Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DỰU ÁN : BẢO TỒN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ XUÂN PHÚ HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.6 KB, 5 trang )

DỰU ÁN :
BẢO TỒN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ XUÂN
PHÚ HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA
I.

Đặt vấn đề:

Người Mường là một bộ phân chiếm đa số ở xã Xuân Phú huyện Thọ Xuân tỉnh
Thanh Hóa. Dân tộc Mường có lịch sử cư trú lâu đời và nền văn hóa cịn bảo lưu
nhiều yếu tố văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những yếu tố đó là nghề dệt
thổ cẩm, cho đến nay vẫn còn được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Người Mường có truyền thống trồng bông, ươm tơ, dệt vải phục vụ nhu cầu gia
đình. Bộ cơng cụ nghề dệt chủ yếu gồm: Dụng cụ cán bông, xa quay sợi, khung dệt
dùng bàn đạp và go luồn sợi. Khung dệt cạp váy có cấu tạo khác đơi chút, đặc biệt
có nhiều go, hịa văn càng phức tạp thì số go phải dùng càn lớn. Để có một tấm vải
dệt hồn chỉnh, phải mất rất nhiều thời gian và công sức. Vải dệt bằng tay nên độ
chặt, lỏng, mềm, cứng tùy theo ý muốn người làm và thường rất bền, mặc đến sờn
vải, sợi chỉ vẫn không bị nhão hay xô như dệt công nghiệp.
Thổ cẩm của người Mường mang đậm màu sắc hoa văn của núi rừng và thiên
nhiên… Hoa văn trên thổ cẩm là những hình cách điệu từ hoa dẻ, hoa hồi, hạt gấc,
quả trám… tuy không cầu kỳ nhưng gắn liền với tình yêu thiên nhiên và con người
xứ Mường, thể hiện sự gắn bó, hài hịa với núi rừng, nhân sinh quan, thế giới quan
về con người, vũ trụ của bà con dân tộc.
Hiện nay, do tác đông mạnh mẽ của kinh tế thị trường nghề dệt thổ cẩm đã bị
mai một, người dân địa phương thay vì dung vải truyền thống đã chuyển sang vải
công nghiệp tiện dụng hơn trong khi các sản phẩm dệt lại tốn nhiều công sức. vì
vậy, nghề dệt thổ cẩm có nguy cơ biến mất hồn tồn.
Mục đích, u cầu dự án
Mục đích
• Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm : bảo tồn kỹ thuật dệt truyền thống, bảo tồn các
nghệ nhân.


• Phát triển nghề dệt thổ cẩm: tuyên truyền, giới thiệu về chất liệu thổ cẩm,
truyền dạy lại cho thế hệ trẻ.
• Các sản phẩm thổ cẩm trở thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao góp phần
nâng cao đời sống người dân trong xã.
2. Yêu cầu
• Đầu tư trực tiếp cho các hoạt đơng bảo tồn nghề dệt thổ cẩm.
• Kết thúc dự án, các hoạt động phải đưa ra các sản phẩm cụ thể.
III.
Nội dung ( nhiệm vụ) của dự án.
II.
1.


Tiến hành sưu tầm các tài liệu, hiên vật về nghề dệt thổ cẩm.
• Thực hiên nghiên cứu điền dã thực địa.
• Sử dụng những kiến thức của các cán bộ tham gia dự án.
• Vận dụng kiến thức, khả năng của người nghiên cứu khoa học với việc
thực hành của người bản địa.
2. Tổ chức truyền dạy kỹ thuật dệt thổ cẩm.
3. Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu về thổ cẩm.
IV.
Kế hoạch thực hiện
1.

Dự án gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Cơng tác chuẩn bị (15/5/2015 – 25/5/2014)






Xây dựng kế hoạch và xin kinh phí
Tuyển chọn nguồn nhân lực
Giải quyết các thủ tục hành chính
Cơng tác truyền thơng

Giai đoạn 2: thực hiện dự án ( 26/5/2015 – 25/7/2015)










Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về nghề dệt thổ cẩm truyền thống
của địa phương thông qua hệ thống loa phát thanh của xã. Tổ chức các
buổi gặp gỡ trao đổi, toa đàm với người dân và nghệ nhân ở địa phương
nâng cao nhận thức về bảo tồn nghề cho họ.
Nghiên cứu, tìm hiểu về kỹ thuật dệt thổ cẩm truyền thống đồng thời tập
hợp các nghệ nhân trong xã.
Tổ chức truyền nghề cho các thanh niên trong xã. Các nghệ nhân dạy các
kỹ thuật dệt, nhuộm, cán bông, quay sợi theo các phương pháp truyền
thống. Sau khi nắm vững các kiến thức cơ bản các bạn trẻ sẽ thực hiện
các sản phẩm của riêng mình trên cơ sở là các phương pháp truyền thống.
Địa điểm: xã xuân phú
Đối tương tham gia: thanh niên trong xã (30 người).
Thời gian: 45 ngày

Giảng dạy: các nghệ nhân trong địa phương am hiểu dệt thổ cẩm truyền
thống.

Giai đoạn3: Đánh giá mức độ hiệu quả của dự án(26/7/2015 - 30/7/2014)
V.

Đối tượng hưởng lợi trực tiếp của dự án.


Toàn bộ người dân của xã Xuân Phú huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa, những nghệ
nhân dệt thổ cẩm của địa phương.
VI. Tổ chức thực hiện dự án.


UBND xã Xuân Phú- Thọ Xuân – Thanh Hóa

VII. Thời gian thực hiện.
Thời gian thực hiện dự án: Từ ngày 15/5/2015 - 30/7/2015
VIII. Kinh phí thực hiện dự án



Nguồn vốn lấy từ Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa
Tổng kinh phí cho dự án là: 60.000.000đ

Giai đoạn 1: 3.000.000đ
Giai đoạn 2: 10.000.000đ








Chi cho 4 nghệ nhân giảng dạy : 30 buổi, mỗi buổi 100.000/người =
12.000.000đ
Chi cho học viên : 20.000đ/người/ buổi. Dự kiến = 18.000.000đ
Chi cho công tác truyền thông : 3.000.000đ
Chi các nguyên vật liệu để dệt( bông, tơ tằm, nhuộm): 3.000.000đ
Chi tiền mua:Nước cho cán bộ, nghệ nhân, học viên: 3.000.000đ
Tiền hỗ trợ xăng xe, điện thoại cho cán bộ: 3.000.000đ

Giai đoạn 3: 2.000.000đ


Kinh phí dự trù cho các hoạt động: 3.000.000đ

Tính rủi ro



Sự tham gia, ủng hộ của người dân cịn thấp.
Nguồn vốn giải ngân chậm.

UBND TỈNH THANH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HÓA
Độc lập– Tự do – Hạnh phúc

-----*-----


Thanh Hóa, ngày 9 tháng 5 năm 2015
ĐƠN ĐỀ NGHỊ TÀI TRỢ CHO DỰ ÁN
“BẢO TỒN NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở
XÃ XUÂN PHÚ HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HĨA"
Kính gửi: UBND tỉnh Thanh Hóa
Tầm quan trong và ý nghĩa của dự án

I.

Người Mường ở xã Xuân Phú huyện Thọ Xn tỉnh Thanh Hóa có truyền
thống trồng bơng, ươm tơ, dệt vải phục vụ nhu cầu gia đình và những bộ quần
áo, váy của đồng bào Mường thường được làm thủ công từ khâu dệt đến lúc
nhuộm màu sắc. Với đơi tay tài hoa của mình, người Mường đã tạo ra những
sản phẩm dệt thổ cẩm mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc. Theo thời gian,
xu thế phát triển chung của xã hội, những sản phẩm vải vóc cơng nghiệp với giá
thành cạnh tranh dần xâm chiếm sản phẩm dệt thổ cẩm. vì vậy, để bảo tồn được
nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở đây không còn con đường nào khác là quay
trở lại làm thổ cẩm theo phương thức dân gian ở ngay vùng quê đã sản sinh ra
nó. Dự án “bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở xã Xuân Phú huyện
Thọ xn tỉnh Thanh hóa” ra đời nhằm mục đích ấy.
II.


Mục tiêu thực hiện dự án
Giai đoạn 1
Mục tiêu là xây dựng kế hoạch và xin kinh phí. Tuyển chọn nguồn nhân


lực cho dự án, giải quyết các thủ tục hành chính. Tuyên truyền phổ biến cho
người dân Để mọi người hiểu về tầm quan trọng của dự án.


Giai đoạn 2


Tổ chức sưu tầm, thống kê, ghi chép lại những tài liệu, những kĩ thuật
trong dệt thổ cẩm cuả các nghệ nhân tại địa phương đồng thời tập hợp những
nghệ nhân này. Tổ chức truyền nghề cho các thanh niên tại địa phương các
nghệ nhân dạy các kỹ thuật dệt, nhuộm, cán bông, quay sợi theo các phương
pháp truyền thống. Sau khi nắm các kĩ thuật dệt các học viên sẽ tự hoàn
thiện sản một sản phẩm thổ cẩm của mình mà có sự hỗ trợ của các nghệ
nhân chun nghiệp.


Giai đoạn 3
Kiểm tra đánh giá mức độ hiệu quả của dự án. Đưa một số các sản phẩm

trong dự án đi giới thiệu.
III.


Kế hoạch, thời gian, kinh phí thực hiện 3 giai đoạn của dự án.
Thông báo, lên kế hoạch tổ chức: Lập Ban điều hành Dự án, gửi thơng
báo đến UBND tỉnh Lạng Sơn nói rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng



của dự án.

Thơng kê số lượng nghệ nhân, số lượng khung dệt, tình trạng truyền



thống tại các thôn trong xã.(2 ngày)
Tổ chức trao đổi, tọa đàm với người dân và nghệ nhân trong địa phương



(15 ngày)
Tổ chức truyền nghề cho thanh niên trong xã và thực hiện sản phẩm






(45 ngày)
Chuẩn bị các nguyên liệu để dệ thổ cẩm (3 ngày)
Chuẩn bị, khôi phục các khung dệt truyền thống ( 10 ngày)
Tìm các học viên tình nguyên tham gia dự án (3 ngày)
Tổng kết, báo cáo kết quả (2 ngày)



×