Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.82 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ VIỆT HÀ

ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ VIỆT HÀ

ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Mã số

: 60 22 03 15

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà

Hà Nội, 2015




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005Error!

Bookmark

not

defined.
1.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG
VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC .................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộiError!

Bookmark

not

defined.
1.1.2.

Đặc điểm dân cƣ và dân tộc thiểu số ........ Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Tình hình thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh trƣớc năm 2001
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ SỰ QUÁN TRIỆT, VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG BỘ
TỈNH PHÚ THỌ TRONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 ................. Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ quán triệt, vận dụng chủ trƣơng của Đảng trong
lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc .................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở PHÚ THỌ DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010Error! Bookmark not
defined.
2.1. NHỮNG NHÂN TỐ MỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Bối cảnh trong nƣớc và trên địa bàn tỉnh ... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trƣơng mới của Đảng về chính sách dân tộcError! Bookmark not
defined.
2.2. Q TRÌNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA
ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 ...... Error! Bookmark not defined.


2.2.1. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh về chính sách dân tộcError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện chính sách dân tộcError!

Bookmark

not

defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆMError! Bookmark not
defined.
3.1. NHẬN XÉT ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Ưu điểm .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM ............................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................6
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ATK:

An toàn khu

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

DTTS:

Dân tộc thiểu số

ĐBKK:

Đặc biệt khó khăn




Hội đồng

HĐBT:

Hội đồng Bộ trưởng

LĐTBXH - XĐGNVL:

Lao động thương binh xã hội - Xóa đói
giảm nghèo việc làm

NQ/TW:

Nghị quyết Trung ương

TƯ:

Trung ương

UB:

Uỷ ban

UBMTTQ:

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

UBND:


Ủy ban nhân dân

XĐGN:

Xóa đói giảm nghèo


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc cùng sinh sống. Trong
tiến trình phát triển hàng ngàn năm, các tộc người luôn sát cánh bên nhau xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc với truyền thống “Bầu ơi thương lấy bí cùng; tuy rằng khác
giống nhưng chung một giàn”. Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên
những địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh,
quốc phịng và mơi trường sinh thái. Trong q trình đảm đương vai trị lãnh đạo,
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định vấn đề dân tộc có vai trị và vị trí đặc
biệt quan trọng đối với tồn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm vụ xun suốt tồn bộ
tiến trình lịch sử đất nước. Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, Đảng đề ra các chủ trương, chính sách dân
tộc với nội dung cơ bản: “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát
triển”. Trải qua các thời kỳ cách mạng, công tác dân tộc đã đạt được nhiều thành
tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự ổn định kinh tế - chính trị của đất nước.
Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Đây là vùng đất
chuyển tiếp, nối kết giữa miền núi cao, thượng du với đồng bằng châu thổ sông
Hồng, điều này tạo cho Phú Thọ vị thế “Địa - chính trị” quan trọng và “bản sắc văn
hóa” đa dạng, phong phú, đậm chất cội nguồn. Phú Thọ có 20 dân tộc anh em chung
sống, gồm các dân tộc: Kinh, Mường, Dao, Sán Chay, H’mơng, Sán Dìu, Tày, Thái,
Nùng, Thổ, Hoa, Sê Đăng, Pa Cơ, Giáy, La Chí, Ê Đê, Vân Kiều, Kháng, Khơ Me,

Lô Lô. Các dân tộc thiểu số chiếm 21% dân số trong tỉnh. Trong tiến trình lịch sử,
các dân tộc thiểu số đã gắn bó, đồn kết cùng dân tộc Kinh, tạo thành một khối cộng
đồng thống nhất. Với đặc điểm kết cấu dân cư nêu trên, việc lãnh đạo thực hiện
chính sách dân tộc ln được các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp tỉnh Phú Thọ
quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Tuy nhiên, việc lãnh đạo cũng như q trình chỉ đạo
thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ còn bộc lộ một số hạn chế
nhất định. Kết quả thực hiện chính sách dân tộc của Đảng có mặt chưa đáp ứng yêu


cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới; nhận thức của một số cán bộ, đảng viên về công
tác dân tộc chưa đầy đủ nên hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh
còn hạn chế. Bởi vậy, tiếp tục nghiên cứu, tổng kết những quan điểm lãnh đạo, chỉ
đạo của Đảng nói chung, của Đảng bộ tỉnh về chính sách dân tộc, nhằm tạo ra một
sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động, là một yêu cầu cần thiết, có
ý nghĩa về lý luận cũng như về thực tiễn hiện nay. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài:
“Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến
năm 2010” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề dân tộc, quá trình hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc của
Đảng ln là một vấn đề bức thiết, thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu. Trong
những năm qua, đã có nhiều cơng trình đề cập đến các lĩnh vực của đời sống xã hội
các dân tộc thiểu số như: vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước, về lịch sử văn hóa, thực trạng kinh tế xã hội…
Tiêu biểu có các cơng trình sau:
Phan Xn Sơn, Lưu Văn Quảng (Đồng chủ biên), Những vấn đề cơ bản về
chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
Đỗ Tư, Mấy suy nghĩ về vấn đề dân tộc ở nước ta và chính sách dân tộc của
Đảng, Chính sách dân tộc - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội,
1990.

Trần Nam Sơn, Lê Thái Anh, Những quy định về chính sách dân tộc, Nxb Lao
động, Hà Nội, 2001.
Trần Quang Nhiếp, Phát triển quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay, Nxb Văn
hóa dân tộc, 1997.
Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn, Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về dân
tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
Phan Hữu Dật (Chủ biên), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan
đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.


Đặng Nghiêm Vạn, Cần đề ra một chính sách dân tộc thích hợp, một tổ chức
nghiên cứu và lãnh đạo có hiệu lực, Chính sách dân tộc - những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990.
Nơng Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả), “Văn hóa và sự phát triển các dân tộc ở
Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997.
Bế Viết Đẳng, Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và
miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1998.
Các cơng trình trên đây đã phân tích, làm rõ khía cạnh của vấn đề dân tộc, chính
sách dân tộc trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
quan điểm, chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
Đề cập đến vấn đề này cịn có các bài đăng trên các báo, tạp chí như: “Đội ngũ
cán bộ dân tộc thiểu số - Thực trạng và một số vấn đề đặt ra” của Lê Duy Đại
(2001), đăng trên Tạp chí Dân tộc học, số 3; “Mấy vấn đề bức thiết đối với vùng
dân tộc thiểu số hiện nay” của Nơng Đức Mạnh (1992), đăng trên Tạp chí Cộng
sản, số 8; “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Nguyễn Hữu Ngà (2005), đăng trên Tạp
chí Dân tộc học, số 3… Những bài viết này đề cập những vấn đề cụ thể trong chính

sách dân tộc của Đảng, nêu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục những
hạn chế.
Riêng ở Phú Thọ, có một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề dân tộc, nhưng chủ
yếu được khai thác ở góc độ lịch sử, văn hóa. Tiêu biểu có các cơng trình nghiên
cứu:
Nguyễn Hữu Nhàn (2007), Tổng tập văn nghệ dân gian Đất Tổ, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Nhàn (2008), Vài nét lịch sử người Dao ở Phú Thọ, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.


Sở Văn hóa thơng tin thể thao (2000), Văn hóa Ẩm thực vùng Đất Tổ, Phú Thọ.
Đặng Đình Thuận (2011), Văn hóa dân gian của dân tộc Cao Lan: Làng Ngọc
Tân - xã Ngọc Quan - huyện Đoan Hùng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
Cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập một cách tồn diện,
có hệ thống dưới góc độ khoa học lịch sử Đảng về quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2010. Vì thế, tác giả
chọn vấn đề trên làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn hệ thống, làm rõ những chủ trương, đường lối, chính sách dân tộc
của Đảng trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề dân tộc.
Nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách
dân tộc trên địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010. Rút ra những nhận xét và kinh
nghiệm trong việc thực hiện chính sách dân tộc những năm tiếp theo trên địa bàn
tỉnh.
3.2. Nhiệm vụ
Tập hợp các nguồn tài liệu tại Thư viện Quốc gia Hà Nội, Ủy ban nhân dân
tỉnh Phú Thọ, Tỉnh ủy Phú Thọ… để làm rõ vai trò, tầm quan trọng của vấn đề dân

tộc.
Hệ thống hóa và làm rõ các chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ về lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến
năm 2010…
Nêu lên những nhận xét và đúc rút một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ
Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến
năm 2010.


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống chủ trương, chính sách của Đảng về
vấn đề dân tộc và q trình chỉ đạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh
Phú Thọ từ năm 2001 đến năm 2010.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung:
- Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, bao gồm việc vận dụng đường lối
của Đảng, đề ra những chủ trương, đường lối cụ thể nhằm thực hiện chính sách dân
tộc từ năm 2001 đến năm 2005 và từ năm 2006 đến năm 2010.
- Sự chỉ đạo, quá trình thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh và kết quả thực
hiện chính sách dân tộc.
- Phân tích ưu điểm, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm về sự lãnh đạo của
Đảng bộ tỉnh trong q trình thực hiện chính sách dân tộc.
Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay (gồm 01 thành phố, 01
thị xã, 11 huyện).
Về thời gian: Giới hạn nghiên cứu của luận văn từ năm 2001 đến năm 2010.
5. Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được triển khai thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề
dân tộc và chính sách dân tộc.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là chủ yếu.
Ngoài ra, luận văn sử dụng kết hợp với các phương pháp khác như phân tích, tổng
hợp, thống kê, so sánh…
5.3. Nguồn tư liệu
- Các Văn kiện của Đảng, đặc biệt là các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc,
những Nghị quyết, Chỉ thị, Thơng tư của Trung ương Đảng và Chính phủ; các Nghị


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ, tập 1 (1930 - 1968), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ, tập 2 (1968 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Dân tộc Trung ương (1975), Các dân tộc ở Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa
Dân tộc, Hà Nội.
4. Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo kết quả thực hiện
Chương trình 135 (1999 - 2005) (tài liệu làm việc với đồn cơng tác DFID).
5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách
dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Báo cáo đánh giá chính sách an ninh xã hội thuộc lĩnh vực công tác dân tộc
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1991 - 2013 của Ban Dân tộc (2013). Tài liệu lưu trữ
tại Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ
7. Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện chủ trương, Nghị
quyết của Đảng về công tác dân tộc - các chương trình dự án chính sách của
Chính phủ đối với đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 của Ủy
ban Dân tộc (2011). Tài liệu lưu tại Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ.
8. Trịnh Quang Cảnh (2001), Ý nghĩa của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí
thức dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 7.
9. Nơng Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả) (1997), “Văn hóa và sự phát triển các

dân tộc ở Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
10. Chính phủ (1997), Quyết định số 35/TTg ngày 13 tháng 1 năm 1997 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền
núi, vùng cao.
11. Chính phủ (1998), Quyết đinh số 133/1998/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 7 năm
1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia
xóa đói giảm nghèo.


12. Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 7 năm
1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa.
13. Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách
liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Lê Duy Đại (2001), Đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số - Thực trạng và
một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, số 3.
15. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần
thứ XV.
16. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2006), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần
thứ XVI.
17. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần
thứ XVII.
18. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2010), Tuyển tập Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
tập III (1997 - 2000), Lưu hành nội bộ.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng về chính sách dân tộc,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đảng về chính sách dân tộc,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị quyết 22 Bộ Chính trị, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.


26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Nghị quyết TW 5 (Khóa VIII) về “Xây
dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội.
32. Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Lê Thị Ngọc Hà (2005), Chính sách dân tộc và thực hiện chính sách dân
tộc, Tạp chí Dân tộc học, số 2.
34. Trần Văn Hà (2007), Phát triển nông thôn miền núi và dân tộc trong thời kỳ
kinh tế chuyển đổi: Từ thực tiễn một xã vùng cao Tây Bắc, Tạp chí Dân tộc
học, số 2.
35. Nguyễn Thế Huệ (2001), Thực trạng cơ cấu xã hội ở miền núi phía Bắc Việt

Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1.
36. Nguyễn Chí Hun (1995), Đơi nét về thực trạng trình độ học vấn của các
cư dân các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
37. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
38. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
39. C.Mác và Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Nơng Đức Mạnh (1992), Mấy vấn đề bức thiết đối với vùng dân tộc thiểu số
hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 8.


41. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Một số văn kiện về chính sách dân tộc - miền núi của Đảng và Nhà nước
(1992), Nxb Sự thật, Hà Nội.
47. Nguyễn Hữu Ngà (2005), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức dân tộc
thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Dân
tộc học, số 3.
48. Nguyễn Hữu Nhàn (2007), Tổng tập văn nghệ dân gian Đất Tổ, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội.
49. Nguyễn Hữu Nhàn (2008), Vài nét lịch sử người Dao ở Phú Thọ, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội.
50. Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay,
Nxb Văn hóa dân tộc.
51. Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực
tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
52. Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế - xã hội các vùng

dân tộc và miền núi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
53. Sở Văn hóa thơng tin thể thao (2000), Văn hóa ẩm thực vùng Đất Tổ, Phú
Thọ.
54. Trần Nam Sơn, Lê Thái Anh (2001), Những quy định về chính sách dân tộc,
Nxb Lao động, Hà Nội.
55. Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (Đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề cơ
bản về chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.


56. Đặng Đình Thuận (2011), Văn hóa dân gian của dân tộc Cao Lan: Làng
Ngọc Tân - xã Ngọc Quan - huyện Đoan Hùng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
57. Thủ tướng Chính phủ (1998), Nghị định số 20/1998/NĐ-CP về Chính sách
trợ giá, trợ cước.
58. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20
tháng 7 năm 2004 về “một số chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất và
nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn”.
59. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10
tháng 1 năm 2006 về việc thực hiện “Chương trình phát triển kinh tế xã hội
các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006
- 2010”.
60. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05
tháng 3 năm 2007 về “Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh định
cư”.
61. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05
tháng 3 năm 2007 về “Chính sách vay vốn phát triển sản xuất”.
62. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20
tháng 7 năm 2007, Về chính sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống
nhân dân, trợ giúp pháp lý nâng cao nhận thức pháp luật thuộc chương trình
135 giai đoạn II.

63. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1592/QĐ-TTg ngày 12 tháng 10
năm 2009, Về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất,
đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu
số nghèo, đời sống khó khăn.
64. Tỉnh ủy Phú Thọ (1997), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 8 tháng 7 năm
1997, Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Phú thọ đến năm
2000.


65. Tỉnh ủy Phú Thọ (1998), Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm
1998, Nghị quyết về tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại đến năm
2000.
66. Tỉnh ủy Phú Thọ (1999), Nghị quyết số 17-NQ/TU ngày 10 tháng 05 năm
1999, Về “ Chương trình phát triển kinh tế - xã hội 31 xã đặc biệt khó khăn,
giai đoạn 1999 - 2005”.
67. Tỉnh ủy Phú Thọ (2000), Nghị quyết số 21-NQ/TU ngày 30 tháng 8 năm
2000 Về phát triển tiểu thủ công nghiệp Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2005.
68. Tỉnh ủy Phú Thọ (2001), Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 2 tháng 5 năm
2001, Về phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2001 - 2005.
69. Tỉnh ủy Phú Thọ (2001), Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 12 tháng 6 năm
2001, Về phát triển sản xuất lương thực giai đoạn 2001 - 2005.
70. Tỉnh ủy Phú Thọ (2001), Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 18 tháng 10 năm
2001, Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị về: “Đại đoàn kết
dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất trong tình hình mới”.
71. Tỉnh ủy Phú Thọ (2001), Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 14 tháng 12 năm
2001, Về “Chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005”.
72. Tỉnh ủy Phú Thọ (2006), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm
2006, Về phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2006 - 2010.
73. Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 02 tháng 5 năm
2007, Về chương trình giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010.

74. Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Nghị quyết số 99/2007/NQ-HĐND, ngày 31 tháng
5 năm 2007, Kế hoạch các chương trình mục tiêu giai đoạn 2006 - 2010 của
tỉnh Phú Thọ.
75. Đỗ Tư (1990), Mấy suy nghĩ về vấn đề dân tộc ở nước ta và chính sách dân
tộc của Đảng, Chính sách dân tộc - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
76. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Kế hoạch số 2755/KH - UBND ngày
27 tháng 11 năm 2007 về Triển khai thực hiện Chương trình phát triển kinh


tế - xã hội các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và
miền núi giai đoạn 2006 - 2010.
77. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Nội vụ (2008), Thống kê chất lượng cán
bộ chuyên trách cấp xã theo trình độ đào tạo.
78. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua
yêu nước trong đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ qua các thời kỳ
lịch sử; phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc, đại đoàn kết các dân tộc
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
79. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ - Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh
Phú Thọ lần thứ nhất (2009), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc từ khi tái lập
tỉnh năm 1997 đến nay.
80. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tình hình cán bộ và cơng tác
cán bộ dân tộc thiểu số cấp xã tỉnh Phú Thọ.
81. Đặng Nghiêm Vạn (1990), Cần đề ra một chính sách dân tộc thích hợp, một
tổ chức nghiên cứu và lãnh đạo có hiệu lực, Chính sách dân tộc - những vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội.




×