Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

PT bậc hai hệ số thực ( cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.26 KB, 2 trang )

Ngày soạn : 12/12/2010 Tuần 18 ( Từ 13/12/2010 - 18/12/2010)
Ngày dạy : Thứ tư, tiết 1 buổi chiều ngày 15/12/2010 ( Hội giảng )
Tiết 64 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Trình bày được công thức căn bậc hai của một số thực âm; cách giải phương trình bậc hai với hệ
số thực đặc biệt với biệt thức âm.
2.Về kĩ năng: Tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực
trong trường hợp Δ âm
3.Về tư duy và thái độ
Rèn tính cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Giáo viên: Phiếu học tập, đồ dùng dạy học. Phấn cho HS
+ Giao học sinh các câu hỏi chuẩn bị ở nhà:
1. Thế nào là căn bậc hai của một số thực dương a ?
2. Nêu công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để giải một PT bậc hai trong tập số thực.
+ Chia nhóm học sinh theo dãy:
Tổ 1 dãy 1 ( Phun), Tổ 2 dãy 2 ( Hòa), Tổ 3 dãy 3 ( A Lễ), Tổ 4 dãy 4 ( Viễn ).
+ Soạn bài trên trước ở nhà ( sẽ kiểm tra vào sáng thứ 3 : 14/12/2010).
* Học sinh: Chuẩn bị tất cả công việc giáo viên giao. Mang đủ bảng nhóm cho mỗi cá nhân
III.Phương pháp:
Nêu vấn đề nhỏ, diễn giảng, thực hành, hợp tác nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi : Thế nào là căn bậc hai của một số thực dương a ?
Đáp án: Có hai căn bậc hai của a, đó là ±
3.Bài mới :
GV nêu mục tiêu của bài học: Tìm được căn bậc hai của số thực âm trong C. Giải được PT bậc
hai với hệ số thực với biệt thức âm trong C ( 2’)
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


(12’) Hoạt động 1:Tiếp cận khái niệm căn bậc 2 của số thực âm
HĐTP 1: Củng cố
Với a > 0 có 2 căn bậc 2 của a là b =
± (vì b² = a)
H: Vậy có căn bậc hai của a < 0
trong tập số thực không ?
HĐTP 2: Nêu vấn đề cần giải quyết:
Xét trong tập số phức: Số a < 0 có
căn bậc hai không?
( Dẫn dắt: Tìm số x sao cho x² =
-1?) Kết luận : -1 có 2 căn bậc hai
là ±i )
Khẳng định: Trong C một số âm
có hai căn bậc hai
+ Cho ví dụ 1 ( giải mẫu)
Hoạt động nhóm: GV phát phiếu học
tập 1 cho mỗi dãy ( Mỗi dãy 2 phiếu
giống nhau), cho HS thảo luận để trả
lời.
Đ: Không
Chỉ ra được x = i ( đã học i² =
-1)
Tính toán để suy ra:
( ±2i)² =- 4 ⇒ -4 có hai căn
bậc 2 là ± 2i
* Làm rõ hơn (±i)²= - a
⇒ có 2 căn bậc hai của a là ±i
1.Căn bậc hai của số
thực âm
Ví dụ: Tìm các căn

bậc hai của - 4 .
Giải: Các căn bậc hai
của – 4 là ± 2i ( vì
(±2i)² = - 4 )
Tổng quát: Các căn
bậc hai phức của số
thực a < 0 là:
±i
(20’) Hoạt động 2: Cách giải phương trình bậc 2 với hệ số thực
HĐTP 1: Viết công thức nghiệm của
phương trình bậc hai
Đ: Công thức nghiệm của
phương trình bậc 2:
II. Phương trình bậc hai
với hệ số thực :
1
HĐTP 2: Bổ sung cho công thức
nghiệm của PT bậc hai trong C
* Trong tập hợp số phức,
Δ < 0 có hai căn bậc 2 là gì?
*Như vậy trong tập hợp số phức, Δ<
0 phương trình có 2 nghiệm ta gọi là
nghiệm phức ( phần này sẽ được
nhấn mạnh hơn) ( như SGK)
HĐTP 3: Ví dụ mẫu để áp dụng
công thức
HĐTP 4: Thực hành theo từng đôi
bằng bảng nhóm
GPT : x
2

+ x + 4 = 0
+ Cho HS nhận xét chéo
HĐTP 5: Về nghiệm của PT bậc n
trong C
*Giáo viên đưa ra nhận xét để học
sinh tiếp thu ( như SGK).
ax² + bx + c = 0 ( a khác
0)
Δ > 0: pt có 2 nghiệm
phân biệt:
x
1,2
=
Δ = 0: pt có nghiệm kép
x
1
= x
2
=
Δ < 0: pt không có
nghiệm thực.
HS ghi ví dụ mẫu
HS hoạt động độc lập.
+ Δ > 0:pt có 2 nghiệm
phân biệt
x
1,2
=
+ Δ = 0: pt có 1 nghiệm
thực x =

+ Δ< 0: pt không có
nghiệm thực mà chỉ có hai
nghiệm phức phân biệt là
x
1,2
=
Ví dụ : Giải PT sau trên
tập hợp số phức:
x² - x + 1 = 0
Giải:
Ta có Δ = -3 < 0.
Phương trình đã cho có hai
nghiệm phức phân biệt là:
x
1, 2
=
1 3i±
2
Nhận xét:(sgk)
4.Củng cố toàn bài : (3’) Qua bài tập trong bảng phụ ( hoặc slide).
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà. (2’)
Học thuộc 2 dạng công thức: Về căn của số thực âm và công thức giải PT bậc hai với hệ số thực.
Giải thạo các BT 1,2,3 trang 40.
V.Phụ lục:
1. Phiếu học tập :
Tìm căn bậc 2 của các số :-2,-3,-8,-9. ( Đáp số tương ứng : ±i
2
,± i
3
;±2i

2
;± 3i )
2. Bảng phụ ( Trình chiếu ) :
BT1: Các căn bậc hai của -26 là :
A/ i
26
B/ -i
26
C/±i
26
D/ ±
26
BT2: Nghiệm của pt x
2
+ 2 = 0 trong tập hợp số phức là :
A/ x = ± B/ x = i C/ x = -i D/ ± i
2

×