Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
Tuần 16
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Cho c
Tp trung ton trng
Tập đọc
Thầy thuốc nh mẹ hiền
( Trần Phơng Hạnh)
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng
kể nhẹ nhàng.
- Từ ngữ: Hải Thợng Lãn Ôg, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y,
- ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải
Thợng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh ho trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tr bài cũ: 2 Học sinh đọc bài về ngôi nhà đang xây.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bng tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
Bài giảng
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện
đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b) Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
- Tìm hiểu những chi tiết nói lên tấm
lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc
ông chữa bệnh cho con ngời thuyền
chài?
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn
Ông trong việc ông chữ bệnh cho ngời
phụ nữ?
- Vì sao Lãn Ông là một ngời không
mang danh lợi?
- Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài
nh thế nào?
- Nêu ý nghĩa bài.
c) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
- 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc
đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
- Lãn ông nghe tin con của ngời thuyền
chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm.
Ông tận tuỵ chăn sóc ngời bệnh suốt cả
tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn.
Ông không những không lấy tiền mà
còn cho họ gạo, củai.
- Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết
của ngời bệnh không phải do ông gây
ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy
thuốc rất có lơng tâm.
- Ông đã đợc tiến cử vào chức ngự y nh-
ng đã khéo chối từ.
- Lãn ông không mang công danh, chỉ
chăm làm việc nghĩa.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp toàn bài củng cố
giọng đọc .
139
Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
2.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- Giáo viên bao quát- nhận xét
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Luyện đọc diễn cảm ở nhà.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Luyện tậo về tỉ số % của 2 số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
+ Thực hiện 1 số % kế hoạch, vợt mức 1 số % kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số % lãi.
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân
và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - 1Học sinh làm bài tập 3 (75)
- Lớp nhận xét chữa bài
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét- đánh
giá.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc
đề, làm cá nhân.
- Học sinh làm vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài.
a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8%
b) 30% - 16% = 14% d) 216% : 8 = 27%
- Học sinh thảo luận nêu cách giải.
- 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà
An đã thực hiện đợc là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đa thực hiện đợc kế
hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là:
117,5 100 = 17,5%
Đáp số: a) đạt 90%
b) Thực hiện: 117,5%
vợt: 17,5%
- Học sinh làm cá nhân.
a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là:
140
Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
- Giáo viên chấm chữa.
52 500 : 42 000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiến vốn là 125%
nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là
125%. Do đó số % tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125%
b) 25%
4. Củng cố: Nêu lại cách giải bài toán về tỉ số phần trăm.
- Liên hệ nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài- làm vở bài tập.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
( GV chuyên ngành soạn giảng)
BUI CHIU
Toỏn
LUYN TP Giải toán về tỉ số phần trăm
I.Mc tiờu.
- Hc sinh tho cỏch tỡm t s phn trm ca 2 s
- Gii c bi toỏn v t s phn trm dng tỡm s phn trm ca 1 s
II. dựng:
III.Cỏc hot ng dy hc.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hớng dẫn HS làm bài tập
- GV cho HS c k bi.
- Cho HS lm bi tp.
- Gi HS ln lt lờn cha bi
- GV giỳp HS chm.
- GV chm mt s bi v nhn xột.
*ễn cỏch tỡm t s phn trm ca 2 s
- Cho HS nờu cỏch tỡm t s phn trm
gia 2 s a v b.
- Cho c lp thc hin 1 bi vo nhỏp,
1 HS lờn bng lm: 0,826 v 23,6
- GV sa li gii, cỏch trỡnh by cho
HS
Bi tp 1: Tỡm t s phn trm ca:
a) 0,8 v 1,25;
b)12,8 v 64
Bi tp 2: Mt lp cú 40 hc sinh,
trong ú cú 40% l HS gii. Hi lp
- HS trỡnh by.
- HS c k bi.
- HS lm bi tp.
- HS ln lt lờn cha bi
- HS nờu cỏch tỡm t s phn trm gia 2
s a v b
+ 0,826 : 23,6 = 3,5 = 350%
Li gii:
a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 %
b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 %
Li gii:
141
Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
cú ? HS khỏ
- GV hng dn HS túm tt :
40 HS: 100%
HS gii: 40 %
HS khỏ: ? em
- Hng dn HS lm 2 cỏch
Bi tp 3:
Thỏng trc i A trng c 1400
cõy thỏng ny vt mc 12% so vi
thỏng trc. Hi thỏng ny i A
trng ? cõy
4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS
chun b bi sau.
Cỏch 1: 40% =
100
40
.
S HS gii ca lp l:
40 x
100
40
= (16 em)
S HS khỏ ca lp l: 40 - 16 = 24 (em)
ỏp s: 24 em.
Cỏch 2: S HS khỏ ng vi s %l:
100% - 40% = 60% (s HS ca lp)
=
100
60
S HS khỏ l:
40 x
100
60
= 24 (em)
ỏp s: 24 em.
Li gii:
S cõy trng vt mc l:
1400 : 100 x 12 = 168 (cõy)
Thỏng ny i A trng c s cõy l:
1400 + 168 = 1568 (cõy)
- HS lng nghe v thc hin.
Khoa hc
Chất dẻo
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Chuẩn bị:
- Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của cao su?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm nhóm. 1. Quan sát.
Chia lớp làm 4 nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
- Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất của
các đồ dùng đợc làm bằng chất dẻo.
- Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức
nén; các máng luồn dây điện thờng không
cứng, không them nớc.
- Hình 2: Các loại ống nhựa cso màu trắng
hoặc đen mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại đợc,
không thấm.
- Hình 3: áo ma mỏng, mềm không thấm n-
ớc.
- Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm n-
ớc.
142
Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
Hoạt động 2: trao đổi nhóm
- Gọi học sinh làm.
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên
không? Nó đợc làm ta từ gì?
+ Nêu tính chất chung của chất
dẻo?
+ Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có
thể thay thế những vật liệu nào để
chế tạo ra các sản phẩm thờng dùng
hằng ngày?
Tại sao.
Kết luận: SGV
2. Xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
- Học sinh đọc câu hỏi sgỏmtao đổi nhóm để
tìm câu trả lời.
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó
đợc làm từ than đá và dầu mỏ.
+ Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ,
bền, khó vỡ.
+ Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da,
thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ,
sạch, nhiều màu sắc đẹp.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
trò chơi lò cò tiếp sức
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Chính tả (Nghe- viết)
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả 2 khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài 2a, 3a trong tiết trớc.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn nghe- viết:
- Cho học sinh đọc đoạn cần viết
những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
c. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a:
Phát phiếu học tập cho các nhóm-
thảo luận.
- Giáo viên treo bảng tổng kết bài.
- Học sinh đọc thầm.
Giàn giáo, nền trời, sẫm biếc, huơ huơ, nồng
hăng,
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2a.
- Thảo luận nhóm, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ,
rẻ quạt
Rây bột, ma rây.
Hạt rẻ, mảnh rẻ, Nhảy dây, chăng
143
Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
Bài tập 3: Làm vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét.
dung dăng dung rẻ
dây, dây phơi, dây
ma.
giẻ rách, giẻ lau, giẻ
chùi chân
Đọc yêu cầu bài 3, làm bài
- rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò:Chuẩn bi bài sau.
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Giới thiệu cách tính 52,5% của 800.
- Giáo viên đọc ví dụ, ghi tóm tắt.
Số học sinh toàn trờng: 800 HS.
Số học sinh nữ chiếm: 52,5%
Số học sinh nữ: nữ ?
Từ đó đi đến cách tính
- Cho học sinh rút ra qui tắc và đọc lại
qui tắc:
b) Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến
tỉ số phần trăm.
- GV đọc đề, giải thích, hớng dẫn HS .
Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5%
đợc hiểu là ai gửi 100 đồng thì sau 1
tháng có lãi: 0,5 đồng.
c) Thực hành
Bài 1:
- Nhận xét, chữa.
Tóm tắt các bớc thực hiện:
100% số học sinh toàn trờng là: 800 HS
1% số học sinh toàn trờng là HS?
52,5% số học sinh toàn trờng là HS?
800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420
- Muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể lấy 800
chia cho 100 rồi nhân với 525 hoặc lấy 800
nhân với 52,5 rồi chia 100.
- Học sinh làm
Bài giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là:
1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số: 5000 đồng
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng còn lại làm vở.
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
144
Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
Bài 2: Làm nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:.
- Chấm vở, chọn HS có bài làm tốt
chữa bài.
Đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện lên trình bày.
Bài giải
Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là:
5000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là:
5000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số: 5025 000 đồng
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- lớp làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng chữa.Bài giải
Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may quần áo là:
345 138 = 207 (m)
Đáp số: 207 m
3. Củng cố:- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ.
4. Dặn dò: BTVN: VBT - Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
- Thống kê đợc nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách em ngời trong 1 đoạn văn tả ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1 On ủũnh toồ chửực:
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2 giờ học trớc.
3 . Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS làm bài:
Bài 1:
- Cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Tổ chức cho Hs chữa bài
a) Nhân hậu.
+ Từ đồng nghĩa: nhân đức, nhân từ,
phúc hậu
+ Từ trái nghĩa: bài nhân, độc ác, tàn
bạo, tàn ác,
b) Trung thực:
+ Từ đồng nghĩa: Thật thà, chân thật,
thành thực,
+ Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, giả
dối, lừa đảo,
Bài 2: Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
c) Dũng cảm:
+ Từ đồng nghĩa: anh dũng, gan dạ, bạo
dạn,
+ Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, nhu
nhợc,
d) Cần cù:
+ Từ đồng nghĩa: Chăm chỉ, chuyên cần,
chịu khó,
+ Từ trái nghĩa: lời biếng, lời nhác, đại lãn,
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
145
Giáo án lớp 5C Nguyễn Thị Tuyết
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- 4 HS lên nêu những chi tiết và hình ảnh
nói về tính cách của cô Chấm.
+ Trung thực, thẳng thắn: Đôi mắt chấm đã
định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, chấm nói
ngay, nói thẳng băng,
+ Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động
để sống.
- Chấm hay làm, không làm chân tay nó
bứt rứt.
+ Giản dị: Chấm không đua đòi may mặc.
Chấm mộc mạc nh hòn đất.
+ Giàu tình cảm, dễ xúc động: chấm hay
nghĩ ngợi, dễ cảm thơng. cảnh ngộ trong
phim chấm khóc gần suốt buổi
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Ghi nhớ cấc từ ngữ ở bài tập 1.
Tin h c
( GV chuyeõn ngaứnh soaùn giaỷng)
BUI CHIU
Toỏn
LUYN TP Giải toán về tỉ số phần trăm
I.Mc tiờu.
HS gii thnh tho 2 dng toỏn v t s phn trm; tỡm s phn trm ca 1
s, Tỡm tho t s phn trm gia 2 s.
II. dựng:
III.Cỏc hot ng dy hc
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hớng dẫn HS làm bài tập
- GV cho HS c k bi.
- Cho HS lm bi tp.
- Gi HS ln lt lờn cha bi
- GV giỳp HS chm.
- GV chm mt s bi v nhn xột.
Bi 1: Tỡm t s phn trm ca
a) 8 v 60
b) 6,25 v 25
Bi 2: Mt ngi bỏn hng ó bỏn
c 450.000 ng tin hng, trong
- HS c k bi.
- HS lm bi tp.
- HS ln lt lờn cha bi
Li gii:
a) T s phn trm ca 8 v 60 l:
8 : 60 = 0,1333 = 13,33 %
b) T s phn trm ca 6,25 v 25 l:
6,25 : 25 = 0,25 = 25%
Li gii:
Coi s tin bỏn c l 100%.
146
Gi¸o ¸n líp 5C NguyÔn ThÞ TuyÕt
đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính
tiền vốn?
Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước
trồng được 800 cây, tháng này trồng
được 960 cây. Hỏi so với tháng trước
thì tháng này đội đó đã vượt mức bao
nhiêu phần trăm ?
Bài 4 : Tính tỉ số % của a và b điền số
vào chỗ ............
a b %
... 35 40%
27 ...... 15%
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.
Số tiền lãi là:
450000 : 100
×
12,5 = 56250 (đồng)
Số tiền vốn có là:
450000 – 56250 = 393750 (đồng)
Đáp số: 393750 đồng.
Lời giải:
Tháng này, đội đó đã làm được số % là:
960 : 800 = 1,2 = 120%
Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã
vượt mức số phần trăm là:
120% - 100% = 20 %
Đáp số: 20 %.
Lời giải:
a b %
..14. 35 40%
27 ..180.. 15%
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng việt
MỞ RỘNG VỐ TỪ: HẠNH PHÚC.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về các vốn từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
II.Chuẩn bị :
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
2. Bài mới:
- Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi từ sau
đây : a) Nhân hậu.
b) Trung thực.
c) Dũng cảm.
d) Cần cù.
Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa với
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.
Lời giải : Ví dụ :
a) Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu.
b) Trung thực là một đức tính đáng quý.
c) Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm.
d) Nhân dân ta có truyền thống lao động
cần cù.
Lời giải : Ví dụ :
147
Gi¸o ¸n líp 5C Ngun ThÞ Tut
từ:
a) Nhân hậu.
b) Trung thực.
c) Dũng cảm.
d) Cần cù.
Bài tập 3: Với mỗi từ sau đây em hãy
đặt 1 câu :
a) Đen,
b) Thâm,
c) Mun,
d) Huyền,
đ) Mực.
3.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, tun dương
những học sinh viết đoạn văn hay.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài.
a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu là:
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn
nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo…
b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực là:
dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa
gạt…
c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm :
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược,
nhu nhược…
d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lười
biếng, biếng nhác, lười nhác,
Lời giải : Ví dụ :
- Cái bảng lớp em màu đen.
- Mẹ mới may tặng bà một cái quần thâm
rất đẹp.
- Con mèo nhà em lơng đen như gỗ mun.
- Đơi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu
dàng của cơ gái.
- Con chó mực nhà em có bộ lơng óng mượt.
Đòa lí
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, häc sinh:
- BiÕt hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ d©n c, c¸c ngµnh kinh tÕ cđa níc ta
ë møc ®é ®¬n gi¶n.
- X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å c¸c thµnh phè Hµ Néi, TP HCM ... vµ c¸c trung t©m
c«ng nghiªp, c¶ng biĨn lín ë níc ta.
-Nªu tªn vµ chØ ®ỵc vÞ trÝ mét sè d·y nói, ®ång b»ng, s«ng lín, c¸c ®¶o, qn ®¶o
cđa níc ta trªn b¶n ®å.
II. Chuẩn bò:
Bản đồ khung Việt Nam.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
+ Hát
148
Gi¸o ¸n líp 5C Ngun ThÞ Tut
- Nêu các hoạt động thương mại của
nước ta?
- Nước ta có những điều kiện gì để
phát triển du lòch?
- Nhận xét, đánh giá.
3. B mới:
Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc
và sự phân bố.
- HS tìm hiểu :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
GV chốt: Nước ta có 54 dân tộc,
dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng
bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi
và cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả
lời.
Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống
ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công
nghiệp.
Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta
trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây
được trồng nhiều nhất.
Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở
miền núi và trung du, lợn và gia cầm
được nuôi nhiều ở đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và
thủ công nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất
trong việc vận chuyển hàng hóa và hành
khách ở nước ta.
Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là
khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông
sản và thủy sản.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
- H trả lời, nhận xét bổ sung.
- Nghe và nhắc lại
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Học sinh làm việc dựa vào kiến
thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ
– S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
Thảo luận nhóm.
149
Gi¸o ¸n líp 5C Ngun ThÞ Tut
lớn, cảng và trung tâm thương mại..
*Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm
bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực
hiện theo yêu cầu.
1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà
Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà
Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần
Thơ.
2. Điền tên đường quốc lộ 1A và
đường sắt Bắc Nam.
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng
GV hỏi nhanh 2 câu sau để HS trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công
nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động
thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển
lớn bậc nhất nước ta?
- Giáo viên chốt, nhận xét.
3. Củng cố.
- Kể tên một số tuyến đường giao
thông quan trọng ở nước ta?
- Kể một số sản phẩm của ngành công
nghiệp và thủ công nghiệp?
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Ôn bài.
- Chuẩn bò: ôn tập
- Học sinh nhận phiếu học tập thảo
luận và điền tên trên lược đồ.
- Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên
bảng.
Theo dõi, sửa bài
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố
Hồ Chí Minh.
- Học sinh đánh dấu khoanh tròn
trên lược đồ của mình.
Hoạt động lớp.
- Học sinh trả lời theo dãy thi đua
xem dãy nào kể được nhiều hơn.
Thø t ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2010
TËp ®äc
ThÇy cóng ®i bƯnh viƯn
Ngun L¨ng
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
- §äc lu lo¸t, diƠn c¶m bµi v¨n, giäng kĨ linh ho¹t, phï hỵp víi diƠn biÕn chun.
- HiĨu ý nghÜa c©u chun: Phª ph¸n c¸ch mª tÝn dÞ ®oan, gióp mäi ngêi hiĨu cóng b¸i
kh«ng thĨ ch÷a khái bƯnh, chØ cã khoa häc vµ bƯnh viƯn míi lµm ®ỵc ®iỊu ®ã.
II. §å dïng d¹y häc:
Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong sgk.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cò:
§äc l¹i trun: “ThÇy thc nh mĐ hiỊn”
150