Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy tinh gốm sứ xây dựng của công ty cổ phần viglacera hạ long sang thị trường đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HÀ NGỌC NGHĨA

CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT - PHÒNG GIAO
DỊCH CẦU GIẤY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HÀ NGỌC NGHĨA

CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT - PHÒNG GIAO
DỊCH CẦU GIẤY

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS TRỊNH THỊ HOA MAI
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào.

Hà Nộ n à

8t

n

6n m

Tác giả luận văn

Hà Ngọc Nghĩa

7



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
ngoài cố g ng và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân, em đã nhận được sự hướng
dẫn nhiệt tình, chu đáo của các th y cô và các c quan liên quan.
Em xin g i l i cảm n tới th y cô giảng viên của Trư ng Đ i h c inh tế –
Đ i h c quốc gia Hà Nội đã trực tiếp giảng d y chia s cho em nhiều iến thức
chuyên môn về l luận và thực ti n trong quá trình h c tập và nghiên cứu.
Em xin g i l i cảm n tới PGS.TS. Trịnh Thị Hoa
dẫn, định hướng cho em và c nh ng

ai, cô đã tận tình hướng

iến s c sảo để em hồn thiện tốt luận văn

này.
Tôi xin g i l i cảm n tập thể lãnh đ o, cán bộ nhân viên Ngân hàng Bưu
điện iên Việt – Phòng giao dịch C u Giấy nh ng ngư i đã chia s nh ng quan
điểm về chất lượng thẩm định tín dụng, t o điều kiện cho tôi trong việc thu thập
thông tin để tơi hồn thiện luận văn này.
Hà Nộ n à

8 t

n

6n m

7


Tác giả luận văn

Hà Ngọc Nghĩa


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... i
DANH MỤC C C SƠ ĐỒ ...................................................................................... ii
DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2.

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................2

3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................2
4. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu ...........................................................................2
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI..........................................................................................................4
1.1 T ng quan tình hình nghiên cứu ...........................................................................4
1.1.1 C c cơn trìn n
1.1.2 K oản trốn cần n

ên cứu l ên quan đến đề tà ................................................4
ên cứu ............................................................................6


1.2 Ho t động thẩm định tín dụng của NHT
1.2.1 K

...........................................................6

n ệm và va trị của t ẩm địn tín dụn .....................................................6

1.2.2 Nộ dun t ẩm địn tín dụn tạ n ân àn . .....................................................7
1.3 Chất lượng thẩm định tín dụng của Ngân hàng thư ng m i ...............................19
1.3.1 K

n ệm về c ất lượn t ẩm địn tín dụn :..................................................19

1.3.2 Sự cần t ết p ả nân cao c ất lượn t ẩm địn tín dụn của NHTM ..........19
1.3.3 C c t êu c í để đ n

c ất lượn của t ẩm địn tín dụn ..........................21

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tín dụng .................................24
1.4.1 N ân tố c ủ quan: ............................................................................................24
1.4.2 N ân tố k

c quan .........................................................................................26

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ..................................................28


2.1. Phư ng pháp thu thập thông tin .........................................................................28
2.2. Phư ng pháp phân tích và x l số liệu .............................................................29
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT - PHÒNG GIAO DỊCH CẦU
GIẤY(LIENVIETPOSTBANK – CẦU GIẤY) ....................................................36
3.1 Giới thiệu chung về ngân hàng T CP Bưu điện iên Việt-Phòng giao dịch C u
Giấy

.....................................................................................................................36

3. . Qu trìn
P ịn

ao dịch Cầu Giấy.........................................................................................36

3. . . Bộ m
3. .3. K
P ịn

ìn t àn và p t tr ển của N ân àn TMCP Bưu đ ện L ên V ệt –
tổ c ức ................................................................................................38

qu t kết quả k n doan của N ân àn TMCP Bưu đ ện L ên V ệt –
ao dịc Cầu G ấ ........................................................................................40

3.2. Thực tr ng chất lượng thẩm định tín dụng t i Ngân hàng T CP Bưu điện iên
Việt-Phòng giao dịch C u Giấy ................................................................................42
3. . Hoạt độn t ẩm địn tín dụn tạ N ân àn TMCP Bưu đ ện L ên V ệt –
P òn

ao dịc Cầu G ấ ........................................................................................42

3. . . C ất lượn t ẩm địn tín dụn tạ N ân àn TMCP Bưu đ ện L ên V ệt –

P òn

ao dịc Cầu G ấ ........................................................................................69

3.3 Đánh giá chung về chất lượng thẩm định tín dụng t i Ngân hàng T CP Bưu
điện iên Việt – Phòng giao dịch C u Giấy .............................................................74
3.3. . Kết quả đạt được .............................................................................................74
3.3. . Hạn c ế và n u ên n ân .................................................................................76
CHƢƠNG 4: GIẢI PH P NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT-PHÒNG GIAO
DỊCH CẦU GIẤY ...................................................................................................81
4.1 Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng t i ngân hàng
Lienvietpostbank-Phòng giao dịch C u Giấy trong th i gian tới .............................81
4. . Địn

ướn

G ấ tron t ờ

oạt độn c o va của L env etpostbank-P òn

ao dịc Cầu

an tớ .............................................................................................81


4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng t i

ienvietpostban -C u


Giấy ...........................................................................................................................83
4. . . N óm

ả p p n ằm nân cao c ất lượn n uồn n ân lực .........................83

4. . . Xâ dựn cơ sở dữ liệu phục vụ c o côn t c t ẩm địn tín dụng .................86
4. .3. Cơn n ệ tron cơn t c t ẩm địn tín dụn ................................................88
4. .4. Côn t c quản lý tà sản đảm bảo t ền va .....................................................88
4. .5. T n cường hoạt động kiểm tra, kiểm so t sau vay ........................................89
4.3 Kiến nghị .............................................................................................................90
4.3. .K ến n ị đố vớ N ân àn N à nước ..........................................................90
4.3. .K ến n ị đố vớ c c ban n àn có l ên quan ................................................91
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng T CP Bưu Điện iên Việt ...................................93
KẾT LUẬN ..............................................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................95


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1.

Bảng
Bảng 3.1

Nội dung

Trang

Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh ết quả ho t động


41

kinh doanh của ienVietPostBan C u Giấy 20142016
2.

Bảng 3.2

Thông tin hách hàng vay vốn

50

3.

Bảng 3.3

Nhu c u cấp tín dụng của hách hàng

51

4.

Bảng 3.4

Thông tin pháp l của hách hàng vay vốn

52

5.

Bảng 3.5


Danh sách c đông

52

6.

Bảng 3.6

áy m c thiết bị và văn phịng của hách hàng vay

54

vốn
7.

Bảng 3.7

Các cơng trình lớn của hách hàng

55

8.

Bảng 3.8

Bảng cân đối kế toán của Khách hàng

58


9.

Bảng 3.9

Báo cáo ết quả ho t động kinh doanh

61

10. Bảng 3.10

Quan hệ với Ngân hàng Bưu điện iên Việt

64

11. Bảng 3.11

T m t t nội dung phư ng án vay vốn

65

12. Bảng 3.12

Hiệu quả phư ng án vay vốn

66

13. Bảng 3.13

Lợi ích dự kiến


68

14. Bảng 3.14

Các biện pháp phịng ngừa rủi ro

68

15. Bảng 3.15

Đề xuất cho vay

69

16. Bảng 3.16

Dư nợ cho vay theo chất lượng

70

17. Bảng 3.17

Chỉ tiêu phân lo i nợ của Lienvietpostbank

72

i


DANH MỤC C C SƠ ĐỒ

STT

K hiệu

Nội dung

Trang

1.

S đ 3.1 S đ t chức ienVietPostBan C u Giấy

39

2.

S đ 3.2 Quy trình thẩm định cho vay t i đ n vị inh doanh

44

3.

S đ 3.3 Quy trình thẩm định cho vay t i Hội sở

47

4.

S đ 3.4 S đ t chức của hách hàng vay vốn


53

ii


DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT
K hiệu

STT

Nguyên ngh

1

CVKH

Chuyên viên hách hàng

2

DN

Doanh nghiệp

3

ĐT

Đ u tư


4

ĐVKD

Đ n vị kinh doanh

5

Eco-Green

Dự án Eco-Green Nguy n Xiển, Hà Nội

6

HĐQT

Hội đ ng quản trị

7

IRR

Internal Rate Of Return - Tỷ suất sinh l i nội bộ

8

Letco

Công ty Đào t o và cung ứng nhân lực HaUI


09

LienVietPostBank

Ngân hàng T CP Bưu Điện iên Việt

10

LPB

LienVietPostBank

LienVietPostBank

Ngân hàng T CP Bưu Điện iên Việt-Phòng giao dịch

C u Giấy

C u Giấy

11

12

PB C u Giấy

Ngân hàng T CP Bưu Điện iên Việt-Phòng giao dịch
C u Giấy

13


NHTM

Ngân hàng thư ng m i

14

NHNN

Ngân hàng nhà nước

15

PGD

Phịng giao dịch

16

TCTD

T chức tín dụng

17

TMCP

Thư ng m i c ph n

18


TSBĐ

Tài sản bảo đảm

19

TS Đ

Tài sản lưu động

iii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Ngân hàng là một t chức trung gian tài chính với chức năng ết nối các
ngu n tiền tệ nhàn rỗi với nhu c u về vốn ch đ u tư của xã hội, là sợi dây liên ết
các chủ thể trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hệ thống
ngân hàng đã c nh ng bước tiến rất nhanh, đa d ng về lo i hình, phong phú về các
hình thức ho t động, trong đ tín dụng là ho t động quan tr ng nhất bởi n mang l i
ph n lớn thu nhập cho t chức này đ ng th i cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro nhất,
c thể gây ra t n thất cho bản thân ngân hàng, cho hách hàng và uy tín của ngân
hàng. Nh ng rủi ro này là hông thể tránh hỏi mà chỉ c thể giảm thiểu bằng việc
nâng cao chất lượng tín dụng t i các ngân hàng.

ột trong nh ng biện pháp để nâng

cao chất lượng tín dụng là nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng.
Ngân hàng thư ng m i c ph n Bưu điện iên Việt (LienVietPostBank) là

một t chức tài chính được biết đến với việc phát triển tín dụng rộng rãi đặc biệt phục
vụ các đối tượng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ inh doanh cá thể và nhu c u cá
nhân. Trong điều kiện các t chức tài chính phát triển như hiện nay, để đứng v ng
trên thị trư ng, LienVietPostBank hông nh ng hơng ngừng nỗ lực tìm iếm, mở
rộng các ho t động chăm s c hách hàng mà bản thân ngân hàng cũng hông ngừng
đẩy m nh công tác nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, từ đ h n chế rủi ro, đảm
bảo an toàn cho ho t động kinh doanh của ngân hàng. Đây luôn được coi là mục tiêu
chiến lược của LienVietPostBank.
LienVietPostBank – PGD C u Giấy là phịng giao dịch lớn với quy mơ tư ng
đư ng như chi nhánh cấp một của Ngân hàng thư ng m i c ph n Bưu Điện iên
Việt - một trong nh ng ngân hàng c ph n phát triển nhất hiện nay. Với phư ng
châm an toàn - hiệu quả, cùng với việc phát triển ho t động kinh doanh
LienVietPostBank – PGD C u Giấy luôn cố g ng hồn thiện và nâng cao chất
lượng phân tín dụng, h n chế tối đa rủi ro cho hách hàng và cho chính ngân hàng.
Mặc dù đã c nhiều cố g ng song cơng tác thẩm định tín dụng t i phòng giao dịch

1


vẫn cịn nhiều bất cập. Kết quả cơng tác thẩm định tín dụng chưa thực sự h u ích
cho việc ra quyết định cho vay, một số m n vay phát sinh nợ chậm trả.
Để tìm hiểu và g p ph n vào giải quyết vấn đề này, bằng thực ti n làm việc t i
ienVietPostBan phòng giao dịch C u Giấy, kết hợp với tri thức l luận đã được
đào t o, tác giả lựa ch n đề tài: “Chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - Phòng giao dịch Cầu Giấy” để nghiên
cứu làm luận văn Th c s

inh tế.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích:
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng t i Ngân hàng thư ng
m i c ph n Bưu điện iên Việt - Phòng giao dịch C u Giấy.
2.2. Nhiệm vụ:


Hệ thống h a nh ng vấn đề l luận về chất lượng thẩm định tín dụng của
ngân hàng thư ng m i.



Phân tích đánh giá thực tr ng chất lượng thẩm định tín dụng t i ngân hàng
thư ng m i c ph n Bưu Điện iên Việt - Phòng giao dịch C u Giấy.



Đề xuất iến nghị giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng t i ngân
hàng thư ng m i c ph n Bưu Điện iên Việt - Phòng giao dịch C u Giấy.

3. Câu hỏi nghiên cứu
1. Trong công tác thẩm định tín dụng t i Ngân hàng thư ng m i c ph n Bưu
điện iên Việt – Phòng giao dịch C u Giấy hiện còn nh ng h n chế gì?
2. C nh ng giải pháp nào để nâng cao h n n a chất lượng thẩm định tín dụng
t i Ngân hàng thư ng m i c ph n Bưu điện iên Việt – Phòng giao dịch C u
Giấy?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu :
- Chất lượng thẩm định tín dụng t i Ngân hàng T CP Bưu Điện iên Việt –
Phòng giao dịch C u Giấy.


2


4.2. Phạm vi nghiên cứu :
- Chất lượng thẩm định tín dụng t i Ngân hàng T CP Bưu Điện iên Việt Phòng giao dịch C u Giấy giai đo n từ năm 2014-2016. Cụ thể là ho t động
thẩm định cho vay đối với hách hàng doanh nghiệp.
5. Kết cấu của luận văn
Chư ng 1: T ng quan về tình hình nghiên cứu và c sở l luận về chất lượng thẩm
định tín dụng t i Ngân hàng thư ng m i.
Chư ng 2: Phư ng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn.
Chư ng 3: Thực tr ng chất lượng thẩm định tín dụng t i Ngân hàng thư ng m i c
ph n Bưu điện iên Việt – Phòng giao dịch C u Giấy.
Chư ng 4: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng t i Ngân hàng thư ng
m i c ph n Bưu điện iên Việt – Phòng giao dịch C u Giấy.

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1 Tổng qu n t nh h nh nghiên cứu
1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ho t động thẩm định tín dụng trong ho t động cho vay của các Ngân hàng
thư ng m i là đề tài được lựa ch n nhiều cho các cơng trình nghiên cứu nhưng n
vẫn là đề tài hơng cũ. Q trình ho t động inh doanh luôn c nh ng biến đ i
hông ngừng, mỗi đề tài ở từng giai đo n cho ta cái nhìn t ng quan từng th i điểm
của thị trư ng. Dưới đây là một số cơng trình nghiên cứu liên quan tới chủ đề:
- Luận văn th c sỹ(2016) “Thẩm địn tín dụng trong hoạt độn c o va t êu
dùn tạ N ân àn TMCP Kỹ t ươn V ệt Nam” của Trịnh Tuyết Nhung trư ng

Đ i h c kinh tế, Đ i h c Quốc Gia Hà Nội đã phân tích ho t động thẩm định tín
dụng trong cho vay tiêu dùng, nh ng kết quả đ t được, chỉ ra nh ng mặt còn h n
chế, yếu ém làm giảm chất lượng thẩm định tín dụng như: trình độ, kỹ năng thẩm
định của nhiều cán bộ, chun viên cịn ém ; Cơng tác quản l , giám sát hỏan vay
sau thẩm định còn lỏng lẻo ; trang thiết bị, công nghệ phục vụ công tác thẩm định
tín dụng chưa đ y đủ để từ đ đưa ra nh ng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
thẩm định trong ho t động cho vay tiêu dùng t i Ngân hàng T CP Kỹ thư ng Việt
Nam.
- Luận văn th c sỹ(2015) “Hồn t ện cơn t c t ẩm địn tín dụng trong
c o va trun và dà
triển nôn t ôn c

ạn đối với hộ nôn dân tạ N ân àn Nôn n
n

ệp và P

t

n Quảng Nam” của Bùi Thị Thiên Ân trư ng Đ i h c Đà

Nẵng đã nêu được hái quát c sở l luận c bản về hộ nông dân và thẩm định tín
dụng trong cho vay trung dài h n đối với hộ nơng dân. Phân tích và đánh giá thực
tr ng cơng tác thẩm định tín dụng trong cho vay trung dài h n đối với hộ nông dân
t i Agriban chi nhánh Quảng Nam; nhận định nh ng thành công cũng như h n chế
và nguyên nhân. Đề xuất giải pháp và iến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm

4



định tín dụng trong cho vay trung và dài h n đối với hộ nông dân t i Agribank chi
nhánh Quảng Nam. Tuy nhiên tác phẩm chỉ giới h n nội dung nghiên cứu thẩm định
tín dụng n i riêng với hộ nông dân t i Quảng Nam. Chưa đề cập đến nội dung thẩm
định tín dụng n i chung trong l nh vực vay vốn.
- Luận văn Th c sỹ(2009) “G ả p

p oàn t ện t ẩm địn tà c ín dự n

đầu tư và k n doan Bất độn sản p ức ợp” của Tr n Viết Huy trư ng Đ i h c
kinh tế TP H Chí

inh đề cập l nh vực thẩm định dự án Bất động sản. Tác phẩm

này đã nêu được hái quát về c sở l luận về thẩm định tài chính dự án bất động
sản, inh doanh bất động sản, t m quan tr ng của việc thẩm định tài chính dự án bất
động sản, cách thức để xác định được dịng tiền, tỷ suất chiết hấu, phân tích rủi ro
trong đ u tư inh doanh bất động sản và các phư ng pháp phân tích rủi ro. Tuy
nhiên tác phẩm chỉ giới h n nội dung nghiên cứu thẩm định tài chính dự án n i
riêng với dự án Bất động sản t i thành phố H Chí

inh, giới h n trong hoảng th i

gian 2009.
- Luận văn Th c sỹ(2012) “Nân cao c ất lượng thẩm địn tín dụn đối với
k

c

àn doan n


ệp tạ N ân àn t ươn mại cổ phần Quân đội - C

n

n

T an Xuân” của Dư ng Thị Thảo đã hái quát nội dung, thực tr ng thẩm định tín
dụng đối với hách hàng doanh nghiệp t i Ngân hàng thư ng m i c ph n Quân đội
- Chi nhánh Thanh Xuân. Tác phẩm đã đề xuất một số nh m giải pháp để nâng cao
chất lượng thẩm định tín dụng đối với hách hàng doanh nghiệp như nội dung thẩm
định, quy trình thẩm định, chất lượng cán bộ, thông tin phục vụ thẩm định. Tuy
nhiên bên c nh đ tác phẩm chưa đánh giá một cách sát về thực tr ng chất lượng tín
dụng đối với hách hàng doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu định tính và định
lượng, giải pháp chưa nêu được công tác iểm tra sau cho vay.
- Luận văn Th c sỹ(2012) T ẩm địn dự n đầu tư tạ N ân àn TMCP
C âu c

n n Hà Nộ

của Nguy n Thanh Thu , H c viện Công nghệ Bưu

chính Vi n thơng đã đề cập đến t ng quan thẩm định dự án trong đ c nội dung
thẩm định tài chính dự án. C sở l luận của tác phẩm chưa c dấu ấn đậm nét của
công tác thẩm định tài chính dự án mà chỉ thiên về phân tích tình hình tài chính của

5


chủ đ u tư, chưa nêu ra các tiêu chí cụ thể để đánh giá ết quả của thực tr ng thẩm
định dự án t i Ngân hàng T CP Á Châu so với mục tiêu nghiên cứu của tác phẩm.

Tác phẩm đề ra một số nh m giải pháp hoàn thiện ho t động thẩm định dự án,
nhưng do g c độ nghiên cứu là thẩm định dự án n i chung c tính bao quát lớn h n
nên giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính dự án chưa được r nét.
1.1.2 Khoảng trống cần nghiên cứu
H u hết các đề tài nghiên cứu trên đã c nh ng phân tích và giải pháp tốt nhằm
nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ đi vào
phân tích, đánh giá cơng tác thẩm định trong từng l nh vực cho vay của các chi
nhánh Ngân hàng thư ng m i hác nhau. Trong bối cảnh c nh tranh gay g t, môi
trư ng inh doanh di n biến phức t p cơng tác thẩm định tín dụng trong ho t động
cho vay của ngân hàng thư ng m i c n được hoàn thiện h n với nh ng giải pháp
phù hợp với thực ti n, do vậy đề tài vẫn mang tính cấp thiết trong giai đo n hiện
nay. Qua tìm hiểu của tác giả chưa c cơng trình nào nghiên cứu hồn thiện chất
lượng thẩm định tín dụng trong ho t động cho vay t i Ngân hàng Bưu Điện iên
Việt - Phịng giao dịch C u Giấy, chính vì vậy tác giả lựa ch n đề tài này với mong
muốn c thể g p ph n nâng cao h n n a chất lượng thẩm định tín dụng trong ho t
động cho vay t i Ngân hàng Bưu Điện iên Việt - Phòng giao dịch C u Giấy.
1.2 Hoạt động thẩm định tín dụng của NHTM
1.2.1 Khái niệm và vai trị của thẩm định tín dụng
Thẩm định tín dụng là q trình đánh giá tồn diện về nhu c u vay vốn của
hách hàng phù hợp với nh ng quy định của ngân hàng, c

hả năng hoàn trả cho

ngân hàng hay hông, đ ng th i qua quá trình thẩm định đ ngân hàng xác định
mức độ rủi ro c thể chấp nhận được trong quá trình cho vay. Thẩm định tín dụng
phải tn theo một quy trình nhất định, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải c sự hội tụ
các iến thức sâu rộng như: Kiến thức về kế toán, quản trị, kiến thức về kinh tế, xã
hội, các iến thức về ngành nghề c liên quan, các thông tin thị trư ng, các thông
tin về tài sản, công nghệ kỹ thuật và máy m c, c
của hách hàng để phán đoán.


6

hả năng n m b t được tâm l


Thẩm định tín dụng giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phư ng án sản
xuất hoặc dự án đ u tư mà hách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng hi làm thủ tục
vay vốn. Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án hi quyết định cho
vay. Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đ o ngân hàng c thể m nh d n quyết định
cho vay và giảm được xác suất lo i hai sai l m quan tr ng trong quyết định cho vay:
(1) cho vay một dự án t i và (2) từ chối cho vay một dự án tốt
1.2.2 Nội dung thẩm định tín dụng tại ngân hàng.
Thẩm định tín dụng thực chất là q trình đánh giá xem hách hàng c đủ điều
kiện để vay vốn ngân hàng hay hông, được xem xét qua các nội dung như sau:
a. Năng lực pháp l củ khách hàng
Năng lực pháp l là c sở pháp l cho m i ho t động của doanh nghiệp, là
khả năng chịu trách nhiệm trước pháp luật của doanh nghiệp về ngh a vụ phải thực
hiện. Đối với doanh nghiệp đi vay, năng lực pháp l của doanh nghiệp chính là hả
năng chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện đúng hợp đ ng đã

ết và

ngh a vụ trả nợ đối với ngân hàng. Năng lực pháp l của doanh nghiệp thể hiện ở tư
cách pháp nhân.
Nếu doanh nghiệp hông c đ y đủ h s pháp lí thì nh ng ho t động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện đều hông được Nhà nước chấp nhận và các
văn bản của doanh nghiệp

ết s vô hiệu. Nếu thực sự doanh nghiệp hơng


chứng minh được năng lực pháp lí của mình qua bộ h s pháp lí thì ngân hàng nên
từ chối cho vay để thực hiện đúng pháp luật và đảm bảo lợi ích của chính bản thân
ngân hàng.
b. Đánh giá tƣ cách, uy tín của khách hàng
Đánh giá tư cách và uy tín của hách hàng đi vay là một nội dung quan tr ng
của công tác thẩm định. H u hết các ngân hàng thư ng gặp h

hăn trong việc

đánh giá tư cách, uy tín của hách hàng đặc biệt là các hách hàng c quan hệ với
ngân hàng l n đ u, và càng h
hách hàng c

hăn h n cho ngân hàng trong việc đánh giá nh ng

định lừa đảo. Vì thế, tư cách và uy tín của hách hàng vay vốn c n

phải được ngân hàng đánh giá một cách đúng mức dựa trên nh ng thông tin về

7


hách hàng, kỹ năng và inh nghiệm của cán bộ tín dụng.
Tư cách thể hiện ở

thức trách nhiệm trả nợ vay của hách hàng. Nếu hách

hàng c phẩm chất đ o đức tốt thì


thức trả nợ vay của hách hàng là đảm bảo và

ngược l i. Khi xem xét tư cách của hách hàng, ngân hàng thư ng đánh giá nh ng
vấn đề sau:
 Tìm hiểu xem các thơng tin hách hàng trình bày c gì hơng nhất qn
về với nh ng thông tin trong bộ h s mà hách hàng đã cung cấp: về mục đích vay
vốn, tài sản đảm bảo, về phư ng án và dự án xin vay, các vấn đề liên quan đến tình
hình tài chính, ho t động kinh doanh của hách hàng.
 Nh ng thông tin trong quá hứ của hách c tốt hông? Nh ng thơng tin
này thể hiện q trình ho t động kinh doanh của hách hàng trong nh ng năm trước
và nh ng thông tin về nh ng l n vay nợ trước như thế nào? Các ho t động trong
quá hứ của hách hàng chính là tiểu s cho thấy cách thức kinh doanh, phẩm chất
đ o đức và văn hoá trong inh doanh của hách hàng, từ đ phản ánh chính xác tư
cách cũng như uy tín của hách hàng. Đây chính là c sở quan tr ng cho các cán bộ
tín dụng làm cơng tác đánh giá hách hàng.
 Nh ng lí l mà hách hàng thuyết phục ngân hàng để vay vốn c quá cư ng
điệu và phi lí hơng trong điều kiện hiện t i? Ngân hàng c n phải so sánh thực tế với
nh ng vấn đề mà hách hàng trình bày. Nếu quả thực hách hàng đã ph ng đ i
nh ng khả năng hiện c của mình và biến nh ng điều bất lợi thành nh ng tiềm năng
to lớn và c hội mang tính hả thi cao thì chứng tỏ tư cách của hách hàng hông tốt
và ngân hàng càng phải chú xem xét ỹ h n.
Uy tín của hách hàng thể hiện ở lòng tin của các chủ thể kinh tế c quan hệ
với hách hàng trong inh doanh: các b n hàng, các t chức tài chính và các c quan
nhà nước. Khi đánh giá uy tín của hách hàng, ngân hàng phải xem xét mối quan hệ
của hách hàng với b n hàng: các hợp đ ng mua bán c được thực hiện theo đúng
hợp đ ng hay hông, việc mua bán chịu của hách hàng như thế nào… Ngân hàng
xem tình hình hách hàng thực hiện ngh a vụ thuế ra sao và quan hệ vay nợ các t
chức tín dụng, c vay trả sịng phẳng hơng?

8



T m l i, để đánh giá tư cách và uy tín của hách hàng đi vay, ngân hàng phải
nghiên cứu kỹ h s của hách hàng mang đến xin vay, tìm hiểu các thơng tin hác
từ bên ngồi và các mối quan hệ của hách hàng, đ ng th i trực tiếp gặp gỡ hách
hàng để c nh ng đánh giá và nhận định thực tế.
c. Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp
Để thẩm định năng lực tài chính Doanh nghiệp các ngân hàng s dụng hệ
thống các chỉ tiêu theo các nh m sau:
- Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Chỉ t êu K ả n n t an to n n ắn hạn: chỉ tiêu này thư ng được dùng
trong việc đo lư ng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này c thể tính
được dựa vào số liệu từ Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp qua cơng thức sau
Khả năng thanh toán ng n h n =

TS Đ và ĐT ng n h n
Nợ ng n h n

Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp c đủ tài sản lưu động c thể chuyển đ i
ra tiền trong th i gian ng n để thanh toán các hoản nợ ng n h n hay hông. R
ràng chỉ tiêu này c n phải lớn h n 1, nếu hông doanh nghiệp d gặp h

hăn

trong thanh toán nợ đúng h n.
Nhược điểm của chỉ tiêu này là cho thấy tỷ lệ gi a TS Đ và ĐT ng n h n và
Nợ ng n h n nhưng hông cho thấy độ lớn tuyệt đối chênh lệch gi a hai khoản mục
này, từ đ

hơng cho thấy khả năng thanh tốn thực tế của doanh nghiệp khi so sánh


hai doanh nghiệp c cùng tỷ lệ thanh toán ng n h n. Để kh c phục nhược điểm của
chỉ tiêu này, ngư i ta thư ng phân tích n

ết hợp với một chỉ tiêu phân tích n a, đ

là chỉ tiêu Vốn lưu động ròng.
Chỉ t êu Vốn lưu độn ròn : là ph n chênh lệch gi a TS Đ và ĐT ng n h n
và Nợ ng n h n. hay n i cách hác, đây là ph n tài sản lưu động được đ u tư bằng
ngu n vốn c tích chất trung và dài h n
Vốn lưu động ròng = TS Đ và ĐT ng n h n - Nợ ng n h n
Như vậy, nếu hai doanh nghiệp cùng lo i, ho t động cùng ngành nghề và c
cùng tỷ lệ thanh toán ng n h n, doanh nghiệp nào c vốn lưu động rịng tốt h n thì

9


s c

hả năng thanh toán nợ tốt h n.
Chỉ t êu K ả n n t an to n n an :trong nhiều trư ng hợp doanh nghiệp

hông thể chuyển ngay toàn bộ tài sản lưu động sang thành tiền. Chỉ tiêu thanh toán
nhanh nhằm đo lư ng khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trong trư ng hợp
hơng ể nh ng tài sản chậm chuyển ra tiền trong tài sản lưu động. C hai cách để
tính chỉ tiêu này:
Khả năng thanh toán nhanh =

TS Đ và ĐT ng n h n - Hàng t n kho
Nợ ng n h n


Hoặc
Khả năng thanh toán nhanh =

Tiền + Các hoản ĐTTC ng n h n
Nợ ng n h n

Chỉ tiêu này bằng 1 thì qủa là l tưởng cho các doanh nghiệp c vòng quay
hàng t n kho chậm. Còn doanh nghiệp c vịng quay hàng t n ho nhanh thì chỉ tiêu
này c thể nhỏ h n 1.
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
Chỉ t êu Vịn qua

àn tồn kho: (Inventory turnover ratio)

Cơng thức:
Vịng quay hàng t n kho =

Giá vốn hàng bán
Hàng t n ho bình quân

Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp c quản l hàng t n kho hiệu quả hay
hông. N đo lư ng số l n vốn đ u tư vào hàng t n ho quay vòng trong năm. Nếu
vòng quay hàng t n ho cao thì c thể doanh nghiệp dự tr một mức hàng t n kho
quá ít mà điều này c thể hơng tốt vì hơng đủ hàng hoá cho ho t động kinh doanh
của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp c thể bị mất hách vì thiếu hàng. Nếu chỉ tiêu
này quá thấp thì c thể doanh nghiệp đã mua s m hàng hoá, sản xuất hoặc kiểm sốt
hàng t n ho hơng tốt hoặc c thể doanh nghiệp đang trong tình tr ng ứ đ ng vốn.
Chỉ t êu Kỳ thu tiền bìn quân: (Average collection period ratio)
Cơng thức:

Kỳ thu tiền bình qn =

Các hoản phải thu
Doanh thu mỗi ngày

10


Chỉ tiêu này cho thấy th i h n tín dụng thư ng m i bình quân mà doanh
nghiệp áp dụng cho hách hàng của mình. Ngồi ra, th i gian quay vòng các hoản
phải thu còn dùng để đánh giá hiệu quả việc kiểm soát các hoản phải thu của
doanh nghiệp và quy mô các hoản phải thu.
C n chú

rằng chỉ tiêu ỳ thu tiền bình quân c thể hơng phản ánh được

th i h n tín dụng bình thư ng trong năm của doanh nghiệp nếu Bảng cân đối kế
toán lập ra ở một th i điểm đặc biệt.
Chỉ t êu Vòn qua tà sản cố định: (Fixed assets turnover ratio)
Cơng thức:
Vịng quay tài sản cố định =

Doanh thu thu n
TSCĐ rịng bình qn

Chỉ tiêu này nếu q thấp cho thấy năng lực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp bị h n chế, còn nếu quá cao cho thấy doanh nghiệp đ u tư quá ít vào tài sản
cố định.
- Nhóm các chỉ tiêu cân nợ
Chỉ t êu Hệ số nợ: (Debt to total assets ratio)

Công thức
Hệ số nợ =

Nợ phải trả
T ng ngu n vốn của DN

Hệ số này càng thấp thì sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào ngư i cho vay
càng ít, m n nợ mà ngân hàng cho vay càng được bảo đảm và do vậy việc cho vay
càng an toàn h n và ngược l i s

ém an toàn h n. ột hệ số nợ nhỏ h n hoặc bằng

0,5 (50%) được coi là l tưởng vì n cho thấy c ít nhất phân n a tài sản của doanh
nghiệp được hình thành bằng vốn chủ sở h u. Tuy nhiên, trên thực tế, kể cả ở
nh ng nước phát triển, hông hiếm trư ng hợp doanh nghiệp c hệ số này lớn h n
0,5. Trong nh ng trư ng hợp như vậy, ngân hàng c n thận tr ng khi cho vay.
Chỉ t êu K ả n n trả lã : (Interest coverage ratio)
Công thức:
Khả năng trả lãi =

Lợi tức trước thuế + lãi phải trả
Chi phí trả lãi

11


Chỉ tiêu này đo lư ng mức độ an toàn của thu nhập c thể trả lãi cho các chủ nợ.
- Nhóm các chỉ tiêu khả năng sinh lời
Chỉ t êu mức sinh lờ trên doan t u: (Profit margin on sales ratio)
Công thức:

Mức sinh l i trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thu n

Chỉ tiêu này đo lư ng khả năng sinh lãi trên một đ ng doanh thu
Chỉ t êu t u n ập trên tổn tà sản: (Return on Total assets ratio)
Công thức:
Thu nhập trên t ng tài sản =

Lợi nhuận sau thuế
T ng tài sản bình quân

Hệ số này phản ánh cứ 1 đ ng tài sản đưa vào sản xuất inh doanh đem l i
cho doanh nghiệp bao nhiêu đ ng lợi nhuận.Chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả của
việc s dụng các tài sản hiện h u của doanh nghiệp hay n i cách hác là hả năng
t o lợi nhuận của t ng tài sản.
Chỉ t êu t u n ập trên vốn chủ sở hữu:
Công thức:
Thu nhập trên vốn chủ sở h u =

Thu nhập sau thuế
Vốn chủ sở h u

Chỉ tiêu này phản ánh hả năng sinh l i của vốn chủ sở h u và n được các
nhà đ u tư đặc biệt quan tâm hi h quyết định bỏ vốn đ u tư vào doanh nghiệp.
Tăng thu nhập trên vốn chủ sở h u là một mục tiêu quan tr ng nhất trong ho t động
quản l tài chính doanh nghiệp.
Chỉ t êu t u n ập trên vốn thuần: (Return on net worth ratio)
Công thức:

Thu nhập trên vốn thu n =

Thu nhập sau thuế
Vốn thu n

Chỉ tiêu này cho biết tính hiệu quả của việc s dụng đ ng vốn sở h u, bao
g m cả tính hiệu quả của c cấu tài chính.
T m l i, năng lực tài chính của doanh nghiệp là một nội dung cực kỳ quan tr ng

12


trong cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp, n phản ánh hả năng tài chính của
doanh nghiệp để c thể đối ph với nh ng biến động và c nh tranh trong nền kinh tế thị
trư ng. Ngân hàng đánh giá đúng năng lực tài chính của doanh nghiệp s giúp cho
ngân hàng c c sở quyết định cho vay đúng đ n, nếu đánh giá sai s là mối nguy hiểm
và là nguy c rủi ro cho ngân hàng.
d. Đánh giá năng lực kinh doanh của khách hàng.
Để đánh giá năng lực kinh doanh của hách hàng doanh nghiệp, ngân hàng
phải đánh giá đ ng th i ngu n lực, c cấu t chức và năng lực điều hành của doanh
nghiệp.
 Thứ nhất, ngân hàng đánh giá ngu n lực và năng lực điều hành doanh
nghiệp.
 Ngu n lực của doanh nghiệp bao g m ngu n lực vật chất và ngu n nhân
lực. Ngu n lực vật chất đ là các c sở vật chất h t ng kỹ thuật, ngu n cung ứng
các yếu tố đ u vào, tài sản vơ hình của doanh nghiệp... trong đ phải kể đến tính
tiên tiến và hiện đ i cũng như tính chun mơn của n . Ngu n nhân lực là số lượng
và chất lượng ngư i lao động c

hả năng đáp ứng kế ho ch sản xuất kinh doanh


của doanh nghiệp.
 Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng điều hành sản
xuất inh doanh. Ngân hàng đánh giá trình độ của đội ngũ lãnh đ o, bao g m: Hội
đ ng quản trị, Ban giám đốc, Trưởng và ph phòng của các phòng ban, t trưởng
các t sản xuất kinh doanh... Trình độ của đội ngũ lãnh đ o được thể hiện ở năng
lực t chức, năng lực chun mơn, trình độ ho ch định chiến lược và uy tín của
ngư i lãnh đ o.
 Thứ hai, ngân hàng đánh giá c cấu t chức của doanh nghiệp. Một doanh
nghiệp c c cấu t chức hơng hợp lí thì ho t động của n s bị vướng m c, ch ng
chéo hay ngừng trệ, gây tốn ém hông c n thiết cho doanh nghiệp đối với nh ng
bộ phận dư thừa. Ngân hàng đánh giá một doanh nghiệp c c cấu t

chức hợp lí là

một doanh nghiệp c các bộ phận đáp ứng đúng các nhiệm vụ c n thiết trong ho t
động doanh nghiệp, c mối liên hệ thống nhất chặt ch gi a các bộ phận và c số

13


lượng lao động trong mỗi bộ phận phù hợp với u c u cơng việc.
e. Đánh giá bảo đảm tín dụng của khách hàng.
Bảo đảm tín dụng là nh ng c sở pháp lí, inh tế nhằm đảm bảo cho ngân
hàng thoả mãn được yêu c u thu h i đ y đủ khoản tín dụng đã cấp trong trư ng hợp
doanh nghiệp hông thực hiện ngh a vụ trả nợ theo cam kết. Đây chính là ngu n thu
nợ thứ hai của ngân hàng hi ngu n thu nợ thứ nhất hơng đảm bảo, t o an tồn cho
ngân hàng bảo tồn ngu n vốn của mình. Tuy nhiên, tuỳ vào từng lo i hình doanh
nghiệp mà ngân hàng c nh ng yêu c u về bảo đảm tín dụng hác nhau. Nếu doanh
nghiệp được xếp vào h ng tín nhiệm cao như c phẩm chất trong inh doanh, c

khả năng tài chính m nh, chấp hành tốt các hợp đ ng tín dụng trong quá hứ và c
triển v ng inh doanh trong tư ng lai thì ngân hàng c thể cho vay hông c n bảo
đảm. C hai hình thức bảo đảm tín dụng là bảo đảm bằng tài sản và bảo lãnh. Các
phư ng thức bảo đảm: Thế chấp; C m cố; Bảo lãnh. Ngân hàng s đánh giá và lựa
ch n TSBĐ dựa trên nh ng tiêu chí sau: Tính thị trư ng; Giá trị TSBĐ; Quyền ưu
tiên cho Ngân Hàng về x lí TSBĐ
f. Thẩm định phƣơng án kinh do nh và dự án đầu tƣ củ khách hàng
Đánh giá phư ng án inh doanh, dự án đ u tư của doanh nghiệp là một hâu
quan tr ng quyết định việc ngân hàng c đ ng

cho vay hay hông. Nếu phư ng

án inh doanh hông hả thi, dự án đ u tư hông hiệu quả thì s

hơng bao gi

được ngân hàng chấp thuận cho vay, bởi n s ảnh hưởng đến vốn của ngân hàng
cũng như lợi ích của doanh nghiệp và ảnh hưởng xấu tới các mặt kinh tế - chính trị xã hội hác c liên quan.
 Phân tích các phư ng án inh doanh: Các phư ng án inh doanh c th i
h n ng n nên ngân hàng chủ yếu phân tích hiệu quả về mặt tài chính của phư ng án.
Tuy nhiên, ngân hàng vẫn phải kiểm tra, đánh giá các mặt sau:
 Mục đích của phư ng án inh doanh: ngân hàng dựa vào các hợp đ ng
kinh tế doanh nghiệp đã

ết hoặc các biên bản trúng th u... để kiểm tra mục đích

vay tiền của doanh nghiệp.
 T ng nhu c u vốn của phư ng án: Chỉ tiêu này được tính bằng t ng chi

14



phí thực hiện phư ng án inh doanh, các chi phí này được hình thành trên c sở các
bản báo giá của bên cung cấp và các chi phí hác liên quan đến phư ng án. Khi xác
định t ng nhu c u vốn, ngân hàng phải tính được vốn tự c , tự tài trợ và số tiền vay
để bù đ p số tiền thiếu hụt. Qua đ , ngân hàng thấy được nhu c u vay vốn thực tế
của doanh nghiệp.
 Hiệu quả kinh tế của phư ng án: ngân hàng iểm tra doanh thu của
phư ng án dựa trên các hợp đ ng tiêu thụ sản phẩm và các dự đoán giá cả thị
trư ng. Hiệu quả kinh tế cao hay thấp thể hiện ở chênh lệch gi a t ng doanh thu so
với t ng chi phí đã bỏ ra. Nếu ph n chênh lệch này đảm bảo ở mức cao, ngân hàng
c thể chấp nhận cho doanh nghiệp vay để thực hiện phư ng án của mình.
 Khả năng trả nợ: ngân hàng đánh giá hả năng thực hiện phư ng án và
tính ch c ch n của khoản lợi nhuận dự kiến qua các hợp đ ng tiêu thụ, nhu c u bức
xúc của thị trư ng về lo i sản phẩm mà phư ng án đang thực hiện... Bằng việc xác
định được ngu n thu để trả nợ hợp lí, ngân hàng s c c sở để đánh giá hả năng
trả nợ thực tế của doanh nghiệp.
 Khả năng thực hiện phư ng án: trên c sở các hợp đ ng

ết với bên

cung cấp và bên tiêu thụ, ngân hàng tính được khả năng thực hiện phư ng án inh
doanh. Ngoài ra, ngân hàng phải kiểm tra năng lực thực hiện phư ng án của doanh
nghiệp qua kế ho ch về triển hai phư ng án.
Khi đánh giá phư ng án inh doanh của doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng
phải phân tích đ y đủ các nội dung trên. Tuy nhiên, trong thực tế, ngân hàng thư ng
chú

nhiều h n chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phư ng án. Bởi khi doanh nghiệp lập


một phư ng án inh doanh c hiệu quả kinh tế cao chứng tỏ doanh nghiệp c một
mục đích vay vốn để sản xuất kinh doanh thực sự, lập kế ho ch để thực hiện
phư ng án và ế ho ch trả nợ cho ngân hàng. Do đ , chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
của phư ng án là c sở tốt nhất để ngân hàng quyết định cho vay.
 Phân tích, đánh giá dự án đ u tư: Để xem xét tính hả thi và hiệu quả của dự
án đ u tư, ngân hàng c n đánh giá về hiệu quả tài chính của dự án đ u tư
 Đánh giá t ng ngu n vốn đ u tư và c cấu ngu n vốn đ u tư.

15


×