài mộ số
ngành KH&CN cơ bản (phá riển năng lượng nguyên ử và vũ rụ).

1.3.2. Kinh nghiệm của Singapore
Singapore đã rất thành công trong việc đào ạo cũng như sử dụng đội ngũ cán
bộ KH&CN; Singapore ln tìm cách bảo đảm đủ nguồn nhân lực cần thiết hỗ trợ
nền kinh tế tri thức bằng việc ăng cường các học bổng, học bổng nghiên cứu sinh và
các chương rình phá riển nguồn nhân lực để hỗ trợ phát triển và hu hú ài năng
R&D hàng đầu từ mọi nơi rên hế giới. Singapore đặt mục tiêu phát hiện, bồi dưỡng

23



và xây dựng nguồn nhân lực rình độ thế giới, củng cố và gieo giống các lĩnh vực
ăng rưởng có tính chiến lược, có khả năng cạnh tranh trên tồn cầu. Chính sách
nhân tài của Singapore: Chú trọng đầu ư cho giáo dục - đào ạo (chiếm khoảng
20% tổng chi ngân sách quốc gi và đẩy mạnh việc thu hút các chuyên gia giỏi của
nước ngoài tới làm việc tại Singapore); Phát triển kỹ năng con người.

1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Từ nhiều năm qu Hàn Quốc đã luôn coi rọng việc hoạch định và thực thi
các biện pháp, chính sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu
cầu phát triển từng gi i đoạn lịch sử, rong đó đặc biệ lưu ý đến việc khơng ngừng
cải cách, đổi mới cơng ác GD&ĐT, coi đó là chì khoá của sự phát triển đấ nước.
Hàn Quốc đã đề ra chiến lược phát triển nguồn nhân lực:
- Phát triển khả năng làm việc cao nhất cho mọi người dân Hàn Quốc.
- Phát triển tri thức và nguồn nhân lực - động lực trực tiếp quyế định ăng
rưởng kinh tế và phát triển đấ nước.
- Nâng c o hơn nữa hiệu quả việc sử dụng và quản lý các nguồn nhân lực.
- Tăng cường xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết cho sự phát triển nguồn
nhân lực.
- Đẩy mạnh việc xây dựng, củng cố và hoàn thành tố hơn cơ cấu tổ chức bộ
máy các cơ qu n có chức năng quản lý và thực thi thành cơng các mục tiêu phấn
đấu đã đề r rên đây của chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

1.3.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc
HTQT về KHCN là một bộ phận cấu thành quan trọng trong công tác
KH&CN của Trung Quốc. Trung Quốc đư r những giải pháp:
- Xây dựng chương rình dự án trọng điểm HTQT về KH&CN, thành lập quỹ
HTQT về KH&CN
- Xây dựng mộ đội ngũ HTQT về KH&CN có rình độ cao
- Xây dựng các chương rình HTQT về KH&CN quan trọng: mơ hình hợp
ác cùng đầu ư (join - investement), phối hợp triển khai R&D và cùng chia sẻ

thành quả nghiên cứu ngày càng được áp dụng rộng rãi.

24


×