Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học bài tập hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường thpt thanh hà hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.64 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------------------

PHẠM XN HÙNG

BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC
THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP "HĨA HỌC VƠ CƠ"
CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THANH HÀ - HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

PHẠM XN HÙNG

BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC
THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP "HĨA HỌC VƠ CƠ"
CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THANH HÀ - HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ mơn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11


Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Vũ Việt Cƣờng

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ i
Danh mục chữ viết tắt ......................................................................................................ii
Mục lục ....................................................................................................................... ..iii
Danh mục bảng ............................................................................................................... vi
Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 5
1.1. Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT .................................................... 5
1.1.1. Quan niệm về học sinh giỏi [18] ........................................................................... 5
1.1.2. Mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi hóa học [20] ............ Error!
Bookmark not defined.
1.1.4. Những năng lực cần có của giáo viên khi bồi dưỡng HSG hóa học [19] .... Error!
Bookmark not defined.
1.1.5. Một số biện pháp phát hiện học sinh giỏi hóa họcError!
defined.

Bookmark

not

1.1.6. Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hố họcError!
defined.


Bookmark

not

1.1.7. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong quá trình bồi dưỡng HSG ở các
trường THPT ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Bài tập hóa học trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa họcError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Khái niệm về bài tập [20] .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vị trí, ý nghĩa của bài tập hóa học trong quá trình dạy họcError!
not defined.

Bookmark

1.2.3. Tác dụng của bài tập hóa học [21]....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Một số cách phân loại bài tập hóa học ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các bước tiến hành giải bài tập hóa học .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và việc phát triển tư duy hóa học của học
sinh [18] ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.7. Sử dụng bài tập hóa học nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Error!
Bookmark not defined.
1.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở các trường THPT trong địa
bàn tỉnh Hải Dương ....................................................... Error! Bookmark not defined.
i


1.3.1. Điều tra cơ bản .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Mục đích điều tra ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung điều tra ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Phương pháp điều tra ........................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.5. Kết quả điều tra ................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY
HỌC BÀI TẬP "HĨA HỌC VƠ CƠ" CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG THPT
THANH HÀ - HẢI DƢƠNG ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Định hướng xây dựng, tuyển chọn bài tập "Hóa học vơ cơ" dùng bồi dưỡng HSG
hóa học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải DươngError! Bookmark
not defined.
2.1.1. Phân tích các dạng bài tập "Hóa học vơ cơ" trong đề thi chọn học sinh giỏi cấp
tỉnh mơn Hóa học lớp 12 của tỉnh Hải Dương trong những năm gần đây. ........... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập "Hóa học vơ cơ" bồi dưỡng
HSG hóa học lớp 12 - THPT ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập "Hóa học vơ cơ" dùng để bồi
dưỡng HSG hóa học lớp 12 - THPT .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quy trình xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập "Hóa học vơ cơ" dùng để bồi
dưỡng HSG hóa học lớp 12 - THPT .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Sử dụng bài tập "Hóa học vơ cơ" nhằm phát hiện và bồi dưỡng HSG hóa học lớp 12 THPT.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG hóa học thơng qua dạy bài tập "Hóa học vô
cơ" cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải DươngError! Bookmark not
defined.
2.3.1. Chuyên đề 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ liên hệ giữa các
chất vô cơ ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chuyên đề 2: Nhận biết, tách rời các chất vô cơ, hoặc hỗn hợp các chất vô cơ
trong một hỗn hợp. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Chuyên đề 3: Nêu và giải thích hiện tượng hóa học dựa trên tính các thí nghiệm
đối với các chất vơ cơ. ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Chun đề 4: Bài tốn có Mg; Al; Zn hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với dung
dịch HNO3 hoặc dung dịch có H+, NO3- phải xử lý NH4NO3 và định lượng ........ Error!
Bookmark not defined.

2.3.5. Chuyên đề 5: Bài tốn nhiệt nhơm và muối nhơm, kẽm tác dụng với dung dịch
kiềm ............................................................................... Error! Bookmark not defined.

ii


2.3.6 Chun đề 6: Bài tốn hỗn hợp có Fe tác dụng với dung dịch có H +, NO3-, Ag+
và định lượng sản phẩm. ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Chuyên đề 7: Bài tốn sử dụng phương pháp bảo tồn e, phép quy đổi, bảo toàn
nguyên tố để định lượng ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.8. Chuyên đề 8: Bài toán tổng hợp có nhiều chất phản ứng hoặc nhiều quá trình
phản ứng (kết hợp nhiều phương pháp trong bài tốn để định lượng) .................. Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đối tượng thực tập sư phạm ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm .. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm ................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm .................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạmError!
defined.

Bookmark

not


Tiểu kết chương 3 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3. Một số phương hướng nghiên cứu trong thời gian tớiError!
defined.

Bookmark

not

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 6
PHỤ LỤC: ...................................................................................................................... 8

iii


iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những chủ đề quan trọng được các trường
THPT và các giáo viên đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc phát hiện để bồi dưỡng học
sinh giỏi một trong các bước quan trọng đầu tiên của các giáo viên cũng như các nhà
làm công tác giáo dục. Bên cạnh đó, việc xây dựng và sử dụng nội dung chương trình
dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi là yếu tố quan trọng giúp học sinh giỏi phát triển đúng
hướng nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai cho đất nước nói chung
và chất lượng bồi dưỡng của từng bộ mơn trong trường THPT nói riêng.

Trong chương trình THPT, Hóa học là bộ mơn khoa học tự nhiên với lượng
kiến thức được đưa ra khá nhiều nhưng chỉ dừng lại ở mức thông hiểu là chính. Cơng
tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa cho các em học sinh cuối cấp của đa số giáo viên cịn
gặp nhiều khó khăn, lúng túng, con đường thực hiện cịn mang tính tự phát, dựa vào
kinh nghiệm là chính. Thực tế cho thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi thường chú trọng
ở một số điểm như:
- Phát hiện và lựa chọn nhân tố.
- Tìm phương pháp bồi dưỡng phù hợp và hiệu quả.
Việc phát hiện và chọn nhân tố là khâu quan trọng, nhờ đó người giáo viên có
thể lập một kế hoạch và chiến lược cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Bên cạnh việc phát hiện và chọn nhân tố, việc tìm phương pháp bồi dưỡng có
tính quyết định đối với chất lượng đội tuyển. Trong đó hoạt động giải bài tập hóa học
là một trong những cách làm hiệu quả nhất. Qua hệ thống bài tập hợp lý, bước đầu
người thầy có thể phát hiện được học sinh có năng khiếu hóa học, từ đó có các bước
bồi dưỡng thích hợp.
Trong thời gian giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa tại trường THPT
Thanh Hà - Hải Dương, tơi và các đồng nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc bồi
dưỡng cho học sinh giỏi hóa lớp 12. Đặc biệt là nguồn tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng
cụ thể nhằm phát triển tư duy, năng khiếu về bộ môn của học sinh, đồng thời đáp ứng
yêu cầu của kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Hóa lớp 12.
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: Bồi dưỡng
học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học bài tập “Hóa học vơ cơ” cho học sinh lớp
12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương.
Làm thế nào để bồi dưỡng hiệu quả phần "Hóa học vơ cơ" cho học sinh lớp 12 THPT của tỉnh Hải Dương nói chung và Trường THPT Thanh Hà nói riêng là câu hỏi
nghiên cứu được đặt ra trong đề tài nghiên cứu này.
1


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đã và đang có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phát hiện, bồi dưỡng học

sinh giỏi ở tất cả các bộ mơn trong nhà trường. Đối với mơn Hóa học, đã có một số
luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng HSG như:
- Luận án Tiến sĩ của Vũ Anh Tuấn (2004) “Xây dựng hệ thống bài tập hóa
học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HSG hóa học ở trường THPT” ĐHSP Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Văn Minh (2007) “Xây dựng hệ thống bài tập hóa
học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT”,
ĐHSP Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Lan Phương (2007) “Hệ thống lý thuyết xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên
hóa học THPT”, ĐHSP Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ của Lại Thị Quỳnh Diệp “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng
hệ thống bài tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thơng
lớp 12 – nâng cao” (2011), Đại học Giáo Dục.
- Luận văn Thạc sĩ của Lê Khắc Huynh “ Bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua
dạy phần kim loại, hóa học 12” (2014), Đại học Giáo Dục.
Qua việc tìm hiểu các luận văn, tơi rút ra nhiều bài học bổ ích trong q trình
thực hiện luận văn của chính mình. Dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phát
hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa ở trường THPT, song phần lớn các đề tài sử dụng
bồi dưỡng cho học sinh chuyên Hóa với nội dung kiến thức sâu rộng nhằm phát triển
khả năng nghiên cứu và dự thi HSG quốc gia hay quốc tế của các em học sinh chuyên.
Đối với học sinh không chuyên của các trường THPT thì việc phát hiện và bồi dưỡng
HSG Hóa cịn chưa được quan tâm nhiều. Việc lựa chọn đề tài: Bồi dưỡng học sinh
giỏi hóa học thơng qua dạy học bài tập “Hóa học vơ cơ” cho học sinh lớp 12 trường
THPT Thanh Hà - Hải Dương. Chúng tôi hy vọng sẽ kế thừa, phát triển và phát huy
đóng góp vào việc sử dụng hệ thống bài tập để bồi dưỡng học sinh giỏi có kết quả tốt.
3. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng và sử dụng hệ thống bài tập
“Hóa học vơ cơ” dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học cho học sinh lớp 12 tại
trường THPT Thanh Hà - Hải Dương.
2



4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 12 ở trường THPT.
- Phạm vi: các chuyên đề và hệ thống bài tập "Hóa học vơ cơ" dùng để bồi
dưỡng HSG hóa học cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Thanh Hà - Hải Dương
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác bồi dưỡng HSG hóa học ở
các trường THPT của tỉnh Hải Dương.
- Nghiên cứu nội dung bài tập Hóa học vô cơ trong các đề thi chọn học sinh giỏi
cấp tỉnh mơn Hóa học - lớp 12 THPT của tỉnh Hải Dương trong những năm gần đây.
- Nghiên cứu cách sử dụng bài tập nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi
hóa học THPT.
- Nghiên cứu xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng và sử dụng hệ thống bài tập
“Hóa vơ cơ” theo định hướng bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh lớp 12 ở trường
THPT Thanh Hà - Hải Dương.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả sử dụng của đề tài, từ đó rút ra
các kết luận và để xuất cần thiết.
6. Giả thuyết khoa học
- Nếu xây dựng được các chuyên đề bồi dưỡng và sử dụng hệ thống bài tập bồi
dưỡng phần “Hóa học vơ cơ” phù hợp, linh hoạt thì có thể nâng cao hiệu quả công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi lớp 12 phần "Hóa học vơ cơ" tại trường THPT Thanh Hà - Hải Dương.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận
- Cơ sở lý luận về bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT.
- Cơ sở lý luận về sử dụng bài tập hóa học trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi
hóa học ở trường THPT.
7.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong q trình bồi dưỡng HSG.
- Thực trạng cơng tác bồi dưỡng HSG hóa học ở các trường THPT của tỉnh Hải
Dương nói chung và trường THPT Thanh Hà - Hải Dương nói riêng.

- Thử nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
- Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm, đánh giá và rút ra kết luận.
3


8. Đóng góp mới của đề tài
- Đề xuất một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng HSG hóa học phù hợp với
điều kiện thực tiễn tại nhà trường và địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Xây dựng được các chuyên đề bồi dưỡng và sử dụng hệ thống bài tập “Hóa
học vơ cơ” dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học cho học sinh lớp 12 tại trường
THPT Thanh Hà - Hải Dương phù hợp với yêu cầu chung của kì thi chọn HSG cấp
tỉnh mơn Hóa học - lớp 12 THPT trong địa bàn tỉnh Hải Dương.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy bài tập "Hóa vơ cơ"
cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Bồi dƣỡng học sinh giỏi hóa học ở trƣờng THPT
1.1.1. Quan niệm về học sinh giỏi [18]
Hầu như tất cả các nước đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡng HSG trong
chiến lược phát triển chương trình giáo dục THPT. Luật bang Georgia (Mỹ) định
nghĩa: “HSG đó là những HS chứng minh được trí tuệ ở trình độ cao và có khả năng

sáng tạo thể hiện ở động cơ học tập mãnh liệt và đạt kết quả xuất sắc trong lĩnh vực lý
thuyết hoặc khoa học; là đối tượng cần có một sự giáo dục đặc biệt để đạt được trình
độ giáo dục tương ứng với năng lực của con người đó”.
Theo Clark (2002), ở Mỹ người ta định nghĩa “HSG là những học sinh, những
người trẻ tuổi có dấu hiệu nhận biết về khả năng hồn thành xuất sắc cơng việc trong
các lĩnh vực như trí tuệ, sự sáng tạo, nghệ thuật, khả năng lãnh đạo hoặc trong lĩnh
vực lí thuyết chuyên biệt. Nhũng người này địi hỏi sự phục vụ vì các hoạt động khơng
theo trường lớp thông thường nhằm phát triển hết năng lực của họ”.
Ở nước ta, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
đã tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi nhiệm vụ cấp bách của
ngành giáo dục là phải nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân
lực có trình độ cao. Luật giáo dục 2005 đã khẳng định mục tiêu của giáo dục là: “Đào
tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ
và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực”.
Nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục là phát hiện những HS có tư chất
thơng minh, khá giỏi nhiều môn học, bồi dưỡng các em trở thành những học sinh có
tình u đất nước; có ý thức tự lực, có nền tảng kiến thức vững vàng, có phương pháp
tự học, tự nghiên cứu, có sức khỏe tốt để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứng yêu
cầu phát triển của đất nước hội nhập phát triển với thế giới.
Do đó việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng đã được quan tâm, qua
nhiều năm xây dựng và phát triển, nhiều hệ thống trường chuyên lớp chọn có đóng góp
to lớn trong việc phát hiện bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, tạo nguồn nhân lực, đào
tạo nhân tài cho đất nước.
5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sở GD - ĐT Hải Dƣơng, Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Hóa học lớp 12
các năm 2001–2014.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học các năm 2007 – 2015.
3. Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4, Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, 2002,
2003, 2004, 2006, 2009.
4. Phạm Đình Hiến – Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tƣ. Tuyển chọn đề thi HSG các tỉnh
và quốc gia. Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.
5. Vũ Ngọc Ban (2006). Phương pháp chung giải các bài toán hoá học PTTH. Nhà
xuất bản Giáo dục Hà Nội.
6. PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng – ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học
sinh giỏi mơn Hóa học THPT. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Huỳnh Văn Út (2008), Giải bằng nhiều cách các bài toán hoá học 12. Nxb Đại
học Quốc gia TP HCM.
8. Cao Cự Giác. Bài giảng trọng tâm hoá học 10, 11, 12. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2010.
9. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị Thúy
Hƣơng (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 10. NXB ĐHQGHN.
10. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị Thúy
Hƣơng (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 11. NXB ĐHQGHN.
11. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị
Thúy Hƣơng (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 12. NXB ĐHQGHN.
12. Phạm Ngọc Bằng (chủ biên), (2010), “16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài
tập trắc nghiệm mơn Hố học”, NXB ĐHSP.
13. Hồng Nhâm (2000), Hố học vơ cơ. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục.
14. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), TS.Lê Văn Năm (2009), Phương pháp
dạy học hóa học 2. NXB Khoa học Kĩ thuật.
15. Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến, Để tự học đạt được hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm
17. Vũ Anh Tuấn (2006). Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư
duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thơng. Luận
án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

6


18. Nguyễn Thị Việt Hà (2012), Tuyển chọn, phân loại và sử dụng hệ thống bài tập
phần hữu cơ bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên.
19. Lại Thị Quỳnh Diệp (2013) Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa THPT lớp 12 - Nâng cao.
20. Lê Khắc Huynh (2014), Bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua dạy phần kim loại,
Hóa học 12.

21. Đào Hữu Vinh (2000); 121 bài tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10,
11, 12. Tập 1,2. NXB tổng hợp Đồng Nai.
22. Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 12 - Phần vơ
cơ, NXB Giáo dục.

23. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT mơn Hóa
học, NXBGD, Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2011), Bài tập hóa học 12,
NXBGD Việt Nam.

25. Lƣơng Công Thắng (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhiều cách
giải để rèn tư duy cho HS lớp 12 THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành
phố HCM

26. Dƣơng Thị Kim Tiên (2010), Thiết kế hệ thống bài tốn hóa học nhiều cách giải
nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học ở trường trung học phổ thông
Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành phố HCM
27.


7


PHỤ LỤC 1:
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (trƣớc tác động)
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngƣời ra đề: Phạm Xuân Hùng và Trần Văn Lâm
Câu 1: (2 điểm). Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
Cu(NO3)2

(3)

(1)

B

(4)

NO2

A
(2)

(8)

(5)

NH4NO3
(9)


A
(7)

C

(6)

(10)

D

(Mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng, mỗi chữ cái là kí hiệu một hợp chất chứa nitơ
khơng trùng với các chất đã có trong sơ đồ phản ứng.)
Câu 2: (2 điểm). Không dùng thuốc thử khác, trình bày phương pháp hố học phân
biệt các dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, Na2SO4, NaOH, MgSO4, BaCl2, CuSO4.
Câu 3: (2 điểm). Cho các chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3 và NaNO3. Xác định
các chất hòa tan đươ ̣c trong dung dịch HCl dư ; dung dịch NaOH dư . Viết các phương
trình phản ứng xảy ra(nếu có).
Câu 4: ( 2 điểm). Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch
chứa 0,03 mol HNO3 và 0,18 mol H2SO4 thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X thấy có khí NO tiếp tục thốt ra, cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
Câu 5: ( 2 điểm). Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam
bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X
gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3
duy nhất chỉ có NO?
----------------------@----------------------ĐÁP ÁN CHẤM
CÂU

NỘI DUNG


ĐIỂ
M

1

2,0
 2NaNO3 + Cu(OH)2
1. 2NaOH + Cu(NO3)2 
 NaHSO4 + HNO3
2. NaNO3 (r) + H2SO4 (đn) 
 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3. 3Cu + 8HNO3 (loãng) 

 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
4. Cu + 4HNO3 (đn) 

8


5. 4NO2 + 2 H2O + O2 
 4HNO3
6. 2HNO3 + Ag 
 AgNO3 + NO2 + H2O
7. AgNO3 + HCl 
 HNO3 + AgCl
8. HNO3 + NH3 
 NH4NO3
9. 2NH4NO3 + Ba(OH)2 
 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

10. Ba(NO3)2 + H2SO4 
 BaSO4 + 2HNO3
- Mỗi phương trình viết đúng, đủ được 0,2 điểm.
2

2,0
- Lấy mỗi dung dịch một ít, cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự.
- Nhận được ngay dung dịch CuSO4 vì có màu xanh cịn các dung

0,5

dịch khác đều khơng có màu.
- Nhỏ dung dịch CuSO4 lần lượt vào 5 dung dịch cịn lại:
+ Có kết tủa xanh là dung dịch NaOH, kết tủa trắng là dung dịch
BaCl2.

0,5

+ Khơng có hiện tượng là ba dung dịch còn lại.
- Nhỏ dung dịch NaOH vào 3 dung dịch cịn lại:
+ Có kết tủa trắng là dung dịch MgSO4.
+ Khơng có hồn tồn là 2 dung dịch H2SO4 và Na2SO4.

0,5

- Cho kết tủa Mg(OH)2 vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch làm cho
kết tủa tan ra là H2SO4, không làm tan kết tủa là dung dịch Na2SO4.
- Các phản ứng hoá học:
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2


0,5

2NaOH + MgSO4  Na2SO4 + Mg(OH)2
Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O
3

2,0
- Các chất hòa tan được trong dung dịch HCl: BaO; CaCO3; Al;
Al2O3; NaNO3.

1,0

BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
9


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
NaNO3 tan, khơng phản ứng.
- Các chất hịa tan được trong dung dịch NaOH là: BaO, Al, Al2O3,
NaNO3.
BaO + H2O Ba(OH)2
1,0

Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
NaNO3 tan, không phản ứng.
4.


2,0
n H  0,39; n NO  0,03; n SO2  0,18 mol
3

4

Qui hỗn hợp thành FeO và Fe2O3
Phương trình:
3FeO + 10H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 5H2O
0,03

0,1

0,01

0,03

0,01

Dư 0,29 mol H+; 0,02 mol NO3Suy ra nFe2O3 = (5,36 - 0,03.72) / 160 = 0,02 mol
Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O
0,02

0,12

0,04

Suy ra dung dịch X có:
nH+ dư = 0,39 - 0,12 - 0,1 = 0,17 ; nNO3- dư = 0,03 - 0,01 = 0,02;

nSO4 2- = 0,18 mol
3Cu + 8H++ 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,03
Dư: 0,01

0,08 0,02

0,03

0,09 mol

Do Cu dư, trong dung dịch có 0,07 mol Fe3+ nên xảy ra phản ứng:
Cu +2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
0,01 0,02


0,01

0,02

0,05 mol
10


Muối khan sau phản ứng gồm: CuSO4 ( 0,04 mol); FeSO4 ( 0,02
mol) và Fe2(SO4)3 (0,025 mol). Suy ra mmuối = 19,44 gam
Ghi chú: Bài tốn này học sinh có thể làm theo nhiều cách khác
nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
5.


2,0
+ Trong A có: 0,4 mol H+; 0,05 mol Cu2+ và 0,1 mol NO3-.
Pư xảy ra theo thứ tự như sau:
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
Mol: 0,1 ← 0,4

0,1

0,1

0,1

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+.
Mol: 0,05 ← 0,1

0,15

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Mol: 0,05 ← 0,05

0,05

+ Gọi x là số mol Fe ban đầu → sau pư hh X có:
0,05 mol Cu và (x-0,2) mol Fe.
Theo giả thiết ta có:
0,05.64 + 56(x-0,2) = 0,8(56x) → x = 0,7142 mol → m = 56x = 40
gam.
Ghi chú: Bài tốn này học sinh có thể làm theo nhiều cách khác
nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.


11


PHỤ LỤC 2:
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 1 (sau tác động)
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngƣời ra đề: Phạm Xuân Hùng
Câu 1: (2,0 điểm). Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:
(1) (A)

(A1) + (A2) + (A3)

(3) (A1) + (A4) → (A5) + H2O
(5) (A1) + (A7)
(7) (A6) + (A)

(2) (A2) + (A3) + H2O  (A4)
(4) (A9) + (A4)

(A6) + (A2) + H2O

(A8) + H2O (6) (A8) + (A5)  (A)
(A5) + (A9)

(8) (A8) + (A6) dư

(A5) + (A9)

Hồn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất A, A1…A9. Biết A là hợp
chất của Fe.

Câu 2: (3,0điểm).
a) Cho hỗn hợp A gồm (Mg và Fe) vào dung dịch B chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 lắc đều
cho đến khi phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D
gồm 2 muối. Hãy trình bày cách tách từng kim loại trong hỗn hợp C và từng muối ra
khỏi dung dịch D.
b) Hấp thụ khí NO2 vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào
dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 dư thì màu tím nhạt đi, thu được dung dịch B. Thêm
một ít vụn Cu vào dung dịch B rồi đun nóng thì thu được dung dịch màu xanh, đồng thời
có khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí thốt ra. Viết phương trình hố học của các
phản ứng xảy ra.
Câu 3: (2,5 điểm). Cho 9m gam Fe vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,25M và
HCl 1M thu được 7m gam hỗn hợp kim loại, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch A. Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A, thu được a gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính giá trị của m và a.
Câu 4: (2,5 điểm). Hịa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung
dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z
(gồm hai hợp chất khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam. Cơ cạn dung dịch Y thu
được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
----------------------@-----------------------

12


ĐÁP ÁN CHẤM
NỘI DUNG

CÂU
1

ĐIỂM

2,0

1. 4Fe(NO3)2

2Fe2O3 + 8NO2 + O2

0,5

2. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
3. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,5
4. Ag + 2HNO3

AgNO3 + NO2 + H2O

5. Fe2O3 + 3H2

2Fe + 3H2O

0,5

6. Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
7. AgNO3+ Fe(NO3)2

Fe(NO3)3 + Ag

8. Fe + 3AgNO3 dư

Fe(NO3)3 + 3Ag


0,5

2

3,0

a

2,5
- Sau phản ứng thu được 3 kim loại và dung dịch gồm hai muối nên ta
có:
hai muối trong dung dịch không thể là muối của kim loại đứng sau
các kim loại trong hỗn hợp 3 kim loại. Nên có thể xảy ra các phản
ứng sau:
Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag↓ (1)
Mg + Cu(NO3)2→ Mg(NO3)2 + Cu↓ (2)
Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 + Cu↓ (3)

0,5

- Sau phản ứng (3) còn dư Fe nên hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại
Ag, Cu, Fe và dung dịch B gồm Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
Hoặc: Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 + Cu↓
Sau phản ứng (3) còn dư Fe và kết quả như trên

0,5

- Tách Ag, Cu, Fe. Lập được sơ đồ tách


0,5

- Phản ứng: Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑
FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2↓ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O→4Fe(OH)3↓
t
2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3H2O

0,5

o

t
Fe2O3 + 3H2 
2Fe + 3H2O
t
2Cu + O2  2CuO
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O
o

o

13


đpdd
CuCl2 
 Cu + Cl2


- Tách dung dịch Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

Mg(NO3)2 + Mg
Fe + AgNO3 Fe(NO3)2
Fe(NO3)2
lọc
Mg(NO3)2
ptpư: Mg + Fe(NO3)2→ Mg(NO3)2 + Fe↓
Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag↓

b

0,5

- Các phương trình hoá học

0,5

2NaOH + 2NO2  NaNO3 + NaNO2 + H2O
5NaNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5NaNO3+ 2MnSO4 + K2SO4 +3H2O
Hoặc: 5 NO2 + 2 MnO24 + 6H+  5 NO3 + 2Mn2+ + 3H2O
3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4  3CuSO4 + 2NO + Na2SO4 + 4 H2O
Hoặc: 3Cu + 8H+ + 2 NO3  3Cu2+ + 2NO + 4 H2O
3.

2,5
nHCl = 0,4 mol;
= 0,1 mol => nH  0,4, nNO  0,2;




3

= 0,1 (mol)

Vì Fe dư, phản ứng xảy ra:
Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O

0,5

Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
- Áp dụng định luật bảo toàn electron cho cả quá trình
Fe → Fe2+ + 2e

4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4→ 0,1

0,3

Cu2+ + 2e→ Cu
0,1→ 0,2
= 0,25 mol →

0,5

0,1
= 14 gam


= 9m – 14 (gam)
- Chất rắn sau phản ứng là Cu và Fe dư
+

= 3m
0,5

(9m – 14) + 64.0,1 = 7m
→ m = 3,8 gam.

14


- Dung dịch A sau phản ứng gồm
= 0,25;

= 0,4;

= 0,1 (mol)

→ AgCl↓

+

0,4→



+


0,5

0,4

0,25 →

+ Ag↓
0,25

= 108.0,25 + 143,5.0,4 = 84,4 gam  a = 84,4 gam


4.

0,5
2,5

Z không màu => không có NO2.
Các khí là hợp chất => khơng có N2.
=> Hai hợp chất khí là N2O và NO.

1,0



n N2O  n NO  4, 48 / 22, 4
n N O  0,1mol
 2
n NO  0,1mol
44.n N2O  30.n NO  7, 4




Theo đề ta có: 

- Hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có
NH4NO3. Gọi số mol của NH4NO3 là x mol (x  0)

0,5

- Ta có các q trình nhận electron:
10H+ + 2NO3- + 8e  N2O + 5H2O
1

0,1

0,5

(mol)

4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O
0,4

0,1

0,2

(mol)

0,5


10H+ + 2NO3- + 8e  NH4NO3 + 3H2O
10x

x

3x (mol)

=> n HNO  n H 1, 4  10x(mol) ; n H O  0,7  3x(mol)
3



2

Theo phương pháp bảo tồn khối lượng ta có:
mkimloai  mHNO3  mmuoi  mZ  mH2O

0,5

<=> 25,3 + 63(1,4+10x) = 122,3 + 7,4 + 18(0,7+3x) => x=0,05
=> nHNO3 = 1 + 0,4 + 10.0,05 = 1,9 mol.
Ghi chú: Bài toán 3, 4 học sinh có thể làm theo nhiều cách
khác nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

15


PHỤ LỤC 3:
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 2 (sau tác động)

Thời gian làm bài: 90 phút
Ngƣời ra đề: Trần Văn Lâm
Câu 1: (2,0 điểm). Chỉ dùng thêm một thuốc thử phân biệt các dung dịch đựng trong
các lọ riêng biệt bị bong nhãn sau: KHSO4, K2CO3, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, NaCl,
Ba(NO3)2. Viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn?
Câu 2: (2,0 điểm). Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các thí
nghiệm sau:
a) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI, sau đó cho vào dung dịch sau phản ứng một ít
hồ tinh bột.
d) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
Câu 3: (2,0 điểm). Cho m gam kim loại Ba vào 600 ml dung dịch gồm KOH 0,12M
và NaOH 0,08M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch E vào 200 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,1M thu được x gam kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị
nhỏ nhất của m là bao nhiêu? khi đó hãy tính giá trị của x.
Câu 4: (2,0 điểm). Hịa tan hồn tồn 2,88 gam kim loại M (có hóa trị a khơng đổi,
hiđroxit tương ứng khơng có tính lưỡng tính) trong 100 gam dung dịch HNO3 25,2%, thu
được dung dịch Y (trong đó nồng độ của muối nitrat của M là 17,487%) và khí Z. Cho
400 ml dung dịch NaOH 0,9M vào dung dịch Y, thu được dung dịch E và kết tủa G
(khơng thấy có khí thốt ra). Cơ cạn dung dịch E, thu được chất rắn F. Nung F ở nhiệt độ
cao đến khối lượng không đổi thu được 24,26 gam chất rắn. Xác định kim loại M.
Câu 5: (2,0 điểm). Cho 24 gam hỗn hợp (X) gồm Fe và Cu vào 600 ml dung dịch
AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (Y) và 71,2 gam chất rắn
(Z), thêm vào hỗn hợp sau phản ứng 1 lít dung dịch H2SO4 1M người ta thấy thốt ra
V lít(đktc) một chất khí khơng màu bị hóa nâu ngồi khơng khí là sản phẩm khử duy
nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng ion rút gọn và tính giá trị V.
----------------------@-----------------------

16



ĐÁP ÁN CHẤM
NỘI DUNG

CÂU
1

ĐIỂM
2,0

B1: Lấy mẫu thử, chọn thuốc thử là phenolphtalein
B2: Cho thuốc thử vào các mẫu thử. Nếu mẫu nào tạo mầu hồng là
K2CO3 do trong dung dịch K2CO3 bị thủy phân cho môi trường
bazơ: CO32 + H2O  HCO3 + OHCác mẫu khác khơng có hiện tượng gì
B3: Cho K2CO3 vào các mẫu thử cịn lại
- Mẫu khơng hiện tượng gì là NaCl
- Mẫu tạo khí là KHSO4: 2H+ + CO32  CO2 + H2O
- Mẫu tạo kết tủa keo trắng và khí là Al2(SO4)3:
2Al3+ + 3 CO32 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2
- Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ và khí là Fe2(SO4)3:
2Fe3+ + 3 CO32 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2
- Mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(NO3)2
Ba2+ + CO32  BaCO3
2

0,5

0,5
0,5


0,5

2,0
a. Hiện tượng: có kết tủa đen
CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl

0,5

b. Hiện tượng: có kết tủa keo trắng và khí thốt ra
2AlCl3 + 3H2O + 3Na2CO3  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

0,5

c. Hiện tượng: Chất rắn tan, dung dịch có mầu xanh khi cho hồ tinh
bột vào
F3O4 + 8HI  3FeI2 + I2 + 4H2O
I2 + hồ tinh bột  màu xanh
d. Hiện tượng: ban đầu có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo dung
dịch xanh lam
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
3

0,5

0,5
2,0

Số mol OH- = 0,12; của Al3+ = 0,04 mol và của SO42- bằng 0,06 mol.

Các phản ứng Ba2+ + SO42-  BaSO4
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3

0,5

Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O
Để kết tủa Y lớn nhất thì SO42- phải hết
=> nBa = nSO42- = 0,06 mol => số mol OH- do Ba tạo ra là 0,12
mol
17

0,5


Vậy tổng số mol OH- trong dd X bằng 0,24 > 4nAl3+ = 0,16. Vậy
khơng có kết tủa Al(OH)3
Vậy x = 0,06.233 = 13,98 gam và m = 0,06.137 = 8,22 gam.
4.

0,5
0,5
2,0

nHNO3 

100.25.2%
 0, 4 mol ; nNaOH = 0,4.0,9 = 0,36 mol
100%.63

M tác dụng với HNO3 theo sơ đồ:

M + HNO3  M(NO3)a + Z  + H2O
Dung dịch Y có M(NO3)a và có thể có HNO3 dư.
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH, phản ứng theo phương
trình ion rút gọn: H+ + OH-  H2O
Ma+ aOH-  M(OH)a 
Kết tủa G thu được là M(OH)a; Dung dịch E có NaNO3 và

0,5

M(NO3)a cịn dư hoặc NaOH cịn dư.
Nếu dung dịch E có NaNO3 và M(NO3)a  Cơ cạn chỉ thu được
NaNO3 và M(NO3)a.
Nung NaNO3: 2NaNO3  2NaNO2 + O2
nNaNO  nNaOH = 0,36 mol  mNaNO = 0,36.69 = 24,84 gam > 24,26
gam
 Không thỏa mãn  dung dịch E có NaNO3 (b mol) và NaOH
(c mol)
 F có NaNO3 và NaOH dư
2

2

Nung chất rắn F thu được chất rắn NaNO2 (b mol) và NaOH (c
mol), ta có:
69b + 40c = 24,26
Bảo tồn ngun tố Na:
b + c = 0,36
 b = 0,34 ; c = 0,02
 số mol NO3 trong dung dịch còn lại là 0,34 mol
 số mol NO3 bị khử là 0,4 – 0,34 = 0,06 mol


0,5

0,5

a

 M : p (mol )
 Dung dịch Y có: 



 NO3 : 0,34 mol và H

Vì nM ( NO ) = p mol  số mol NO3 trong muối là ap (mol)
 Số mol HNO3 đã phản ứng là: (ap + 0,06) mol
Theo PTPƯ: nH O (sản phẩm) = ½ nHNO (phản ứng) = ½ (ap + 0,06)
Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng của M với HNO3, ta có:
mM + mHNO (phản ứng) = mM ( NO )  mZ  mH O
 mZ = mM + mHNO (phản ứng) - mM ( NO )  mH O = 2,88 + 63(ap + 0,06)
– 2,88 – 62ap – 18.0,5(ap + 0,06) = (3,24 – 8ap) gam
 m dd muối = 2,88 + 100 – (3,24 – 8ap) = (99,64 + 8ap) gam
3 a

2

3

3 3


3

2

3

3 3

18

2

0,5


2,88  62ap
0, 24
.100%  17, 478%  ap  0, 24  p 
(mol )
99, 64  8ap
a
2,88
 M
 12a  a = 2; M = 24 là Mg
0, 24
a



5.


2,0
Các phản ứng
Fe

+ 2Ag+  Fe2+ + 2Ag (1)

Cu

+ 2Ag+  Cu2+ + 2Ag (2)

Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag (3)
Thêm dd H2SO4 1M vào hõn hợp sau phản ứng
3Fe2+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+

+ NO

+ 2H2O

3Cu

+ 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

3Ag

+ 4H+ + NO3-

+
 3Ag


+ NO

0,5

+ 2H2O

24: 64 = 0,375 < nX < 24: 56 = 0,42 và nAg+ = 0,6
n

X > nAg+: 2 = 0,3 => Ag+ thiếu và khơng có pứ (3)

Cu chưa pứ hoặc dư
Gọi số mol Fe (x mol); Cu pứ (y mol); Cu dư(z mol)

0,5

Hệ pt 56x + 64y + 64z = 24
 0,6.108 + 64z = 71,2

2x + 2y = 0,6
x = 0,2; y = 0,1; z = 0,1
n

H+ = 2nH2SO4 = 2mol và nNO3- = nAgNO3 = 0,6

(4), (5) và (6) ta thấy nH+ = 4nNO3- = 2,4 mol
Vậy NO3- dư

0,5


So sánh H+ với Fe2+, Cu, Ag
n

H+ = 4nFe2+/3 + 8nCu dư/3 + 4nAg/3 = 1,3 mol

Vậy H+ dư
Vậy khí NO tính theo Fe2+, Cu, Ag
Tổng số mol NO = nFe2+/3 + 2nCu/3 + nAg/3 = 1/3 mol
=> VNO = 1/3.22,4  7,47 lít.

19

0,5


×