Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN Cong tac Chu nhiem K9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.57 KB, 8 trang )

Phần I
Những vấn đề chung
1. Lý do chọn đề tài:
Là sinh viên khoa ngoại ngữ, trờng s phạm trong tơng lai tôi sẽ trở thành
một giáo viên làm công tác giảng dạy môn Tiếng anh ở trờng THCS và một trọng
trách lớn nữa mà tôi sẽ đảm nhiệm ngoài công tác giảng dạy đó là công tác chủ
nhiệm lớp.
Khác với công tác chủ nhiệm lớp ở các cấp lớp khác, công tác chủ nhiệm
lớp ở trờng trung học cơ sở có một vai trò, trọng trách lớn đối với sự hình thành
và phát triển nhân cách học sinh. Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi có
nhiều biến đổi sâu sắc về sinh lý cũng nh nhận thức, là thời kỳ " khủng hoảng"
,bất trị. Các em thời kỳ này tự xem mình là ngời lớn không thích ngời khác bày vẽ
cho những điều cần làm, các em thích tự mình quyết định việc mình làm. Nhng
những biến đổi đó sẽ đi theo hớng tích cực hay tiêu cực điều đó đặt ra cho mỗi
giáo viên làm công tác chủ nhiệm một trách nhiệm nặng nề. Bản thân mỗi ngời
làm công tác chủ nhiệm phải luôn trăn trở để tìm ra giải pháp phù hợp nhằm
không những giáo dục các em, hớng dẫn cách các em phát triển theo mong muốn
của xã hôị mà còn đa phong trào lớp về mọi mặt đi lên đạt nhiều thành tích.
Giáo viên chủ nhiệm lớp không những là cô giáo, thầy giáo dạy bao các em
mà còn là ngời anh, ngời chị thân thiết và gần gủi với các em để các em tâm sự,
san sẻ những niềm vui, nỗi buồn, những băn khoăn, những khó khăn mà các em
gặp phải trong cuộc sống. Giáo viên chủ nhiệm là chỗ dựa tinh thần các em.
Chính vì điều đó, bản thân tôi, một giáo viên tơng lai, nhận thấy công tác chủ
nhiệm lớp ở trờng trung học cơ sở là vô cùng quan trọng và vì thế tôi chọn đề tài
Một số ph ơng pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp khối 9 ở
trờng THCS
2. Mục đích nghiên cứu.
Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra các biện pháp,phơng pháp, cách
thức phù hợp để giáo dục các em học sinh, tìm ra các hoạt động nhằm đa phong
trào của lớp đi lên về mọi mặt.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.


- Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng vấn đề.
- Hớng đề xuất giải quyết.
4. Khách thể và đối t ợng nghiên cứu .
* Khách thể:
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp.
+ Đội ngũ cán bộ lớp.
+Tập thể học sinh khối 9.
* Đối tợng:
+ Công tác của giáo viên chủ nhiệm.
+ Các hoạt động của cán bộ lớp.
+ Các hoạt động của học sinh khối 9.
5. Ph ơng pháp nghiên cứu .
* Phơng pháp:
+Phân tích tổng hợp lý thuyết.
+ Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Phơng pháp quan sát.
+ Phơng phát điều tra phỏng vấn.
+Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
* Mục đích:
+ Thu thập thông tin về công tác chủ nhiệm.
* Cách thực hiện:
+ Trực tiếp dự giờ các tiết học, các tiết sinh hoạt lớp và các hoạt
động khác.
6. Giả thiết khoa học.
Trong công tác chủ nhiệm, một số giáo viên đã tìm ra nhiều biện pháp phù
hợp, có hiệu quả cao trong việc giáo dục học sinh , bên cạnh đó còn một số giáo
viên thiếu tinh thần trách nhiệm, còn nhiều hạn chế nên cha mang lại kết quả nh
mong muốn.


Phần II
Nội dung
I. Cơ sở lí luận:
Giáo dục là một hoạt động chuyên môn của xã hội. Thông qua nhà trờng,
dới sự hớng dẫn của giáo viên giúp cho ngời học lĩnh hội đợc tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo để phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách. Qua đó cũng hình thành thế giới
quan khoa học và những phẩm chất cần thiết của con ngời, phù hợp với yêu cầu
của xã hội. Để thực hiện tốt điều đó cần phải có một tập thể giáo viên có năng
lực, trình độ và phẩm chất cùng phối hợp với nhau. Trong đó vai trò của giáo
viên chủ nhiệm vừa thay mặt cho nhà trờng vừa thay mặt cho gia đình quản lí các
em trên tất cả các lĩnh vực.
1. Vị trí của ng ời giáo viên chủ nhiệm lớp .
Trong hệ thống giáo dục nớc ta có qui định mỗi lớp học có một giáo viên
chủ nhiệm do hiệu trởng chỉ định, trong số giáo viên giảng dạy ở lớp đó.
Nh vậy giáo viên chủ nhiệm sẽ có điều kiện để theo dõi, quan sát lớp hơn. Qua
đó tổ chức lãnh đạo, kiểm tra ,đánh giá mọi mặt hoạt động của lớp sát sao hơn,
chính xác hơn.
Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần luôn hoà đồng với học sinh, luôn trò
chuyện tâm sự với cá em để cập nhật những suy nghĩ, t tởng, tình cảm của các em
để có những biện pháp giải quyết phù hợp . Có thể nói rằng ngời giáo viên chủ
nhiệm có vị trí vô cùng quan trọng - là cầu nối giữa nhà trờng, gia đình và xã
hội.
2. Chức năng của ng ời giáo viên chủ nhiệm .
- Chức năng quản lý toàn diện học sinh trong lớp chủ nhiệm.
- Thành lập đội ngũ cán bộ năng nổ có thể tổ chức các hoạt động tự quản .
- Là cầu nối giữa học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trờng.
- Kiểm tra, đánh giá chất lợng học sinh.
3. Nhiệm vụ của ng ời giáo viên chủ nhiệm .
-Tìm hiểu và nắm vững đặc điểm, hoàn cảnh của học sinh trong lớp để tìm
ra biện pháp giáo dục phù hợp.

- Nắm cụ thể mục tiêu giáo dục, kế hoạch và chơng trình giáo dục của lớp,
trờng.
- Công tác phối hợp với gia đình, các tổ chức trong và ngoài nhà trờng để
giáo dục học sinh.
- Chấp hành tốt đờng lối chính sách của Đảng, nhà nớc. Rèn luyện chuyên
môn, nghiệp vụ, đạo đức xứng đáng là tấm gơng để các em noi theo.
- Thơng yêu, tôn trọng đồng thời chăm lo đến sự phát triển nhiều mặt của
các em. Bên cạnh đó cần thống nhất và đoàn kết các em thành một tập thể có tình
yêu thơng đùm bọc và giúp đỡ lẫn nhau.
4. Giáo viên chủ nhiệm là ng ời quản lí trên tất cả các mặt hoạt động .
Mỗi lớp học đều có những đặc điểm khác nhau và những đặc điểm ấy là
do đặc tính của từng cá thể trong lớp tạo nên.
Vậy lớp học là tập hợp những học sinh với thành phần và số lợng nhất định
học tập tại một địa phơng với mục đích chunh là tiếp thu tri thức và hoàn thiện
nhân cách cá nhân.
Thành phần ở lớp học ở trờng trung học cơ sở chủ yếu là các em ở lứa tuổi
11- 15, ở thời kì này các em đang phát triển mạnh mẽ về tâm - sinh lí. Các em
luôn muốn tự khẳng định mình, luôn giàu ớc mơ và bớc đầu có thể tự quản lí và
tự tổ chức hoạt động, nhng hứng thú cha bền vững, còn bồng bột, dễ chản nản .
Xuất phát từ những đặc điểm tâm sinh lí đó, chúng tôi nhận thấy rằng bên cạnh
việc truyền thụ tri thức cho các em thì việc giáo dục tâm lí, t tởng đạo đức cũng
rất quan trọng.
Bên cạnh đó , giáo viên chủ nhiệm cần xác định cho các em động cơ học
tập rõ ràng.
Trên đây tôi đã đa ra những lí luận cơ bản nhất về giáo viên chủ nhiệm để
làm cơ sở lí luận cho đề tài.
II. Thực trạng vấn đề.
Tôi sẽ nghiên cứu vấn đề trên các mặt sau đây.
1. Mô hình tổ chức lớp:
- Tên và môn của giáo viên chủ nhiệm.

- Tổng số học sinh trong lớp, trong đó số học sinh nam là ., học sinh
nữ là .
- Tên ban cán sự lớp
- Số tổ và tên các tổ trởng trong lớp.
2. Đặc điểm của các lớp khối 9.
- Thời gian và buổi học của các lớp/
- Độ tuổi của các em trong khối.
- Đặc điểm gia đình học sinh.
- Về học tập: + Thành tích
+ Hạn chế.
-Rèn luỵên đạo đức.
-Một số mặt khác.
3. Các hoạt động của các lớp trong tuần:
- Học chính khoá.
- Học ngoại khoá.
- Sinh hoạt 15 phút.
- Lao động.
4. Những thuận lợi và khó khăn .
a. Thuận lợi:
- Về phía giáo viên:
- Về phía nhà trờng:
- Về phía học sinh:
b. Khó khăn.
5 . Nguyên nhân:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×