Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Môn quản lý dự án văn hóa 1: Xây dựng mô hình phát triển chăn nuôi dê lai trên địa bàn vùng núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.65 KB, 8 trang )

Bài điều kiện mơn: Quản lý dự án văn hóa
1- Tên dự án: “ Xây dựng mơ hình phát triển chăn nuôi dê lai trên địa bàn
vùng núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”
2- Lý do chọn đề tài: Mường Tuổng là một xã vùng cao của huyện Đà Bắc
có những điều kiện tự nhiên tương đối đặc thù. Phía bắc giáp tỉnh Phú
Thọ, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp các huyện Mai Châu và
phía đơng giáp thành phố Hịa Bình.Có nhiều đồi núi thấp, có hệ thống
núi đá vôi và núi đá bao bọc xung quanh, có những đồng cỏ tươi tốt. Khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Rất thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.
Tổng diện tích đất tự nhiên là
Tổ chức đơn vị hành chính gồm 5 xóm.
3- Thời gian thực hiện: 20 tháng (Từ tháng 4/2014 đến tháng 12/2014)
4- Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng được mơ hình ni dê lai bán thâm canh đạt hiệu quả kinh tế
cao. Sau 2 năm thực hiện tạo ra 560 con dê lai, khối lượng dê lúc 7-8
tháng đạt 21-23kg/con, 1 cái sinh sản cho 35 kg dê thịt /năm.
- Xây dựng được hệ thống cây thức ăn quy mô 5 ha, cung cấp thức ăn thơ
xanh cho dê. Năng suất chất xanh trung bình của cây hoà thảo đạt 70
tấn/ha/năm; cây cao đạm 40 tấn/ha/năm.
- Đánh giá hiệu quả của các mơ hình đã được xây dựng.
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mơ hình chăn ni dê lai lấy thịt,
giống dê lai có hiệu quả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Đà
Bắc tỉnh Hịa Bình, góp phần tăng thu nhập và xố đói giảm nghèo cho
nơng dân.
II. Nội dung của dự án:
- Điều tra khảo sát hiện trạng chăn nuôi dê tại vùng dự án được triển khai.

1



- Tập huấn, đào tạo và chuyển giao công nghệ chăn nuôi dê và trồng cây
thức ăn.
- Xây dựng mô hình chăn ni dê lai theo phương thức bán thâm canh.
- Xây dựng mơ hình trồng cây thức ăn cho dê.
- Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
III. Sản phẩm và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, chất lượng qui mô của
sản phẩm theo hợp đồng và thuyết minh dự án đã được phê duyệt:

Bảng 1: Danh mục sản phẩm khoa học và công nghệ

Số

Tên sản phẩm

Số

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Ghi

lượng

chủ yếu và quy mơ

chú

Mơ hình chăn nuôi dê

25 hộ


Quy mô 100 con; Khối lượng dê

lai theo phương thức

dân

7-8 tháng tuổi đạt 21-23 kg/con;

TT
1

bán thâm canh quy mơ

dê cái cho sinh sản 35kg thịt

100 con

dê/năm

Mơ hình trồng cây

5 ha

Năng suất chất xanh cây hoà thảo

thức ăn cho dê

đạt 70 tấn/ha/năm; cây họ đậu 40
tấn/ha/năm


2

Các quy trình công
nghệ đã chuyển giao

2


Qui trình chăn ni dê

01 QT

Dê đực sinh trưởng phát triển tốt,

đực giống Bách Thảo

khả năng phối giống thụ thai đạt
85%

Quy trình chăn ni dê

01 QT

Tỷ lệ thụ thai hàng năm đạt 90%

cỏ địa phương

trở lên, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ
đều đặn, số con sơ sinh/lứa đạt
1,4-4,6 con


Quy trình nuôi dê lai

01 QT

Độ đồng đều của dê thịt cao, dê

Bách Thảo

sinh trưởng nhanh, trọng lượng
trung bình lúc giết thịt 7-8 tháng
đạt 21-23 kg.

Quy trình phịng và trị

01 QT

Đảm bảo an toàn dịch bệnh cho dê

bệnh cho dê qua các
giai đoạn
Quy trình làm chuồng

trong dự án.
01 QT

Hợp vệ sinh, giảm tỷ lệ hao hụt

trại tiêu chuẩn cho dê


của dê con và dê thịt; thuận lợi
cho q trình chăm sóc dê; nâng
cao hiệu quả kinh tế

Bảng 2: Danh mục sản phẩm cụ thể
Số

Tên sản phẩm

Số lượng

TT

Các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật chủ yếu

3

Ghi chú


1

Dê lai được nuôi theo

Khối lượng dê 7-8

phương

tháng tuổi đạt 21-23


thức

bán

thâm canh của 25 hộ

100 con

kg/con

gia đình
2

Cây thức ăn xanh cho

Đảm bảo khối lượng



chất xanh năng suất
đạt: cỏ ghi nê 40-50

5ha

tấn/ha/năm; cỏ voi
đạt 10tấn/năm

3


Đào tạo kỹ thuật viên

Làm chủ được Quy

cơ sở

trình cơng nghệ ni
dê lai kiêm dụng thịt
10 người

sữa

theo

phương

thâm canh và bán
thâm canh để chỉ đạo
mở rộng mơ hình.

4

Tập huấn nơng dân

Nắm vững được quy
trình kỹ thuật ni dê
50 người

lai kiêm dụng theo
phương


thức

bán

thâm canh
Chuyển giao con giống:
Tiến hành cấp con giống cho 25 hộ tham gia mơ hình:
- Dê đực lai Bách thảo: số lượng 25 con, tuổi đã thành thục 12 tháng,
trọng lượng bình quân 27kg/con.
4


- Dê cái cỏ địa phương: 75 con, tuổi thành thục 8 tháng, trọng lượng bình
quân 17kg/con.
Mỗi hộ tham gia mơ hình nhận 1 dê đực giống + 3 dê cái giống.
Dê giống khi cấp cho hộ dân tham gia mơ hình khỏe mạnh .
+ Với dê đực giống có phẩm giống tốt, ngoại hình cân đối sinh trưởng phát
triển tốt, đầu ngắn tai to, ngực nở tứ chi khỏe mạnh, hai tinh hồn đều đặn, có
tính hăng tốt, khả năng phối giống thụ thai cao, phẩm chất đời con sinh ra khỏe
mạnh, lớn nhanh, tỉ lệ chết thấp.
+ Với dê cái cỏ địa phương có ngoại hình cân đối đầu rộng và hơi dài, trán dơ
cổ vừa phải, mình nở rộng, ngực, lưng phẳng bụng to vừa phải, da mềm lông
thưa, bộ phận sinh dục nở nang, tứ chi khỏe mạnh, bầu vú nở rộng...
Theo dõi kết quả sinh sản, sinh trưởng phát triển của đàn dê lai F1 ( Bách
thảo x cỏ) tại các mơ hình (Trong thời gian nuôi 24 tháng).
- Tổng số dê lai F1 được sinh ra trong 2 lứa tại mơ hình là 280 con.
- Số con đẻ ra bị chết là 10 con.
- Số con đẻ ra còn sống đến 6 tháng tuổi là 40 con, tỉ lệ nuôi sống 90%.
- Khối lượng sơ sinh bình quân 2,1kg/con.

- Khối lượng 6 tháng tuổi bình quân 19 kg/con.
- Khối lượng 12 tháng tuổi bình quân 29 kg/con.
- Dự kiến khối lượng trưởng thành 41,5kg/ con.
- Khả năng phát dục và sinh sản 9-10 tháng ( đực 11 tháng, cái 8 tháng);
khả năng tiết sữa và ni con từ 1,7-1,8 lít/con/ngày; chu kỳ tiết sữa 180 ngày,
năng suất 306 lít/chu kỳ; khả năng chống chịu bệnh tật tốt.

5


- Khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn dê trong mơ hình tốt, trọng
lượng tăng đều, dê lớn nhanh, có sức sống cao, trọng lượng bình qn của dê lai
sau khi xuất chuồng (8 tháng tuổi) đạt 21-22kg/con.
-

Mô hình trồng cỏ:
Qui mơ thực hiện 5 ha; trong đó: cỏ ghi nê 2,5 ha, cỏ voi 1,25 ha.
Xây dựng mơ hình chăn ni dê:
Chuồng trại là một trong những khâu quyết định đến sự sinh trưởng và phát
triển của dê. Vì vậy chuồng phải được xây dựng đúng quy cách, kỹ thuật vừa
bền vững vừa thoáng mát sạch sẽ, mỗi chuồng được làm 30m2 được chia thành
nhiều ơ, có kho dự trữ thức ăn, có máng ăn, máng uống, có nơi xử lý phân hợp
vệ sinh khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
Quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách và huy động đối ứng từ các
hộ tham gia mơ hình để thực hiện dự án.
Tổng kinh phí thực hiện dự án:

: 200.000.000 đồng.

Trong đó xin nhà đâù tư:

- Ngân sách sự nghiệp khoa học Trung ương :
- Ngân sách sự nghiệp khoa học địa phương

:

- Ngân sách huyện

:

- Vốn dân

:

Tình hình sử dụng kinh phí:
Để giúp người chăn nuôi tham gia dự án giảm bớt chi phí đối ứng và
nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện các nội dung theo quy định của dự án,
Dự án cần thông báo công khai các hạng mục người dân được hỗ trợ, cấp phát

6


kinh phí hỗ trợ cho người chăn ni theo đúng tiến độ, đúng đối tượng và giám
sát chặt chẽ để đảm bảo phát huy hiệu quả tối đa của số kinh phí hỗ trợ đó.
Tiêu thụ sản phẩm của mơ hình.
Sản phẩm của mơ hình là dê lai F1 thương phẩm được các hộ tham gia mơ
hình xuất bán dê hơi cho các cơ sở kinh doanh và các nhà hàng, quán ăn trong
huyện, trong tỉnh.

Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của dự án:
Hiệu quả kinh tế của dự án:

Sử dụng các giống dê đực Bách Thảo cho giao phối với giống dê cái Cỏ
của địa phương sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cap cho người dân
Khối lượng dê lai lúc giết thịt cho hiệu quả kinh tế nhất bình quân là 10
tháng tuổi đạt 26 kg/con (so sánh với dê Cỏ chỉ đạt 16 kg/con). Mức chênh lệch
khối lượng thịt hơi tăng lên của dê lai được sinh ra so với dê Cỏ là 10 kg, đây là
chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác giống dê. Hạch tốn về hiệu quả
thu được.
- Tổng trọng lượng thịt hơi được xuất chuồng cho 50 con dê đầu tiên là :
1.250kg, bình quân xuất chuồng 4.500kg/năm, trọng lượng xuất chuồng bình
quân 30 kg/con.
- Giá bán bình quân ( tại thời điểm):

80.000đ/kg hơi.

- Tổng thu :
- Tổng chi phí:
- Tổng thu nhập:
Thu nhập bình quân của 1 hộ chăn nuôi trong thời gian thực hiện dự án là:

7


Hiệu quả xã hội:
- Giải quyết công ăn việc làm cho 25 hộ gia đình trực tiếp ni dê, trồng cỏ.
- Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ thực hiện dự án, nông dân thực hiện dự
án trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Chăn nuôi dê không cạnh tranh lương thực với con người mà có thể tận dụng
được địa hình tự nhiên của địa phương để phát triển chăn ni dê, góp phần giảm
nghèo cho nhân dân các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa của tỉnh, từng bước phát
triển chăn nuôi bền vững và có hiệu quả.

- Dự án đã giúp đào tạo cán bộ địa phương nắm vững quy trình chăn nuôi
dê, các phương pháp tổ chức thực hiện dự án. Thông qua các lớp tập huấn và các
hoạt động của dự án các cán bộ kỹ thuật đã nâng cao trình độ tay nghề về
phương pháp tổ chức tập huấn.
- Người nông dân từng bước làm quen với phương thức chăn nuôi mới, sử
dụng giống mới trong chăn nuôi, chủ động phát triển chăn nuôi gia súc theo
hướng hàng hóa, khơng ngừng nâng cao năng suất chăn ni.

8



×