Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hướng dẫn các trò chơi cho trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.83 KB, 15 trang )

TRỊ CHƠI CHO TRẺ EM

TRỊ CHƠI CHO TRẺ EM...........................................................................................................................1
Nhóm 1: Các trò chơi phát triển khả năng định hướng âm thanh...........................................................2
1. Trò chơi: La bàn.....................................................................................................................................2
2. Trò chơi: Chú Thỏ tai tinh....................................................................................................................3
3. Trò chơi: Trời nắng, trời mưa...............................................................................................................4
4. Trò chơi: Suối tiên..................................................................................................................................4
5. Trị chơi: Ai nhanh nhất........................................................................................................................5
6. Trị chơi: Sóng xơ, sóng xơ.....................................................................................................................6
7. Trị chơi: Vật nào – âm thanh nấy........................................................................................................7
Nhóm 2: Các trò chơi giúp trẻ xác định cường độ âm thanh....................................................................8
1 Trò chơi: Giai điệu âm thanh.................................................................................................................8
2. Trò chơi: Manơcanh...............................................................................................................................8
3. Trị chơi: Cùng tranh tài........................................................................................................................9
Nhóm 3: Trị chơi giúp trẻ xác định được nguồn âm thanh....................................................................10
1. Trò chơi: Ai chọn đúng........................................................................................................................10
2. Trị chơi: Thử tài đốn giỏi.................................................................................................................11
3. Trị chơi: Người nội trợ tinh thơng.....................................................................................................11
4. Trị chơi: Ai làm đúng..........................................................................................................................12
2.4 Hướng dẫn sử dụng trò chơi phát triển khả năng cảm nhận âm thanh cho trẻ 5-6 tuổi trong chế
độ sinh hoạt hàng ngày................................................................................................................................13


Nhóm 1: Các trị chơi phát triển khả năng định hướng âm thanh.
1. Trị chơi: La bàn.
a. Mục đích
Giúp trẻ nhận biết được âm thanh, hướng âm thanh.
b. Chuẩn bị
Khăn bịt mắt, tiếng nước chảy, cịi
c. Luật chơi


Trẻ khơng được nhìn, chỉ được dùng tai nghe và định hướng âm thanh.
d. Hướng dẫn cách chơi
Bố trí trẻ tham gia trị chơi ngồi thành hàng ngang đối diện cô và 2 bạn giám
khảo. Tiếng âm thanh nước được bố trí ở 4 vị trí khác nhau xung quanh trẻ (Trước,
sau, trái, phải). Cho trẻ chơi theo nhiều cách khác nhau từ thấp đến cao.
Mức độ 1: Lần lượt cho 2 trẻ chơi một, đồng thời giáo viên mời 2 bạn lên
cùng với cô làm giám khảo, mỗi bạn quan sát một người chơi. Giáo viên tiến hành
tạo ra âm thanh và yêu cầu 2 trẻ chơi ở phía dưới lắng nghe và xoay mình về
hướng âm thanh phát ra khi âm thanh kết thúc.Nếu trẻ thực hiện sai, giáo viên thực
hiện lại trò chơi, yêu cầu trẻ lắng nghe thật kĩ lại nhằm xác định hướng đúng. Tiếp
theo, đổi lượt 2 bạn làm giám khảo xuống chơi và 2 bạn vừa chơi xong lên làm
giám khảo.
Mức độ 2: Cho tất cả trẻ chơi, chia thành 3 đội, trẻ trong mỗi đội ngồi thành
vịng trịn. Cơ đổ nước vào xơ và u cầu trẻ trong các đội chơi xác định hướng âm
thanh và xoay mặt về hướng đó.Sau khi trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ tháo khăn bịt
mặt và tự kiểm tra xem trong đội mình có ai xoay hướng sai. Đội nào có người
chơi sai sẽ khơng được tính điểm.
Mức độ 3: Chia trẻ thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn chơi và xếp thành 2 hàng
dọc quay về một hướng.Sau đó nhiệm vụ của 2 đội chơi là lắng nghe tiếng âm
thanh của cơ tạo ra, dựa theo tính chất âm thanh (tiếng nước đổ vào trong xô nhanh


hay chậm) mà 2 đội chơi sẽ đi nhanh chậm tương ứng về hướng âm thanh mà cô
tạo ra. Đội nào đi sai, không lắng nghe rõ tốc độ của âm thanh sẽ là đội thua cuộc.
+ Phát triển trò chơi theo cách khác:
- Chia tất cả trẻ 2 đội chơi. Nhiệm vụ của mỗi đội là lắng nghe âm thanh của
đội mình và tất cả các thành viên xoay về hướng âm thanh đó.Sau đó cho trẻ bỏ
khăn bịt mặt và tự kiểm tra.
Cụ thể: Cô A đảm nhận tạo ra tiếng cịi, cơ B đảm nhận tiếng vỗ tay tương
ứng là nhiệm vụ lắng nghe của 2 đội.

2. Trị chơi: Chú Thỏ tai tinh.
a. Mục đích
Rèn luyện sự định hướng âm thanh, rèn luyện thể chất cho trẻ.
b. Chuẩn bị
Khăn bịt mắt, mơ hình ngơi nhà, mũ thỏ, chng gió.
c. Luật chơi
Trẻ khơng được nhìn, chỉ dùng tai nghe định hướng âm thanh.

d. Hướng dẫn cách chơi
Chia trẻ thành 3 đội chơi. Giáo viên tạo ra tình huống: “ Các chú thỏ trong
một khu rừng nọ bị mụ phù thủy độc ác hóa phép khiến cho đơi mắt của các chú
khơng thể nhìn thấy bất cứ thứ gì, mụ phù thủy muốn các chú khơng thể tìm được
đường về nhà và sa vào bẫy của mụ phù thủy. Tuy nhiên các chú thỏ của chúng ta
có một đơi tai rất tinh, chú lắng nghe tiếng chng gió reo trước của nhà để tìm
đường về nhà. Các con hãy cùng nhau thể hiện mình là những chú thỏ tai tinh sẽ
tìm được đường về để cho mụ phù thủy độc ác kia không thể làm hại được nhé.”
Lần 1: Cho trẻ bịt mắt và đi nhảy tự do, khi tiếng chng gió reo lên trẻ
trong các đội chơi phải lắng nghe thật kĩ và nhảy kiểu những chú thỏ đi về hướng


âm thanh phát ra và dừng lại khi khơng cịn nghe tiếng chng gió. Kết thúc lượt
chơi trẻ đội nào về đúng hướng ngơi nhà có tiếng chng gió sẽ là đội chiến thắng.
Tăng dần mức độ khó:
- Lần2: Đi đúng hướng và theo tốc độ rung chuông nhanh hay chậm
- Lần 3: Đặt chuông ở 2 địa điểm và lần lượt rung từng chuông . Yêu cầu trẻ
thay đổi hướng phù hợp với vị trí của chng
3. Trị chơi: Trời nắng, trời mưa.
a. Mục đích
Rèn luyện tính phản xạ, xác định đúng phương hướng.
b. Chuẩn bị

Khăn bịt mắt, mũ thỏ, tiếng mưa rào, mơ hình ngơi nhà.
c. Luật chơi
Trẻ khơng được nhìn và phải chạy về hướng ngươc lại hướng tiếng mưa
rào.
d. Hướng dẫn cách chơi
Cô chia trẻ thành 3 đội chơi: Đội Thỏ trắng, Thỏ Nâu và Thỏ Hồng.
Trẻ trong các đội chơi bịt mắt và nối đuôi nhau đi thành vòng tròn vừa đi
vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa”.Khi bắt đầu nghe thấy tiếng mưa rào, trẻ phải
xác định hướng và phải chạy về hướng ngược lại hướng có tiếng mưa để tránh
mưa. Nếu trẻ ở đội nào chạy theo hướng có tiếng mưa sẽ là đội thua cuộc.
Tăng dần mức độ khó:
-Lần 2: Tạo ra các âm thanh to nhỏ khác nhau và yêu cầu trẻ phải thay đổi
tốc độ chạy phù hợp với đặc điểm của mưa (mưa rào, mưa nhỏ rì rào)
Lần 3: Cô thay đổi âm thanh của nước bằng âm thanh gió (gió mạnh và gió
nhẹ) và chơi như trên.
4. Trị chơi: Suối tiên.
a. Mục đích


Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, định hướng âm thanh, xác định được
nhiệm vụ cần hoàn thành.
b. Chuẩn bị
Mũ gấu cho 3 đội chơi (Gấu đen, Gấu trắng.Gấu xám), tiếng suối chảy, cốc,
Gấu mẹ, mơ hình ngơi nhà.
c. Luật chơi
Trẻ dùng tai nghe định hướng tiếng suối chảy ở đâu và đi theo hướng đó lấy
nước về, đội nào có thành viên đến lấy được nước đầu tiên sẽ là đội thắng cuộc.
d. Hướng dẫn cách chơi
- Tình huống: “Gấu mẹ bị ốm nặng, có ơng Bụt mách các chú gấu con rằng
phải tìm được suối tiên và lấy được nước ở đó về cho Gấu mẹ uống mới khỏi được

bệnh”.
-Lần 1: Chia trẻ thành 3 đội chơi (Gấu đen, Gấu trắng. Gấu xám), cô chuẩn
bị một chậu nước và loa đài có âm thanh tiếng suối chảy, dấu ở một góc nào đó
trong lớp. Các chú Gấu con sẽ lắng nghe và tìm đến hướng có tiếng suối chảy lấy
nước thần về cho Gấu mẹ đang ốm nặng.
- Lần 2: Vẫn chơi như lần 1 nhưng sau khi đã lấy được nước các thành viên
trong 3 đội chơi sẽ bị bịt mắt để lắng nghe tiếng gấu mẹ sau đó phải chạy thật nhanh
về hướng có tiếng gấu mẹ gọi để nhanh đưa nước thần về cho gấu mẹ.
5. Trị chơi: Ai nhanh nhất
a. Mục đích
Rèn luyện khả năng phân tích, xử lý tình huống theo u cầu của cơ.
b. Chuẩn bị
Chng gió, tiếng suối chảy. Khăn bịt mắt
c. Luật chơi
Trẻ phải lắng nghe và xác định đúng hướng cần tới mà cô giáo yêu cầu.
d. Hướng dẫn cách chơi


Chia trẻ thành 2 đội chơi.Tất cả trẻ đều bịt mắt.
Khi giáo viên yêu cầu các con hãy lắng nghe thật kĩ những âm thanh sau đây
và xác định hướng của những âm thanh đó trẻ sẽ lắng nghe lần lượt các âm thanh.
Lần 1: Tiếp đến, giáo viên sẽ yêu cầu 2 đội, 1 đội đi về hướng có tiếng
chng gió, đội cịn lại đi về hướng có tiếng suối chảy.
- Lần 2: Cách chơi tương tự như lần 1, nhưng khi 2 đội chơi đã đi về đúng
hướng âm thanh của đội mình mà cơ u cầu rồi các thành viên trong đội phải lắng
nghe kĩ xem âm thanh đó có đặc điểm như thế nào và thể hiện lại bằng 1 hành
động khác sao cho phù hợp
Cụ thể:
+ Đội 1: Đi về hướng có tiếng chng gió, sau đó lắng nghe tiếng chng
gió to hay nhỏ cả đội sẽ vỗ tay to hay nhỏ tương ứng với tiếng chng gió.

+ Đội 2: Đi về hướng tiếng suối chảy, sau đó lắng nghe xem âm thanh suối
chảy chậm (róc rách) hay nhanh (ào ào) và cả đội sẽ ngồi xuống hay đứng lên
tương tự như tiếng âm thanh.
6. Trị chơi: Sóng xơ, sóng xơ
a. Mục đích
Rèn luyện khả năng định hướng âm thanh và khả năng phản xạ nhanh.
b. Chuẩn bị
Khăn bịt mắt, tiếng sóng vỗ.
c. Luật chơi
Trẻ khơng được nhìn và phải dùng tai định hướng âm thanh, đội nào có
thanh viên nghiêng người sai hướng âm thanh sẽ là đội thua cuộc.
d. Hướng dẫn cách chơi
- Lần 1: Chia trẻ thành 3 đội chơi, ngồi thành 3 hàng dọc, đặt tay lên vai
người ngồi đằng trước. Khi cơ nói: “Sóng xơ, sóng xơ”, trẻ đáp lại “bên nào, bên


nào”. Sau đó trẻ sẽ lắng nghe tiếng sóng vỗ và xác định hướng đồng thời ngả người
về phía bên đó.
- Lần 2: Trẻ tạo sóng theo hướng và tốc độ âm thanh nghe được (sóng xơ
mạnh, nhẹ tương ứng tạo sóng là: sóng xơ mạnh, nhanh – nghiêng và lắc người
nhiều lần, sóng xơ nhẹ, chậm – nghiêng người và cúi rạp sáng phía bên đó)
7. Trị chơi: Vật nào – âm thanh nấy
a. Mục đích
Rèn luyện tinh thần đoàn kết, khả năng định hướng âm thanh và ghi nhớ âm
thanh của đồ vật phát ra.
b. Chuẩn bị
Chng gió, que gỗ, khăn bịt mắt, lôtô đồ vật trong lớp
c. Luật chơi
Trẻ khơng được nhìn phải lắng nghe đúng tiếng âm thanh phát ra ở hướng
nào, sau đó lựa chọn đúng loto chạy thật nhanh về hướng âm thanh.Đội nào nhanh

hoàn thành nhiệm vụ trên sẽ là đội chiến thắng.
d. Hướng dẫn cách chơi
Chia trẻ thành 3 đội chơi, tất cả các trẻ đều bịt mắt, ngồi vòng tròn thành
3 đội.
- Lần 1:Khi nghe thấy tiếng chng gió gieo, tất cả trẻ trong 3 đội chơi đều
phải lắng nghe và xác định hướng âm thanh, sau đó giáo viên tiếp tục gõ vào một
đồ vật trong lớp học và yêu cầu trẻ bỏ khăn bịt mắt cùng nhau thảo luận và lựa
chọn lôtô đúng âm thanh đồ vật cô vừa gõ, tiếp đó cả đội cùng nhau chạy thật
nhanh về hướng âm thanh của tiếng chng gió đội mình đã nghe được.
- Lần 2: Như lần 1 và yêu cầu trẻ thể hiện lại âm thanh nghe được bằng
chính dụng cụ đó theo đúng tốc độ và âm lượng của nó


Nhóm 2: Các trị chơi giúp trẻ xác định cường độ âm thanh.
1 Trò chơi: Giai điệu âm thanh
a. Mục đích
Rèn luyện khả năng ghi nhớ giai điệu, cường độ của âm thanh phát ra.
b. Chuẩn bị
Que gỗ, cốc thủy tinh, khăn bịt mắt
c. Luật chơi
Trẻ khơng được nhìn, lắng nghe và cảm nhận cường độ của âm thanh sau đó
sướng âm La đúng theo cường độ mà âm thanh phát ra.
d. Hướng dẫn cách chơi
Cho lần lượt 2 trẻ lên chơi một, giáo viên cho trẻ nghe âm thanh phát ra và
yêu cầu trẻ xướng âm lại đúng với âm thanh (to, nhỏ, nhanh, chậm theo đúng âm
thanh), những trẻ ở dưới sẽ là những người giám khảo cùng cô quyết định ai xướng
âm đúng với tiếng âm thanh phát ra hơn sẽ chiến thắng.
2. Trò chơi: Manơcanh
a. Mục đích
Rèn luyện khả năng khống chế cơ thể của trẻ theo đúng cường độ âm thanh

và có hành động đúng.
b. Chuẩn bị
Chng gió, khăn bịt mắt.
c. Luật chơi.
Trẻ phải bịt mắt và lắng nghe tiếng chng gió, khi tiếng chng gió kết
thúc phải tạo ra 1 dáng đứng sao cho có ý nghĩa và thật giống (có thể là dáng con
gà, vịt, bướm, hổ…). Bạn nào thể hiện không giống, đứng khơng vững sẽ bị phạt
nhảy lị cị.


d. Hướng dẫn cách chơi
- Lần 1: Trẻ bịt mắt. cùng nhau hát và thoải mái vận động theo các kiểu mà
mình thích khi tiếng chng gió gieo và ngược lại khi tiếng chng gió kết thúc trẻ
phải đứng thành tượng manơcanh cùng tạo dáng.
- Lần 2: Cách chơi như chơi ở lần 1 tuy nhiên ở lần 2 cô sẽ tạo ra những âm
thanh khác và tương ứng với những âm thanh ấy sẽ là hình dáng của một con vật
nào đó hoặc biểu cảm khn mặt. Các con phải lắng nghe và nhanh trí thể hiện
hình dáng con vật thật nhanh mà không bị sai.
Cụ thể: + Tiếng cịi: Hình dáng con bướm
+ Tiếng vỗ tay: Hình dáng con khỉ
+ Tiếng sắc xơ: Mặt mếu
+ Tiếng chng gió: Mặt cười
3. Trị chơi: Cùng tranh tài
a. Mục đích
Giúp trẻ biết phối hợp hoạt động theo nhóm, rèn luyện khả năng ghi nhớ âm
thanh, phân biệt cường độ âm thanh.
b. Chuẩn bị
Còi, hặc dung các vật khác ra hiệu lệnh như xắc xô, trống…
c. Luật chơi
2 đội chơi phải vỗ tay và xướng âm La sao cho đúng với cường độ âm thanh

mà cơ tạo ra từ tiếng cịi với âm độ khác nhau :tiếng to, nhỏ, nhanh hay chậm thể
hiện đúng tiếng âm thanh được nghe).
d. Hướng dẫn cách chơi
Lần 1: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi khi nghe thấy tiếng âm thanh (còi), trẻ
phải lắng nghe thật kĩ và xác định đúng cường độ âm thanh phát ra.
Đội 1 sẽ nghe và vỗ tay theo đúng cường độ âm thanh.
Đội 2 xướng âm La lại theo đúng cường độ âm thanh.


Hết lượt 1, hai đội chơi đổi nhiệm vụ cho nhau.
Lần 2: Cũng chơi như lần 1 tuy nhiên ở làn chơi này giáo viên sẽ tạo ra cả
cường độ và tốc độ âm thanh, nhiệm vụ của cả 2 đội chơi là lắng nghe thật kĩ và
dậm chân lại theo đúng cường độ và tốc độ của âm thanh nghe được.
Nhóm 3: Trị chơi giúp trẻ xác định được nguồn âm thanh.
1. Trị chơi: Ai chọn đúng.
a. Mục đích
Phát triển tính nhanh nhạy trong trị chơi khi chơi theo luật tiếp sức, rèn
luyện khả năng phán đoán và giúp trẻ củng cố vốn kinh nghiệm sống của trẻ khi
lắng nghe những âm thanh trong cuộc sống.
b. Chuẩn bị
Các loại âm thanh tự tạo và đã được ghi âm: Tiếng các con vật (chó, mèo,
lợn, gà, ngan, ngỗng, bị, bê…), tiếng tàu hỏa, tiếng chng xe đạp, tiếng sóng
biển, tiếng mưa rào, tiếng sáo, tiếng chng gió…
Lơtơ mơ tả các đối tượng trên, bảng gắn.
Ngồi ra cịn có thêm lơtơ các đối tượng khác: em bé hát, đàn ocgan, chó,
mèo, lợn, gà, đài, tivi…
c. Luật chơi
Chơi theo luật tiếp sức. thời gian trong một bản nhạc, chọn đúng các vật phát
ra âm thanh trong đoạn ghi âm mà trẻ được nghe.
d. Hướng dẫn cách chơi

Lần 1: Chia trẻ thành 3 đội chơi, xếp thành 3 hành dọc, giáo viên sẽ cho trẻ
nghe 2 lần một loạt các âm thanh trên và yêu cầu trẻ lần lượt lên chọn những lôtô
mô tả những vật phát ra âm thanh và gắn lên bảng, khi quay về đập tay vào người
sau đó để trẻ tiếp theo lên lựa chọn và gắn lên bảng.


Lần 2: Chia trẻ thành 3 đội chơi. Sau đó cho trẻ nghe một loạt nguồn âm
thanh (tiếng các phương tiện giao thơng, tiếng các đồ vật trong gia đình, tiếng các
con vật). Yêu cầu 3 nhóm trẻ mỗi nhóm sẽ nhận nhiệm vụ lên

2. Trị chơi: Thử tài đốn giỏi
a. Mục đích
Rèn luyện tính tự tin cho trẻ trước đám đơng, khả năng thể hiện hành động
vốn có của mình để khiến người khác hiểu và khả năng liên tưởng, suy đốn của
các bạn chơi.
b. Chuẩn bị
Tiếng cịi, tiếng các con vật: khỉ, lợn, vịt, hổ,.. tiếng các loại đồ vật: còi, sáo,
bát….
Tai nghe.
c. Luật chơi
Trẻ lắng nghe âm thanh và chỉ mô tả bằng hành động sao cho đội chơi phía
dưới hiểu và trả lời đúng âm thanh phát ra từ đồ vật, con vật đó.Đội nào trả lời
đúng sẽ là đội thắng cuộc.
d. Hướng dẫn cách chơi
Cô chia trẻ thành 3 đội chơi và mời một trẻ lên lắng nghe âm thanh và mô
phỏng lại bằng động tác diễn tả đồ vật nào, con vật trong âm thanh mà trẻ nghe
được phát ra âm thanh. Các đội chơi ở phía dưới lắng nghe và thảo luận đưa ra câu
trả lời cho đội mình, sau khi các đội chơi trả lời xong, giáo viên mở lại đoạn âm
thanh cho tất cả lớp cùng nghe và tự nhận xét kết quả đúng hay sai.
3. Trò chơi: Người nội trợ tinh thơng

a. Mục đích
Rèn luyện khả năng hoạt động nhóm và khả năng suy luận ở trẻ.


b. Chuẩn bị
Nước, xô, bát thủy tinh, hộp nhựa, túi bóng, cốc, nồi nhơm, chậu nhựa, chảo
inox, tơ sứ, quạt tay, giấy.
Khăn bịt mắt, lôtô các loại đồ dùng trong gia đình
b. Luật chơi.
Chọn đúng các đồ vật dùng để nấu ăn trong gia đình trong thời gian là một
bản nhạc.
c. Hướng dẫn cách chơi
Cô chia trẻ thành 3 đội chơi. Tiếp đó, cơ cho tất cả trẻ 3 đội chơi cùng lắng
nghe những âm thanh mà cô đã chuẩn bị, sau đó yêu cầu nhóm trẻ lắng nghe và
thảo luận trong những âm thanh đó có những âm thanh phát ra từ đồ vật nào là
những đồ vật dùng để nấu ăn trong gia đình. Trẻ sẽ lần lượt lên bảng gắn những
lơtơ đồ vật đó lên.Đội nào chọn đúng nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Lần 1: Nghe 2 loại âm thanh
- Lần 2: Nghe 3-4 loại âm thanh
- Lần 3: Nghe 5-6 loại âm thanh
4. Trò chơi: Ai làm đúng
a. Mục đích
Giúp trẻ nhận biết đồ vật phát ra âm thanh và nhịp điệu của âm thanh.
b. Chuẩn bị
Bát sứ, nồi nhôm, nồi inox, cốc thủy tinh, 2 vung nhôm. Que gỗ để gõ
c. Luật chơi
Trẻ khơng được nhìn và
- Cho trẻ chơi theo hình thức cá nhân (2 trẻ một lượt chơi và lần lượt chơi
cho đến hết ) phải lắng nghe, gõ đúng vào đồ vật phát ra âm thanh và giai điệu của
âm thanh.

c. Hướng dẫn cách chơi


- Các trẻ ở dưới làm giám khảo chấm điểm ai phạm luật và ai chơi tốt hơn.
- Cô sẽ thực hiện mẫu, gõ vào các đồ vật tạo ra âm thanh và theo giai điệu, 2
trẻ chơi ở dưới sẽ bịt mắt, sau đó lần lượt lên gõ lại. Ai thể hiện đúng hơn sẽ là
người chiến thắng.
Các trò chơi trên có thể sử dụng với một mục đích chính của nó như phát
triển khả năng định hướng âm thanh (các trị chơi nhóm 1), phân biệt cường độ, tốc
độ âm thanh (các trị chơi nhóm 2), xác định nguồn âm thanh (các trị chơi nhóm
3). Tuy nhiên, có thể sử dụng với mục đích khác bằng cách chỉ cần thay đổi nội
dung chơi, cách chơi hoặc đưa thêm nhiệm vụ nhận thức vào trò chơi. Trong
trường hợp này, mức độ khó của trị chơi đã tăng thêm nên chỉ sử dụng khi trẻ đã
quen với các cách chơi trước đó.
2.4 Hướng dẫn sử dụng trị chơi phát triển khả năng cảm nhận âm thanh cho
trẻ 5-6 tuổi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày
Có thể sử dụng các trị chơi đa thiết kế vào q trình tổ chức chế độ sinh
hoạt hang ngày trong chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên cũng như các chủ đề
khác khi trẻ có hứng thú.


2.4.1 Lập kế hoạch sử dụng trò chơi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày
Bảng 2.2: Kế hoạch thực hiện các TCHT phát triển khả năng cảm nhận âm
thanh cho trẻ 5-6 tuổi thực hiện trong chủ đề Nước và các hiện tượng tự nhiên
Tuần
STT

1

2


3

4

Hoạt động
1

Đón trẻ, trị chuyện,
thể dục sáng

Ai làm
đúng
- La bàn

2

Hoạt động học

3

Hoạt động ngoài
trời

4

Chơi và hoạt động
góc

5


Hoạt động chiều,
chơi và hoạt động
theo ý thích

- Chú Thỏ
tai tinh

- Giai điệu
âm thanh

Vật nào –
Âm thanh
nấy

- Người
nội trợ
tinh thông

- Thử tài
đốn giỏi
- Manocanh

Cùng
tranh tài
Giai điệu
âm thanh

Trời nắng,
trời mưa


+ Trị chơi: Vật nào - âm thanh nấy.
+ Trị chơi: Sóng xơ, sóng xơ
+ Trị chơi: Suối tiên
+ Trị chơi: Cùng tranh tài
+ Trò chơi: Ai chọn đúng
+ Trò chơi: Thử tài đốn giỏi

Suối tiên

Ai nhanh
nhất

Sóng xơ,
Sóng xơ




×