Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA Lop 4 - Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.9 KB, 28 trang )

Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ 2 Soạn: 25/ 8/ 2010
Giảng: 26/ 8/ 2010
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật
( Nhà Trò, Dến Mèn )
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức bất cơng,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Dành cho HS khá, giỏi)
- HS khâm phục và học tập tính cách nhân vật Dế Mèn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dê’ Mèn, Nhà Trò
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1

5

30

10

1/ Ổn đònh lớp
2/ Bài c ũ
- Gọi 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và
trả lời câu hỏi nội dung bài .
- Gv nhận xét – ghi điểm


3/ Bài m ới
a/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu thêm tranh, ảnh Dế Mèn và
Nhà Trò .
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
-Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp
- Nhận xét và sửa sai giọng đọc cho HS
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
GV theo dõi giúp đỡ HS
-Gọi 1,2 HS đọc tồn bài trước lớp.
- Gv đọc mẫu tồn bài
+ Tìm hiểu bài
- 2,3 HS đọc bài
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS chia đọan:
+ Đoạn 1: Bọn Nhện... hung dữ
+ Đoạn 2: Tơi cất tiếng ... giã gạo
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện đọc cặp đơi
- 1, 2 HS đọc trước lớp
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
1
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12

8

4

Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như
thế nào.
- HD học sinh nêu ý đoạn 1
Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ
Đoạn 3: Gọi 1HS đọc to đoạn
? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ
phải.
? Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào.
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS nêu đại ý của bài
d/ Đọc diễn cảm
Tổ chức cho HS đọc trước lớp
Nhận xét giọng đọc
Tun dương những HS đọc hay
4/ Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí
mai phục cử nhện gộc canh gác

- HS nêu
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn
nhện thấy chúng hành động như vậy là hèn
hạ
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng
chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ
chăng lối…
- HS thảo luận câu hỏi 4
- HS trình bày
- HS nêu đại ý bài
HS luyện đọc diễn cảm
Chính tả ( Nghe viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học
- Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn
- HS viết bài cẩn thận, trình bày đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1

5

30

1/ ơån đònh
2/ Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập số 2a

tiết trước.
- GV nhận xét & chấm điểm
3/ Bài mới:
- 2 HS làm bài
- HS nhận xét
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
2
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8

4’
 Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết , cho biết những từ ngữ cần phải chú ý
khi viết bài
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết
sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS
viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS , yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Hs biết phân biệt s/x, o/ô
Bài tập 2 : Làm bảng lớp
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV dán lên bảng phiếu đã viết nội dung
bài Truyện vui “ Tìm chỗ ngồi” ,
- Cho HS nhận xét về từng bạn đọc bài, cách
phát âm.
- GV nhận xét
Bài 3a: Thi nhanh
- Hướng dẫn giải đố
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để
không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài:
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
-Kể về một cậu bé suốt mười năm cõng
bạn đi học
- HS nêu những hiện tượng mình dễ
viết sai:
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con: Tun
Quang, Trường Sinh, 4 ki- lơ mét
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập

-
- HS lần lượt đọc bài
- HS nhận xét cách đọc của HS
- HS giải đố
Tốn
CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ
I/MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ơn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
3
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số
II. CHUẨN BỊ
- Vở bài tập
- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T G HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1

5

30

15

1/ Ổn ñònh lôùp
2/ Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài tập
3 tiết trước.

- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài- ghi đề bài
b. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.
- GV gọi hS nêu quan hệ giữa các đơn vị,
các hàng liền kề
- Nhận xét
c. Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là: 100 000
d. Viết và đọc các số có sáu chữ số
- GV chuẩn bị bảng phụ cho HS thảo luận
- Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét
2. Thực hành
Bài 1: Cho HS thảo luận
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 3: tổ chức cho HS đọc các số sau
96 315, 796 315, 106 315, 106 827.
- Lớp hát
- 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp
- Nhận xét
- Nhắc lại đề bài
HS nêu:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm

10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS nhắc lại
- HS thảo luận
- HS lên bảng điền
Bài 1: Viết theo mẫu
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
nghìn trăm Chục Đ
ơn
vị
100000
100000
100000
10000
1000
1000
1000
100
100 10
1
1
1
1
3 1 3 2 1 4
- HS đọc nối tiếp
-Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
-Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười

lăm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
4
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4

Bài 4: Cho HS làm vở
- Chấm bài nhận xét
4/ Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
-Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm
- Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi
bảy.
a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm:
63 115
b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba
mươi sáu: 723 936
c. Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm
linh ba: 943 103
d. Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy
mươi hai : 860 372
------------------------------------------------------------
THỨ 3 Soạn: 25/ 8/ 2010
Giảng: 27/ 8/ 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết thêm một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ và tục ngữ và cả từ Hán Việt thông dụng) về
chủ điểm Thương người như thể thương thân ; Nắm được một cách dùng một số từ có tiếng nhân
theo hai nghĩa khác nhau.
- Hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ ( dành cho HS khá, giỏi)
- HS biết quan tâm, yêu thương người khác.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1

5

30

1.Ổn định
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra nội
dung bài tiết trước.
- Nhận xét –ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb- Ghi tựa
b. Luyện tập
Bài 1: Làm việc cả lớp
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS nối tiếp nhau nêu
- Nhận xét
2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu

- HS nêu
a. Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, yêu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
5
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4

Bài 2: Thảo luận cặp đôi
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét
Bài 3: Làm vở
- Hướng dẫn HS đặt câu với các
từ ở bài tập 2
- Chấm nhận xét
Bài 4: Cho HS nêu miệng
- Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu
tục ngữ
- Nhận xét
4. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
quý…
b. Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc,
ác nghiệt…
c. Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ..
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung
- HS nghe yêu cầu
- Hs làm vở
- Lần lượt nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả trường hợp có các chữ số 0)
- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1

5

30

1.Ổn định
2. Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
số 3 tiết trước
- Nhận xét –ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – Ghi tựa
b. Thực hành
Bài 1: Cho thảo luận theo nhóm
- Gv chia nhóm phát phiếu giao
việc
- Gọi đại diện lên trình bày

- Nhận xét
Bài 2: Nêu miệng
- 4 nhóm thảo luận
- Nhận phiếu
- Trình bày
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
6
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4

- Gọi HS lần lượt đọc các số sau:
2453, 65 243, 762 543, 53 620
Bài 3: Cho HS làm vở
- Hướng dẫn làm bài
- Chấm điểm, nhận xét
Bài 4: Hướng dẫn viết số thích hợp vào
chỗ chấm
- Tổ chức cho HS lên điền vào bảng lớp.
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba
- Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba.
- Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn
mươi ba.
- Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi.
HS làm vở

a. 4300
b. 24316
c. 24301
d. 180715
e. 307 421
f. 999 999
- HS làm bài
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử
hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa
vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1

5

30

8

1.ổn định:
2.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài
trước.

- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng bản đồ
Cách tiến hành
- Treo bản đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát
- 2,3 HS lên bảng
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát bản đồ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
7
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
9

8

4

và trả lời câu hỏi
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì.
- Hướng dẫn dựa vào phần chú giải yêu cầu học
sinh đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam
với các nước láng giềng.
? Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ.
- Nhận xét

Hoạt động 2: Theo nhóm
Mục tiêu: HS làm bài tập a
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ
- GV xác định các hướng cho học sinh theo dõi
- Gọi 2,3 HS lên bảng xác định các hướng trên
bản đồ
- Yêu cầu các nhóm xem lược đồ hình 1 và hoàn
thành vào bảng sau:
Đối tượng địa lí Kí hiệu thể hiện
...............................
Quân ta tấn công
.............................
................
.................
..................
- Nhận xét, bổ sung cho HS
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, đặc điểm của đối
tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân
biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng
bằng, vùng biển.
- Cách tiến hành.
- GV cho cả lớp trả lời miệng
? Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam
? Tìm hiểu về các đảo và quần đảo ở Việt Nam
có trên bản đồ
? Tìm hiểu về một số sông chính ở Việt Nam.
- Gọi HS tìm một số đối tượng địa lí mà các em
vừa nêu sau đó cho biết kí hiệu màu sắc của nó?

-Nhận xét, bổ sung
Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- Tên bản đồ cho ta biết …
2, 3 HS đọc kí hiệu một số đối tượng
địa lí
- 2,3 HS lên bảng
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,
tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên
bản đồ.
- Nhận xét
Nhóm 4
- HS đọc
- Hs theo dõi
- Hs lên bảng xác định các hướng
chính
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành
vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nước láng giềng của Việt Nam
là: Lào, Cam pu chia, Trung Quốc…
đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa ,
Hoàng Sa.
- sông Ba, sông Mã, sông Cả..
- Kí hiệu sông, hồ màu xanh da trời,
Thủ đô kí hiệu bằng ngôi sao màu
đỏ.....
Khoa học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Trương Thị Ngọc Anh
8
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I: MỤC TIÊU: Giúp HS
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu hóa,
hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan nói trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Hs biết cách ăn uống hợp lí để giúp cơ thể mình khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
Tranh ảnh như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1

5

30

12

18

1.Ổn định
2. Bài cũ:
Gọi 2, 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài
trước.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới

a/ GTB – Ghi tựa
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Kể tên được một số cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Cách tiến hành:
? Em hãy nêu các biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường và các cơ quan thực hiện nó.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động
của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên
trong cơ thể và giữa cơ thể người với môi trường.
Cách tiến hành:
- Làm việc với sơ đồ trang 9 SGK
- Yêu cầu các nhóm xem sơ đồ sau đó tìm các từ
còn thiếu và hoàn chỉnh sơ đồ, trình bày mối quan
- 2,3 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- Trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực
hiện. Hô hấp lấy ô xi thải khí các- bo
ních
+ Trao đổi thức ăn: do cơ quan tiêu hóa
thực hiện, lấy vào thức ăn, nước uống.
Thải ra phân
+ Bài tiết: do cơ quan bài tiết nước tiểu
thực hiện thải ra nước tiểu.
+ Nhờ cơ quan tuần hoàn mà máu đem
các chất dinh dưỡng và khí ô xi tới tất

cả các cơ quan của cơ thể và đem chất
độc từ các cơ quan đến cơ quan bài tiết
thải ra ngoài.
- Thảo luận nhóm 4
- Quan sát hình 9/ SGk sau đó gắn các
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
9
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4

hệ giữa các cơ quan.
? Nhờ có cơ quan nào mà q trình trao đổi chất ở
bên trong được thực hiện.
? Nếu một trong các cơ quan tham gia vào q
trình trao đổi chất ngưng hoạt động thì điều gì sẽ
xảy ra.
- GV nhận xét, tun dương HS
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
thẻ từ còn thiếu vào chỗ chấm. Trình
bày mối quan hệ giữa các cơ quan.
- Cơ quan tuần hồn
- Cơ thể sẽ chết
THỂ DỤC:
BÀI 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH”
I.Mục tiêu :

-Củng cố nâng cao kó thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng,
dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu
lệnh.
-Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự nhanh nhẹn, hào
hứng trong khi chơi.
II.Đặc điểm – phương tiện :
Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: Nêu
mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay,
giậm chân tại chỗ đếm theo nhòp 1-2 , 1-2
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ
-Ôn quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn
hàng
6 – 10
phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
18 – 22
phút
Nhận lớp

-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang nghe giới thiệu.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
10
Trường TH Hải Ninh Giáo án Tuần 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ GV điều khiển cho HS tập, có nhận xét
sửa chữa những sai sót cho HS
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát nhận xét sửa chữa
những sai sót cho HS các tổ .
+ Tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi đua
trình diễn nội dung đội hình đội ngũ. GV
cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV
sửa chữa những sai sót biểu dương các tổ thi
đua tập tốt.
+GV điều khiển cho cả lớp tập lại để
củng cố .
b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh”
-GV nêu tên trò chơi
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi: HS đứng không thành hai hàng. GV có
thể ra khẩu lệnh cho HS xếp hàng dọc hoặc
hàng ngang một cách nhanh chống và thẳng
hàng.
-Cho một tổ HS chơi thử, sau đó cả lớp
chơi thử .
-Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi

đua.
GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội
thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
-Cho HS làm động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bái tập về nhà.
-GV hô giải tán.
10 – 12
phút
1 – 2 lần
2 – 3 phút
1 – 2 lần
2 lần
6 – 8 phút
1 – 2 lần
2 – 3 lần
4 – 6 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
nhóm ở vò trí khác nhau để
luyện tập.
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.
-HS hô “khoẻ”.
------------------------------------------------------------
THỨ 4 Soạn: 25/ 8/ 2010
Giảng: / 9/ 2010
Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Thị Ngọc Anh
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×