Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Trò chơi truyền hình trên đài truyền hình tp hồ chí minh thực trạng và hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.92 KB, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------

TH PHƯ NG TH O

TR

CH I TRU ỀN H NH

CỦA ĐÀI TRU ỀN H NH TP H

CH

INH

TH C TRẠNG VÀ HƯ NG PH T TRIỂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUY N NGÀNH BÁO CHÍ HỌC

TP. Hồ Chí
1

inh-2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


-----------------------------------------------------

TH PHƯ NG TH O

TR

CH I TRU ỀN H NH

CỦA ĐÀI TRU ỀN H NH TP H

CH

INH

TH C TRẠNG VÀ HƯ NG PH T TRIỂN

u n v n Th

s Chuyên ngành Báo hí họ
ã số: 60.32.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh V n Hƣờng

TP. Hồ Chí

2

inh, 2011



ỜI C

N

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thầy cô giáo đã giảng
dạy, giúp đỡ tôi trong những n m qua. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn
PGS. TS Đinh V n Hƣờng, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, đ ng vi n, giúp
đỡ tơi trong q trình thực hiện luận v n này.
Tơi xin cảm ơn gia đình, đặc biệt là ba m , ngƣời bạn đời và con gái
tôi, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã ln quan tâm, góp ý, h trợ tơi trong suốt
q trình học tập c ng nhƣ thực hiện luận v n của mình.
Xin chân thành cảm ơn

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 n m 2011
Tác giả luận v n
L THỊ PHƢƠNG THẢO

3


ỜI CA

ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghi n cứu của ri ng tôi. Các số
liệu đƣợc n u trong luận v n là trung thực. Các kết quả n u trong luận v n
chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả


L THỊ PHƢƠNG THAO

4


ỤC ỤC
PHẦN

Ở ĐẦU ............................................................................................ 3

1. Tính cấp thiết và l do chọn đ tài .............................................................. 3
2. Lịch sử nghi n cứu đ tài ............................................................................ 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghi n cứu của luận v n ........................................ 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu............................................................... 8
5. Phƣơng pháp nghi n cứu ............................................................................ 8
6.

ngh a l luận và thực ti n của đ tài ........................................................ 9

7. Kết cấu của luận v n ................................................................................. 10
CHƯ NG 1: TH C TRẠNG TR
TRU ỀN H NH TPHC

CH I TRU ỀN H NH CỦA ĐÀI

HIỆN NA ..................................................... 11

1.1. Khái niệm v trò chơi truy n hình ......................................................... 11
1.2. Vài n t v trị chơi truy n hình tr n thế giới và Việt Nam .................... 12
1.3. Khái quát v trò chơi truy n hình của Đài Truy n hình TP.HCM ........ 19

1.3.1. Giới thiệu v Đài Truy n hình TPHCM ........................................... 19
1.3.2. Trị chơi truy n hình của Đài Truy n hình TPHCM......................... 22

Tiểu kết hương 1 ........................................................................ 44
CHƯ NG 2: TH C TRẠNG TỔ CHỨC S N XUẤT CHƯ NG
TR NH TR

CH I TRU ỀN H NH TẠI ĐÀI TRU ỀN H NH

TPHCM ........................................................................................................ 46
2.1. Quy trình, cách thức t chức, sản xuất trị chơi truy n hình tr n Đài
truy n hình TP Hồ Chí Minh ........................................................................ 46
2.1.1. Mơ hình và các chức danh cần thiết trong m t chƣơng trình trị chơi
truy n hình..................................................................................................... 50
2.1.2. Các bƣớc t chức sản xuất chƣơng trình trị chơi truy n hình ......... 51
2.2. Những kh kh n, bất cập trong công tác t chức sản xuất trị chơi truy n
hình của HTV hiện nay ................................................................................. 56
5


2.2.1. V phƣơng thức sản xuất ................................................................. 56
2.2.2. V n i dung tƣ tƣởng ....................................................................... 57
1.3. Vai trò của trò chơi truy n hình đối với cơng chúng ............................. 59
1.4.1. Chức n ng phát triển v n hoá và giải trí .......................................... 60
1.4.2. Chức n ng giáo dục tƣ tƣởng ........................................................... 61
1.4.3. Chức n ng thông tin ........................................................................ 62
2.3. Ảnh hƣởng của trị chơi truy n hình đối với khán giả và xã h i ........... 63
2.3.1. Ảnh hƣởng đến tâm l ...................................................................... 64
2.3.2. Ảnh hƣởng đến nhận thức ................................................................ 65
2.3.3. Ảnh hƣởng đến học tập, làm việc .................................................... 66

2.3.4. Ảnh hƣởng đến hành vi ứng xử, lối sống, đạo đức .......................... 67
2.3.5. Những ảnh hƣởng ti u cực ............................................................... 68

Tiểu kết hương 2 ......................................................................... 71
CHƯ NG 3: KINH NGHIỆ

VÀ GI I PH P ĐỂ NÂNG CAO CHẤT

ƯỢNG VÀ HIỆU QU C C CHƯ NG TR NH TR

CH I TRU ỀN

HÌNH TRÊN HTV ...................................................................................... 73
3.1. Những y u cầu của khán giả hiện nay đối với trò chơi truy n hình ...... 73
3.2. Những bài học kinh nghiệm ................................................................... 79
3.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của trò chơi truy n hình tr n Đài
truy n hình TP Hồ Chí Minh thời gian tới .................................................... 81
3.3.1. V cơng tác sản xuất ………………………………………………81
3.3.2. V công tác nghi n cứu – đào tạo .................................................... 97

Tiểu kết hương 3 .......................................................................101
PHẦN KẾT UẬN .................................................................................... 103
Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 107
Phụ lục ......................................................................................................... 112

6


PHẦN


Ở ĐẦU

1. Tính ấp thiết và lý do họn đề tài:
Truy n hình đã phơi thai từ những n m giữa thế kỷ XIX, nhƣng thế kỷ
XX mới thật sự là giai đoạn phát triển mạnh và nhanh nhất của m t trong
những ngành kỹ thuật làm thay đ i b mặt nhân loại. Nếu nhƣ tr n thế giới,
cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ vào đầu những n m 30 của
thế kỷ XX, truy n hình ra đời với sự đánh dấu sự xuất hiện của m t loại hình
dịch vụ mới chỉ với ti u chuẩn phát s ng 240 dòng ở 25 khn hình/giây, thì
ngày nay, truy n hình đã phát triển m t cách vƣợt bậc v chất lƣợng truy n
dẫn phát s ng và n i dung phong phú đa dạng.
Ở Việt Nam, tối ngày 7/9/1970, chƣơng trình truy n hình đầu tiên đã
đƣợc phát đi, phần tin tức dài 15 phút do Phát thanh viên trực tiếp đọc trên
micro. Giây phút lịch sử này đánh dấu sự ra đời của 1 thể loại báo chí mới
trên đất nƣớc Việt Nam: thể loại báo hình.
Tại TP Hồ Chí Minh, đúng 19 giờ ngày 1/5/1975, tức chỉ hơn 1 ngày
sau khi mi n Nam hồn tồn giải phóng, truy n hình cách mạng Sài Gòn
đƣợc khai sinh, sau này là Đài Truy n hình TPHCM (HTV). Dù chƣơng trình
phát hình đầu tiên chỉ có 60 phút nhƣng c ng đƣợc cấu tạo hết sức phong phú,
bao gồm các mảng tin thời sự, các thơng báo của Ban qn quản Sài Gịn, các
tiết mục v n nghệ...
Qua hơn 35 n m hình thành và phát triển, Đài Truy n hình TPHCM đã
khơng ngừng đ i mới v phƣơng tiện kỹ thuật, máy móc thiết bị và đào tạo
nhân lực, đáp ứng yêu cầu của Đảng, Nhà nƣớc, phục vụ ngƣời dân thành phố
và khán giả cả nuớc.
Với nhịp sống n ng đ ng, sôi n i của thành phố mang tên Bác, nhu cầu
giải trí là khơng thể thiếu của m i ngƣời, m i gia đình. Những n m qua, n n
7



kinh tế phát triển, đời sống ngƣời dân thành phố đƣợc nâng cao r rệt, nhu
cầu giải trí c ng không ngừng t ng l n. Sau những giờ làm việc, học tập vất
vả, c ng thẳng, trở v với gia đình, chiếc tivi đã trở thành ngƣời bạn thân
thiết. Sự xuất hiện của những k nh truy n hình c tính chất giải trí là m t
điểm mới trong hoạt đ ng của hệ thống thông tin đại chúng ở nƣớc ta, nh m
đáp ứng nhu cầu giải trí của ngƣời dân… Các sân chơi tr n s ng phát thanh
truy n hình ngày càng trở thành m t hoạt đ ng giải trí hấp dẫn cho cơng
chúng. Để đáp ứng y u cầu giải trí của cơng chúng, tr n truy n hình đã xuất
hiện xu hƣớng trị chơi h a… [38, tr. 207]. Nắm bắt nhu cầu đó, các đài
truy n hình đã khơng ngừng đ i mới để t ng số lƣợng ngƣời xem (rating) và
cùng với xu thế chung của ngành truy n hình, các game show (trị chơi trên
truy n hình) đã ra đời. H ng ngày, chỉ cần bật truy n hình, từ các đài truy n
hình trung ƣơng đến địa phƣơng, khán giả có thể thấy hầu nhƣ đài nào c ng
có rất nhi u trị chơi phát kín vào các giờ vàng (giờ có lƣợng ngƣời xem đơng
nhất - thƣờng vào khoảng từ 19 – 22 giờ). Theo thống kê sơ b , từ n m 1996
đến nay, các đài truy n hình tr n cả nƣớc đã sản xuất gần 100 trị chơi truy n
hình– đây là m t con số khơng nhỏ. Riêng đài truy n hình TP.HCM c
khoảng 20 chƣơng trình.
Trị chơi truy n hình đƣợc phát vào những giờ vàng (giờ đ p trong
ngày, đƣợc đánh giá là có lƣợng ngƣời xem đơng nhất). Xét v mặt tích cực,
ngồi mục đích giải trí, các trị chơi cịn cung cấp cho ngƣời xem thêm nhi u
kiến thức có giá trị dành cho các bạn học sinh – sinh viên (Rồng vàng, Mọi
ngƣời cùng thắng, Kim Tự Tháp, Rung chng vàng, Tìm ngƣời thơng minh,
Đƣờng lên đỉnh Olympia, Thần đồng Đất Việt, Vui để học...) kiến thức ứng
xử trong gia đình (Bí mật gia đình, Chuyện nhỏ, Tình u của m , Những em
b thông minh, Vui cùng b y u, IQ toả sáng), kiến thức v âm nhạc (Trị
chơi âm nhạc, Hát với ngơi sao, Nốt nhạc vui, Nào ta cùng hát...), giúp ngƣời
8



n i trợ tiếp cận m t số sản phẩm mới và giá cả các mặt hàng (Siêu thị may
mắn, Ở nhà chủ nhật, Hãy chọn giá đúng...), tìm hiểu kho tàng ca dao, dân ca,
tục ngữ (Trúc xanh, H i ng bất ngờ...).
Các đài truy n hình thi nhau cho ra đời những trị chơi truy n hình mới,
đa số là mua bản quy n nƣớc ngoài, để cạnh tranh, thu hút khán giả. V khía
cạnh nào đó, đây c ng là những đ ng thái tích cực của những ngƣời làm
truy n hình. Tuy nhiên, sau m t thời gian gần nhƣ chiếm l nh khung giờ vàng
và đƣợc phát gần nhƣ m i ngày trên các đài truy n hình, trị chơi truy n hình
đã b c l những hạn chế của mình. Từ nhu cầu của khán giả truy n hình, các
nhà quảng cáo đã tận dụng khai thác, bắt tay cùng với các nhà sản xuất cho ra
đời ồ ạt các trò chơi truy n hình, trong đó có cả trị chơi kém chất lƣợng. Bên
cạnh đó, ngƣời dẫn chƣơng trình m t lúc đảm nhận nhi u trị chơi truy n
hình, nhi u chƣơng trình chạy theo thị hiếu đã mời nghệ sỹ dẫn, đôi lúc không
phù hợp, đƣa đến sự nhàm chán, ngƣời xem đài bắt đầu cảm thấy b i thực với
trò chơi truy n hình.
Để t ng sức hút cho chƣơng trình, nhi u game show mời nghệ sỹ n i
tiếng tham gia chơi, nhƣng đối lúc khán giả cảm thấy sự thiếu công b ng giữa
ngƣời nghệ sỹ và ngƣời chơi bình thƣờng khi nghệ sỹ ln thắng. Khán giả
c ng nghi ngờ tính trung thực v kết quả dự đốn dành cho khán giả chơi trực
tuyến. Thêm vào đó, xu hƣớng xã h i hố truy n hình - m t xu hƣớng tất yếu
trong đi u kiện phát triển của truy n hình, c ng gây phản cảm đối với khán
giả khi các sản phẩm quảng cáo xuất hiện quá l li u trên màn ảnh...
Có ý kiến cho r ng, trị chơi truy n hình đã đến lúc thối trào, truy n
hình thực tế lên ngơi. Đi u đ c đúng với thực tế không? Cần làm gì để trị
chơi truy n hình ln hấp dẫn và thu hút khán giả? Tính cấp thiết của đ tài là
đánh giá thực trạng trị chơi truy n hình của Đài Truy n hình TP Hồ Chí

9



Minh trong giai đoạn hiện nay, đi tìm giải pháp để có đƣợc những trị chơi
truy n hình chất lƣợng, phù hợp, thu hút đƣợc khán giả xem đài và đáp ứng
đƣợc sự phát triển của truy n hình trong giai đoạn mới. Với l do đ , chúng
tôi chọn đ tài Trị chơi truy n hình của Đài Truy n hình TP Hồ Chí Minh –
Thực trạng và hƣớng phát triển làm luận v n thạc s báo chí học của mình.
Luận v n mong muốn nghi n cứu những quy luật và đặc điểm của hình
thức mới, khảo sát những thế mạnh của trị chơi truy n hình, tìm ra hƣớng
phát triển cho cơng tác t chức sản xuất các trị chơi truy n hình – m t công
việc c

ngh a quan trọng quyết định sự hấp dẫn và thành cơng của m t

chƣơng trình. Qua đ , g p phần xây dựng để trò chơi truy n hình tr n s ng
HTV vừa phát triển tính giải trí, đồng thời mang đầy đủ chức n ng của báo
chí cách mạng: chức n ng thơng tin, chức n ng giáo dục tƣ tƣởng, chức n ng
phát triển v n hố và giải trí, chức n ng chỉ đạo, quản l , giám sát xã h i…
Luận v n c ng mong muốn g p phần vào việc định hƣớng và quy hoạch sản
xuất các chƣơng trình trị chơi truy n hình của HTV trong thời gian tới.

h s nghiên ứu đề tài:

2.

Trƣớc đây, đã c m t số khố luận tốt nghiệp đại học và sau đại học
trình bày v các chƣơng trình truy n hình, talk show, phim tài liệu, trị chơi
truy n hình nhƣ Luận v n tốt nghiệp cử nhân Trƣờng ĐH KHXH NV, ĐH
QG Hà N i n m 1998 của tác giả Hoàng Thị Hải với đ tài


”, Luận v n tốt nghiệp Thạc


s , Học viện Báo chí – Tuy n truy n của tác giả Đ Thu H ng n m 2000 với
đ tài
”, đ tài

” (luận v n

thạc s báo chí của tác giả V Thanh Hƣờng, ĐH KHXH NV – ĐH Quốc gia
HN, 2003),

(luận

10


v n thạc s báo chí của tác giả Đ Thị Bạch Dƣơng, ĐH KHXH NV – ĐH
Quốc gia HN, 2003),

” (Từ L Tâm, đ tài

tốt nghiệp cử nhân báo chí, ĐHKHXH NV TPHCM, 2004)… Ngồi ra c
luận v n tốt nghiệp cử nhân xã h i học với đ tài v sự khác nhau trong
của tác giả V Huỳnh Tấn Tài – Trƣờng ĐH KHXH NV
TPHCM, 2005, luận v n thạc s xã h i học của tác giả Nguy n Đàm Trúc
Chinh – ĐH KHXH NV TPHCM, 2007, nghi n cứu v
.
N m 2001, nhà báoTạ Bích Loan cho ra đời cơng trình nghi n cứu
”(
, tập 2, Nxb V n h a Thông tin, Hà N i).
N m 2005, trong đ tài nghi n cứu

”,
nhà báo Tạ Bích Loan c ng đã đ cập đến cơng tác t chức sản xuất chƣơng
trình trị chơi truy n hình tại Đài Truy n hình Việt Nam.
N m 2005, Nhà xuất bản Khoa học Xã h i, TP Hồ Chí Minh đã xuất
bản cuốn

” do TS Đ Nam Li n chủ bi n.

Cuốn sách đã đ cập đến hiệu quả, sự tác đ ng và những ảnh hƣởng của trò
chơi truy n hình đối với giới trẻ ngày nay.
B n cạnh đ , đ tài
” của Viện Nghi n cứu và phát triển TPHCM (n m
2009) c ng khảo sát tâm l , xu hƣớng tiếp nhận của khán giả trẻ ở TPHCM
đối với trị chơi truy n hình.
Ngồi ra, c nhi u bài báo in và báo điện tử c các chuy n mục tham
luận v trò chơi truy n hình. Nhƣng chƣa c đ tài nghi n cứu ri ng và
11


chuy n sâu v trị chơi truy n hình tr n Đài Truy n hình TP. Hồ Chí Minh
(HTV). C thể n i, đây là m t trong những đ tài đầu ti n đi sâu nghi n cứu
v các trị chơi truy n hình của HTV trong thời gian qua và dự báo hƣớng
phát triển trong thời gian tới.

3.

ụ đí h và nhiệm vụ nghiên ứu ủ lu n v n:
Mục đích của đ tài là đánh giá sự phát triển trị chơi truy n hình tr n

Đài Truy n hình TPHCM trong thời gian qua, những thành cơng và hạn chế,

phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt đ ng t chức sản xuất trò chơi
truy n hình của Đài truy n hình TP Hồ Chí Minh, những ảnh hƣởng của trị
chơi truy n hình đối với công chúng, đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng
để trị chơi truy n hình tiếp tục là m n n tinh thần phong phú, hấp dẫn của
khán giả.

4. Đối tượng và ph m vi nghiên ứu:
Đối tƣợng nghi n cứu là các trị chơi truy n hình tr n s ng HTV.
Luận v n khảo sát trò chơi truy n hình của Đài truy n hình TPHCM từ
n m 2000, tuy nhi n, trong khuôn kh của luận v n thạc s , s đi sâu phân tích
giai đoạn từ 2009 – 2011.

5. Phương pháp nghiên ứu:
Luận v n sử dụng phƣơng pháp nghi n cứu tài liệu, thu thập thông tin,
quan sát, mi u tả, t ng hợp, phân tích. Ngồi các phƣơng pháp cơng cụ thì
việc phỏng vấn sâu những chuy n gia, các nhà báo, các nhà sản xuất c thâm
ni n trong l nh vực truy n hình s đƣợc chú trọng bởi tính thực ti n và kinh
nghiệm của họ.
Ngồi ra cịn phát 300 phiếu đi u tra cho các đồng nghiệp đang công
tác tại nhi u vị trí khác nhau tại các đài phát thanh truy n hình địa phƣơng
12


(những ngƣời đã c ít nhi u kinh nghiệm sản xuất các chƣơng trình truy n
hình tại Đài Truy n hình KTS VTC (mi n Bắc), Đài PTTH Khánh Hồ (mi n
Trung), Đài PTHH Bình Dƣơng (mi n Nam) cùng 500 phiếu đi u tra khán giả
ở Hà N i, Nha Trang, Bình Dƣơng và TPHCM (các đối tƣợng c trình đ ,
giới tính, đ tu i… khác nhau) nh m th m dò

kiến v sức hấp dẫn của trò


chơi truy n hình, thực trạng của cơng tác t chức trị chơi truy n hình của
HTV hiện nay và hƣớng phát triển trong thời gian tới.

6. Ý ngh

lý lu n và thự tiễn ủ đề tài:

Truy n hình là phƣơng tiện thơng tin, giải trí và thƣơng mại. Vì vậy,
trƣớc hết, các chƣơng trình truy n hình c ng cần thực hiện nhiệm vụ này. Các
trị chơi truy n hình c ng cần hoà nhịp với cu c sống hiện đại nhƣng c ng
cần lƣu

bảo tồn những giá trị v n hố của Việt Nam. Trị chơi truy n hình

c nguồn gốc từ nƣớc ngoài, khi xuất hiện tại Việt Nam cần đƣợc Việt hoá
nhƣ thế nào để c thể trở thành m n n tinh thần hấp dẫn của ngƣời Việt.
Do đ , đ cƣơng s làm r vấn đ m t cách c hệ thống để tìm m t
hƣớng đi phù hợp cho trị chơi truy n hình tr n s ng HTV trong bối cảnh hiện
nay.
Đây là m t trong những đ tài đầu ti n nghi n cứu sâu v trị chơi
truy n hình tr n đài Truy n hình TP Hồ Chí Minh. Hy vọng những kết quả
nghi n cứu và đ xuất của luận v n s g p phần giúp những ngƣời sản xuất
chƣơng trình trị chơi truy n hình nhìn nhận lại m t cách c hệ thống cách
thức t chức hợp l , hiệu quả cho m t số dạng chƣơng trình trị chơi truy n
hình cụ thể để c những cải tiến nâng cao chất lƣợng chƣơng trình trong
tƣơng lai. Hy vọng luận v n s là tài liệu tham khảo cho những đồng nghiệp,
những ngƣời làm truy n hình trong quá trình trực tiếp tham gia sản xuất
chƣơng trình trị chơi truy n hình, từ đ c kế hoạch xây dựng, quy hoạch sản
13



xuất và phát triển các trị chơi truy n hình của HTV c ng nhƣ các đơn vị sản
xuất chƣơng trình khác.
7. Kết ấu ủ lu n v n:
Chương 1: Thự

tr ng trị chơi truyền hình



Đài Truyền hình

TPHCM hiện n y
1.1. Khái niệm v trị chơi truy n hình
1.2. Vài n t v trị chơi truy n hình tr n thế giới và Việt Nam
1.3. Trị chơi truy n hình của Đài truy n hình TP Hồ Chí Minh
Chương 2: Tổ hứ s n xuất tr

hơi truyền hình trên HTV hiện n y

2.1. Quy trình, cách thức t chức, sản xuất trị chơi truy n hình của HTV
2.2. Những kh kh n, bất cập trong t chức sản xuất trò chơi truy n hình của
HTV hiện nay
2.3. Ảnh hƣởng của trị chơi truy n hình đối với khán giả và xã h i
2.4. Vai trò của trò chơi truy n hình đối với cơng chúng
Chương 3: Kinh nghiệm và gi i pháp để n ng
á

hương trình tr


o hất lượng và hiệu qu

hơi truyền hình trên HTV

3.1. Những y u cầu của khán hiện nay đối với trò chơi truy n hình
3.2. Những bài học kinh nghiệm
3.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của trị chơi truy n hình tr n
HTV thời gian tới
Kết lu n
Tài liệu th m kh o
Phụ lụ

CHƯ NG 1

14


TH C TRẠNG TR
TRU ỀN H NH TPHC
1.1.

Khái niệm về tr
Khái niệm v

CH I TRU ỀN H NH CỦA ĐÀI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NA

hơi truyền hình:


trị chơi : Trị chơi là m t trong những hoạt đ ng đa

dạng và tự nhi n của con ngƣời xuất hiện đồng thời với lao đ ng vì c lao
đ ng mới c vui chơi giải trí. Trong cu c sống, m t đi u d dàng nhận thấy là
trò chơi g p phần giúp con cu c sống của con ngƣời cân b ng, hài hoà sau
những giờ phút học tập, lao đ ng vất vả và c ng thẳng. Con ngƣời ở mọi lứa
tu i, mọi ngành ngh , mọi hoàn cảnh đ u c nhu cầu vui chơi giải trí. Từ điển
bách khoa toàn thƣ của Nga và La Russ của Pháp đ u coi trò chơi là m t hoạt
đ ng thốt khỏi những tính tốn sinh lợi của đời thƣờng [53, tr. 18]. Từ điển
Tiếng Việt định ngh a v trò chơi: X t theo ngh a h p, trò chơi là hoạt đ ng
bày ra để vui chơi giải trí . Cịn theo triết học phƣơng Tây: Trị chơi là hình
thức tự thể hiện của con ngƣời, hình thức địi hỏi phải c tính cởi mở thật sự
đối với thế giới và đƣợc triển khai đƣới hình thức tranh đua hoặc dƣới hình
thức trình di n, di n xuất, tái hiện những tình huống,

ngh a, trạng thái [54,

tr. 10]. Nhi u nhà nghi n cứu đã phân loại các dạng thức khác nhau của trị
chơi, nhìn chung đƣợc phân loại theo hai chức n ng chính là trị chơi rèn
luyện v trí tuệ và trị chơi rèn luyện v thể chất. Trò chơi nào c ng c những
nguy n tắc và luật chơi ri ng bu c ngƣời tham gia phải tn theo, mục đích
của trị chơi là rèn luyện sự phát triển trí tuệ, thể chất, kỹ n ng, tính tập thể,
tính kỷ luật, các giá trị chân – thiện – mỹ, và m t điểm nữa rất quan trọng là
tham gia trò chơi với ngh a khơng vụ lợi.
Trị chơi truy n hình xuất hiện c m t lịch sử lâu đời, đã xuất hiện tại
Mỹ từ những n m 1950, sau đ ph biến ở các nƣớc châu u (Anh, Pháp…),
đây là m t mảng giải trí khá quan trọng tr n truy n hình. Bách khoa tồn thƣ

15



mở Wikipedia định ngh a v trò chơi truy n hình nhƣ sau:
(

” Tại các nƣớc mua lại
bản quy n của trị chơi, n i dung và hình thức trị chơi c ng s đƣợc thay đ i
để phù hợp với phong tục tập quán và v n h a của nƣớc đ . C nhi u trò chơi
tồn tại gần 40 n m, sản xuất và phát s ng tại nhi u quốc gia tr n thế giới, cho
thấy sức hút của loại hình giải trí này vơ cùng mạnh m , đƣợc công chúng
đ n nhận và ƣa thích.
1.2. Vài n t về tr

hơi truyền hình trên thế giới và Việt N m:

1.2.1. Một số trò chơi truyền hình thành cơng nhất trên thế giới [71]
Tr n l nh vực giải trí truy n hình, trong nửa thế kỷ trở lại đây c thể
n u ra m t số trị chơi truy n hình đã thành cơng, n i tiếng nhất tr n thế giới
và đã đƣợc nhi u quốc gia mua bản quy n nhƣ:
- Who wants to be a millionaire ? – Ai muốn làm triệu phú.
K nh truy n hình phát sóng: ABC
Thời gian tồn tại: 1999 - 2002

16


Số lƣợng khán giả trung bình: 27,9 triệu (trong n m 1999-2000)
Luật chơi: Ngƣời chơi trả lời các câu hỏi do chƣơng trình đặt ra với mức đ
kh t ng dần để đạt tới giải thƣởng trị giá 1 triệu USD.
- Who wants to be a millionaire ? – Ai muốn làm triệu phú.
K nh truy n hình phát s ng: Syndicated

Thời gian tồn tại: 2004 – nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 4,5 triệu
Luật chơi: là phi n bản giống hệt chƣơng trình của ABC, tuy nhi n
phát sóng vào ban ngày.
- The price is right - Hãy chọn giá đúng
K nh truy n hình phát s ng: CBS
Thời gian tồn tại: 1956 – nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 5,6 triệu (trong mùa 2003 – 2004)
Luật chơi: Khán giả c mặt tại chƣơng trình đƣợc chọn ngẫu nhi n để
tham gia những trò li n quan đến việc đốn giá cả. Hai thí sinh cịn lại cuối
cùng s thi đối đầu để giành trọn b giải thƣởng ở vòng thi chung kết mang
tên Showcase Showdown.
- Wheel of Fortune - Chiếc n n kỳ diệu
K nh truy n hình phát s ng: Syndicated
Thời gian tồn tại: 1975 - nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 12 triệu (trong n m 2005)
Luật chơi: Ngƣời chơi tìm cách gh p các chữ cái vào ơ trống để tìm ra
từ hoặc cụm từ bị giấu. Trƣớc m i lần đoán, họ đƣợc ph p quay bánh xe m t
lần để xác định số điểm ghi đƣợc nếu trả lời đúng - tƣơng ứng với số ti n
nhận đƣợc khi thắng cu c.
- Deal or No Deal
K nh truy n hình phát s ng: NBC

17


Thời gian tồn tại: 2005 - nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 14,8 triệu (trong n m 2006 - 2007)
Luật chơi: Những ngƣời chơi chọn ngẫu nhi n trong số 26 vali bất kỳ
(b n trong c chứa các khoản ti n từ 10.000 -1 triệu USD) và cố gắng ghi

điểm để giành giải thƣởng trị giá cao nhất.
- Weakest Link
K nh truy n hình phát s ng: NBC
Thời gian tồn tại: 200o - 2003
Số lƣợng khán giả trung bình: 12,8 triệu (trong n m 2000 - 2001)
Luật chơi: Sau m i vịng câu hỏi các thí sinh s chọn bỏ phiếu để chọn
ra mắt xích yếu nhất ( weakest link ), ngh a là ngƣời chơi c khả n ng thua
cu c nhất. Hai thí sinh cuối cùng cịn lại s thi đối đầu để giành giải thƣởng
b ng ti n mặt.
- Are You Smarter Than a 5th Grader?
K nh truy n hình phát s ng: Fox
Thời gian tồn tại: tháng 2/2006 - nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 12,5 triệu (trong n m 2006 - 2007)
Luật chơi: b n cạnh những bạn nhỏ học lớp 5, các thí sinh lớn tu i phải
trả lời hàng loạt câu hỏi ở trình đ tiểu học.
- The Singing Bee
K nh truy n hình phát s ng: NBC
Thời gian tồn tại: tháng 7/2007 - nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 11,3 triệu (trong n m 2007)
Luật chơi: Các khán giả c mặt tại chƣơng trình s đƣợc chọn ngẫu
nhi n để tham gia các trò chơi li n quan đến bài hát.
- Don’t Forget the Lyics!
K nh truy n hình phát s ng: Fox

18


Thời gian tồn tại: tháng 7/2007 - nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 8,5 triệu (trong n m 2007)
Luật chơi: Giống nhƣ Singing Bee , những ngƣời chơi phải nhớ lại lời

bài hát để giành giải thƣởng b ng ti n mặt của chƣơng trình.
- Jeopardy!
K nh truy n hình phát s ng: Syndicated
Thời gian tồn tại: 1984 - nay
Số lƣợng khán giả trung bình: 10,7 triệu (trong n m 2005)
Luật chơi: M i chƣơng trình s c ba thí sinh cùng trả lời các câu hỏi
và ghi điểm. Trả lời đúng đƣợc c ng th m còn trả lời sai bị trừ điểm.
1.2.2. Trị chơi truyền hình trên Đài truyền hình Việt Nam (VTV) và một số
đài phát thanh truyền hình địa phương
1.2.2.1. Tại Việt Nam, từ khi SV96 đƣợc sản xuất và phục vụ khán giả tr n
Đài Truy n hình Việt Nam, trị chơi truy n hình đã bắt đầu phát triển với tốc
đ rất nhanh, hầu hết các đài lớn đ u cho ra đời nhi u chƣơng trình mới.
Trƣớc hết, xin điểm qua m t vài trị chơi truy n hình ti u biểu và đƣợc đông
đảo công chúng y u mến của Đài Truy n hình Việt Nam (VTV) từ n m 2000
đến nay.
-



Đây là m t trong những trị chơi truy n hình đƣợc

xem là thành cơng nhất của VTV. Trị chơi đạt đƣợc mục đích lớn của m t trị
chơi giải trí, tính giải trí của chƣơng trình đƣợc đánh giá cao nhất, tiếp theo là
tính nâng cao hiểu biết và giáo dục tƣ tƣởng. Mặc dù lƣợng kiến thức trong
chƣơng trình không phải là nhi u nhƣng vẫn đƣợc khán giả đánh giá cao v
tính mới lạ và lƣợng thơng tin mà chƣơng trình mang lại.
-




O

là m t cu c thi kiến thức tr n truy n hình

dành cho học sinh THPT cả nƣớc. N i dung của các phần thi đ u xoay quanh

19


kiến thức cơ bản v khoa học tự nhi n và khoa học xã h i đƣợc học trong nhà
trƣờng và m t phần kiến thức nâng cao đòi hỏi các em phải quan sát và đọc
th m sách báo. Hình thức của các câu hỏi là kết hợp suy luận thông minh và
ghi nhớ kiến thức.
-A L

: là sân chơi mang tính trí tuệ, phù hợp với mọi đối

tƣợng, khơng phân biệt giới tính, tầng lớp xã h i, hay khả n ng cá nhân. M i
cu c chơi là m t cu c kiểm tra kiến thức, v n hố, sự hiểu biết khơng giới
hạn. Chƣơng trình thách thức cả ngƣời chơi, ngƣời dẫn chƣơng trình, những
khán giả trong trƣờng quay và tất cả khán giả ngồi trƣớc màn ảnh nhỏ, tơn
vinh trí tuệ, giàu tính giáo dục, tính giải trí, hồi h p, c ng thẳng, sảng khối.
Sức hấp dẫn của chƣơng trình khơng chỉ ở giải thƣởng rất cao. Kinh nghiệm ở
Anh và các nƣớc đã phát s ng chƣơng trình này cho thấy, chƣơng trình góp
phần kích thích tinh thần ham học hỏi, rèn luyện bản l nh và sự tự tin trong
ứng xử của mọi ngƣời. Tại những quốc gia chƣơng trình đã c mặt, chƣơng
trình tạo ra cơn sốt triệu phú .
- Rung Chng Vàng: thật sự là m t sân chơi trí thức lôi cuốn và hấp
dẫn sinh vi n, tạo đi u kiện cho sinh vi n thể hiện sự hiểu biết, g p phần b
sung kiến thức cho thanh ni n, sinh vi n. Đồng thời tạo đi u kiện để các

trƣờng c thể quảng bá hình ảnh và kết quả cơng tác đào tạo của mình thơng
qua Đài Truy n hình Vi t Nam tới ngƣời xem cả nƣớc. Cu c thi c ng giúp
t ng cƣờng mối quan hệ gắn b , hiểu biết giữa thầy và trò, giữa các sinh vi n
trong nhà trƣờng thông qua các tiết mục v n nghệ, các trò chơi tập thể c sự
kết hợp giữa thầy cô giáo và sinh viên.
-

100: xoay quanh những câu hỏi v đời sống xã h i và

kinh nghiệm sống, điểm gay cấn nhất của trò chơi này là ngƣời tham gia
không thể dừng bất cứ lúc nào nhƣ trong Ai là triệu phú, Rồng vàng... Muốn

20


chiến thắng họ phải bảo toàn số điểm đến phút ch t và phải vƣợt qua tất cả 99
ngƣời khác.
- Chìa khóa thành cơng: là m t sân chơi hữu ích cho tất cả những ai đang
sống và làm việc trong các t chức, doanh nghiệp ở mọi vị trí công tác: từ những
nhà quản trị cao cấp đến nhân vi n. Chƣơng trình mong muốn mang đến cho
c ng đồng sự giải trí c ng nhƣ những bài học nh nhàng v quan hệ của con
ngƣời trong kinh doanh, kỹ n ng ứng xử trong kinh doanh.
-



: các nhà sản xuất giới thiệu sản phẩm của mình

tới ngƣời ti u dùng b ng cách tham gia đƣa sản phẩm vào chƣơng trình để
ngƣời chơi chọn giá.

-

: Các câu hỏi của chƣơng trình ln hấp dẫn và

mới lạ v v n hoá các nƣớc tr n thế giới, đi u này đã thu hút sự tò mò của
khán giả, muốn tìm hiểu, khám phá v phong tục tập quán, lịch sử địa l của
các nƣớc bạn.
-

: Chƣơng trình dành cho thiếu nhi với những câu hỏi,

những trò chơi ng ngh nh, đã thu hút sự theo d i không chỉ của các b mà
còn của cha m và ngƣời lớn, những ngƣời luôn quan tâm đến con trẻ.
Là đơn vị đầu ti n t chức sản xuất trò chơi truy n hình ở nƣớc ta, Đài
Truy n hình Việt Nam đã c rất nhi u n lực và sáng tạo để trị chơi truy n
hình hấp dẫn và gần g i với khán giả, cung cấp th m m t m n n tinh thần b
ích tr n s ng truy n hình n i ri ng và trong l nh vực giải trí n i chung. C thể
n i n i dung các trị chơi truy n hình trên VTV rất đa dạng, nhi u trò chơi
còn g p phần vào việc chủ trƣơng tuy n truy n, ph biến kiến thức và kinh
nghiệm cho khán giả xem truy n hình. Trong giai đoạn hiện nay, trị chơi
truy n hình của VTV c gần 10 chƣơng trình, chủ yếu phát s ng tr n VTV3
nhƣ: A


21




O


… Ngồi ra cịn m t số trị chơi dành cho thanh thiếu ni n phát s ng
trên VTV6.
1.2.2.2. Điểm qu
truyền hình đ

á tr

hơi truyền hình ủ m t số đài phát th nh

phương và khu vự :

Thời gian qua, khơng chỉ những đài lớn nhƣ Đài Truy n hình Việt
Nam, Đài Truy n hình TP Hồ Chí Minh mà m t đi u d nhận thấy là hầu nhƣ
đài truy n hình nào c ng phát s ng các chƣơng trình trị chơi truy n hình, nếu
khơng c khả n ng sản xuất thì mua lại hoặc phối hợp sản xuất, phát s ng với
những đài khác. Điển hình c thể kể đến:
- Đài phát thanh - truy n hình Hà N i:


36

- Đài truy n hình Bình Dƣơng:

...

, (trƣớc đây c




…)

- Đài phát thanh - truy n hình Hải Phịng:


sao,





...

- Trung tâm truy n hình Việt Nam tại TP Đà Nẵng (VTV Đà Nẵng):
(

- Trung tâm truy n hình Việt Nam tại TP Cần Thơ (VTV Cần Thơ):

Hai n m trở lại đây, việc sản xuất trò chơi truy n hình khơng cịn sơi
đ ng tại các đài địa phƣơng nhƣ trƣớc, nhi u đài không sản xuất trị chơi nữa,
nhƣ Đài phát thanh truy n hình Khánh Hịa, Đài Truy n hình Kỹ thuật số
VTC (trƣớc đây khá đình đám với



22

)…



Nguy n nhân chủ yếu vì khơng tìm đƣợc chƣơng trình phù hợp, kinh tế kh
kh n n n nhi u doanh nghiệp cắt giảm chi phí quảng cáo dẫn đến việc không
c nguồn tài trợ để sản xuất chƣơng trình. B n cạnh đ , sự cạnh tranh với các
đài lớn c ng là m t thách thức đáng kể đối với các đài địa phƣơng. Khán giả
của các đài truy n hình địa phƣơng giờ đây đa phần xem trị chơi truy n hình
từ các đài lớn, c đ phủ s ng r ng nhƣ Đài Truy n hình Việt Nam, Đài
truy n hình TP Hồ Chí Minh…
1.3. Trị chơi truyền hình ủ Đài Truyền hình TP Hồ Chí

inh

1.3.1. Giới thiệu về Đài truyền hình TPHC :
Tọa lạc tại g c đƣờng Nguy n Thị Minh Khai và Đinh Ti n Hồng,
Quận 1, TPHCM, Đài truy n hình TP. Hồ Chí Minh (HTV) là đài do nhà
nƣớc quản l , trực thu c Uỷ ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh. Tiếp quản Đài
truy n hình Sài Gịn vào chi u 30/04/1975, ngày hôm sau 01/05/1975, lúc
19g, truy n hình thành phố đã nhanh ch ng phát s ng chƣơng trình đầu ti n.
Đ là thời khắc lịch sử của những ngƣời trong ngành truy n hình Việt Nam,
dù thời gian phát s ng chỉ 60 phút.
Hơn 25 n m đ i mới, từ truy n hình đen trắng m t k nh, HTV đã
chuyển sang truy n hình màu, với hai k nh truy n thống phát s ng 24/24,
k nh HTV2 đã phát analogue, 16 k nh kỹ thuật số, gần 70 k nh truy n hình
cáp. Khơng chỉ t ng v số lƣợng, truy n hình thành phố ln đ i mới từ n i
dung đến hình thức thể hiện chƣơng trình, chú trọng đến việc đ i mới nâng
cao chƣơng trình sản xuất theo hƣớng cập nhật với những sự kiện phát triển
kinh tế xã h i của thành phố c ng nhƣ cả nƣớc. HTV là đơn vị đầu ti n của
ngành truy n hình cả nƣớc chuyển từ kỹ thuật phát hình đen trắng sang truy n
hình màu, từ việc áp dụng kỹ thuật betacam hiện nay đã chuyển sang digital
trong sản xuất và phát s ng các chƣơng trình của đài. Theo xu hƣớng của thế


23


giới, đài đang tìm tịi nghi n cứu chuyển sang phát s ng theo công nghệ HD.
HTV c ng là đơn vị đầu ti n sử dụng kỹ thuật phát hình tự đ ng, ứng dụng
hiệu quả kỹ thuật làm tin không giấy và phim trƣờng ảo.
Vƣơn l n tầm cao mới, phù hợp với xu thế h i nhập, ngày 27/04/2006,
Đài truy n hình TPHCM đã khánh thành và đƣa vào sử dụng Tịa nhà Trung
tâm truy n hình c tất cả 16 tầng, với t ng diện tích 19.460 m2, gồm 10 phim
trƣờng, với t ng số vốn đầu tƣ là 162 tỷ đồng, đầu tƣ đến 400 tỷ đồng trang bị
những phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại nhất. Đặc biệt, Nhà hát truy n hình HTV
với diện tích 1000 m2 s sức chứa 700 ch ngồi, đây là sự kết hợp hoàn hảo
giữa phim trƣờng c ch ngồi dành cho khán giả với m t sân khấu di đ ng, c
thể lắp ráp ở hai đầu hoặc ở giữa. Ngồi ra, sảnh r ng của tịa nhà là nơi t
chức các hoạt đ ng li n quan đến truy n hình nhƣ giới thiệu các sản phẩm của
truy n hình, t chức các bu i gặp mặt, h i thảo, sinh hoạt câu lạc b cho
những ngƣời làm báo chí – truy n hình.
Sóng của HTV đã đến với nhi u tỉnh thành từ Bắc vào Nam, đã thực
hiện đƣợc những cầu truy n hình kỷ niệm các ngày l lớn của dân t c: Mãi
mãi là mùa xuân, Việt Nam - Đất nƣớc tôi, Chung m t bóng cờ, Tết làm đi u
hay, Chung tay đón tết, Thi ng li ng Việt Nam ... nối cầu truy n hình với các
nƣớc bạn Lào, Campuchia (Cầu truy n hình Nhịp cầu hữu nghị Việt Nam –
Lào và Nhịp cầu hữu nghị Việt Nam – Campuchia ). Song song đó, khơng
thể khơng kể đến những chƣơng trình ký sự đã để lại dấu ấn trong lòng khán
giả nhƣ: Mêkơng ký sự, Ký sự Hành trình theo chân Bác, Trở lại Volga, Ký
sự hỏa xa, Ký sự Tam Đảo, Ký sự Những ngày đơng ấm áp, Đi tìm dấu tích
ba vua, Đuốc sáng Việt Nam – Hành trình theo chân Bác, Th ng Long k sự,
K sự Thi n Đô... HTV c ng đã t chức những cu c thi đã trở thành truy n
thống nhƣ: Cu c đua xe đạp cúp truy n hình (từ n m 1988), Cu c thi Tiếng
hát truy n hình (từ n m 1990, hiện đã đ i t n gọi là Ngôi sao tiếng hát truy n

24


hình), Tiếng hát m ng non, Ngƣời dẫn chƣơng trình truy n hình (từ 2004),
Dun dáng Truy n hình. Ngồi ra, để g p phần bảo tồn v n h a dân t c,
HTV phối hợp với H i Sân khấu TP t chức Giải triển vọng Trần Hữu
Trang hàng n m, cùng với cu c thi Chuông vàng vọng c (từ 2006), đã dấy
l n phong trào giữ gìn và phát triển b môn nghệ thuật sân khấu cải lƣơng ở
thành phố và các tỉnh thành trong cả nƣớc. B n cạnh đ , cu c thi Duy n
dáng truy n hình ASEAN dành cho các ph ng vi n, bi n tập vi n, ngƣời dẫn
chƣơng trình các đài truy n hình trong khu vực Asean, c ng đã tạo đƣợc ấn
tƣợng tốt đ p trong lòng khán giả và các đồng nghiệp trong khu vực. Mới
nhất vào tháng 4/2011 là cu c thi Tiếng hát mãi xanh dành cho đối tƣợng là
những ngƣời tr n 35 tu i, y u ca hát, trong đ c thí sinh 74 tu i vào vòng
chung kết, cu c thi đã thu hút đông đảo khán giả theo d i và bình chọn cho
các thí sinh.
HTV đang bắt kịp xu hƣớng chung của các tập đồn truy n thơng hiện
nay tr n thế giới, đã c dáng dấp của m t tập đồn truy n thơng lớn với 6
k nh truy n hình đại chúng, hệ thống truy n hình cáp gần 70 k nh, trang web
HTV cập nhật hàng ngày, tạp chí HTV thơng tin đầy đủ v các chƣơng trình
phát s ng, Hãng phim truy n hình với nhi u phim c giá trị v nghệ thuật,
lịch sử, giáo dục và giải trí. Ngồi ra, HTV cịn c m t số đơn vị hoạt đ ng
kinh tế hiệu quả, đ ng g p vào ngân sách nhà nƣớc nhƣ Trung tâm dịch vụ
truy n hình, Trung tâm truy n hình cáp, Trung tâm sản xuất chƣơng trình.
Ngày 01/05/2005, Đài truy n hình TP Hồ Chí Minh đƣợc Nhà nƣớc
phong tặng danh hiệu Anh hùng lao đ ng thời kỳ đ i mới , ghi nhận sự đ ng
g p của hơn 1000 cán b , ph ng vi n, bi n tập vi n và nhân vi n của đài.
Đầu n m 2007, y ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh quyết định nâng cấp
quản l của đài, từ Ban giám đốc đ i thành Ban T ng giám đốc, với quy mô


25


×