Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Tác động của tin giả fake news trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 158 trang )

ĐẠI HỌ QUỐ GI H NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌ

HO HỌ X HỘI V NH N V N

HO NG H MY

TÁ ĐỘNG Ủ TIN GIẢ (F

E NEWS)

TRÊN MẠNG X HỘI ĐỐI VỚI ÔNG HÚNG
VIỆT N M HIỆN N Y

LUẬN V N THẠ SĨ

H NỘI – 2018


ĐẠI HỌ QUỐ GI H NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌ

HO HỌ X HỘI V NH N V N

HO NG H MY

TÁ ĐỘNG Ủ TIN GIẢ (F

E NEWS)

TRÊN MẠNG X HỘI ĐỐI VỚI ÔNG HÚNG


VIỆT N M HIỆN N Y

LUẬN V N THẠ SĨ
HUYÊN NG NH

ÁO H HỌC

M số 60320101

NGƢỜI HƢỚNG

N

HO HỌ

H NỘI – 2018

TS. ĐỖ NH ĐỨC


LỜI

M ĐO N

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
bảng biểu, biểu đồ trong luận văn đảm bảo chính xác, trung thực và dựa trên
thực tế khảo sát và báo cáo của các cơ quan hữu quan. Những kết luận khoa
học của luận văn chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận văn


Hồng Hà My


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo của Viện Đào tạo Báo chí
và Truyền thơng (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội) đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt tôi trong suốt thời gian
qua.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Anh Đức đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn
các lãnh đạo cơ quan báo chí, nhà báo đã cung cấp số liệu, tài liệu c ng như
cho

iến đ ng g p vào những vấn đề của luận văn.
Mặc dù tác giả đã nghiêm túc thực hiện luận văn nhưng vẫn hông

tránh hỏi những thiếu s t, hạn chế. Tác giả mong muốn tiếp tục nhận được
sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy, cơ để luận văn được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm
g p , động viên tôi trong suốt quá trình học và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2018
Tác giả luận văn

Hoàng Hà My


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 5

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................... 9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................ s9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 10
6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn đề tài ........................................... 11
7. Kết cấu luận văn .................................................................................... 11
HƢƠNG 1

Ơ SỞ LÝ LUẬN V

THỰC TIỄN VỀ TIN GIẢ

(FAKE NEWS) .............................................................................................. 12
1.1.

hái niệm chung về tin tức ................................................................ 12

1.1.1.Định nghĩa tin tức .............................................................................. 12
1.1.2.Tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu quả của tin tức .................... 13
1.1.3.Quá trình sản xuất của tin tức .......................................................... 17
1.2.

hái niệm về tin giả (Fake News) ...................................................... 20

1.2.1.Định nghĩa tin giả (Fake News) ........................................................ 20
1.2.2.Lịch sử hình thành của tin giả (Fake News) .................................... 22
1.2.3.Phân biệt tin giả (Fake News) với tin sai và tin đồn ........................ 26
1.2.4.Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành tin giả (Fake News) ........... 29
1.3. Mạng x hội và tin giả (Fake News) trên mạng x hội .................. 32
1.3.1.Khái niệm mạng xã hội...................................................................... 32
1.3.2.Sự lan truyền của tin giả (Fake News) trên mạng xã hội ................ 35

1.3.3.Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng ........................................ 37
1.3.4. Sự quản lý của Đảng, Nhà nước đối với mạng xã hội .................... 40
HƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TIN GIẢ TRÊN MẠNG X HỘI V TÁ
ĐỘNG CỦ NĨ ĐẾN ƠNG HÚNG VIỆT NAM ................................ 44

1


2.1. Phân loại về cách thức chế tác tin giả ............................................... 44
2.1.1. Dựng ra tin giả với thơng tin hồn tồn khơng chính xác ............. 44
2.1.2. Phóng đại tiếp một phần sự thật thông tin được đăng tải .............. 48
2.2. Phân loại tin giả theo nội dung .......................................................... 51
2.2.1. Tin giả về chính trị ............................................................................ 51
2.2.2. Tin giả về các vấn đề nóng trong xã hội .......................................... 53
2.2.3. Tin giả về giáo dục ............................................................................ 59
2.2.4. Tin giả về văn hóa, giải trí ................................................................ 63
2.3. Tác động của tin giả đối với công chúng........................................... 67
2.3.1. Tác động đến tâm lý người tiếp cận ................................................. 69
2.3.2. Tác động đến hành động của người tiếp cận .................................. 74
HƢƠNG 3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT V

HUYẾN NGHỊ ĐỂ HẠN CHẾ

TIN GIẢ (FAKE NEWS).............................................................................. 81
3.1. Nỗ lực hạn chế tin giả của các công ty cung cấp nền tảng dịch vụ
mạng x hội ................................................................................................. 83
3.2. Đối với cơ quan báo chí và nhà báo .................................................. 89
3.2.1. Đối với cơ quan báo chí .................................................................... 89
3.2.2. Đối với phóng viên, biên tập viên ..................................................... 98
3.3. Đối với cơng chúng ............................................................................ 102

KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
T I LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 112
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 1

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội càng phát triển, nhu cầu của công chúng ngày càng tăng. Một
trong số đ là nhu cầu mong muốn được cung cấp thông tin về mọi mặt đời
sống một cách hách quan, chân thực, hấp dẫn. Trong vòng mười năm trở lại
đây, bên cạnh bốn loại hình báo chí với chức năng cung cấp thông tin cho
công chúng, mạng xã hội ra đời đã tạo bước ngoặt lớn trong việc kết nối và
truyền thông. Cùng với sự hỗ trợ ngày càng mạnh mẽ của công nghệ, mỗi cá
nhân hi tham gia cộng đồng mạng c thể tạo ra hông gian công cộng cho
riêng mình, thoải mái đăng tải, chia sẻ và ết nối với nhau. Khoảng cách về
hông gian địa l bị x a bỏ, thông tin được công chúng cập nhật trong tích
tắc. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh mà mạng xã hội đem đến cho
công chúng, hông thể tránh hỏi những mặt trái c sự tác động mạnh mẽ tới
xã hội. Vấn đề tin giả (Fake News) là một trong số đ .
Cách đây 14 năm, mạng xã hội mà khởi sự là mạng xã hội Facebook ra
đời đã tạo nên một cuộc cách mạng về công nghệ giúp việc kết nối, trao đổi
thông tin trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Đ còn là ênh để người dùng chia
sẻ, bày tỏ tâm tư, tình cảm, lưu giữ kỷ niệm cá nhân. Với những thế mạnh
vượt trội mà trước đây chưa c công ty cung cấp nền tảng dịch vụ nào làm
được đã hiến mạng xã hội được người dùng toàn cầu ưa chuộng và sử dụng.
Nhưng nếu như trong những năm đầu xuất hiện mạng xã hội, đây là môi
trường kết nối, trao đổi thông tin lành mạnh của cộng đồng thì 3 đến 4 năm
gần đây, mạng xã hội vơ hình chung trở thành nguồn cung cấp thơng tin

hơng chính thống. Những ưu điểm của mạng xã hội bị đối tượng xấu lợi
dụng, trở thành công cụ để chúng lan truyền tin bịa đặt, tin giả.
Hiện nay, mạng xã hội dần chiếm ưu thế, thậm chí lấn át truyền thông đại
chúng. Công chúng truy cập, kết nối, tiếp cận thông tin qua đường lin được

3


chia sẻ trên mạng xã hội với tỷ lệ lớn hơn rất nhiều so với việc tự tìm vào
trang báo điện tử hay trang thơng tin điện tử để tìm iếm nội dung. Bên cạnh
đ , mạng xã hội giúp mọi người c thể đăng tải, chia sẻ, bình luận thông tin
quá dễ dàng nên việc một bộ phận trong xã hội vì mục đích chính trị hay bất
cứ l do nào hác sử dụng “ he hở” đ tạo thành cơ hội để lan truyền tin giả
đến cộng đồng là điều dễ hiểu. Những năm gần đây, tin giả (Fa e News) trên
mạng xã hội phát triển rất mạnh. Tin giả ở Việt Nam c xu hướng tăng nhanh,
để lại hậu quả xấu đối với xã hội n i chung và tổ chức, cá nhân n i riêng.
Nhiều trường hợp, các nạn nhân trong các vụ thông tin giả ngồi việc ảnh
hưởng tới uy tín, danh dự, kinh tế, tinh thần, cịn c thể dẫn đến thiệt mạng do
hơng thể chịu đựng được chỉ trích của dư luận xã hội. Điều này nảy sinh một
sự thật nhức nhối rằng, tin giả c

hả năng lan truyền kinh khủng hơn tin

chính thống, gây hoang mang, làm sai lệch nhận thức về thế giới quan, những
vấn đề chính trị của cơng chúng.
Mặt hác, tin giả c cơ chế hoạt động gần giống tin đồn nhưng cách thức
làm tinh vi hơn rất nhiều. Cùng đề cập đến nhiều vấn đề nhạy cảm, bức xúc
của mọi mặt đời sống, nhưng nếu tin đồn chỉ là tin thất thiệt, mập mờ, hơng
c căn cứ chính xác thì tin giả đưa đến cơng chúng những bằng chứng “mắt
thấy, tai nghe” thơng qua hình ảnh hoặc video tự quay, tự chụp để vờ minh

chứng tính “chính xác” của tin tức, khiến độc giả, hán thính giả h nghi
ngờ và đặt niềm tin tuyệt đối. Không những thế, tin giả thường đề cập đến
các vấn đề quan trọng, nổi cộm thuộc mọi lĩnh vực đời sống như: Chính trị,
giáo dục, xã hội, văn h a, giải trí. Cách làm đ biến tin giả trở nên gần g i
với cơng chúng, thơi thúc độc giả, hán thính giả c nhu cầu chia sẻ thơng
tin với mọi người vì nhiều mục đích hác nhau như: Cảnh báo, dạy dỗ, mua
vui…
Khơng chỉ xuất hiện trên mạng xã hội, một số tin giả cịn được báo chí

4


chính thống đăng tải lại. Dưới tác động của cơ chế thị trường, nhiều nhà báo
bị phụ thuộc hoàn toàn vào mạng xã hội để tăng lượng truy cập, dẫn đến tình
trạng truyền thơng xã hội c thể sẽ lấn át truyền thông đại chúng trong việc
cung cấp thông tin đến độc giả, khiến báo chí mất dần vai trị chủ đạo thơng
tin, thậm chí bị mạng xã hội dẫn dắt bởi các tin tức giả mạo, tác động xấu đến
dư luận xã hội, uy tín của tờ báo.
Sau hàng loạt tin giả được lan truyền quá nhanh trên mạng xã hội ở Việt
Nam n i riêng và trên thế giới n i chung thì bằng nhiều biện pháp, tất cả các
nước trên thế giới đã và đang tìm giải pháp để hạn chế, ngăn chặn tin giả
(Fake News). Tuy nhiên, việc quản l và xử l tin giả ở Việt Nam vẫn hạn
chế do trình độ chun mơn của cán bộ chức năng, công nghệ phục vụ công
tác quản l và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác
quản l Internet và thông tin trên mạng xã hội của Việt Nam chưa theo ịp
sự phát triển của thực tế. Đến hiện tại, tin giả vẫn tiếp tục nảy sinh, tồn tại và
lan tỏa, gây thiệt hại trong lĩnh vực kinh tế, văn h a- xã hội, ảnh hưởng tới
tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội... Những luồng tin này
hông chỉ tác động xấu đến nhận thức của công chúng, phá hủy danh dự
người hác… mà lớn hơn thế, n đã và đang làm ảnh hưởng đến việc sản

xuất thơng tin của cơ quan báo chí chính thống, thay đổi thời cuộc của cả hệ
thống chính trị quốc gia.
Từ những vấn đề cấp thiết đặt ra trong bối cảnh mạng xã hội lên ngôi cùng
với những l do hách quan và chủ quan từ phía người nghiên cứu, tác giả lựa
chọn đề tài Tác động của tin giả (Fake News) trên mạng xã hội đối với công
chúng Việt Nam hiện nay để tiến hành nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong vài năm trở lại đây, hi mạng xã hội được sử dụng rộng rãi với tốc
độ ch ng mặt và h

iểm sốt thì vấn đề tin giả (Fake News) là vấn đề

5


hông mới. Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam, chưa c nghiên cứu chuyên
sâu nào về vấn này. Những nhận định, nghiên cứu về tin giả (Fake News) chỉ
dừng lại ở các bài báo, các tham luận tại hội thảo hoặc một chương/ một mục
nhỏ trong vấn đề nghiên cứu như:
-

Khai thác và xử lý thơng tin báo chí: Đòi hỏi sự chuyên nghiệp, thận

trọng và bản lĩnh của tác giả Nguyễn Trung Kiên, Ph trưởng Ban Thư
Báo Công l . (Tham luận đề cập đến vấn đề xử l thơng tin trong “thế giới
phẳng”)
-

Đổi mới báo chí – Những bài học từ thực tiễn của tác giả Nguyễn Thị


Thanh Phương, Tạp chí Y học Quân sự. (Tham luận n i lên một số hạn chế,
bất cập và bài học kinh nghiệm trong q trình đổi mới báo chí)
Hai tham luận trên được trình bày trong Hội thảo quốc gia về “Báo chí 30
năm đổi mới, những vấn đề l luận và thực tiễn” ngày 29/12/2016.
-

Cuộc chiến chống lại Fake News và trách nhiệm xã hội của báo chí

của tác giả Lê Quốc Minh, Ph tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (Tham
luận đưa ra một số ví dụ điển hình về tin giả (Fake News) trên thế giới n i
chung và tại Việt Nam; sự thiếu đạo đức nghề nghiệp của nhà báo dẫn đến
thiếu s t trong iểm chứng thông tin mà đưa tin giả lên mặt báo.)
-

Truyền thông trên mạng xã hội của nh m tác giả Đoàn Thanh niên

Ngân hàng Trung ương (Tham luận đưa ra một số giải pháp nhằm giúp hoạt
động truyền thông trên mạng xã hội đạt hiệu quả cao, đồng thời hạn chế tối đa
thông tin xấu, độc.)
-

Khai thác và sử dụng mạng xã hội – mang lại chất lượng thơng tin

báo chí tốt nhất cho cơng chúng của nh m tác giả Đoàn Thanh niên cơ quan
Ban Tuyên giáo Trung ương. (Tham luận nêu ra những lưu

đối với nhà báo

trong quá trình tác nghiệp để giúp nhà báo nâng cao hiệu quả trong việc tiếp
nhận thông tin trên mạng xã hội.)


6


-

Nhận thức của nhà báo khi tham gia mạng xã hội của tác giả Bùi Lan

Anh, Biên tập viên Kênh VTC1, Đài Tiếng n i Việt Nam. (Tham luận nêu vai
trị, vị trí và xu hướng của mạng xã hội trong bối cảnh hiện nay và thực trạng
nhận thức của nhà báo, người dân hi tham gia mạng xã hội.)
Các tham luận trên được trình bày tại tọa đàm “Truyền thơng trên mạng
xã hội” do Ban Chấp hành Đồn hối các cơ quan trung ương tổ chức vào
tháng 6/2018.
-

Mục Vấn nạn tin giả (Fake News) trong sách Báo chí và truyền thông

đa phương tiện của PGS, TS Nguyễn Thị Trường Giang (Chủ biên) (Mục đề
cập đến quá trình bùng nổ của tin giả trong những năm gần đây và đưa ra một
số giải pháp giúp công chúng nhận biết được tin giả)
Bên cạnh đ c ng c một số luận văn, luận án nghiên cứu về những vấn
đề tương đồng với tin giả (Fake News) như tin sai, tin đồn… Cụ thể:
-

Nhận diện thơng tin sai và việc cải chính thông tin sai trên báo in

nước ta hiện nay của tác giả Phan Thị Thanh Thủy, năm 2011. (Luận văn đề
xuất những giải pháp giúp nhận diện thông tin sai và cách thức, kết quả cải
chính thơng tin sai trên báo in.)

-

Những sự kiện xã hội chịu ảnh hưởng bởi “cơ chế tin đồn” trên báo

chí (Khảo sát một số tờ báo in, 2007 - 2008) của tác giả Nguyễn Thanh Mai,
năm 2009. (Thông qua một số sự kiện xã hội điển hình chịu ảnh hưởng bởi tin
đồn trên báo chí, luận văn nêu lên thực trạng tin đồn và cách giải quyết của
các cơ quan báo in trong việc hạn chế thực trạng trên.)
-

Vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam thời kỳ đổi mới của tác giả Nguyễn

Thị Phương Thanh, năm 2011. (Luận văn đề cập đến một số biểu hiện
quyền tự do báo chí, trong đ c biểu hiện thông tin giật gân, câu hách,
sai sự thật…)
Nhiều nghiên cứu của các tác giả quốc tế c ng chọn tin giả là vấn đề mà

7


họ quan tâm và mong muốn tìm cách tháo gỡ.
-

Social Media and Fake News in the 2016 Election (Truyền thông xã

hội và Fa e News trong cuộc bầu cử 2016) của nh m tác giả Allcott, Hunt,
Gentzknow, Matthew, Đại học Stanford, Đại học New Yor , Cục Nghiên cứu
Kinh tế quốc Gia, Hoa Kỳ. (Phân tích thực trạng tin giả trong cuộc bầu cử
tổng thống Hoa Kỳ năm 2016, công trình nghiên cứu đưa ra mối liên hệ giữa
tin giả và mạng xã hội.)

-

Bài báo The Long and Brutal History of Fake News (Một lịch sử lâu

đời và bạo tàn của tin giả) của tác giả Jacob Soll đăng tải trên trang web
politico.com ngày 18/12/2016. (Bài báo đưa thông tin rằng việc làm giả tin
tức hông chỉ xuất hiện trong vài năm gần đây mà n đã c từ rất lâu đời.)
-

Bài báo Why Fake News stories thrive online?, (Tại sao những câu

chuyện giả mạo phát triển trực tuyến?) của tác giả Judith Donath đăng tải trên
web cnn.com vào ngày 20/11/2016. (Bài báo giải thích l do vì sao tin giả
phát triển trong môi trường trực tuyến dễ dàng hơn những ênh truyền tải
thơng tin hác.)
Những cơng trình, đề tài nghiên cứu trên đây là những tài liệu qu , c
nghĩa tham hảo rất quan trọng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về
vấn đề há phức tạp này. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên mới chỉ
đưa ra những nội dung chung, ngắn gọn về hái niệm, chức năng, quy luật
biến đổi của tin giả mà chưa chỉ rõ đặc điểm của tin giả, chưa đưa ra những
ết luận hoa học về sự tác động của tin giả trên mạng xã hội đối với công
chúng Việt Nam. Vì vậy, c thể coi đề tài của chúng tôi là một nghiên cứu
đầu tiên về vấn đề này nhìn từ g c độ báo chí học, dựa trên những hảo sát cụ
thể về tác động của tin giả đối với công chúng trong hai năm từ tháng 6/2016
đến tháng 6/2018.

8


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở l luận và thực tiễn về vấn đề tin giả (Fake News), luận văn sẽ
khảo sát và phân tích thực trạng của tin giả ở Việt Nam để thấy tác động của
tin giả trên mạng xã hội đối với công chúng Việt Nam hiện nay. Từ đ , chỉ ra
những bài học kinh nghiệm, đề xuất thêm những cách làm để hạn chế tin giả
trên mạng xã hội và các ênh truyền thông đại chúng ở Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ một số vấn đề l luận về tin giả (Fake News)
- Khảo sát và phân tích thực trạng của tin giả ở Việt Nam tại các trang
mạng xã hội, đặc biệt trang mạng xã hội Facebook được đa số người dân Việt
Nam sử dụng.
- Khảo sát, điều tra công chúng để đo lường tác động của tin giả đối với
công chúng Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp giúp công chúng nhận biết tin giả (Fake News),
đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm hạn chế tin giả trên mạng xã hội
và Báo điện tử tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực trạng, tác động và ảnh hưởng
của tin giả đối với công chúng Việt Nam hiện nay. Công chúng được lựa chọn
hảo sát là đối tượng tham gia mạng xã hội c độ tuổi từ 16 tuổi đến 60 tuổi.
Đồng thời, nghiên cứu để đưa ra cách xử l tin giả của các công ty cung cấp
nền tảng dịch vụ mạng xã hội, trang tìm iếm thơng tin trên Internet và cơ
quan báo chí ở Việt Nam, đặc biệt đối với báo điện tử, cơ quan báo chí c
giao diện điện tử.

9



4.2. Phạm vi nghiên cứu
Với những đối tượng trên, luận văn lựa chọn và hảo sát gần 50 tin giả
(Fake News) hởi phát trên mạng xã hội và được báo chí đăng tải, thơng tin
sự thật (hoặc ngược lại) đến công chúng trong khoảng thời gian từ tháng
6/2016 đến tháng 6/2018.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển hai đề tài, tác giả sử dụng những phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả nghiên cứu những nội dung
liên quan đến đề tài để thừa hưởng c phát triển những

tưởng của các nhà

nghiên cứu trong và ngồi nước.
- Phương pháp phân tích nội dung: Tác giả tổng hợp, thống ê tin giả
trong thời gian hảo sát rồi phân tích nội dung, chi tiết, ngơn ngữ của thông
tin để đưa ra các giải pháp giúp công chúng nhận diện tin giả.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tác giả phát bảng hỏi và thu được
275 phiếu trả lời để từ đ thống ê

iến dư luận xã hội về quá trình tiếp cận,

tác động, phản ứng và cách thức mà công chúng lựa chọn trong việc hạn chế
tin giả.
- Phương pháp phỏng phấn nh m: Tác giả lựa chọn 3 nh m công chúng
(chọn mẫu gồm: 1 nh m sinh viên và 2 nh m công nhân viên chức), đưa ra
trường hợp tin giả cụ thể nhằm trao đổi, quan sát phản ứng của họ để c được
thông tin sâu hơn về tác động của tin giả đối với từng nh m đối tượng.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Tác giả lựa chọn phỏng vấn sâu đối
với lãnh đạo báo chí và biên tập viên đang cơng tác tại cơ quan báo chí nhằm

hiểu hơn về cách thức mà các cơ quan báo chí c ng như nhà báo nhận biết,
ứng ph , hạn chế tin giả.

10


6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn đề tài
Ý nghĩa lý luận: Tác giả hy vọng luận văn sẽ c những đ ng g p làm rõ
vấn đề tin giả (Fake News), tác động của tin giả trên mạng xã hội đối với
công chúng Việt Nam và những giải pháp chống tin giả, cách nhận biết tin giả
trong bối cảnh mạng xã hội lên ngôi.
Ý nghĩa thực tiễn:
- G p phần giúp người đọc nhận diện được tin giả (Fake News) và tác hại
của n đối với mọi mặt đời sống, từ đ biết chọn lọc những tin hách quan,
chính xác để tiếp nhận.
- G p phần giúp nhà báo trong quá trình hành nghề biết chọn lọc thông tin
để hai thác, nhận thức rõ hơn về trách nhiệm “người gác cổng” của mình
trong bối cảnh bùng nổ thông tin.
- Thông qua những giải pháp mà các trang mạng xã hội, trang tìm iếm
thơng tin phổ biến ở Việt Nam như Google đang cải thiện cùng những giải
pháp mà báo chí Việt Nam đề xuất, tác giả mong muốn luận văn sẽ là tài liệu
tham hảo giúp lãnh đạo, nhà báo, công chúng hạn chế được tin giả (Fake
News) xuất hiện tương đối phổ biến như hiện nay.
7.

ết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, ết luận và tài liệu tham hảo, phụ lục, luận văn c 3
chương.
hƣơng 1


ơ sở lý luận và thực tiễn về tin giả (Fake News)

hƣơng 2 Thực trạng tin giả (Fake News) trên mạng x hội và tác
động của nó đến cơng chúng Việt Nam
hƣơng 3 Một số đề xuất và khuyến nghị để hạn chế tin giả (Fake
News)

11


HƢƠNG 1

Ơ SỞ LÝ LUẬN V THỰ TIỄN VỀ TIN GIẢ
(FAKE NEWS)

1.1. hái niệm chung về tin tức
1.1.1. Định nghĩa tin tức
C nhiều hái niệm về tin tức. Những hái niệm đ về cơ bản đều mô tả
tin tức là một trong những thể loại thơng tấn báo chí, là thông điệp về một sự
iện, hiện tượng thời sự c

nghĩa trong cuộc sống.

Không phải bất ỳ sự iện nào c ng là tin, mà chỉ c những sự iện quan
trọng, mới mẻ, được công chúng quan tâm mới được coi là tin. Nhà xã hội
học, nhà phê bình báo chí c tên tuổi Bernard Ros o hẳng định: Bất ỳ một
tin nào c ng c bản chất của n . Đ là sản ph m xã hội, phản ánh cố
gắng nhận thức về những gì diễn ra trong xã hội. Đ là sản ph m c tổ chức,
phản ánh những gì các phương tiện thơng tin đại chúng quyết định xử sự với

xã hội.
Theo từ điển Macquarie của Australia, tin tức là những thông tin mà trước
đ

hông biết. Theo nhà học giả phương tây Klause Schoenbach , tin là

những gì vừa mới xảy ra. Nhà nghiên cứu người M - Walter Lipman lại viết
rằng: Tin - hông phải là sự phản ánh điều iện xã hội, mà là bản tổng ết về
những gì ta nhìn thấy.
Các nhà nghiên cứu Everett Dennis và John Merill thì đưa ra định nghĩa:
“Tin là một thơng báo, trong đ đưa ra cái nhìn hiện đại về thực tiễn đối với
một vấn đề, sự iện hay quá trình cụ thể. Tin phản ánh những thay đổi
quan trọng đối với cá nhân hay xã hội, được đưa ra trong bối cảnh phổ biến
hay điển hình”.[38, tr. 30]
Còn theo GS.TS Tạ Ngọc Tấn, n i đến tin tức là n i đến sự iện. Sự iện
là đối tượng phản ánh của thể loại tin, đồng thời là nội dung của tin. N i một
cách ngắn gọn, tin là thông điệp nhanh nhất về một sự iện mới c

12

nghĩa


thời sự.
Theo cuốn sách Nhà báo -Bí quyết k năng -nghề nghiệp, NXB Lao động
năm 1998 thì tin c thể được hiểu như sau:
- Là cái mà trước đây người ta chưa biết, là những iến thức mới hoặc là
tin sốt dẻo.
- Thơng báo về một điều gì đ mới mẻ hoặc là về cái xảy ra truớc đ hoàn
toàn chưa lâu.

- Là con người, sự việc, sự iện, vấn đề hay là cái gì đ đáng lưu tâm.
- Là sự iện, hay vấn đề được công bố trên các phương tiện thông tin đại
chúng hoặc là những vấn đề thú vị quan trọng. [7, tr. 18]
PGS.TS Nguyễn Thành Lợi và PGS.TS Phạm Minh Sơn thì định nghĩa tin
là “một trong nh m các thể loại thơng tấn báo chí, trong đ thơng báo, phản
ánh một cách ngắn gọn, chính xác và nhanh ch ng nhất về sự iện và con
người, vấn đề vừa mới xảy ra trong cuộc sống c

nghĩa chính trị, xã hội

nhất định”. [20, tr. 39]
1.1.2. Tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu quả của tin tức
Hoạt động truyền thông nào c ng đều c mục đích. Hiệu quả truyền thơng
là việc đạt được mục đích đ trên thực tế. Đối với xã hội, hiệu quả tác động
của truyền thông đại chúng được xem xét ở 3 mức độ:
Thứ nhất là hiệu quả tiếp nhận, nghĩa là sự đánh giá về số lượng, cách
thức tiếp cận và chấp nhận nguồn thông tin từ các phương tiện thơng tin đại
chúng. Ví dụ, điều tra, hảo sát số lượng người đọc báo in (đọc trong hoàn
cảnh nào, thành phần đọc gồm đối tượng nào...)
Thứ hai là hiệu ứng xã hội gồm phản ứng tâm l , cách ứng xử, hành vi cụ
thể của cá nhân hoặc cộng đồng, việc hình thành dư luận xã hội hi tiếp nhận
thơng điệp của truyền thông đại chúng. Điều iện tiếp nhận thơng tin như tâm
l , trình độ nhận thức hay inh nghiệm sống cá nhân... c ng là tác nhân chi

13


phối quy mơ, tính chất của hiệu ứng xã hội.
Thứ ba là hiệu quả thực tế. Đây là mức độ cao nhất để đánh giá hiệu quả
xã hội của truyền thông đại chúng. Hiệu quả thực tế ở đây là những thay đổi,

vận động thực tế của xã hội dưới tác động của báo chí. Các ph ng viên, các
biên tập viên hi sản xuất tin bài luôn mong muốn thơng tin của mình c
trọng lượng nhất định với xã hội. Nhưng để đánh giá hiệu quả truyền thông
một cách tương đối chính xác là việc hơng dễ bởi tiến trình phát triển của xã
hội ln chịu sự tác động bởi nhiều nguyên nhân mà truyền thông đại chúng
là một phần trong đ . Đấy là chưa ể thông tin mà báo chí đưa ra tạo hiệu ứng
xã hội ngồi

muốn, mặc dù trước đ thông tin ấy được đánh giá c chất

lượng tốt. [22, tr. 28-30]
C thể thấy, hiệu quả thông tin trong nhiều trường hợp hông gắn liền với
chất lượng thông tin, c nghĩa là hông phải thông tin cứ c chất lượng thì sẽ
đạt hiệu quả. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả thông tin hông phải điều dễ dàng,
c ng hông c thước đo cụ thể cho việc đ . Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu
c ng phát hiện ra những điểm chung quan trọng giúp ích cho việc nhìn nhận,
đánh giá; đặc biệt giúp ích trong việc sản xuất các sản ph m tin tức chất
lượng, hiệu quả hơn.
Để đánh giá tin, bài, ph ng sự c chất lượng hay hông phụ thuộc vào
từng cơ quan báo chí. Bởi hoạt động truyền thơng đại chúng hơng chỉ c sự
nỗ lực của nhà truyền thông mà n cịn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa báo
chí với cơng chúng, trong hi đ mỗi cơ quan báo chí sẽ hướng đến đối tượng
công chúng hác nhau. Tuy nhiên, giữa các cơ quan báo chí sẽ c nhiều điểm
trùng nhau trong cách nhìn nhận, đánh giá chất lượng sản ph m thông tin bởi
truyền thông về bản chất nhằm thực hiện chức năng của xã hội, định hướng
xã hội trên cơ sở thức hệ giai cấp mà n phục vụ.
Trong cuốn sách Làm tin phóng sự truyền hình, Neil Everter – nguyên

14



ph ng viên, biên tập viên, đạo diễn thời sự phát thanh-truyền hình, giảng viên
báo chí hãng BBC cho biết, để c một câu chuyện tin, bài hay, trước hi đưa
lên s ng truyền hình cần tiến hành hảo sát những câu hỏi sau:
- C phù hợp với hán giả của bạn hông?
- C độc đáo hông?
- C gây cảm xúc hông?
- C ảnh hưởng đến người dân hông?
- Họ c quan tâm hông?
- Người ta c n i về chuyện đ

hơng?

- C phù hợp với mục đích của chương trình hay hơng? [41, tr. 6]
Loic Hervouet, Tổng Giám đốc Trường Đại học báo chí Lille (Pháp)
trong cuốn Viết cho độc giả cho rằng hứng thú đọc ngày nay của công chúng
hông như trước ia nữa, từ một xã hội hông c nhiều thứ để đọc đã
chuyển qua một xã hội dư thừa, bội thực ấn ph m. Nhu cầu thơng tin, nhất là
thơng tin cụ thể và c ích vẫn còn rất lớn. Sự phong phú và đa dạng của các
loại hình báo chí trên quầy báo hay thành công của mạng Internet là bằng
chứng cho thấy nhu cầu thông tin lớn đến mức nào. Nhưng người đọc báo
càng trở nên h tính hơn, họ địi hỏi thơng tin phải chính xác và phải thật
nhanh... Độc giả chỉ đọc những gì họ quan tâm trong một bài báo và hi đã
đọc xong những gì đáng quan tâm, họ cho rằng đã đọc trọn vẹn một bài báo.
[39, tr.11-13]
Eric Fi htelius là một trong số các nhà báo nổi tiếng làm ph ng sự, sản
xuất các chương trình phát thanh-truyền hình ở Thụy Điển, tham gia giảng
dạy báo chí ở trong nước và nhiều quốc gia trên thế giới c ng đã đưa ra
những tiêu chí mà theo ơng, n sẽ giúp tạo ra thông tin hiệu quả, chất lượng:
- Sốt dẻo: Tin tức càng n ng hổi càng c giá trị cao. Càng mất nhiều thời

gian ể từ thời điểm xảy ra sự iện sẽ càng làm giảm sự thích thú của cơng

15


chúng đối với n .
- Chưa được biết trước: Phản ánh sự iện/ hiện tượng mà nhiều người
chưa biết thì thông tin đ sẽ là thông tin mới, dù cho sự iện đ đã diễn ra
được một thời gian.
- Gần g i với công chúng: Thông tin được hai thác gần g i với người
tiếp nhận về địa l hay về văn h a ln hiến cơng chúng thấy thích thú hơn
những thông tin diễn ra ở nơi xa lạ với họ. Giá trị của thông tin sẽ tỷ lệ thuận
với hoảng cách thực tế từ công chúng đến nơi c sự iện.
- Bất thường: Thông báo về tai nạn máy bay là thông tin thu hút người
tiếp nhận hơn là việc máy bay đã bay tới đích.
- Liên quan đến các cá nhân nổi tiếng: Câu chuyện về một cá nhân nổi
tiếng sẽ c sức lôi cuốn hơn nhiều so với chuyện về một người bình thường.
Hãy tìm những cá nhân sáng ch i mới để giới thiệu với công chúng.
- Thông tin về những sự iện chưa c

ết thúc, chờ công bố tiếp: Đ là

những thông tin mà ết cục chưa rõ ràng, ngay cả ở thời điểm cuối cùng.
Cách làm báo iểu này được gọi là “cliff hanger” nhằm tạo sự căng thẳng.
- Thông tin “của cá nhân”: Hay còn gọi là tin độc quyền, đ là những tin
do ban biên tập hoặc ph ng viên hai thác được và là người sở hữu thông tin
đầu tiên và duy nhất.
- Quan trọng: Khi lựa chọn tin tức, ph ng viên hơng chỉ dựa vào trực
giác của mình mà còn phải sử dụng cả tư duy sáng suốt. Để nghề báo đảm
nhận được những nhiệm vụ mà xã hội giao ph , ph ng viên cần làm sáng tỏ

những điều thực sự quan trọng với mọi người, giúp họ hiểu và l giải được
các sự iện diễn ra trong nước và thế giới. [33, tr. 37-41]
Những

iến trên của các nhà nghiên cứu truyền thơng về tiêu chí mà tin

tức cần đạt được dù c

hác biệt ở sự nhấn mạnh, cụ thể h a hay thứ tự sắp

xếp trước sau... nhưng c thể n i về cơ bản chúng vẫn c sự thống nhất. Tính

16


hấp dẫn của tin tức báo chí n i chung hơng chỉ là vấn đề thuộc về hình thức
mà cịn phải c nội dung chính xác, mới mẻ, bổ ích và

nghĩa. C như vậy,

tin tức hi đến tay công chúng mới được tiếp nhận và đạt hiệu quả xã hội tốt.
1.1.3. Quá trình sản xuất của tin tức
1.1.3.1. Lập kế hoạch thông tin
Khâu lên ế hoạch thông tin đ ng vai trị quan trọng đối với mọi cơ quan
báo chí, đảm bảo sản ph m c chủ đề nhất quán và rành mạch. Sau đ , ph ng
viên sẽ được giao đề tài theo chủ đề tòa soạn đưa ra dựa trên yêu cầu thông
tin hoặc mảng thông tin họ theo dõi. Hoặc một nh m ph ng viên sẽ cùng hai
thác một đề tài lớn theo sự phân công sắp xếp của lãnh đạo ban hoặc lãnh đạo
cơ quan.
Trước hi giao ph ng viên thực hiện tin, bài, các phòng, ban thường c dự

iến trước những sự iện quan trọng để đưa tin, hoặc những chiến dịch thông
tin về một chủ đề hay sự iện n ng được dư luận quan tâm. Tuy nhiên, trên
thực tế, rất nhiều sự iện xảy ra bất ngờ, hơng theo ế hoạch, địi hỏi ph ng
viên phải nhạy bén, nắm bắt vấn đề và thơng tin nhanh. Khâu lập ế hoạch
thơng tin địi hỏi cấp quản l , trưởng ban, thư

tòa soạn... phải c cái nhìn

bao quát mọi vấn đề đang diễn ra được dư luận quan tâm.
1.1.3.2. Tổ chức thực hiện lấy tin, bài
Tổ chức thực hiện lấy tin bài là hâu liên quan trực tiếp đến ph ng viên.
Thông thường, để sản xuất được một tác ph m báo chí, ph ng viên cần thực
hiện đầy đủ các bước:
- Tìm hiểu và nghiên cứu thực tế
- Xác định chủ đề, đề tài, tư tưởng xuyên suốt trong tin, bài
- Thu thập và hai thác thông tin
- Chắp bút thể hiện tác ph m bằng nội dung và hình thức
Tìm hiểu và nghiên cứu thực tế là hâu đầu tiên trong quy trình sản xuất

17


một tác ph m báo chí. Q trình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế nếu được coi
trọng sẽ giúp nhà báo c thêm thông tin, tài liệu, giúp việc chọn đề tài được
thuyết phục hơn. Việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tế chính là q trình nhà
báo thu thập thông tin cần thiết cho việc quyết định c chọn hay hông chọn
đề tài đ .
Ph ng viên phải xác định được chủ đề, đề tài, tư tưởng xuyên suốt trong
tác ph m mình định hai thác trước hi ra hiện trường lấy thông tin. Đề tài
trong cuộc sống rất đa dạng và phong phú, nếu hông biết cách giới hạn phạm

vi rộng hay hẹp của đề tài thì ph ng viên sẽ dễ lan man trong vấn đề họ chọn,
thậm chí hiểu hơng đúng về phạm trù mình chắp bút dẫn đến đưa thông tin
sai cho công chúng.
Quá trình thứ ba là thu thập và hai thác thơng tin. Q trình này địi hỏi
nhà báo phải c

năng nghiệp vụ tốt để hai thác thông tin một cách nhanh

ch ng, chính xác và đầy đủ. Thơng thường, nhà báo sử dụng ba phương pháp
cơ bản để hai thác thông tin:
- Đọc và nghiên cứu tài liệu (bản báo cáo, ỷ yếu, tư liệu lịch sử, thông tin
trên Internet...);
- Đối chứng, iểm chứng thông tin. Ph ng viên c thể sử dụng phương
pháp phỏng vấn để iểm chứng thông tin từ đối tượng hoặc nhân vật đang
nắm giữ thông tin.
- Trong quá trình tác nghiệp tại hiện trường, ph ng viên cần quan sát để
phân tích, th m định lại thông tin một lần nữa, c như vậy mới c thể đảm
bảo thông tin mà nhà báo đưa ra là chính xác.
Khâu cuối cùng là nhà báo chắp bút thể hiện tác ph m của mình bằng nội
dung và hình thức. Nội dung của tác ph m báo chí c phản ánh chân thực,
hách quan sự iện, vấn đề xảy ra trong cuộc sống hay hơng; mang tính thời
sự như thế nào; c

nghĩa xã hội gì... phụ thuộc vào những vấn đề nhà báo đề

18


cập và cách thức mà bài báo thể hiện. Về hình thức thể hiện tác ph m, tùy
từng loại hình báo chí sẽ phản ánh sự vật, sự việc theo những cách hác nhau.

1.1.3.3. Biên tập
Một tác ph m báo chí sẽ là sản ph m của cá nhân ph ng viên, nhưng
trước hi được hoàn thành, tác ph m đ sẽ được biên tập để phù hợp với chủ
đề, tơn chỉ mục đích của cơ quan báo chí mà ph ng viên ấy đang làm việc. Vì
thế, hâu duyệt bài đ ng vai trò rất quan trọng. Sản ph m báo chí chính thống
hi đến tay cơng chúng sẽ luôn được iểm duyệt trước. Công tác biên tập yêu
cầu biên tập viên phải chọn lọc nghiêm túc, iểm tra tính đúng đắn và tính
tương quan của các thơng tin mà ph ng viên cung cấp. Biên tập viên là người
đầu tiên thay mặt công chúng đọc tác ph m của nhà báo. Họ c nhiệm vụ
chỉnh sửa, bổ sung vấn đề trong tác ph m được mạch lạc, dễ hiểu hơn để hi
xác định tác ph m đến tay cơng chúng, n phải là thơng tin chính xác và hồn
hảo nhất.
Biên tập viên ở đây hơng chỉ n i đến những nhân viên trong cơ quan báo
chí làm cơng tác biên tập, mà rộng hơn n là sự iểm duyệt, biên tập tin tức
của đội ng lãnh đạo các cơ quan báo chí. Họ chính là người quyết định c sử
dụng tin mà ph ng viên cung cấp hay hông.
Những năm trở lại đây, hi báo điện tử trở thành nguồn tin đến với
cơng chúng nhanh nhất thì cơng tác biên tập trực tuyến hiến biên tập viên
chịu nhiều sức ép về thời gian, đòi hỏi người biên tập hông chỉ c

iến

thức sâu rộng mà cần c tinh thần trách nhiệm cao, sự linh hoạt và hả
năng làm việc nh m tốt. Điều đ sẽ giúp hạn chế tối đa tin sai, tin giả đến
với công chúng.
1.1.3.4. Xuất bản và phát hành
Một sản ph m báo chí chỉ được xem là hoàn thiện và c giá trị hi n đến
tay độc giả. Chính vì thế, xuất bản và phát hành là hâu cuối cùng, tối quan

19



trọng trong tồn bộ quy trình biên tập. Hoạt động này bao gồm việc in ấn,
phát s ng hoặc phát mạng tùy vào từng loại hình báo chí. Khâu này u cầu
tính

thuật cao vì n ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung, hình thức, quyết

định tính ịp thời của sản ph m báo chí.
Sự xuất hiện của loại hình báo điện tử đã chiếm ưu thế lớn trong việc đưa
thông tin nhanh đến độc giả. Hầu hết tin tức báo mạng được cập nhật thường
xuyên với dung lượng hông giới hạn. Điều đ tạo ra một cuộc chạy đua
thông tin bởi tin tức càng được phát hành sớm thì tính cạnh tranh của thông
tin càng cao, hiệu quả thông tin c ng lớn hơn nhiều. Tuy nhiên, sự nhanh
ch ng nếu gắn liền với sự c u thả sẽ tạo ra hệ quả là nhiều thông tin đến với
công chúng sẽ hơng chính xác, thậm chí cơ quan báo chí c thể là nơi phát
hành tin sai, tin giả.
1.2. hái niệm về tin giả (Fake News)
1.2.1. Định nghĩa tin giả (Fake News)
“Fake News” là một thuật ngữ tiếng Anh, được dùng phổ biến tại Việt
Nam với nghĩa là “tin giả mạo”, “tin tức giả”. Tin giả (Fake News) được hiểu
một cách đơn giản nhất là tin tức hay những câu chuyện hông đúng sự thật.
C

rất nhiều định nghĩa về tin giả, theo các tác giả Allcott, Hunt,

Gentzknow, Matthew (Đại học Stanford, Đại học New Yor , Cục Nghiên cứu
Kinh tế quốc Gia, Hoa Kỳ) thì tin giả là một thuật ngữ được sử dụng để đề
cập các câu chuyện tin tức hơng mang tính trào phúng, hơng c thật trong
thực tế nhưng lại được tin là đúng, c nguồn gốc trực tuyến (trên phương tiện

truyền thông xã hội, trang web tin giả) hoặc trên các phương tiện truyền thông
truyền thống. [32]
Tờ báo New York Times đã định nghĩa “tin giả” trên Internet là những bài
báo giả tạo nhằm mục đích đánh lừa người đọc, thường với mục đích iếm lợi
thơng qua “clic bait”. “Clic bait” là thuật ngữ được dùng trên Internet mang

20


nghĩa “c mục đích chính là thu hút sự chú

và huyến hích hách truy cập

nhấp vào liên ết tới một trang web cụ thể”. [46]
“Tin giả là một hình thức lừa dối hoặc cố tình truyền tin sai lệch với mục
đích gây hiểu lầm về mặt tài chính, hoặc chính trị, hác hẳn với các bài viết
mang tính chất châm biếm thông thường” [36] là một quan niệm hác về hái
niệm này.
Trong chương trình 60 Minutes Overtime của Đài CBS News, các nhà sản
xuất c ng đưa ra định nghĩa về tin giả. Nhà sản xuất Guy Campanile cho
rằng, tin giả là những câu chuyện được tạo ra bằng trí tưởng tượng, c mục
đích và dù theo bất cứ định nghĩa nào thì đ là một lời n i dối. Còn nhà sản
xuất Michael Radutz y định nghĩa về thuật ngữ tin giả (Fake News) là dùng
để mô tả những chuyện sai lệch với sự thật nhưng lại cuốn hút và được hàng
triệu người tiếp nhận. [31]
C nhà nghiên cứu hác định nghĩa về tin giả là bất ỳ bài viết hay video
nào chứa thông tin sai sự thật được ngụy trang dưới dạng nguồn tin đáng tin
cậy. Mặc dù tin giả hông phải mối lo ngại duy nhất trên Internet nhưng gần
đây n đã trở thành một vấn nạn mang quy mô lớn trong bối cảnh truyền
thông hiện đại. Tin giả thường xuất phát từ những trang web chuyên đăng tải

những câu chuyện hông c thật hay những câu chuyện xúc động. Những tin
này thường được đặt tiêu đề mang tính chất hiêu hích như “Người nổi tiếng
ủng hộ việc hơng đánh răng”, “Chính hách bán chất thải độc hại trên thị
trường chợ đen”. Những tiêu đề iểu như thế này c vẻ đáng ngờ đôi chút
hoặc vô l đến mức ngớ ng n. [47]
Từ những định nghĩa về tin giả (Fake News) từ các nhà nghiên cứu trước
đ , c thể t m gọn lại: Tin giả là thuật ngữ dùng để chỉ những thông tin bịa
đặt, hông c thật, cố tình đăng tải trên các phương tiện truyền thơng truyền
thống hoặc xã hội vì mục đích inh tế, chính trị và c tác động, ảnh hưởng

21


×