Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tiền sử lao phổi tại bệnh viện phổi trung ương từ 2012 đến 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ha
r

NGUYỄN THỊ KIM TIÊN

ma
c

y,

KHOA Y DƯỢC

VN
U

Giang

ne
an
dP

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH CĨ TIỀN SỬ LAO PHỔI TẠI

ici

BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG


ho
ol
of
M

ed

TỪ 2012 ĐẾN 2016

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Co
p

yri

gh
t@

Sc

NGÀNH Y ĐA KHOA

Hà Nội - 2018


ha
r

NGUYỄN THỊ KIM TIÊN


ma
c

y,

KHOA Y DƯỢC

VN
U

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

ne
an
dP

Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH CĨ TIỀN SỬ LAO PHỔI TẠI
BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

ho
ol
of
M

ed


ici

TỪ 2012 ĐẾN 2016

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH Y ĐA KHOA
KHĨA: QH.2012.Y

gh
t@

Sc

Người hướng dẫn 1:

PGS.TS. HỒNG THỊ PHƯỢNG

Co
p

yri

PGS.TS. VŨ XUÂN PHÚ

Người hướng dẫn 2:

Hà Nội - 2018


VN

U

LỜI CẢM ƠN

ha
r

ma
c

y,

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.
Vũ Xuân Phú - Phó Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương - Giám đốc Trung
tâm Đào tạo - Chỉ đạo tuyến - và PGS.TS. Hoàng Thị Phượng - Giảng viên
Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn hướng dẫn, chỉ bảo tận tình,
truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức quý báu và tinh thần học tập, làm việc
nghiêm túc trong q trình thực hiện khóa luận này.

ne
an
dP

Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ths.Bs. Vũ Văn Thành – Trưởng
khoa Khoa Bệnh phổi mạn tính đã tạo điều kiện thuận lợi và có những góp ý
kiến nhận xét quý báu giúp tơi có thể hồn thành khóa luận này.

ici

Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể các khoa, phịng Bệnh viện Phổi

Trung ương, đặc biệt là Trung tâm Đào tạo - Chỉ đạo tuyến, Khoa Bệnh phổi
mạn tính, Phịng Kế hoạch - Tổng hợp đã tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có thể
thực hiện khóa luận này.

ho
ol
of
M

ed

Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cùng toàn thể các thầy cô
giáo Khoa Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt tôi những kiến
thức quý báu trong q trình học tập tại trường.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn và chia sẻ đối với những bệnh nhân đã
đồng hành với tôi qua những cuốn bệnh án trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu.

Co
p

yri

gh
t@

Sc

Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn bên
cạnh, động viên tôi trong suốt q trình học tập và thực hiện khóa luận này.

Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2018

Nguyễn Thị Kim Tiên


VN
U

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

y,

DANH MỤC CÁC BẢNG

ma
c

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 1

ha
r

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................................. 3
1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ............................................................................ 3

ne
an

dP

1.1.1. Định nghĩa BPTNMT ..................................................................................... 3
1.1.2. Dịch tễ ............................................................................................................ 3
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ của BPTNMT ................................................................. 4
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh ............................................................................................ 5
1.1.5. Triệu chứng lâm sàng ..................................................................................... 5
1.1.6. Triệu chứng cận lâm sàng .............................................................................. 6
1.1.7. Chẩn đoán BPTNMT ..................................................................................... 9

ici

1.1.8. Chẩn đoán mức độ nặng BPTNMT................................................................ 9

ed

1.1.9. Chẩn đoán đợt cấp BPTNMT....................................................................... 12

ho
ol
of
M

1.2. Bệnh lao phổi .................................................................................................... 13
1.2.1. Khái niệm .................................................................................................... 13
1.2.2. Dịch tễ.......................................................................................................... 14
1.2.3. Đặc điểm tổn thương lao phổi và hình ảnh di chứng lao phổi trên Xquang
và CLVT 15
1.3. Mối quan hệ giữa BPTNMT và lao phổi ............................................................. 16
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 17


Sc

2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 17

gh
t@

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 17
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ...................................................................................... 17
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu .................................................................... 18

Co
p

yri

2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 18
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng .................................................................... 18
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng .............................................................. 19
2.3.3. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT Anthonisen(1987). .............. 19
2.3.4. Đánh giá các chỉ tiêu cận lâm sàng .............................................................. 20


VN
U

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu. ................................................................................ 24
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 24

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ...................................................................................................... 25

y,

3.1. Đặc điểm chung về nhóm bệnh nhân nghiên cứu ............................................... 25
3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới ................................................................................. 25

ma
c

3.1.2. Đặc điểm tiền sử ........................................................................................... 25
3.1.3. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng .................................................................... 27

ha
r

3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................................ 28
3.2. Một số yếu tố lâm sàng liên quan đến mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT có
tiền sử lao phổi (n=71) ......................................................................................................... 34

ne
an
dP

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN................................................................................................... 37
4.1. Những hạn chế của nghiên cứu ......................................................................... 37
4.2. Đặc điểm tuổi, giới............................................................................................ 37
4.3. Đặc điểm liên quan đến tiền sử. ........................................................................ 38
4.3.1. Đặc điểm liên quan đến tiền sử lao phổi. ..................................................... 38
4.3.2. Đặc điểm về tiền sử khác ............................................................................. 38


ici

4.4. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................................ 39

ed

4.5. Đặc điểm cận lâm sàng ..................................................................................... 40
4.5.1. Sự biến đổi một số chỉ số trong khí máu động mạch. .................................. 40

ho
ol
of
M

4.5.2. Công thức máu, CRP. ................................................................................... 40
4.5.3. Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh. ....................................................................... 41
4.5.4. Các tổn thương trên Xquang ........................................................................ 41
4.5.5. Các hình ảnh tổn thương trên CLVT............................................................ 42
4.5.6. Sự biến đổi điện tâm đồ................................................................................ 43
4.5.7. Đặc điểm chức năng thơng khí ..................................................................... 44

Sc

4.6. Một số yếu tố lâm sàng liên quan đến mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT có
tiền sử lao phổi. .................................................................................................................... 46

gh
t@


4.6.1. Liên quan giữa yếu tố tuổi, giới và đợt cấp BPTNMT. ............................... 46
4.6.2. Liên quan giữa tiền sử lao phổi và đợt cấp BPTNMT. ................................ 47
4.6.3. Liên quan giữa các bệnh đồng mắc và đợt cấp BPTNMT. .......................... 47

KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 49

yri

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 51

Co
p

PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 56


VN
U

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt tiếng Việt

y,

BPTNMT: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

ma
c

CLVT: cắt lớp vi tính.

RLTKHH: Rối loạn thơng khí hỗn hợp.

ha
r

RLTKTN: Rối loạn thơng khí tắc nghẽn.

ne
an
dP

Viết tắt tiếng Anh
CAT: COPD Assessment Test

COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease
CRP: C – Reactive Protein

FVC: Forced Volume Capacity

ici

FEV1: Forced Expiratory Volume in One Second

ho
ol
of
M

LYM: Lymphocyte


ed

GOLD: Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease.

mMRC: modified Medical Research Council
NEUT: Neutrophil
TB: Tuberculosis.

Sc

WBC: White Blood Cell

Co
p

yri

gh
t@

WHO: World Health Organization


VN
U

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2: Phân độ khó thở theo mMRC.


ma
c

y,

Bảng 1: Mơ tả hình ảnh tổn thương phổi trong BPTNMT trên CLVT lồng
ngực.

Bảng 3: Phân loại mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT theo Burge S (2003).

Bảng 6: Các triệu chứng lâm sàng.

ne
an
dP

Bảng 5. Đặc điểm tiền sử liên quan đến lao phổi

ha
r

Bảng 4. Phân bố đối tượng theo giới tính, nhóm tuổi.

Bảng 7. Phân loại đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen 1987.
Bảng 8: Đặc điểm bạch cầu và CRP

Bảng 9: Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh.

ici


Bảng 10: Đặc điểm khí máu động mạch.

ed

Bảng 12: Đặc điểm hình ảnh tổn thương trên CLVT.

ho
ol
of
M

Bảng 13. Sự biến đổi trên điện tim.

Bảng 14: Đặc điểm các chỉ số trong chức năng thông khí.
Bảng 15. Phân loại rối loạn thơng khí hơ hấp và giai đoạn theo GOLD 2017.
Bảng 16. Liên quan giữa yếu tố tuổi, giới với mức độ nặng đợt cấp
BPTNMT.

Sc

Bảng 17. Liên quan giữa tiền sử lao phổi với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT.

Co
p

yri

gh
t@


Bảng 18. Liên quan giữa các bệnh đồng mắc với mức độ nặng đợt cấp
BPTNMT.


Hình 1. Thang điểm CAT.

y,

Hình 2. Sơ đồ nghiên cứu.

ma
c

Hình 3. Đặc điểm các bệnh đồng mắc.
Hình 4. Tỷ lệ số lượng bạch cầu.

ne
an
dP

Hình 7. Sự biến đổi CRP.

Hình 8. Các tổn thương trên Xquang ngực.

yri

gh
t@

Sc


ho
ol
of
M

ed

ici

Hình 9. Đặc điểm điện tim.

Co
p

ha
r

Hình 5. Đặc điểm hình ảnh tổn thương trên Xquang ngực.
Hình 6. Sự biến đổi số lượng bạch cầu.

VN
U

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ


VN
U


ĐẶT VẤN ĐỀ

ma
c

y,

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) và lao phổi là hai bệnh
đường hô hấp gây ra chi phí tốn kém lớn và tỷ lệ tử vong cao trong cộng
đồng.

ha
r

Tại Hoa Kỳ, BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong thứ tư sau bệnh
tim, ung thư và đột quỵ. Dự báo năm 2020 BPNMT sẽ là nguyên nhân thứ ba
gây tử vong trên tồn thế giới[41,61]. Cịn ở riêng Châu Âu, BPTNMT là
nguyên nhân do hô hấp gây tử vong đứng thứ hai chỉ sau ung thư phổi[43].

ho
ol
of
M

ed

ici

ne
an

dP

Tính riêng tại Mỹ, năm 2006 có 1.254.703 trường hợp nhập viện vì đợt
cấp BPTNMT, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là 4,3%, chi phí điều trị trung
bình là 9 545 đơ la và tổng chi phí điều trị lên tới 11,9 tỷ đô la. Theo báo cáo
của Hiệp hội Hô hấp Châu Âu năm 2013, chi phí dành cho BPTNMT và hen
suyễn lên đến hớn 200 tỷ euro[43,60]. Tính riêng tại Việt Nam năm 2009, chi
phí cho một ngày điều trị BPTNMT trung bình là 504.417 đồng, bằng một
nửa mức lương tối thiểu trong một tháng của người Việt Nam năm 2009.
Trong đó chủ yếu là chi phí dành cho thuốc, máu, dịch truyền và cận lâm
sàng, chi phí vật tư tiêu hao và thủ thuật rất thấp[25].

Sc

Năm 2016, Tổ chức Y tế Thế giới thông báo bệnh lao là nguyên nhân
thứ 9 gây tử vong trên thế giới, xếp trên HIV/AIDS, và là nguyên nhân gây tử
vong hàng đầu trong các bệnh truyền nhiễm[47] Từ 2000- 2016 đã có 53 triệu
người được cứu sống nhờ được chẩn đoán và điều trị kịp thời, ước tính riêng
trong năm 2011 trên tồn thế giới có 1,4 triệu người chết vì bệnh lao, năm
2016 là 1,3 triệu người[58].

Co
p

yri

gh
t@

Giữa BPTNMT và bệnh lao phổi có chung nhiều yếu tố nguy cơ và mối

quan hệ cơ học. Việc bệnh nhân BPTNMT sử dụng corticoid là yếu tố tiền đề
cho lao phổi. Những người có tiền sử lao trước đây cũng có nhiều khả năng bị
BPTNMT sau đó, có thể là do các thương tổn của cấu trúc phổi trong các đợt
lao phổi dẫn tới tắc nghẽn đường thở mạn tính và khối lượng phổi giảm. Bệnh
nhân mắc BPTNMT sử dụng liệu pháp corticosteroid làm tăng biểu hiện bệnh
lao và ngược lại, mắc bệnh lao có thể tăng tính nhạy cảm với bệnh BPTNMT
sau này[57,58].
1


ne
an
dP

ha
r

ma
c

y,

VN
U

Theo nghiên cứu tại các bệnh viện Thụy Điển, bệnh nhân BPTNMT có
tỷ lệ nguy cơ phát triển bệnh lao tiến triển tăng gấp 3 lần so với các đối tượng
chung. Ngồi ra, bệnh nhân BPTNMT những người có lao hoạt động có nguy
cơ tử vong gấp đơi trong tất cả các bệnh nhân lao được chẩn đoán trong năm
đầu tiên so với các bệnh nhân lao khác[48]. Điều này rất quan trọng đối với

các bác sĩ lâm sàng trong việc điều trị bệnh BPTNMT và kiểm soát bệnh lao.
Tuy nhiên ở Việt Nam tính tới thời điểm này chưa có nhiều nghiên cứu về
mối liên quan giữa hai bệnh này, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về đợt
cấp BPTNMT ở bệnh nhân có tiền sử lao phổi. Vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính có tiền sử lao phổi tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ 2012
đến 2016 với hai mục tiêu nghiên cứu:

ici

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính đợt cấp có tiền sử lao phổi đến khám và và điều trị tại Bệnh
viện Phổi Trung ương từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2016.

Co
p

yri

gh
t@

Sc

ho
ol
of
M

ed


2. Nhận xét một số yếu tố lâm sàng liên quan đến mức độ nặng của đợt cấp
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tiền sử lao phổi.

2


1.1.

VN
U

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

ha
r

ma
c

y,

1.1.1. Định nghĩa BPTNMT
BPTNMT là một bệnh mạn tính đường hơ hấp đặc trưng bởi tắc nghẽn
đường dẫn khí khơng hồi phục hồn tồn. Sự tắc nghẽn này liên quan đến tình
trạng viêm bất thường của đường dẫn khí cùng với sự xơ hóa của tế bào và
mơ phổi. Việc sử dụng thuốc giãn phế quản không làm giảm các triệu
chứng[2,41].


ne
an
dP

Tổ chức sáng kiến toàn cầu về BPTNMT(GOLD) định nghĩa
“BPTNMT là bệnh đặc trưng bởi sự hiện diện của triệu chứng hô hấp và giới
hạn dịng khí dai dẳng do bất thường ở đường dẫn khí và/hoặc phế nang
thường do tiếp xúc với hạt và khí độc hại”[56].

ici

Triệu chứng hơ hấp thường gặp là khó thở, ho và khạc đờm.

ed

1.1.2. Dịch tễ
1.1.2.1. Dịch tễ BPTNMT trên thế giới

ho
ol
of
M

Năm 2010 có 384 triệu người mắc BPTNMT, ước tính chung 11,7%.
Năm 2015, trên tồn cầu ước tính có khoảng 3 triệu người chết do căn bệnh
này(5% số ca tử vong trên toàn cầu trong năm đó). Tại khu vực Châu Á- Thái
Bình Dương, trong đó có Việt Nam, ước tính tỷ lệ mắc chung là 6,2%, phần
lớn là giai đoạn I và II, ít giai đoạn III, IV. Các nước Đơng Nam Á có tỷ lệ
bệnh nhân mắc giai đoạn nặng cao hơn so với các khu vực xung quanh[47,54]


Sc

1.1.2.2. Dịch tễ BPTNMT ở Việt Nam

gh
t@

Riêng ở Việt Nam, năm 2006- 2007, tỷ lệ mắc BPTNMT ở tất cả các
lứa tuổi là 2,2%, trong đó nam (3,4%) cao hơn nữ (1,1%). Có sự khác biệt rõ
rệt giữa tỷ lệ mắc BPTNMT ở tuổi > 40 tuổi (4,1%) và < 40 tuổi (0,4%), tỷ lệ
giảm dần từ miền Bắc (3,1%), miền Trung (2,2%) và miền Nam (1,0%)[35]

Co
p

yri

Theo Đinh Ngọc Sỹ, năm 2009 tỷ lệ mắc chung cả hai giới là 4,2%, tỷ
lệ nam giới cao hơn nữ giới (7,1% so với 1,9%)[27].

3


VN
U

Tính riêng các tỉnh phía Bắc 2006 tỷ lệ mắc BPTNMT ở đối tượng trên
40 tuổi ở cả hai giới là 5,1%, trong đó ở nam là 6,7% và ở nữ giới là 3,3%[5]
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ của BPTNMT


ma
c

y,

• Hút thuốc lá

ne
an
dP

ha
r

BPTNMT có thể sẽ tăng lên trong những năm tới do tỷ lệ hút thuốc cao
hơn và số người già tăng ở nhiều nước[47]. Các yếu tố nguy cơ gây khởi động
q trình viêm trong đó khói thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất. 8090% bệnh nhân BPTNMT có hút thuốc lá, trẻ em trong gia đình có người hút
thuốc lá cũng dễ mắc các bệnh đường hô hấp hơn so với trẻ em trong gia đình
khơng có người hút thuốc[4].

ici

Nghiên cứu trong các nhà máy công nghiệp ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ hút
thuốc chung là 51,7%, nam giới hút thuốc chiếm 87,91%. Tỷ lệ mắc
BPTNMT chung là 3,58%, trong đó tỷ lệ ở nhóm hút thuốc lá (5,77%) cao
hơn nhóm khơng hút thuốc (1,24%). Tỷ lệ mắc các chứng ho và khạc đờm ở
đối tượng hút thuốc cũng cao hơn[10].

ho
ol

of
M

ed

• Bụi và hóa chất cơng nghiệp, ơ nhiễm mơi trường là yếu tố quan trọng
khởi phát BPTNMT. Những người làm việc trong các nhà máy cơng nghiệp
trên 20 năm có nguy cơ mắc BPTNMT cao hơn 5,5 lần những đối tượng làm
việc dưới 20 năm [9].

gh
t@

Sc

• Nhiễm trùng đường hơ hấp như nhiễm virus (đặc biệt là hợp bào hô
hấp) ở đường hô hấp dưới gây tổn thương lớp tế bào biểu mô đường hô hấp
và các tế bào lông chuyển, giảm khả năng chống đỡ của phổi, đặc biệt nhiễm
virus hợp bào hơ hấp làm tăng tính phản ứng phế quản, làm bệnh phát triển.
Một số trường hợp mắc bệnh phổi tắc nghẽn do hen suyễn kéo dài[4].
• Yếu tố gen di truyền (gây thiếu α1- antitrypsin) cũng được xác định
chắc chắn gây BPTNMT.

Co
p

yri

• Tỷ lệ mắc BPTNMT cao hơn ở người già và tăng dần theo tuổi, tỷ lệ ở
những đối tượng trên 40 tuổi cao hơn rõ rệt so với đối tượng dưới 40 tuổi[9].

Năm 2009,ở Việt Nam tỷ lệ mắc BPTNMT ở những đối tượng trên 40 tuổi là
4,2%[4].
4


ma
c

y,

VN
U

Phần lớn xuất hiện bệnh ở bệnh nhân trên 40 tuổi, đặc biệt là những
người từ 40 đến 64 tuổi. Tỷ lệ BPTNMT tăng theo tuổi, người trên 65 tuổi có
nguy cơ mắc tăng gấp 5 lần bệnh nhân dưới 40 tuổi. Cịn ở những đối tượng
làm việc trong mơi trường khói bụi, những người trên 60 tuổi có tỷ lệ mắc cao
hơn 38,6 lần so với những người ở độ tuổi 40-50 tuổi[9,61]
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh

ed

ici

ne
an
dP

ha
r


Đặc điểm của BPTNMT là q trình viêm nhiễm thường xun tồn bộ
đường dẫn khí và nhu mơ. Sự đáp ứng viêm do tiếp xúc với chất khí độc hại
làm kích hoạt phản ứng miễn dịch bẩm sinh với hóa ứng động làm xâm nhập
đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính, tăng sinh các tế bào lympho T và B
và hình thành nang lympho trong đường dẫn khí nhỏ. Các tế bào viêm cũng
giải phóng ra các chất trung gian như leucotrien B4, interleukin 8, yếu tố hoại
tử u,… Cuối cùng dẫn đến sự biến đổi và tắc nghẽn đường dẫn khí, phá hủy
cấu trúc phổi, làm gia tăng hoạt động của trung tâm hô hấp. Sự biến đổi này
làm gia tăng tình trạng mệt cơ hơ hấp và ảnh hưởng tới chuyển hóa như toan
máu, thiếu phospho, magie máu…

ho
ol
of
M

Sự tắc nghẽn thường xuất hiện tại các đường dẫn khí nhỏ, thường là các
tiểu phế quản có đường kính ≤ 2mm do hiện tượng dày thành phế quản kết
hợp xơ hóa phế quản cùng với sự hiện diện nút đờm làm tiền đề dẫn đến sự
tắc nghẽn lịng phế quản.

Sc

Khí phế thủng phổi xuất phát từ sự phá hủy thành phế nang do sự mất
cân bằng các men protéase–antiprotéase, hiện tượng chết tế bào theo chương
trình apoptosis, quá trình lão suy, hoặc do những rối loạn tự miễn[2,50,17]

gh
t@


1.1.5. Triệu chứng lâm sàng
• Triệu chứng cơ năng chủ yếu:
+ Ho, khạc đờm dai dẳng, khó thở
+ Ho nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc húng hắng

Co
p

yri

+ Đờm trong nếu khơng có bội nhiễm. Nếu bội nhiễm thì đờm trắng
đục, xanh hoặc vàng
+ Khó thở khi gắng sức, tăng dần, giai đoạn muộn thì khó thở liên tục
5


VN
U

• Triệu chứng thực thể
+ Kiểu thở mím mơi, nhất là khi gắng sức

ma
c

y,

+ Khó thở gây co kéo các cơ hô hấp: cơ liên sườn, co kéo hõm ức là hố
thượng địn

+ Lồng ngực hình thùng

+ Dấu hiệu Campbell: khí quản đi xuống thì hít vào

ha
r

+ Dấu hiệu Hoover: giảm đường kính phần dưới lồng ngực khi hít vào

ne
an
dP

+ Gõ vang nếu có giãn phế nang

+ Nghe: tiếng tim mờ nhỏ; rì rào phế nang giảm, có thể có ran rít ran
ngáy, ran ẩm, ran nổ.
• Các dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi:

+ Mắt lồi do tăng mạch máu màng tiếp hợp

ici

+ Nhịp tim nhanh, có thể loạn nhịp hoàn toàn

ho
ol
of
M


ed

+ T2 đanh mạnh, tiếng click tống máu, rung tâm thu ở ổ van động mạch
phổi, tiếng ngựa phi phải tiền tâm thu
+ Dấu hiệu Carvallo: thổi tâm thu ở dọc theo bờ trái xương ức, tăng lên
ở thì hít vào
+ Tĩnh mạch cổ nổi, đập theo nhịp tim, tăng khi làm việc, gắng sức.
Đau hạ sườn phải lan ra sau lưng. Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính

Sc

+ Phù chân và cổ trướng[4].
1.1.6. Triệu chứng cận lâm sàng

gh
t@

1.1.6.1. Đo chức năng hô hấp

Co
p

yri

Đây là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định và đánh giá mức độ nặng
của bệnh BPTNMT. Biểu hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn khơng hồi phục
hồn tồn với thuốc giãn phế quản. Chỉ số FEV1 giảm, chỉ số
Gaensler(FEV1/FVC) < 70%[4].
Trong đợt cấp bùng phát thì RLTKHH chiếm ưu thế(84%)[20].
6



VN
U

Theo nghiên cứu của Baun Rekha có 42% đối tượng nghiên cứu
BPTNMT cho biết họ bị giảm sút chất lượng cuộc sống, trong đó 23% đối
tượng cho biết họ khơng thể làm việc[54].

ha
r

ma
c

y,

Tuy nhiên mức độ FEV1 thấp có tương quan khơng lớn với mức độ
khó thở và chất lượng cuộc sống nhưng giúp tiên lượng tử vong và xếp loại
bệnh nhân theo giai đoạn bệnh. FEV1 < 50% dự báo tỷ lệ tử vong bắt đầu
tăng.

ne
an
dP

Tỷ lệ suy giảm của FEV1 là dốc hơn cho người hút thuốc hơn so với
người khơng hút thuốc. Nó cũng là dốc hơn cho người hút thuốc nặng hơn so
với người hút thuốc lá nhẹ[40,18].
1.1.6.2. X-quang phổi


Hình ảnh tăng đậm các nhánh phế huyết quản, hình ảnh phổi bẩn

ed

ici

Dấu hiệu của giãn phế nang: lồng ngực sáng, tăng khoảng sáng tước và
sau tim, trường phổi quá sáng, xương sườn nằm ngang, khoang liên sườn giãn
rộng, cơ hồng hai bên hạ thấp, có hình bậc thang
Mạch máu ngoại vi thưa thớt, bóng khí

ho
ol
of
M

Cung động mạch phổi nổi, có thể thấy nhánh động mạch thùy dưới phổi
phải có đường kính > 16 mm
Tim khơng to hoặc hơi to, tim dài, thõng xuống; giai đoạn cuối tim to
tồn bộ[4]

gh
t@

Sc

Trong nghiên cứu hình ảnh Xquang phổi BPTNMT đợt cấp của
Nguyễn Huy Lực (2010), hình ảnh phổi bẩn gặp nhiều nhất, chiếm tới
57,46%; chỉ số tim lồng ngực > ½ chiếm 36,18%, < ½ chiếm 46,8%. Hình

ảnh phổi bẩn, khí thũng phổi, chỉ số tim lồng ngực giữa các giai đoạn bệnh
khơng có sự khác biệt[20].

Co
p

yri

1.1.6.3. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực
Dấu hiệu khí phế thũng.

Các dấu hiệu tổn thương khác: thâm nhiễm nhu mô, tổn thương phổi
kẽ, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, dày dính màng phổi.
7


VN
U

Bảng 1: Mơ tả hình ảnh khí phế thũng trong BPTNMT trên CLVT lồng
ngực.
Tiêu chuẩn chẩn đốn

Dấu hiệu

Nhiều vùng trịn có tỉ trọng thấp tập trung ở các tiểu
thùy phổi, đường kính vài mm(<1cm) bao xung quanh
bới nhu mơ phổi bình thường, chủ yếu tổn thương thùy
trên của phổi


Khí phế thũng
toàn tiểu thùy

Sự phá hủy các tiểu thùy phổi đồng đều tạo ra hình ảnh
“phổi đen” đồng nhất, hệ thống mạch máu nghèo nàn.
Tổn thương phân bố lan tỏa tập trung chủ yếu ở thùy
dưới của phổi.

Khí phế thũng
cạnh vách

Dạng ngoại vi của khí phế thũng thể trung tâm tiểu
thùy. Các vùng giảm tỷ trọng phân bố ở vùng dưới
màng phổi, cạnh các vách giữa các tiểu thùy và mạng
mạch máu phổi. thể này dễ phát triển thành bóng khí và
biến chứng tràn khí màng phổi.

Bóng khí, kén
khí nhu mơ phổi

Có đường kính trên 1cm, thành mỏng, có vùng khơng
có mạch máu. Các bóng khí này thường có xu hướng
tập trung ở thùy dưới của phổi

ho
ol
of
M

ed


ici

ne
an
dP

ha
r

ma
c

y,

Khí phế thũng
trung tâm tiểu
thùy

1.1.6.4. Điện tâm đồ

Dấu hiệu dày thất phải, nhĩ phải:

Sc

+ P phế ở DII, DIII, aVF: P cao > 2,5 mm, nhọn, đối xứng

gh
t@


Tiêu chuẩn dày thất phải của TCYTTG có ít nhất 2 trong số các dấu
hiệu sau:
+ Trục phải > 110o

Co
p

yri

+ R/S ở V5, V6 <1
+ Sóng S chiếm ưu thế ở DI hoặc block nhánh phải khơng hồn toàn
+ P > 2mm ở DII
+ T đảo ngược ở V1 tới V4 hoặc V2 và V3
8


VN
U

1.1.6.5. Siêu âm tim

Chủ yếu là để đánh giá mức độ tăng áp lực động mạch phổi. Các hình
ảnh có thể gặp:

ma
c

y,

- Áp lực động mạch phổi tăng trên 30mmHg.

- Buồng thất phải giãn.

ha
r

- Có thể có.
- Suy tim trái phối hợp.

ne
an
dP

1.1.6.6. Khí máu

Trong trường hợp bệnh nhân có suy hơ hấp trong đợt cấp cần làm khí
máu để đánh giá tình trạng toan máu, tránh biến chứng.
PaO2 giảm, pH giảm, PaCO2 tăng ở thể nặng[4].

ed

ici

1.1.7. Chẩn đoán BPTNMT
Tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn BPTNMT: Rối loạn thơng khí tắc nghẽn
khơng hồi phục hồn tồn với thuốc giãn phế quản, biểu hiện FEV1 giảm, chỉ
số Gaensler (FEV1/FVC) < 70%.

ho
ol
of

M

Vì sự tương quan không mạnh giữa sự giảm FEV1 với mức độ khó
thở[18] nên khơng nhất thiết phải có các dấu hiệu lâm sàng, nhất là trong giai
đoạn đầu của bệnh

gh
t@

Sc

Tuy nhiên khi khơng có điều kiện đo chức năng thơng khí thì cần nghĩ
đến chẩn đốn BPTNMT ở những bệnh nhân trên 40 tuổi có các triệu chứng
ho, khạc đờm và tiền sử phơi nhiễm với các yếu tố gây bệnh[4]đặc biệt ở
những đối tượng hút thuốc lá và/hoặc tiếp xúc khói bụi trên 20 năm[9].
Khơng phải tất cả đối tượng có ho và khạc đờm đều tiến triển thành BPTNMT
nhưng ho và khạc đờm thường là biểu hiện bắt đầu của sự tắc nghẽn thơng khí
sau nhiều năm[4].

Co
p

yri

1.1.8. Chẩn đốn mức độ nặng BPTNMT
• Mức độ nặng BPTNMT theo chức năng thơng khí, triệu chứng lâm
sàng:
9



VN
U

Nhóm A: Nguy cơ thấp, triệu chứng ít, giới hạn đường thở nhẹ hoặc
trung bình, và /hoặc có 0-1 đợt cấp trong 12 tháng, khơng có đợt cấp phải
nhập viện, và thang điểm CAT < 10 hoặc mMRC từ 0-1.

ma
c

y,

Nhóm B: Nguy cơ thấp, triệu chứng nhiều, giới hạn đường thở nhẹ
hoặc trung bình, và /hoặc có 0-1 đợt cấp trong 12 tháng, khơng có đợt cấp
phải nhập viện, và thang điểm CAT ≥ 10 hoặc mMRC ≥ 2.

ne
an
dP

ha
r

Nhóm C: Nguy cơ cao, triệu chứng ít, giới hạn đường thở nặng hoặc rất
nặng, và /hoặc có ≥ 2 đợt cấp trong 12 tháng, có ≥ 1 đợt cấp phải nhập viện,
và thang điểm CAT < 10 hoặc mMRC từ 0-1.
Nhóm D: Nguy cơ cao, triệu chứng nhiều, giới hạn đường thở nặng
hoặc rất nặng, và /hoặc có ≥ 2 đợt cấp trong 12 tháng, có ≥ 1 đợt cấp phải
nhập viện, và thang điểm CAT ≥ 10 hoặc mMRC ≥ 2[47].
Bảng 2: Phân độ khó thở theo mMRC.


ici

Bảng điểm đánh giá khó thở MRC

1

Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc phải dừng lại để
thở khi đi cùng tốc độ của người cùng tuổi trên đường bằng.

2

Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100m hay vài phút trên
đường bằng

3

Khó thở nhiều đến nỗi khơng thể ra khỏi nhà, khi thay quần áo

4

gh
t@

Sc

ho
ol
of
M


Khó thở khi đi vội trên đường bằng hay đi lên dốc nhẹ

yri
Co
p

0

ed

Khó thở khi gắng sức mạnh

Điểm

10


gh
t@

yri

Co
p

Hình 1. Thang điểm CAT[49]

11


ici

ed

ho
ol
of
M

Sc

ha
r

ne
an
dP

y,

ma
c

VN
U


VN
U


• Chẩn đốn giai đoạn, đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở theo
GOLD 2017: 4 giai đoạn
- GOLD I (nhẹ): FEV1 ≥ 80%

ma
c

y,

- GOLD II (trung bình): 50% ≤ FEV1≤ 79%
- GOLD III (nặng): 30% ≤ FEV1≤ 49%

ha
r

- GOLD IV (rất nặng): FEV1<30%

ne
an
dP

1.1.9. Chẩn đoán đợt cấp BPTNMT
Đợt cấp BPTNMT là tình trạng thái đổi cấp tính của các biểu hiện trên
lâm sàng như khó thở, khạc đờm tăng; thay đổi màu sắc đờm.
Theo GOLD: đợt kịch phát COPD được định nghĩa là đợt cấp tính xấu
đi của triệu chứng hô hấp và cần phải điều trị phối hợp thêm
• Các nguyên nhân gây ra đợt cấp chủ yếu do:

ed


- Do dùng các thuốc

ici

- Nhiễm khuẩn hô hấp

ho
ol
of
M

- Các bệnh lý hô hấp không phải nhiểm khuẩn
- Do các bệnh lý của tim như suy tim, rối loạn nhịp hoặc do các rối loạn
chuyển hóa và nhiễm trùng ở các cơ quan khác.
Trong các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hơ hấp thì virus chiếm 50%,
sau đó đến phế cầu và Moraxealla catarrhalis…

Sc

Bảng 3: Phân loại mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT theo Burge S
(2003)

gh
t@

Mức độ

Nhẹ

Tiêu chí


Khơng có dấu hiệu suy hơ hấp trên lâm sàng và/hoặc kết quả
khí máu
Điều trị cần dùng kháng sinh, khơng cần corticoid tồn thân

Co
p

yri

Trung bình Khơng có dấu hiệu suy hơ hấp trên lâm sàng và/hoặc kết quả
khí máu
Điều trị cần dùng corticoid đường tĩnh mạch, có thể có hoặc
12


VN
U

khơng có kháng sinh

Suy hơ hấp với giảm oxy máu nhưng khơng có tăng CO2.
Khơng toan máu PaO2< 60mmHg và PaCO2< 45mmHg

Rất nặng

Suy hơ hấp với tăng CO2 máu cịn bù nhưng không toan máu,
PaO2 < 60mmHg, PaCO2 > 45 mmHg, pH > 7,35

Nguy kịch


Suy hô hấp với tăng CO2 máu, mất bù, kèm theo tình trạng toan
máu, PO2 < 60mmHg, PaCO2 > 45 mmHg, pH < 7,35

ma
c

y,

Nặng

ne
an
dP

ha
r

Trên lâm sàng thường sử dụng phân loại của Anthonisen 1987 để phân
loại mức độ nặng nhanh chóng.
Bệnh nhân được chẩn đốn BPTNMT khi xuất hiện một trong 3 triệu
chứng sau[38].
- Khó thở tăng
- Tăng số lượng đờm

ed

Bệnh lao phổi

1.2.


ici

- Thay đổi màu sắc đờm: xanh, vàng, mủ.

ho
ol
of
M

1.2.1. Khái niệm
Bệnh lao là do vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis gây ra, được
Robert Koch phát hiện( 1982), vì vậy cịn được gọi là Bacillie de Koch( viết
tắt là BK).

Sc

Lao phổi chủ yếu do vi khuẩn M.tuberculosis hominis gây bệnh, có các
đặc điểm:
- Có thể tồn tại ở mơi trường ngồi trời 3-4 tháng

gh
t@

- Là vi khuẩn hiếu khí vì vậy lao phổi là thể bệnh gặp nhiều nhất, và số
lượng vi khuẩn nhiều nhất tập trung trong các thương tổn hang lao thông với
phế quản.

Co
p


yri

- Vi khuẩn lao sinh sản chậm, có thể “nằm vùng” ở tổn thương rất lâu,
khi điều kiện thuận lợi có khả năng tái phát.
- Có khả năng kháng thuốc do sự đột biến gen[26].
13


ma
c

y,

VN
U

1.2.2. Dịch tễ
Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trong các bệnh
nhiễm trùng với khoảng 1,2 đến 1,5 triệu người tử vong mỗi năm[26]. Trong
Báo cáo kiểm sốt bệnh lao tồn cầu năm 2012, Tổ chức Y tế Thế giới thơng
báo hiện có khoảng 1/3 dân số thế giới đã nhiễm lao[63].

ne
an
dP

ha
r


Năm 2015, trên toàn cầu có 10,4 triệu người mắc bệnh lao trong đó có
6,1 triệu ca mắc mới; 1,8 triệu người chết vì bệnh (trong đó có 0,4 triệu người
nhiễm HIV). Đến năm 2016 con số này tăng lên 6,4 triệu mắc mới, tuy nhiên
số tử vong đã giảm còn 1,3 triệu người( HIV âm tính). Phần lớn số ca tử
vong( 95%) do bệnh lao xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Đứng đầu về số người tử vong là Ấn Độ tiếp theo là Indonesia, Trung Quốc,
Nigeria, Pakistan và Nam Phi

ed

ici

TB là một nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của những người nhiễm
HIV. Năm 2015, 35% số ca tử vong ở người mắc HIV là do bệnh lao, ước
tính có khoảng 1 triệu trẻ em bị bệnh lao và 170.000 trẻ em chết vì bệnh lao
(trừ trẻ em có HIV). Trong đó, có khoảng 480 000 người đã phát triển bệnh
lao đa kháng[58].

ho
ol
of
M

Bệnh lao là bệnh có thể điều trị được nếu được chẩn đoán và điều trị
kịp thời, trung bình mỗi năm tỷ lệ tử vong giảm từ 2-3%, ước tính có khoảng
49 triệu người mắc bệnh lao được cứu sống từ năm 2000 đến năm 2015[58].

gh
t@


Sc

Trung bình mỗi năm Việt Nam có khoảng 130.000 người mắc lao( năm
2015 có 128.000 người mắc mới), khoảng 17.000 người tử vong do lao, tỷ lệ
tử vong liên quan nhiều đến HIV và kháng thuốc. Theo Báo cáo WHO 2013,
Việt Nam đứng thứ 12 trong số 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất tồn
cầu, đứng thứ 14 trong số 27 nước có lao đa kháng cao nhất thế giới, tỷ lệ lao
đa kháng là 7,8% trên 100.000 dân[63,58].

Co
p

yri

Lao phổi là thể bệnh gặp nhiều nhất, chiếm tới 80% trong bệnh học lao.
Trung bình hàng năm ở Việt Nam có 85 trường hợp lao phổi AFB(+) trên
100.000 dân, năm 2015 là 82% [58,26].

14


ma
c

y,

VN
U

1.2.3. Đặc điểm tổn thương lao phổi và hình ảnh di chứng lao phổi trên

Xquang và CLVT
Tổn thương lao phổi thường bắt đầu từ vùng đỉnh phổi, phân thùy đỉnh
và phân thùy sau do tính hiếu khí của vi khuẩn và do đặc điểm giải phẫu hệ
mạch máu làm dòng máu chảy chậm, vi khuẩn dễ dừng lại gây bệnh[26].
• Tổn thương lao phổi cũ trên Xquang ngực:

ha
r

- Lao nốt: đường kính các nốt từ 3 đến 15mm, hợp thành những đám
khơng đều, có giới hạn, tạo thành hình thâm nhiểm hoặc hình hang.

ne
an
dP

Nếu được điểu trị tốt, các tổn thương sẽ thu hẹp dần và biến mất thành
các nốt vơi hố, nếu tổn thương tiến triển kéo dài thì có thể thấy xuất hiện
kèm theo những dải xơ co kéo các bộ phận xung quanh như khí quản, rốn
phổi và làm hẹp vùng đỉnh phổi. Các hình này thường khu trú ờ vùng đỉnh và
thường có ờ cả hai bên.

ed

ici

- Lao xơ hang: Nếu lao nốt tiến triển xấu, tổn thương lao có thể biến
thành những hang lao do q trình bã đậu hố. Các tổ chức xơ phát triển
nhiều hơn phối hợp với các tổn thương lao và hang lao tạo thành lao xơ hang.


ho
ol
of
M

- Lao xơ: Tổn thương chủ yếu là các dải xơ phát triển mạnh gây nên:
+ Hình co kéo vào các tổ chức bên cạnh tổn thương: khí, phế quản, cơ
hồnh....
+ Hình lồng ngực bên tổn thương co hẹp lại và diện tích phổi bị thu nhỏ
+ Hình quá sáng của phần phổi lành do thở bù.

Sc

+ Tổn thương xơ ít thay đổi qua những lần chụp khác nhau[16].

Co
p

yri

gh
t@

Theo nghiên cứu của Baun Rekha những bệnh nhân lao phổi sau điều
trị có tỷ lệ bất thường trên Xquang phổi chiếm tỷ lệ 86%, chủ yếu là tổn
thương xơ phổi và mật độ tổn thương thường trên 3 vùng[39]. Còn ở Việt
Nam, theo Tống Thị Hiếu Tâm(2007), tỷ lệ có tổn thương trên phim Xquang
sau điều trị khỏi là 80%, lao phổi tái phát là 92,5%[28].
Chụp cắt lớp vi tính để phát hiện hoặc xác định các u hoặc hang mà
phim chuẩn thẳng và nghiêng không thấy rõ; nhất là để kiểm tra lần cuối sau

đợt điều trị lao phổi, mà nghi ngờ vẫn còn hang[32].
15


VN
U

1.3. Mối quan hệ giữa BPTNMT và lao phổi

y,

BPTNMT và lao phổi có chung các yêu tố nguy cơ như hút thuốc lá,
phơi nhiễm với khói bụi, bệnh đáo tháo đường và sự thiếu dinh dưỡng, đặc
biệt là vitamin D.

ne
an
dP

ha
r

ma
c

Những người có tiền sử lao trước đây có nhiều khả năng bị BPTNMT
sau đó, có thể là do các thương tổn của cấu trúc phổi dẫn tới tắc nghẽn đường
thở mạn tính và khối lượng phổi giảm[57]. Tiền sử lao phổi có thể gây tắc
nghẽn đường dẫn khí ở cả những đối tượng không hút thuốc lá nhưng chưa đủ
để chỉ ra lao phổi là một yếu tố nguy cơ của BPTNMT[52].


ho
ol
of
M

ed

ici

Nhiều nghiên cứu được thực hiện để so sánh giữa các nhóm đối tượng
có tiền sử lao phổi và khơng có tiền sử lao phổi. Người có tiền sử lao trước
đây có giá trị FEV1 thấp hơn và giảm nhanh hơn, giá trị PaCO2 trung bình
cao hơn đáng kể. Số đợt cấp của BPTNMT cũng tăng lên, số ca nhập viện vì
BPTNMT trung bình trong số những người có tiền sử lao là 2,46, trong khi đó
bệnh nhân khơng có TB là 1.56 (P <0,001), tuổi thọ của những người có tiền
sử lao phổi ngắn hơn trung bình 5 năm so với những người khơng có tiền sử
lao phổi (68,3 ± 11,4 tuổi so với 73,4 ± 9,8 tuổi, P = 0,001)[62].

Sc

Theo nghiên cứu của Allwood trên 31 đối tượng chưa từng mắc lao
phổi và 73 đối tượng có thể từng mắc hoặc đã được xác nhận đã mắc lao phổi,
điểm số xơ hóa trên HRCT lớn hơn đáng kể, cao hơn 0,36% ( p = 0,017) so
với phân tích đa biến và khả năng hơ hấp (IC) thấp hơn đáng kể ở những bệnh
nhân có tiền sử lao phổi so với những bệnh nhân khơng có tiền sử lao
phổi[37].

Co
p


yri

gh
t@

Ở Việt Nam, theo Tống Thị Hiếu Tâm(2007) tỷ lệ bệnh nhân có rối
loạn thơng khí ngay sau điều trị khỏi lao phổi mới là 25,5% và ở nhóm lao
phổi tái phát là 53,7%, các chỉ tiêu thơng khí phổi giảm dần theo mức độ rộng
của tổn thương và di chứng xơ hóa[28]. Các nghiên cứu khác cũng cho các
chỉ tiêu thơng khí phổi ở nhóm có di chứng lao phổi giảm hơn ở nhóm chưa
từng mắc lao phổi, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê[6,7,24].

16


2.1.

VN
U

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu



ha
r

ma

c

y,

Nghiên cứu được thực hiện trên bệnh án của bệnh nhân BPTNMT có
tiền sử lao phổi, được điều trị tại khoa Bệnh phổi mạn tính- Bệnh viện Phổi
Trung ương từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2016 đang được lưu trữ, thỏa mãn
các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ như sau:
Tiêu chuẩn lựa chọn:

ne
an
dP

- Bệnh án của bệnh nhân được chẩn đốn BPTNMT đợt cấp có tiền sử
lao phổi ( bệnh nhân được chẩn đoán BPTNMT: được quản lý tại khoa Bệnh
phổi mạn tính – bệnh viện Phổi Trung ương hoặc được quản lý tại bệnh viện
tỉnh hoặc đo chức năng hơ hấp có RLTKTN).
Xét nghiệm đờm âm tính bằng phương pháp soi kính hoặc ni cấy

-

Hồ sơ bệnh án đầy đủ thơng tin.



Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng:

-


Bệnh án của bệnh nhân đang điều trị lao

ho
ol
of
M

ed

ici

-

- Bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán mắc BPTNMT trước khi mắc
lao phổi.
2.2.

Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân không đủ thông tin nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu

gh
t@

Sc

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân BPTNMT
đợt cấp có tiền sử lao phổi trong thời điểm từ tháng 9/2012 đến tháng
12/2016.


Co
p

yri

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Toàn bộ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đốn đợt cấp BPTNMT có
tiền sử lao phổi điều trị trong thời gian nghiên cứu có đủ thơng tin.

17


×