Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học nam hải quận hải an thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MẠNH DŨNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN
CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI
QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MẠNH DŨNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN
CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI
QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Loan


HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng tới
Lãnh đạo Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, các Thầy
giáo, Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu
sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà
trường.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến TS. Phạm
Thị Loan, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Phòng GD&ĐT, Cán bộ quản lý và giáo
viên các trường Tiểu học Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng, cùng bạn bè,
người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Trong q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản
thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn
đồng nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 16 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Mạnh Dũng

i


DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BGH
BD

: Ban giám hiệu
: Bồi dưỡng

BDCM

: Bồi dưỡng chuyên môn

BDGV

: Bồi dưỡng giáo viên

BDTX

: Bồi dưỡng thường xuyên

CBQL

: Cán bộ quản lý

CNH, HĐH

: Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CSVC

: Cơ sở vật chất


GD

: Giáo dục

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GDTH

: Giáo dục Tiểu học

GV

: Giáo viên

GVTH

: Giáo viên tiểu học

HS

: Học sinh

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

KT, ĐG


: Kiểm tra, đánh giá

PP

: Phương pháp

PPDH

: Phương pháp dạy học

QL

: Quản lý

QLGD

: Quản lý giáo dục

TBDH

: Thiết bị dạy học

TH

: Tiểu học

TP HP

: Thành phố Hải Phòng


ii


MỤC LỤC
Lời cảm đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn......................................................................................................... ii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................... iii
Mục lục ............................................................................................................. iv
Danh mục bảng............................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC........................ 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 5
1.1.1.Trên thế giới ............................................................................................. 5
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 7
1.2. Một số khái niệm ...................................................................................... 10
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục ..................................................................... 10
1.2.2. Quản lý trường học................................................................................ 12
1.2.3. Chuyên môn,bồi dưỡng ,bồi dưỡng chuyên môn.................................. 14
1.2.4. Biện pháp, biện pháp quản lý ................................................................ 17
1.3. Giáo dục tiểu học...................................................................................... 17
1.3.1. Vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung, phương pháp của giáo dục TH ....... 17
1.3.2. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên TH .................... 19
1.4. Một số định hướng đổi mới giáo dục tiểu học ......................................... 22
1.5. Yêu cầu đối với bồi dưỡng chun mơn GVTH trong bối cảnh đổi mới
căn bản tồn diện giáo dục Việt Nam ............................................................. 24
1.5.1. Bồi dưỡng chuyên môn GVTH đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp . 24
1.5.2. Bồi dưỡng GVTH cách đánh giá học sinh theoThông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)25
1.6. Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên TH ............................................................................................................ 26

1.6.1. Quản lý việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên
iii


môn cho giáo viên TH ..................................................................................... 27
1.6.2. Quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH ................... 30
1.6.3. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng .............................. 30
1.6.4. Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt
động bồi dưỡng................................................................................................ 31
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn giáo
viên TH ............................................................................................................ 31
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI,
QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ........................................... 34
2.1. Khái quát về giáo dục TH Quận Hải An và Trường TH Nam Hải .......... 34
2.1.1. Giáo dục TH Quận Hải An .................................................................... 34
2.1.2. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của đội ngũ giáo viên TH Quận Hải An
Thành phố Hải Phòng hiện nay ....................................................................... 36
2.1.3. Trường Tiểu học Nam Hải .................................................................... 37
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ................................................................ 40
2.1.1. Mục đích nghiên cứu.............................................................................. 40
2.1.2. Nơ ̣i dung nghiên cứu ............................................................................. 40
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 41
2.1.4. Khách thể khảo sát thực trạng ............................................................... 41
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở
Trường TH Nam Hải ....................................................................................... 42
2.3.1. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường TH Nam Hải ............................ 42
2.3.2. Thực trạng quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

ở Trường TH Nam Hải .................................................................................... 48
2.3.3. Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên ở Trường TH Nam Hải .................................................................... 50
iv


2.3.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường TH Nam Hải ............................. 52
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 55
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI, QUẬN
HẢI AN, ........................................................................................................... 56
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC 56
3.1. Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất các biện pháp .............. 56
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống của các biện pháp ............................................ 56
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa ............................................................................ 56
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp ............................................. 57
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp ............................................ 58
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ............................................... 59
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH
Nam Hải quận Hải An, thành phố Hải Phòng ................................................. 59
3.2.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo
viên và đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục ........................ 59
3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
chuyên môn ..................................................................................................... 65
3.2.3. Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho
giáo viên .......................................................................................................... 69
3.2.4. Biện pháp 4: Chú trọng khâu kiểm tra đánh gía kết quả bồi dưỡng chun
mơn .................................................................................................................. 71
3.2.5. Biện pháp 5. Huy động các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên

môn giáo viên .................................................................................................. 74
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 77
3.4. Điều kiện chung để thực hiện các biện pháp ........................................... 79
3.5. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .................. 80
v


Tiểu kết chương 3............................................................................................ 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................23. Đặng Xuân Hải (2007), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc
dân. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa.
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
25. Henrifayol (1949), Tác phẩm " Quản lý công nghiệp và tổng quát".
26. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), Con đường nâng cao chất lượng cải
cách các cơ sở đào tạo giáo viên). Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học hiện đại. Nxb. Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
91


29. Học viện Chính trị quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành chính nhà
nước, tập II. Nxb.Lao động.
30. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường. Nxb.
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
31. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb. Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
32. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb. Đại
học Sư phạm, Hà Nội.
33. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.

Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.
34. Khu - Đô –Minx- Ki P.V (1982), Về công tác hiệu trưởng. Trường Cán bộ
QLGD Trung ương, Hà Nội .
35. M.I.Kon - Đa - Kôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục.
Trường Cán bộ QLGD Trung ương, Hà Nội.
36. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong
quản lý GD. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy Cao
học QLGD, Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (1968), “Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên,
học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới”, Bách khoa thư Hồ Chí
Minh (Sơ giản – Tập 1).
39. Hồ Chí Minh tồn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện tại lớp học chính trị
của giáo viên – 1959. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Phịng Giáo dục và Đào tạo quận Hải An, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015
41. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý
luận dạy học. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
43. Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (…), Một số cách tiếp cận trong nghiên
cứu và phát triển đội ngũ giảng viên. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.
44. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005. Nxb. Chính trị
Quốc gia Hà Nội.
92


45. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm
học 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 ;2014-2015.
46. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Từ điển Tiếng Việt (1997). Nxb. Đà Nẵng.
48. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến và Trần Quốc Thành (1999), Tâm
lý học đại cương. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.
49. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến
lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội.
50. Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt. NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

93


PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN
VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TH NAM HẢI

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên TH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, xin đồng
chí vui lịng tham gia trả lời một số câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô lựa chọn
theo ý kiến của đồng chí):
Câu 1. Ý kiến của đồng chí về kết quả cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho
GVTH hiện nay:
Tốt
Khá
Trung bình
Ý kiến khác:……………………………………………………………
Câu 2. Theo đồng chí, mục tiêu và nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho
GVTH được xác định:

Phù hợp
Tương đối phù hợp
Chưa phù hợp
Ý kiến khác:……………………………………………………………
Câu 3. Nếu cần điều chỉnh nội dung bồi dưỡng chun mơn cho GVTH thì
theo đồng chí nên điều chỉnh:
Tăng khối lượng kiến thức
Chú trọng kĩ năng nghề nghiệp
Chú trọng đạo đức nghề nghiệp
Ý kiến khác:……………………………………………………………
Câu 4. Theo đồng chí, hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GVTH được
xác định:
Phù hợp
Tương đối phù hợp
Chưa phù hợp
Ý kiến khác:……………………………………………………………
Câu 5. Đồng chí cho ý kiến về sự cần thiết của các nội dung cần bồi dưỡng
sau đây:
Nội dung bồi dƣỡng
Mức độ cần thiết
1. Bồ i dưỡng phẩ m chấ t đa ̣o đức và lòng nhân ái
sư pha ̣m
2.Bồ i dưỡng kiến thức
3.Bồ i dưỡng kĩ năng sư phạm , trọng tâm là bồi
dưỡng kĩ năng đánh giá theo Thông tư 30/2014
4.Bồ i dưỡng thực hiện công tác xã hô ̣i hoá giáo du ̣c
5. Bồ i dưỡng về công nghệ thông tin, ngoại ngữ

94


Rất cần

Cần

Không cần

40

80

10

10
30

20
60

20
20


Câu 6. Xin đồng chí cho biết về mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng

Thường xuyên: TX;
STT

Đôi khi: ĐK;

Không bao giờ: KBG


Phƣơng pháp dạy học

Mức độ
ĐK KBG

TX
1
2
3
4
5
6

Giảng viên hướng dẫn GV nắm chắc kiến thức
Tăng cường hướng dẫn GV thảo luận những nội
dung cơ bản, cần thiết
Tăng thời lượng cho GV thực hành kĩ năng nghề
Tổ chức cho GV thuyết trình trước lớp, dạy học nêu
vấn đề, viết bài thu hoạch
Giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình
Giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin trong
bồi dưỡng

80
40

20
50


0
10

20
30

30
50

50
20

80
20

20
60

0
20

Câu 7. Xin đồng chí cho biết ý kiến về kết quả sử dụng các biện pháp quản lý
hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH:
STT
1
2

3

4


5
6

Đánh giá
Tốt
Khá TB

Nội dung
Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch quản lý công tác
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hàng năm
Ngoài kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, Ban
giám hiệu đã tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến
thức theo các chuyên đề cho giáo viên
Ban giám hiệu tổ chức nhiều hình thức bồi
dưỡng chun mơn giáo viên phù hợp với nhu
cầu của GV
Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá của Ban giám
hiệu về công tác bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ
giáo viên nhà trường
Nhà trường đã đáp ứng các điều kiện bồi dưỡng
chuyên môn cho GV: Giảng viên, tài liệu, phịng
học, trang thiết bị
Nhà trường có chính sách động viên, khuyến
khích giáo viên học bồi dưỡng chuyên môn

95


Câu 8. Ý kiến của đồng chí về mức độ sử dụng các biện pháp việc kiểm tra,

đánh giá kết quả bồi dưỡng
Mức độ
STT

Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá

1

Thi vấn đáp

2

Đánh giá thực hành kĩ năng nghề

3

Viết thu hoạch

Thường
xuyên

Đôi khi

Không
bao giờ

Câu 9. Ý kiến của đồng chí về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý việc
kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng
Mức độ
STT


Phƣơng pháp quản lý kiểm tra,
đánh giá kết quả bồi dƣỡng

1

Tổ chức thi vấn đáp

2

BGH chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả
bồi dưỡng bằng hình thức thực hành
kĩ năng nghề

3

BGH chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi
dưỡng bằng hình thức viết thu hoạch

Thường
xun

Đơi khi

Khơng
bao giờ

Câu 10. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ đáp ứng các điều kiện cơ sở
vật chất, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng
Mức độ đáp ứng

Mức độ hiện đại
STT
Điều kiện
Đ

T
HĐ CHĐ LH
1
2

Cơ sở vật chất lớp học
Trang thiết bị phục vụ
cho công tác bồi dưỡng

3

Tài liệu bồi dưỡng
Trân trọng cảm ơn Đồng chí!
96


Phụ lục 2
Phiếu trƣng cầu ý kiến cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng GD & ĐT
và giáo viên về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động bồi dƣỡng chuyên môn tại Trƣờng Tiểu học Nam Hải, Quận Hải
An, Thành phố Hải Phòng
Trong luận văn chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn tại Trường Tiểu học Nam Hải:
Biện pháp 1: Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo
viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.

Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
chun mơn.
Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên
Biện pháp 4: Đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên.
Biện pháp 5: Xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chun mơn
giáo viên.
Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp đó (xin đánh dấu X vào ơ lựa chọn)
Các biện
pháp

Tính khả thi

Sự cần thiết
Rất cần
thiết

Cần
thiết

Không
cần thiết

Rất khả
thi

Khả thi

Biện pháp 1

Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí

97

Khơng
khả thi



×