Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Tác động xã hội của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông qua khảo sát một số trường ở chương mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.72 KB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC THỰC HIỆN
QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG Ở CHƯƠNG MỸ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA VIỆC THỰC HIỆN
QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG Ở CHƯƠNG MỸ)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 60 31 20

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Ngọc



Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,
dưới sự hướng dẫn của TS Hà Quang Ngọc. Các số liệu, tài liệu trong luận
văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn
gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội - 2014
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Thanh Huyền


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hà Quang Ngọc. Nhờ có sự giúp đỡ của
TS. Hà Quang Ngọc mà tơi có thể hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Hà Nội - 2014
Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC

1.1
1.2

1.3
1.4

2.1
2.2
2.3
2.4

3.1
3.2
3.3

MỞ ĐẦU
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Khái quát chung về dân chủ và dân chủ cơ sở trong trường
trung học phổ thông
Quy chế dân chủ trong trường học
Tác động của việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà
trường
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện Quy chế dân chủ
trong trường học
Chương 2. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA QUY CHẾ DÂN
CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG Ở CHƯƠNG MỸ
Khái quát về huyện Chương Mỹ và các trường trung học
phổ thơng ở Chương Mỹ
Q trình tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân chủ cơ
sở trong trường trung học phổ thông ở Chương Mỹ

Tác động xã hội của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở trong trường trung học phổ thông ở Chương Mỹ
Những hạn chế trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở trong các trường trung học phổ thông ở Chương Mỹ và
nguyên nhân
Chương 3. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ
SỞ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG Ở CHƯƠNG MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI
Quan điểm định hướng
Việc thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường phải đảm
bảo nguyên tắc giữ vững sự ổn định của mơi trường giáo
dục, có tác động tích cực đến qúa trình dạy và học.
Một số kiến nghị
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1

Trang
3
8
8
17
30
36
44
44
49

68
91

94
94
97
117
120
123


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

TCN

Trước Công nguyên

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

THPT

Trung học phổ thơng

CNH - H§H


Cơng nghiệp hóa-Hiện đại học

UBND

Ủy ban nhân dân

CBQL

Cán bộ quản lý

BC§

Ban chỉ đạo

QCDC

Quy chế dân chủ

GD & §T

Giáo dục và đào tạo

THCS

Trung học cơ sở

CB, GV, CC

Cán bộ, giáo viên, công chức


TNCSHCM

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

2


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Dân chủ là hiện tượng lịch sử xã hội gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của đời sống con người, là khát vọng của con người từ cổ chí kim. Các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin xác định dân chủ là bản chất của chủ
nghĩa xã hội. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại dân chủ là của quý báu nhất
của nhân dân.
Xác định đúng đắn tầm quan trọng của dân chủ, từ khi bước vào công
cuộc đổi mới đất nước đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã hết sức quan tâm đến
vấn đề này và đã có nhiều chủ trương, chính sách, quy chế để phát huy dân
chủ trong đời sống xã hội, đặc biệt đã ban hành và triển khai có hiệu quả Quy
chế dân chủ ở cơ sở. Trong Cương lĩnh Xây dựng đất nước, Đảng ta đã xác
định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo dân chủ được thực hiện trong thực tế
cuộc sông ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực” [7, tr. 9 - 10]. Báo cáo chính trị
của Ban Chấp hành Trung ương khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng cũng xác định: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; mọi
đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đều vì lợi
ích của nhân dân; cán bộ cơng chức phải hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ
được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân. Nâng cao ý thức về

quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực và ý thức làm chủ, tham gia quản lý xã
hội của nhân dân. Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền
làm chủ trực tiếp. Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ ở cơ sở, Pháp lệnh thực
hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm
công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội” [7, tr.81 - 82]
3


Phát huy dân chủ và thực hiện dân chủ ở cơ sở khơng chỉ góp phần củng
cố kiện tồn tổ chức đảng, chính quyền, các đồn thể nhân dân ở cơ sở, không
chỉ là giải pháp để hạn chế sự tha hóa quyền lực, chống lại tệ quan liêu, tham
nhũng trong bộ máy nhà nước mà còn khơi dậy sức mạnh tiềm tàng của quần
chúng nhân dân lao động, phát huy cao độ mọi tiềm năng, trí tuệ của tồn thể
nhân dân trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiện nay, vấn đề dân chủ và dân chủ ở cơ sở ngày càng có vai trị và ý
nghĩa to lớn trong đời sống xã hội, nhất là trong khi chúng ta đang xây dựng
và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Cùng với cả nước, ngành giáo dục và đào tạo nói chung và ngành giáo
dục và đào tạo huyện Chương Mỹ nói riêng đã và đang cụ thể hóa và triển
khai tốt việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, đã tạo ra khơng khí dân chủ
trong các trường học, góp phần vào việc dạy tốt, học tốt trong nhà trường,
cũng đã có những tác động tích cực đến chủ trương xã hội hóa giáo dục và
q trình dân chủ hóa xã hội của Đảng và Nhà nước. Để tiếp tục có những
đánh giá cụ thể những tác động của việc thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà
trường và để thực hiện có hiệu quả hơn nữa Quy chế dân chủ cơ sở, phát huy
quyền làm chủ của cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh trong các
trường THPT ở huyện Chương Mỹ tôi đã lựa chọn 2009 –
2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.
36. Trường THPT Chương Mỹ A, Báo cáo tổng kết năm học 2009 –
2010, 2010 – 2011, 2011 -2012, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.

37. Trường THPT Chúc Động, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo
dục trung học năm 2010 – 2011, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.
38. Trường THPT Chúc Động, Báo cáo kết quả xây dựng và thực hiện
QCDC ở cơ sở năm học 2010 – 2011, , Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.
39. Trường THPT Xuân Mai, Báo cáo kết quả xây dựng và thực hiện
QCDC ở cơ sở năm học 2009- 2010, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.
40. UBND Thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực
hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.
41. UBND Thành phố Hà Nội, Ban chỉ đạo QCDC ngành Giáo dục và
Đào tạo, Kế hoạch kiểm tra việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở trong

125


các cơ sở giáo dục thuộc ngành giáo dục và đào tạo năm học 2009 – 2010,
2010 -2011, 2011 – 2012, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.
42. UBND Thành phố Hà Nội, Ban chỉ đạo QCDC ngành Giáo dục và
Đào tạo, Thông báo kết quả kiểm tra quy chế dân chủ năm học 2009 – 2010,
2011 – 2012, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội.
43. Viện khoa học giáo dục (1999), Xã hội hố cơng tác giáo dục: nhận
thức và hành động, Hà Nội.

126


PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
THÔNG BÁO
Kết quả kiểm tra QCDC năm 2011 - 2012
(Đính kèm kế hoạch số 9853/SGD&ĐT - TCCB ngày 19/11/2012)

Thực hiện công văn số 9920/SGD&ĐT - TCCB ngày 20/12/2012 về Kế
hoạch kiểm tra việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong các cơ sở
giáo dục thuộc ngành GD&ĐT năm học 2011 - 2012, Sở GD&ĐT đã cử 15 đồn
kiểm tra cơng tác xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở.
Buổi sáng các đồn kiểm tra tiến hành kiểm tra tại Phịng GĐ&ĐT và một
trường quận, huyện, thị xã. Buổi chiều kiểm tra tại một trường THPT và mời các
đơn vị GD&ĐT trực thuộc trong quận, huyện, thị xã, cùng có mặt để báo cáo với
đồn kiểm tra về cơng tác xây dựng và thực hiện QCDC ở đơn vị mình.
Các đơn vị được kiểm tra:
Khối trực thuộc: THPT Chương Mỹ A, Hồi Đức A, Kim Liên, Đống Đa,
Trần Nhân Tơng, Hai Bà Trưng, Thạch Thất, Việt Nam - Ba Lan - Hồng Mai, Mê
Linh, Phúc Thọ, Thanh Oai, Ba Vì, Sơn Tây, Ứng Hoà, Chu Văn An, Tây Hồ, Cầu
Giấy, Lý Thường Kiệt, Long Biên.
Khối quận, huyện, thị xã: Chương Mỹ, Hoài Đức, Đống Đa, Hai Bà Trưng,
Thạch Thất, Hoàng Mai, Mê Linh, Phúc Thọ, Thanh Oai, Ba Vì, Sơn Tây, Ứng
Hoà, Tây Hồ, Cầu Giấy, Long Biên.
Qua kiểm tra, các đồn có nhận xét đánh giá như sau:
I. Ưu điểm:
1. Về hồ sơ - Các đơn vị đều có đầy đủ hồ sơ theo hướng dẫn của Sở:
+ Quyết định thành lập hoặc kiện toàn BCĐ thực hiện QCDC, phân cơng
nhiệm vụ trong BCĐ.
+ Các loại văn bản:
Chương trình cơng tác của BCĐ thực hiện QCDC.
Quy định chức năng nhiệm vụ, chế độ làm việc của đơn vị, trường học.
Quy chế phối hợp giữa Chính quyền và Cơng đồn.


Quy định về cơng khai tài chính và quản lý tài sản công.
Quy định về công tác bảo vệ, quản lý và sử dụng tài sản.
Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy định về mức thi đua khen thưởng.

Hợp đồng lao động (đối với các trường ngồi cơng lập).
Một số đơn vị cịn có quy định về Quy chế giao tiếp với phụ huynh, quy định
về nếp sống văn hoá trong Nhà trường.
2. Công tác tuyên truyền, lãnh đạo chỉ đạo của cấp uỷ, thủ trưởng cơ quan:
Ban chỉ đạo thực hiện QCDC các đơn vị đã triển khai học tập các văn bản về QCDC
của Chính phủ, UBND Thành phố, hướng dẫn của Ngành. Cấp uỷ Đảng Thủ trưởng
đơn vị phối hợp với Cơng đồn tổ chức cho cán bộ giáo viên, nhân viên trong đơn
vị nghiên cứu nắm vững tinh thần các Chỉ thị, Nghị quyết tạo sự nhất trí trong nhận
thức. Tồn cán bộ, giáo viên, nhân viên đều nhận thức đúng tầm quan trọng của
việc xây dựng và thực hiện QCDC trong các hoạt động giáo dục và đào tạo, đưa
công tác chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của mỗi năm học. Thực hiện QCDC trong hoạt động của cơ quan quản lý giáo dục
và các Nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ, khơi dậy tiềm năng trí tuệ của
cán bộ, giáo viên, nhân viên tồn ngành GD&ĐT, góp phần xây dựng cơ quan trong
sạch, vững mạnh, tăng cường trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, cũng như trách
nhiệm của mỗi CBCC trong việc thực hiện công tác quản lý giáo dục và phục vụ
giảng dạy. Mỗi CBCC của cơ quan, đơn vị đều hiểu thực hiện QCDC là trách
nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục ngày càng ổn
định và phát triển bền vững.
3. Kết quả:
Các đơn vị trường học đã triển khai và thực hiện tốt các việc:
- Các đơn vị trường học đều đã thực hiện và công khai: Bẩy (07) nội dung
công chức được biết như: Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan
đến công việc của ngành, của đơn vị; Kế hoạch cơng tác hàng năm, hàng q; Kinh
phí hoạt động hàng năm...Tám (08) việc công chức được tham gia ý kiến như: thực
hiện các chế độ chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của CB, CC, VC, các biện


pháp cải tiến lề lối làm việc...; Năm (05) nội dung CB, CC, VC được giám sát kiểm
tra...đều được các cơ sở giáo dục thực hiện tốt;

Những đơn vị thực hiện tốt:
Khối trực thuộc: Trần Nhân Tông - Hai Bà Trưng, Thanh Oai B, Mê Linh,
Sơn Tây, Chu Văn An, Lý Thường Kiệt, Long Biên.
Khối quận, huyện, thị xã: Chương Mỹ, Hoàng Mai, Phúc Thọ, Thanh Oai,
Cầu Giấy, Long Biên.
II. Nhược điểm:
- Một số đơn vị tuy có hồ sơ song cịn chưa đầy đủ: Đơng Quan, Phịng
GD&ĐT Ứng Hồ...
- Một số đơn vị thực hiện QCDC chưa tốt nên cịn có hiện tượng đơn thư và
để tình trạng đơn thư kéo dài: THPT Mỹ Đức C, Ứng Hoà B, TTGDTX Hai Bà
Trưng...
Sở GD&ĐT Hà Nội thông báo kết quả kiểm tra công tác QCDC đối với các
đơn vị giáo dục năm học 2011 - 2012. Các đơn vị căn cứ các văn bản hướng dẫn
xây dựng và thực hiện QCDC của Nhà nước, của UBND Thành phố và Sở GD&ĐT
Hà Nội để thực hiện tốt công tác xây dựng và thực hiện QCDC ở đơn vị mình năm
học 2012 - 2013.
(Nguồn: Cơng đồn Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội)


Phụ lục 2:
Kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh năm học 2011 - 2012, có
so sánh với năm học 2010 - 2011 của trường THPT Chương Mỹ B
Năm

Hạnh kiểm (%)

học
20102011
20112012


Học lực (%)

Tốt

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

69,63

18,79

8,32

3,26

3,05


50,79

44,00

2,16

0,00

71,60

18,00

7,90

2,50

4,10

59,00

34,60

2,30

0,00

a. Học lực:
Loại

Khối 10

TL (%)
0.9

SL
04

Khối 11
TL (%)
0.7

SL
08

Khối 12
TL (%)
1.6

Giỏi

SL
06

Khá

116

18.4

145


25.2

194

38.1

Trung bình

366

57.9

367

63.8

303

59.5

Yếu

132

20.9

59

10.3


04

0.79

Kém

06

0.95

b. Hạnh kiểm:

Tốt

Khối 10
SL
TL (%)
317
50.2

Khối 11
SL
TL (%)
319
55.5

Khi 12
SL
TL (%)
378

74.3

Khỏ

172

27.2

163

28.3

114

22.4

Trung bỡnh

100

15.8

83

14.4

17

3.34


Yu

33

5.22

10

1.74

Loi

Kộm

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm häc 2011 - 2012 tr−êng THPT Ch−¬ng Mü B)


Phụ lục 3:
KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM, HỌC LỰC NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT CHÚC ĐỘNG

Lớp

Hạnh kiểm

Tổng
số HS

Tốt
SL


Khá
TL

SL

TL

Học lực

TB

Yếu

Giỏi

Khá

SL

TL

SL

TL

SL

TL


SL

TL

TB
SL

Yếu
TL

Kém

Kiểm tra

SL

TL

SL

TL

SL

TL

10

642


389 60.59 143 22.27

65

10.12

45

7.01

28

4.36

310 48.29 285 44.39

19

2.96

0

0.00

642

100.00

11


666

456 68.47 137 20.57

56

8.41

17

2.55

13

1.95

307 46.10 332 49.85

14

2.10

0

0.00

666

100.00


12

592

478 80.74

37

6.25

0

0.00

17

2.87

348 58.78 219 36.99

8

1.35

0

0.00

592


100.00

1323 69.63 357 18.79 158

8.32

62

3.26

58

3.05

965 50.79 836 44.00

41

2.16

0

0.00 1900 100.00

Tồn cấp 1900

77

13.01


(Ngn: B¸o cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 trờng THPT Chóc §éng)



×