Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp hoàn thiện quản lý thi công công trình xây dựng ở Ban quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 112 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi Nguyễn Thái Sơn - tác giả của Luận văn này cam đoan rằng nội dung của bản
Luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học nào cũng
như bất kỳ một chương trình đào tạo cấp bằng nào khác. Số liệu và kết quả trong Luận
văn hoàn toàn trung thực và chưa từng ai công bố trong tất cả các công trình nào trước
đây. Tất cả trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2018
Học viên

Nguyễn Thái Sơn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu Luận văn đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản lý
thi cơng cơng trình xây dựng ở Ban Quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La”, tác giả
đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo giảng dạy, các
bạn đồng môn và các anh chị đồng nghiệp đang công tác tại Ban QLDA NMTĐ Sơn
La.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là
thầy giáo, TS. Lê Văn Chính, người đã dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn giúp tác giả có được kiến thức để hồn thành bản Luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên Luận văn
khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý báu để bản Luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
.........................................................................................................................................5
1.1 Tình hình thực hiện cơng tác quản lý thi cơng cơng trình xây dựng........................5
1.1.1 Vai trị của việc quản lý thi cơng trong xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện...5
1.1.2 Đặc điểm quản lý thi cơng các cơng trình thủy lợi, thủy điện............................... 6
1.1.3 Tổng quan về quản lý thi công các công trình thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam.....8
1.1.4 Bài học kinh nghiệm đúc kết trong quản lý thi công xây dựng cơng trình..........10
1.1.5 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan........................................ 12
1.2 Tình hình thực hiện quản lý thi cơng cơng trình xây dựng do Ban quản lý............14
1.2.1 Ban QLDA NMTĐ Sơn La với những đặc thù riêng trong quản lý thi cơng......14
1.2.2 Sơ lược tình hình quản lý dự án đầu tư của EVN................................................ 15
Kết luận chương 1........................................................................................................ 16
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG......................................................................................................................... 17
2.1 Nội dung của quản lý thi cơng xây dựng cơng trình.............................................. 17
2.1.1 Nội dung quản lý chất lượng xây dựngcơng trình.............................................. 18
2.1.2 Nội dung quản lý tiến độthi cơng xây dựng cơng trình....................................... 20
2.1.3 Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình............................................... 20
2.1.4 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng...................21
2.1.5 Quản lý hợp đồng xây dựng................................................................................ 22
2.1.6 Quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng................................................. 23
2.2 Quy định hiện hành về quản lý thi công................................................................. 27
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thi cơng cơng trình.......................................... 28
2.3.1 Cácyếu tố khách quan......................................................................................... 28
2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan...................................................................................... 32
Kết luận chương 2........................................................................................................ 39
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THI CƠNG CƠNG TRÌNH
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA............................ 41



3.1 Giới thiệu về Ban quản lý dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La và dự án xây dựng
công trình Thủy điện Lai Châu.................................................................................... 41
3.1.1 Sơ lược về Ban Quản lý dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La................................ 41
3.1.2 Giới thiệu về dự án Thủy điện Lai Châu............................................................. 43
3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thi công tại Ban Quản lý dự án Nhà máy thủy
điện Sơn La.................................................................................................................. 45
3.2.1 Quá trình quản lý đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình tại Ban QLDA NMTĐ
Sơn La................................................................................................................. 45
3.2.2 Quản lý chất lượng thi công................................................................................ 51
3.2.3 Quản lý tiến độ thi công...................................................................................... 60
3.2.4 Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình............................................... 72
3.2.5 Quản lý chi phí đầu tư trong q trình thi cơng................................................... 77
3.2.6 Quản lý hợp đồng................................................................................................ 79
3.2.7 Quản lý an toàn, vệ sinh lao động....................................................................... 81
3.3 Giải pháp hồn thiện quản lý thi cơng tại Ban Quản lý dự án Nhà máy thủy điện
Sơn La
89
3.3.1 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn của nhân viên Ban QLDA NMTĐ Sơn
La................................................................................................................................. 89
3.3.2 Nâng cao vai trò điều tiết của ban QLDAđể đạthiệu quả tối ưu trong quản lý thi
công.................................................................................................................... 91
3.3.3 Nâng cao ý thức đảm bảo ATLĐ và xây dựng chế tài xử lý mạnh khi gây mất
ATLĐ........................................................................................................................... 93
Kết luận chương 3........................................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 96
Kết quả đạt được.......................................................................................................... 96
Kiến nghị..................................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 98



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Cơng trình thủy điện Sơn La........................................................................ 26
Hình 2.2: Thi cơng thủy điện Lai Châu........................................................................ 26
Hình 2.3: Cơng trình thủy điện Lai Châu..................................................................... 27
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Ban QLDA NMTĐ Sơn La................................................... 42
Hình 3.2: Nội dung các bước tiến hành quản lý đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình
.......................................................................................................................................50
Hình 3.3: Đào hố móng vai trái (tháng 10/2012)......................................................... 75
Hình 3.4: Đổ bê tơng đầm lăn đập của thủy điện Lai Châu (tháng 10/2014)...............76
Hình 3.5: Công nhân của các đơn vị thi công hàn được trang bị bảo hộ lao động.......81


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Một số cơng trình thủy điện lớn ở Việt Nam hiện nay.................................25
Bảng 3.1: Tóm tắt ưu, nhược điểm 2 phương án dẫn dịng thi cơng............................52
Bảng 3.2: So sánh tiến độ thi công dự kiến và thực tế cơng trình TĐ Lai Châu..........64
Bảng 3.3: Khối lượng thi công thủy điện Lai Châu..................................................... 72
Bảng 3.4: Khối lượng đào đất, đào đá hố móng cơng trình.......................................... 74
Bảng 3.5: Báo cáo thực hiện kế hoạch vốn thủy điện Lai Châu (Tháng 3/2018).........78


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ATLĐ

: An toàn lao động

ATVSLĐ

: An toàn vệ sinh lao động


BĐH

: Ban điều hành

Ban QLDA NMTĐ Sơn La: Ban quản lý dự án Nhà máy thủy điện Sơn La
BT-GPMB

: Bồi thường giải phóng mặt bằng

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CVC

: Bê tông thường

EVN

: Tập đồn điện lực Việt Nam

KH&CN

: Khoa học và cơng nghệ

HĐNT

: Hội đồng nghiệm thu

KSGS


: Kỹ sư giám sát

KTAT

: Kỹ thuật an tồn

QLDA

: Quản lý dự án

RCC

: Bê tơng đầm lăn

TĐC

: Tái định cư

TVGS

: Tư vấn giám sát

TVTK

: Tư vấn thiết kế

TKKT

: Thiết kế kỹ thuật


UBND

: Ủy ban nhân dân

VTTB

: Vật tư thiết bị



MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong điều kiện phát triển kinh tế – xã hội hiện nay, nhiều cơng trình xây dựng có quy
mơ lớn, chi phí cao, thời gian xây dựng và khai thác kéo dài. Nguồn vốn dành cho xây
dựng thường chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách hàng năm của nhà nước cũng như kế
hoạch vốn hàng năm của doanh nghiệp.
Quản lý dự án xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho cơng trình dự án hoàn thành
đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách được duyệt; đạt được các yêu cầu đã định về
kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường bằng những
phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng: Việc đầu tư xây dựng cơng trình phải phù hợp với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng,
bảo đảm an ninh, an tồn xã hội và an tồn mơi trường, phù hợp với các quy định của
pháp luật.
Mục tiêu của quản lý dự án xây dựng: Các mục tiêu cơ bản của quản lý dự án xây
dựng là hồn thành cơng trình đảm bảo chất lượng kỹ thuật, trong phạm vi ngân sách
được duyệt và thời hạn cho phép. Các chủ thể cơ bản của một dự án xây dựng là chủ
đầu tư/chủ cơng trình, nhà thầu xây dựng cơng


trình



Nhà

nước.

Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, sự chú ý đến vai trò của các chủ thể tham
gia vào một dự án xây dựng tăng lên và các yêu cầu/mục tiêu đối với một dự án xây
dựng cũng tăng lên. Có thể mơ tả sự phát triển này bằng các đa giác mục tiêu và chủ
thểthamgia.

.

Nếu xét cơng trình xây dựng hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng như là một thứ
“hàng hóa” thì hàng hóa này được mua bán, trao đổi giữa 2 chủ thể, một bên là chủ
đầu tư (chủ cơng trình) và bên kia là doanh nghiệp (nhà thầu xây dựng). Hai bên đối
tác này mua bán, trao đối hàng hóa là cơng trình xây dựng trong khuôn khổ pháp luật
của Nhà nước và không làm tổn hại dến an ninh, quốc phịng, lợi ích… của Nhà nước.
Nhưng để có cơng trình xây dựng hồn thành đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, thời
9


gian, giá thành thì phải có sự tham gia của các đơn vị khảo sát, thiết kế cơng trình.
Hơn thế nữa, phải có sự tham gia của tư vấn lập dự án, tư vấn thẩm định dự án, nhà
cung ứng (cung ứng nguyên vật liệu, MMTB…), tư vấn giám sát…
Ngoài các chủ thể kể trên, trong nhiều dự án chủ đầu tư khơng có dú vốn để xây dựng
cơng trình thì vai trị của nhà tài trợ lại đặc biệt được coi trọng. Nhà tài trợ có thể đưa

ra một số yêu cầu mà chủ đầu tư và các chủ thể khác tham gia vào dự án phải tuân
theo.
Mục tiêu hàng đầu của một dự án là chất lượng, thời gian, chi phí. Cơng tác quản lý thi
cơng cơng trình xây dựng - yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng cơng trình xây
dựng đã có nhiều tiến bộ. Với sự tăng nhanh và trình độ được nâng cao của đội ngũ
cán bộ quản lý, sự lớn mạnh đội ngũ công nhân các ngành xây dựng, với việc sử dụng
vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập
kinh nghiệm của các nước có nền cơng nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban
hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là
quản lý thi công, chúng ta đã xây dựng được nhiều cơng trình xây dựng cơng nghiệp,
giao thơng, thuỷ lợi… góp phần nâng cao hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế quốc
dân.
Ban Quản lý dự án Nhà máy thủy điện Sơn La là một đơn vị trực thuộc Tập đoàn điện
lực Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quản lý các dự án thủy điện và các dự án thuộc
nghành điện khác được EVN giao. Trong thời gian gần đây ban QLDA NMTĐ Sơn La
đã hoàn thành công tác quản lý xây dựng Nhà máy thủy điện Lai Châu, khánh thành
vào vào tháng 12 năm 2016. Việc hồn thành cơng trình Thủy điện Lai Châu sớm hơn
so với tiến độ được Quốc Hội phê duyệt 01 năm có ý nghĩa rất quan trọng, kịp thời
cung cấp sản lượng điện lớn để bù đắp phần thiếu hụt do các hồ thủy điện miền Trung,
Tây Nguyên thiếu nước do hạn hán. Theo tính tốn

thực tế việc hồn thành sớm 1

năm này sẽ giúp cung cấp thêm khoảng 4,7 tỷ kWh cho hệ thống điện quốc gia. Sản
lượng này nhân với giá thành điện cùng với nhiều chi phí tiết kiệm khác do rút ngắn
thời gian thi công sẽ mang lại giá trị làm lợi cho đất nước khoảng 7.000 tỷ đồng. Cơng
trình hồn thành đạt chất lượng tốt, được hội đồng nghiệm thu nhà nước đánh giá cao
về nhiều mặt. Tuy nhiên, việc quản lý thi công của Ban Quản lý dự án Nhà máy thuỷ



điện Sơn La vẫn còn một số hạn chế nhất định cần cải thiện (ví dụ như trong cơng tác
quản lý chất lượng thi cơng, an tồn vệ sinh lao động).
Công tác quản lý dự án, đặc biệt là quản lý thi cơng ngày càng u cầu cao và địi hỏi
chặt chẽ hơn. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của EVN và khẳng định vững chắc
thương hiệu của Ban QLDA NMTĐ Sơn La thì việc hồn thiện chất lượng công tác thi
công là một trong những yếu tố quyết định. Đề tài: “Giải pháp hoàn thiện quản lý thi
cơng cơng trình xây dựng ở Ban quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La” được lựa
chọn nhằm mục đích nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm thỏa mãn u cầu đó.
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài: đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hồn thiện
quản lý thi cơng xây dựng ở Ban quản lý dự án Nhà máy thủy điện Sơn La trên cơ sở
các nguyên nhân xác định được thông qua quá trình phân tích, đánh giá.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công việc quản lý thi công xây dựng các cơng trình mà Ban
QLDA NMTĐ Sơn La đã và đang triển khai thực hiện.
2.3 Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi nghiên cứu về không gian: Công tác quản lý thi cơng cơng trình thuỷ điện Lai
Châu của Ban quản lý dự án.
b) Phạm vi nghiên cứu về thời gian:
- Phân tích, đánh giá số liệu về thực trạng quản lý thi cơng cơng trình thuỷ điện Lai
Châu của Ban QLDA NMTĐ Sơn La thực hiện từ năm 2010 đến năm 2017.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thi công giai đoạn tới.
3. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau:
- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như mô tả, phân tích, tổng hợp.


- Các số liệu thứ cấp được thu thập dựa trên các nguồn tài liệu về quản lý thi công xây

dựng và tình hình thực tiễn của cơng trình.
- Thơng tin số liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp, phân tích, đánh giá.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1 Ý nghĩa khoa học

Cập nhật, hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về thi công XDCT đồng thời chỉ ra những
yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thi công của Ban quản lý dự án. Những kết quả
nghiên cứu có giá trị tham khảo trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề về
công tác quản lý thi công cơng trình xây dựng.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất của đề tài là tài liệu
tham khảo hữu ích, khả thi cho Chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án chun ngành trong
quản lý thi cơng cơng trình xây dựng.
5. Kết quả dự kiến đạt được
Các kết quả nghiên cứu chính mà đề tài có thể đạt được là:
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thi cơng xây dựng cơng trình tại Ban QLDA
NMTĐ Sơn La; xác định các hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý thi công;
- Đề xuất một số giải pháp áp dụng trước mắt nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thi công
xây dựng tại Ban Quản lý dự án Nhà máy thủy điện Sơn La.
6. Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của Luận văn bao gồm 03 chương, cụ
thể như sau:
Chương 1. Tổng quan về quản lý thi công công trình xây dựng.
Chương 2. Cơ sở lý luận quản lý thi cơng cơng trình tại Ban quản lý dự án Nhà máy
thủy điện Sơn La.


Chương 3. Giải pháp hồn thiện quản lý thi cơng cơng trình xây dựng tại Ban quản lý
dự án nhà máy thủy điện Sơn La.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THI CƠNG XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH
1.1 Tình hình thực hiện cơng tác quản lý thi cơng cơng trình xây dựng
1.1.1 Vai trị của việc quản lý thi cơng trong xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện Cơng
trình thủy lợi, thủy điện thường chiếm một diện tích rộng lớn, trong đó bao gồm các
cơng trình chính và các hạng mục cơng trình phụ trợ phục vụ cho việc xây dựng
cơng trình chính. Tất cả cơng việc xây dựng đều liên quan mật thiết, có mối quan hệ
qua lại gắn bó, địi hỏi phải được thi cơng theo một trình tự nhất định, yêu cầu tập
trung vốn đầu tư, nhân vật lực, thiết bị và máy móc để thực hiện. Mặt khác trong q
trình thi cơng cơng trình thường phát sinh nhiều khó khăn với nhiều lí do chủ quan như
thiếu hụt hoặc không đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, thiết bị máy móc khơng đáp
ứng u cầu cơng việc… Đồng thời cịn có nhiều ngun nhân khách quan như thiên
tai, lũ lụt… lại phải xử lý các tình huống phức tạp nảy sinh như lún sụt , cát chảy, địa
chất thủy văn thay đổi, chất lượng thi công kém, máy móc hư hỏng, thi cơng khơng
đúng quy trình…
Những khó khăn nếu không phát hiện sớm và xử lý một cách hiệu quả thì sai sót trong
thi cơng sẽ tác động gây nên việc khơng thể đảm bảo hồn thành đúng kế hoạch, đảm
bảo chất lượng và tiến độ công trình. Vì vậy, chủ đầu tư và nhà thầu cần phải tổ chức
quản lý thi cơng chặt chẽ, phải có sự phối hợp linh hoạt, nhịp nhàng và chủ động giữa
các phịng ban trên cơng trường và bộ phận thi cơng thì mới có thể đảm bảo thực hiện
chính xác từng bước kế hoạch đặt ra.
Quản lý thi công làm tốt sẽ đảm bảo cho cơng trình được xây dựng theo một trình tự
hợp lý nhất có thể, tận dụng tối đa thời gian, nguyên vật liệu và nhân công sử dụng
hợp lý, phát huy tối đa năng suất của thiết bị. Từ đó sẽ đảm bảo chất lượng yêu cầu
đồng thời đẩy nhanh tốc độ thi công, hạ giá thành xây dựng, sớm đưa cơng trình vào
khai thác sử dụng lại chống được tham ơ, lãng phí, thực hành tiết kiệm.


1.1.2 Đặc điểm quản lý thi cơng các cơng trình thủy lợi, thủy điện

1.1.2.1 Nhiều đầu mục công việc, nhiều dạng công tác với khối lượng lớn và thời gian thi
cơng kéo dài
Để xây dựng một cơng trình thủy lợi, thủy điện cần phải thực hiện nhiều dạng công tác
khác nhau như cơng tác khoan thăm dị, phá đá nổ mìn, đào hố móng, hút nước hố
móng, cơng tác vận chuyển đất đá, đổ bê tông, lắp đặt cốt thép, lắp đặt thiết bị…Khối
lượng thi cơng có thể lên đến hàng triệu m3 khối đất đá được đào đắp, thi cơng hàng
triệu m3 bê tơng…
1.1.2.2 Kết cấu cơng trình đặc biệt
Các cơng trình thủy nói chung được xây dựng trong những điều kiện địa hình, địa chất
khí hậu thủy văn... ở mỗi địa điểm xây dựng là hoàn toàn khác nhau với các thông số
thiết kế như công suất nhà máy thủy điện, dung tích hồ chứa, mực nước thiết kế..vv..
cũng khác nhau. Điều đó tất nhiên dẫn đến sự khác biệt về kết cấu cơng trình. Ngay
trong một cơng trình thì thiết kế, kết cấu của các hạng mục cũng đa dạng, phức tạp và
không tương đồng (kết cấu cơng trình tràn xả lũ, đập dâng, nhà máy thủy điện….)
1.1.2.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
Các cơng trình thủy lợi, thủy điện được xây dựng trên các sông, suối hồ, nhiều cơng
trình thi cơng ở vùng đồi núi và tất cả đều thi cơng ngồi trời. Vì vậy việc tổ chức thi
cơng thường gặp vơ vàn khó khăn, nhiều phức tạp và chịu ảnh hưởng rất lớn của các
điều kiện trong vùng đó như: điều kiện địa hình, điều kiện địa chất, thủy văn, chế độ
dòng chảy (mực nước và lưu lượng trong các sông, suối, hồ đập…), điều kiện thời tiết,
khí hậu (mưa, gió, lạnh, sương mù…)
1.1.2.4 Mức độ cơ giới hóa và tự động hóa trong xây dựng
Với việc thi cơng cơng trình thủy lợi có nhiều dạng công tác, khối lượng thi công rất
lớn, mức độ phức tạp cao, lại yêu cầu đúng thời gian quy định thì nhất định phải tiến
hành thi cơng với cường độ cao, mức độ cơ giới hóa lớn, sử dụng nhiều trang thiết bị
hiện đại, có năng suất lớn. Song song với đó phải đầu tư cơng nghiệp hóa và tự động


hóa trong sản xuất và thi cơng, nhất là đối với các cơng việc nặng nhọc khó khăn mà
máy móc phải làm thay con người.



1.1.2.5 Hình thành khu tập trung dân cư mới
Hầu như các cơng trình thủy điện đều được xây dựng ở những nơi xa xôi hẻo lánh, xa
các khu dân cư, các trung tâm công nghiệp. Nhưng trên công trường lại yêu cầu cần có
một số các cơ sở sản xuất, các cơ sở lắp ráp, các xí nghiệp phụ trợ đủ lớn về nhiều mặt
để sản xuất phục vụ cho q trình thi cơng. Cơng trường cũng thu hút một số lượng
lớn người lao động (cả trực tiếp và gián tiếp) đến để xây dựng, sản xuất. Một khi cơng
trình hồn thành đưa vào khai thác sẽ dần dần hình thành lên những khu dân cư tập
trung ổn định lâu dài. Ví dụ như sau khi có thủy điện Lai Châu thì cũng hình thành nên
thị trấn Nậm Nhùn.
Vì 2 lí do trên nên khi thiết kế và xây dựng người ta thường kết hợp sử dụng chúng
cho cả hiện tại phục vụ sản xuất và tương lai. Khu dân cư này sẽ là tiền đề cho kế
hoạch phát triển kinh tế địa phương hoặc khu vực.
1.1.2.6 Ảnh hưởng về ngập lụt ở thượng lưu cơng trình
Cơng trình đầu mối thủy lợi, thủy điện được xây dựng thường hình thành các hồ chứa
nước lớn ở phía thượng lưu và gây ngập lớn ở vùng lịng hồ. Vì vậy khi thiết kế và
nhất là khi chuẩn bị tiến hành xây dựng cơng trình, cần giải quyết hàng loạt các vấn đề
phức tạp như là di chuyển dân cư, bố trí nơi tái định cư và giải quyết nhu cầu công ăn
việc làm, xây dựng các cơng trình xây dựng ở nơi tái định cư; di chuyển và bảo tồn di
sản văn hóa vùng lịng hồ, tổ chức khai thác gấp các loại tài nguyên có thể khai thác,
phá rừng và dọn sạch lịng hồ…Các vấn đề này có liên quan đến rất nhiều Bộ, ngành
và nhiều cơ quan, cùng các địa phương bị ảnh hưởng của cơng trình, dưới sự chỉ đạo
chung của các cơ quan có trách nhiệm thuộc Chính phủ.
1.1.3 Tổng quan về quản lý thi công các công trình thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng cơ bản phục vụ phát triển
công nghiệp, nông nghiệp luôn được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Chính phủ dành một nguồn ngân sách đáng kể trong GDP, lên đến nhiều chục
ngàn tỷ mỗi năm, sử nhiều nguồn vốn như: trái phiếu chính phủ, ngân sách tập



trung trong nước và các nguồn vốn vay tín dụng của các tổ chức ngân hàng
quốc tế (ADB, WB…) nhằm tăng


cường cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế theo hướng bền vững, xây dựng nông thôn mới,
hạn chế giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu, thực hiện định
hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn quốc. Gần đây, hàng loạt các dự án
được triển khai xây dựng, trọng tâm là các cơng trình thủy điện, thủy lợi lớn phục vụ
nhiều mục tiêu với các giải pháp thi công và công nghệ tiên tiến được áp dụng đã hoàn
thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản xuất và phục vụ đời sống
của nhân dân, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ổn định sản xuất,
đảm bảo an ninh lương thực và cung ứng nguồn điện phục vụ sản xuất. Cụ thể như:
- Công trình thủy điện Sơn La
- Cơng trình thủy điện Lai Châu
- Cơng trình thủy điện Bản Chát
- Cơng trình thủy điện Huội Quảng

Tuy nhiên, vẫn cịn có nhiều cơng trình xảy ra sự cố do sai sót trong quản lý thi cơng
như: sự cố thấm, rị rỉ nước tại thủy điện Sơng Tranh 2 năm 2012. Đồn cơng tác của
EVN đã đi kiểm tra cơng trình thủy điện Sơng Tranh 2 và làm việc với các đơn vị trên
công trường và xác định: nguyên nhân là do nước thấm không được thu gom hết về
các hành lang thu nước trong thân đập để dẫn ra hạ lưu. Tổng lưu lượng thấm của tồn
cơng trình theo quan trắc vào thời điểm kiểm tra đo được vào khoảng 30 lít/s. Hay như
sự cố ở thủy điện Sông Bung 2 năm 2016. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, vào
lúc 16 giờ 25 phút ngày 13/9, tại hạ lưu khu vực hầm dẫn dịng, nhà thầu Tổng cơng ty
xây dựng thủy lợi 4 (HYCO4) cùng Ban QLDA và các đơn vị tư vấn đang tổ chức đắp
đê quai hạ lưu và bơm thốt nước để đổ bê tơng nút hầm dẫn dịng thì xảy ra sự cố,
nước đã cuốn 1 trong 2 cánh van chặn dịng, do đó xảy ra tình trạng nước chảy vào
hầm dẫn dòng với lưu lượng khá lớn và chảy về phía hạ lưu gây ngập vùng hạ lưu.

Hầm dẫn dịng có chiều dài 400 m, rộng 12 m và cao 14 m. Sự cố đã làm 2 công nhân
vận hành máy đào của nhà thầu HYCO4 mất tích. Chỉ nói riêng cơng tác quản lý an


tồn lao động trên cơng trường như thế là chưa được đảm bảo, gây thiệt hại về con
người và tài sản.
1.1.4 Bài học kinh nghiệm đúc kết trong quản lý thi cơng xây dựng cơng trình
Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình trước hết phải áp dụng đúng và tuân thủ các quy
định của luật, nghị định thông tư và các văn bản hướng dẫn của chính phủ và các bộ
ban ngành, nắm rõ các chính sách của nhà nước quy định trong công tác quản lý xây
dựng để thực hiện tốt công việc quản lý thi công các dự án. Việc áp dụng quy chuẩn,
tiêu chuẩn phải thống nhất trong một dự án.
1.1.4.1 Nâng cao chất lượng thiết kế tạo tiền đề cho quản lý thi công xây dựng
Cơng trình xây dựng bao giờ cùng u cầu cần phải có thiết kế kỹ thuật, q trình tổ
chức sản xuất bắt buộc tuân thủ các bước thiết kế đó. Thiết kế tổ chức thi công là giải
pháp then chốt nhằm tạo ra những dự kiến và căn cứ tổ chức thi công hợp lý, tăng
cường quản lý thi công cơng trình có hiệu quả. Đây là cơng tác chuẩn bị có tầm quan
trọng hàng đầu và phải được hồn thành trước vì các cơng tác chuẩn bị tiếp theo phải
căn cứ kế hoạch và tiến độ để triển khai thực hiện.
Chất lượng công tác thiết kế quan hệ mật thiết đến chất lượng cơng trình, đến hiệu quả
sử dụng nguồn vốn, đến công tác huy động các nguồn lực khác của chủ đầu tư có thể
huy động được. Thiết kế cịn ảnh hưởng đến thẩm mỹ của cơng trình, tuổi thọ cơng
trình, độ bền cơng trình…khi đưa vào khai thác sử dụng. Ngồi ra tiến độ thiết kế cịn
ảnh hưởng đến trực tiếp đến tiến độ hoàn thành của dự án.
1.1.4.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thi công
Giám sát là một công tác vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng của công trình.
Như đã nói ở trên, cơng trình thủy điện, thủy lợi là bao gồm nhiều hạng mục công
việc, với nhiều kỹ thuật thi công phức tạp. Mà mỗi một hạng mục cơng trình thì
thường bao gồm rất nhiều đầu mục cơng việc khác nhau nên trong q trình thi cơng
thì việc mắc những sai sót là khơng thể tránh khỏi. Ngồi ra khơng phải tất cả các cơng

nhân trực tiếp thi công đều được đào tạo bài bản, đầy đủ nên việc giám sát để họ hồn
thành cơng việc là hết sức cần thiết. Công trường xây dựng hầu hết đều ở ngoài trời,


chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố tự nhiên, thêm vào đó đặc thù cơng việc hết sức nặng
nhọc, lại thường xuyên phải làm việc ép tiến độ, vì vậy dễ dần đến tình trạng cơng
nhân vơ tình hoặc cố ý bỏ qua một số thao tác làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng
việc. Vì vậy cơng tác giám sát đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng
cơng trình, tiến độ thi cơng cơng trình…Vậy làm thế nào để công tác giám sát đạt hiệu
quả cao. Trước hết phải tiến hành giám sát toàn diện từ cung ứng vật tư, sử dụng vật
tư, bố trí nhân vật lực tiến hành thi cơng… sau đó căn cứ bản vẽ thiết kế chi tiết, hợp
đồng yêu cầu của chủ đầu tư để tiến hành kiểm tra.
1.1.4.3 Tổ chức, lựa chọn đội, đơn vị thi công hợp lý
Trong các đơn vị nhà thầu xây dựng, đội được xem là đơn vị thi công cơ bản, đơn vị
trực tiếp sản xuất, khâu đầu tiên trong cơ cấu tổ chức xây lắp. Hình thức tổ chức lao
động theo đội là một hình thức đặc trưng của lao động tập thể trong xây dựng ở nước
ta. Cùng với sự phát triển về quy mơ, vai trị và sự phát triển của kỹ thuật tổ chức,
quản lý đội trở thành một vấn đề quan trọng và phức tạp.
Cơng tình thủy lợi, thủy điện sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu. cấu kết phức tạp, thời
gian xây dựng kéo dài, yêu cầu kỹ thuật công nghệ rất cao. Như thế cần sự phối hợp
nhiều loại chuyên môn khác nhau, nhiều ngành nghề khác nhau, của nhiều bộ phận cá
nhân khác nhau. Vì thế đội thực hiện lao động tập thể, với sự chỉ huy của người đội
trưởng theo chế độ một thủ trưởng trong quản lý, cùng với sự phát huy đầy đủ quyền
làm chủ tập thể của các cá nhân.
Khi tiến hành thi công các cơng trình xây dựng có quy mơ lớn, trong thời gian dài, chủ
đầu tư có yêu cầu cao về chất lượng cũng như tiến độ hồn thành thì các nhà thầu thi
công phải thành lập được các tổ đội sản xuất tốt, chun mơn hóa cao. Khi đó các tổ
đội chun mơn hóa sẽ hồn thành cơng việc được giao một cách chuyên nghiệp nhất,
hiệu quả nhất.
1.1.4.4 Bố trí sử dụng hợp lý máy móc, thiết bị trong quá trình thi cơng xây dựng cơng trình



Người quản lý bố trí sử dụng hợp lý hiệu quả máy móc trên cơng trường đảm bảo cơng
tác thi cơng xây dựng cơng trình được thực hiện với hiệu quả cao nhất, ít tốn kém nhất
và nâng cao chất lượng các cơng trình xây dựng. Tùy thuộc vào khả năng hiện có về
trang thiết bị và máy móc, ta sẽ kế hoạch sử dụng, lập sơ đồ tổ chức thi công cho hợp
lý. Dựa trên kế hoạch đã xây dựng đó và thực tiễn cơng việc của các đội trên cơng
trường mà phân phối máy móc thiết bị cho từng đội theo từng yêu cầu công việc. Theo
tiến độ thi cơng từng cơng trình, u cầu cơng việc tại từng hạng mục, khoảng cách địa
lý giữa các cơng trình mà điều động máy móc thiết bị linh hoạt tránh tình trạng nơi này
thừa máy, máy hoạt động khơng hết công suất nơi khác phải đi thuê hoặc tạm dừng thi
công.
1.1.4.5 Nâng cao quản lý sử dụng nguyên vật liệu
Tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên nhiên liệu đầu vào có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng trong việc giảm gía thành và nâng cao sức cạnh tranh của đơn vị thi cơng. Chính
người cơng nhân lao động trực tiếp ảnh hưởng lớn nhất đến việc tiết kiệm nguyên vật
liệu trong q trình thi cơng. Với đội ngũ cơng nhân lành nghề, có ý thức tinh thần
trách nhiệm thì trong xây cơng trình sẽ tiết kiệm được một khối lượng giá trị vật chất
lớn. Ngược lại nếu như đội ngũ người lao động có tay nghề kém thì tỷ lệ lãng phí do
sai hỏng tăng, thiếu tinh thần trách nhiệm cũng dẫn đến hao hụt nguyên vật liệu là
đáng kể. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong việc sử dụng hợp lý tiết kiệm
nguyên vật liệu. Ngoài ra, công tác thiết kế nếu được chú trọng, áp dụng những tiến bộ
trong cơng nghệ xây dựng thì cũng có hiệu quả lớn trong việc tiết kiệm nguyên vật
liệu.
1.1.5 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan
1.1.5.1 Các đề tài đã nghiên cứu có liên quan
Qua tìm hiểu chưa đầy đủ của học viên thì đã có nhiều tác giả tìm hiểu và nghiên cứu
đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý sản xuất trong lĩnh vực xây
dựng. Mỗi tác giả có cách tiếp cận, giải quyết một vấn đề khác nhau về hoạt động quản
lý sản xuất trong lĩnh vực xây dựng, các đề tài này ít nhiều có liên quan đến đến đề tài



“Giải pháp hồn thiện quản lý thi cơng cơng trình xây dựng ở Ban quản lý dự án nhà
máy thủy điện Sơn La” của tác giả, cụ thể như sau:
- Đề tài luận văn thạc sĩ: “Biện pháp tiết kiệm chi phí vật liệu trong chi phí thực hiện
cơng trình xây dựng của công ty cổ phần VINACONEX 6 ” của học viên Ngô Kiến
Phát năm 2008.
- Đề tài luận văn thạc sĩ: “Một số vấn đề đổi mới nhằm tăng cường năng lực thiết bị thi
công của các doanh nghiệp xây dựng giao thông đường bộ” của học viên Trần văn
Khôi năm 2012.
- Đề tài luận văn thạc sĩ: “Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thi cơng xây
dựng cơng trình ở Cơng ty Cổ phần Xuân Sơn” của học viên Bùi Chính Hữu năm
2015.
1.1.5.2 Đánh giá kết quả cơng trình đã nghiên cứu
Nhìn chung các tác giả đã lựa chọn đúng đối tượng là hoạt động quản lý trong phạm vi
lĩnh vực xây dựng cơ bản để nghiên cứu giải quyết như đề tài “Một số vấn đề đổi mới
nhằm tăng cường năng lực thiết bị thi công của các doanh nghiệp xây dựng giao thơng
đường bộ” hay “Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thi công XDCT ở Công
ty Cổ phần Xuân Sơn”.
Các tác giả đã vận dụng lý luận, kiến thức thực tiễn về hoạt động quản trị thi công, đi
sâu phân tích nhằm đưa ra được những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân và cách khắc
phục trong việc quản lý thi cơng các cơng trình xây dựng cơ bản ở các góc độ, từ phía
nhà nước trong hoạt động quản lý xây dựng và từ phía góc độ của các đơn vị thi công.
Tuy nhiên, việc vận dụng cơ sở lý thuyết, các công cụ trong quản trị xây dựng vẫn
chưa được các tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp. Các dữ liệu thu thập
được khơng cịn phù hợp với tình hình hiện tại và cịn chưa đầy đủ.Có luận văn lại chỉ
tập trung nghiên cứu một trong những nơi dung chính của hoạt động quản lý thi công
như đề tài “Biện pháp tiết kiệm chi phí vật liệu trong chi phí thực hiện cơng trình xây
dựng của cơng ty cổ phần VINACONEX 6”.



Cũng chưa có luận văn nào số các luận văn trên nghiên cứu về nội dung quản lý thi
công tại các ban QLDA với nhiều đặc thù trong công việc. Mỗi ban QLDA có hình
thức và cánh quản lý thi công khác nhau tùy thuộc vào chức năng và nhiệm vụ. Trong
tình hình mới,việc các tập đồn tổng cơng ty nhà nước hình thành các ban QLDA
chuyên nghiệp hay tại các tỉnh cũng thành lập các ban QLDA của địa phương thì u
cầu của cơng tác này càng trở lên hết sức cần thiết.
1.1.5.3 Các vấn đề đã giải quyết và tồn tại
Dựa vào kết quả phân tích nghiên cứu, các tác giả đã kiến nghị đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng thi công công trình cho các đơn vị thi cơng, hoặc
một số giải pháp hoàn thiện tạo động lực, các giải pháp tin học hóa, cơng nghệ, quản
lý tài chính, hay cơng tác tiết kiệm chi phí ngun vật liệu trong thi cơng xây dựng
cơng trình.
Ngồi ra, các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý cũng được một vài tác
giả sử dụng ở phần lý luận nhưng đến khi phân tích thực trạng của vấn đề thì chỉ đánh
giá một cách chung chung không đưa ra chỉ tiêu cụ thể để tìm hiểu nguyên nhân ảnh
hưởng.
Các đề tài đã tiếp cận và giải quyết một vấn đề tổng quan hay hoàn thiện một vài hoạt
động trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng như: hoạt động quản lý tài chính, nâng
cao hiệu quả đầu tư máy móc thiết bị hay các giải pháp cụ thể về quản lý thi cơng xây
dựng.
1.2 Tình hình thực hiện quản lý thi cơng cơng trình xây dựng do Ban quản lý
1.2.1 Ban QLDA NMTĐ Sơn La với những đặc thù riêng trong quản lý thi công Ban
QLDA NMTĐ Sơn La thành lập năm 1996 đến nay đã được hơn 20 năm với mục
đích ban đầu là quản lý thực hiện dự án Thủy điện Sơn La. Sau này trên cơ sở thực
tiễn, ban được EVN giao thực hiện thêm quản lý xây dựng dự án thủy điện Lai Châu
và sắp tới là thêm nhiều cơng trình khác. Với đặc thù từ trước đến giờ chỉ quản lý các
dự án thủy điện nên cơng tác quản lý của Ban cũng có nhiều điểm khác biệt. Thi cơng
cơng trình thủy điện vốn đã có nhiều khó khăn phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, khác
biệt



so với các cơng trình dân dụng hay các cơng trình cơng nghiệp khác. Mà đây đều là
những cơng trình trọng điểm quốc gia, có ý nghĩa hết sức quan trọng cho việc phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng nên được sự quan tâm sát sao, liên
tục của Quốc hội cũng như các cấp lãnh đạo Đảng và nhà nước. Công tác quản lý thi
công luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu để đảm bảo hồn thành cơng trình chất
lượng, đáp ứng tiến độ yêu cầu.
1.2.2 Sơ lược tình hình quản lý dự án đầu tư của EVN
Hiện nay tập đoàn điện lực Việt Nam có nhiều Ban QLDA để thực hiện đầu tư xây
dựng các cơng trình của ngành, như là Ban QLDA NMTĐ Sơn La, Ban QLDA thủy
điện 1, Ban QLDA thủy điện 5, Ban QLDA nhiệt điện 2.
Theo văn bản số 226/VPCP-KTN (12/01/2016), Thủ tướng Chính phủ cho phép EVN
giữ ngun mơ hình các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng như hiện nay; việc thành
lập mới Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định tại Nghị
định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây
dựng.
Trong tình hình mới hiện nay, các dự án thủy điện khơng cịn nhiều, các dự án về nhiệt
điện vẫn cịn nhiều vướng mắc trong triển khai thì EVN cũng đang có những hướng đi
mới.
Trong bối cảnh năng lượng tái tạo (điện gió, mặt trời và điện sinh khối) trở thành
hướng đi của nhiều nước phát triển và của thế giới, chiến lược điện năng tái tạo Việt
Nam cũng đặt ra tham vọng sản xuất khoảng 452 tỷ kWh và chiếm khoảng 43% tổng
năng lượng sơ cấp (năng lượng có sẵn trong tự nhiên).Đây là thơng tin được Hiệp hội
Năng lượng Việt Nam (VEA) đưa ra tại Hội nghị Quốc tế bàn về phát triển công nghệ
mới trong phát triển năng lượng tái tạo, nguồn và lưới điện được tổ chức tại Hà Nội
ngày 14/3/2015.
Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có tiềm năng về năng lượng tái tạo lớn
khơng chỉ ở khu vực mà cịn ở thế giới. Năng lượng tái tạo của Việt Nam như là năng
lượng gió, điện mặt trời và sinh khối (khí sinh học, rác thải và bã mía, thực vật khác...)

mới chỉ khai thác được một phần, còn chủ yếu ở dạng tiềm năng.


Trong các nguồn năng lượng tái tạo hiện nay, tiềm năng về năng lượng sinh khối của
Việt Nam có tỷ lệ lớn nhất, đây là nguồn năng lượng phát sinh trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh của người dân, mới được khai thác hoặc chưa được khai thác triệt để:
nhiên liệu sinh học, biogas, năng lượng từ rác thải đốt nóng, rác thải trong sản xuất
nơng nghiệp...
Các nguồn năng lượng tái tạo khác như điện gió, điện mặt trời, điện khí hiện đang
được đầu tư khai thác và mở rộng. Tuy nhiên, vướng mắc hiện nay vẫn là chi phí đầu
tư cao, suất đầu tư/khấu hao lớn trong khi đó giá điện gió bán thương phẩm vẫn dưới
mức khấu hao, không cạnh tranh so với giá thủy điện, nhiệt điện. Chính vì thế EVN
đang nỗ lực để giải quyết những vướng mắc này. Các QLDA trực thuộc cũng đang cần
có những bước chuyển mình đáp ứng nhu cầu mới.
Kết luận chương 1
Quản lý thi cơng trong xây dựng cơng trình là một vấn đề cốt lõi, ảnh hưởng lớn nhất
và trực tiếp nhất đến chất lượng cơng trình, tiến độ hồn thành cơng việc. Hoạt động
quản lý thi cơng nếu làm tốt đồng nghĩa với việc cơng trình được thi cơng theo một
trình tự hợp lý nhất, thời gian được tận dụng tối đa, nguyên vật liệu và nhân công được
phân phối hợp lý nhất, phát huy tối đa năng suất máy thi cơng. Tất cả các yếu tố đó
làm đẩy nhanh tốc độ thi công, đảm bảo chất lượng cơng trình, hạ giá thành xây dựng
và sớm đưa vào sử dụng.


×