Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phân tích sự hài lòng của sinh viên cao đẳng dược chính quy năm cuối tại trường cao đẳng dược trung ương hải dương năm học 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 4 trang )

the liquid chromatographic analysis of pharmaceuticals
using HPLC - HILIC column” , J. Chem. Pharm. Res.,
and other compounds”, African Journal o f Pure and
2(2): 372 - 380.
Applied Chemistry, vol. 6 (14), pp. 129 - 140.
6.
Rita Steed (2010), “Analysis of Amino Acids by
5.
Pravln Bhandare, p. Madhavan (2010), HPLC Analysis of Amino Acids by HPLC”, Agilent
“Determination of amino acid without derivatization by
Technologies.

PHÂN TÍCH Sự HÀI LONG
CỦASINH VIÊN CAOĐẲNG DỮỢC CHÍNH QUY NĂM CI
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG D ư ợ c 't r u n g ư ơ n g h ả i d ư ơ n g
NĂM HỌC 2014- 2015
Trần Quang Tuấn (ThS. Trường Cao Đẳng Dược TW Hải Dương)
Trần Bá Kiên (TS. Trường Cao Đẳng Dược TW Hải Dương)
ĐẶT VÁN ĐỀ
Hiện nay có nhiều trường đào íạo Dược sỹ Cao
đẳng trên tồn quốc. Có thể nói chất lượng là yểu tố
quan tâm hàng đầu tại các nhà trường. Chất ỉượng
đào tạo luôn là vần đề quan trọng trong giáo dục đào
tạo nói chung và trong các trường Đạí học, cao đẳng
nói riêng [2]. Việc nâng cao chat lượng đào tạo là
nhiệm vụ quan trọng cùa bất kỳ cơ sở đào tạo Đại học,
Cao đẳng nào, là đỉeu kiện tiên quyết cho sự tồn tạí và
phát triển của các đơn vị đào tạo. Đã có nhiều nghiên
cứu khảo sát về các yểu tố ảnh hường tới sự hài iòng
của sinh viên đối với cơ sở vật chất, chất lượng đào
tạo...[4],[5],[6]. Các nghiên cứu này có ý nghĩa quan


trọng giúp tìm ra các yếu tố ảnh hương tơi sự hài iòng
cua sinh viên để đề ra các giải pháp Tàm tăng sự hài
lòng của sinh viên với nhà trường, nhằm góp phần
nâng cao hình ảnh vị íhế của bất kì một cơ sơ đào nào
trong giai đoạn hiện nay.
Trường Cao đẳng Dược TW Hải Dương là đơn vị
đào tạo đội ngũ nhân lực Dược trình độ cao đẳng và
đã thực hiện được 4 khóa sinh viên tốt nghiệp ra
trường. Tuy nhiên chưa có bát kỉ một nghiên cứu nào
đánh gíá sự hài lịng của sinh viên đối với nhà trường.
Xuất phát từ yêu cầu này chúng tơi tiến hành
nghiên cứu:
“Phàn tích sự hài lịng của sinh viên cao đẳng
Dược chính quy năm cuối tại truùng Cao đẳng Duực
TW Hải Dương năm học 2014- 2015
Mục tiêu 1. Xác định một sổ yếu tố ảnh hưởng sự hải
lịng của sinh viên cao đẳng Dược chính quy năm cuồi
Mục tiêu 2: Phân tích sự hài lỏng của sinh viên
cao írường Cao đẳng Dược TW Hải Dương nồm học
2014-2015
Từ đó rút ra những kết luận và kiến nghị để làm tăng
mức độ hài lịng của sinh viên góp phần nâng cao chat
!ượng đào tạo nguồn nhân lực Dược bậc cao đẳng.

ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1
Đối từợng nghiên cứu
Sinh viên' CĐ khố 5 chính quy năm cuối cùa
trường Cao đằng Dược TW Hải Dương
Tiễu chí lựa chọn: Sinh viên năm cuối chuẩn bị thi

íốt nghiệp
Tiêu chí loại trừ: Sinh viên thuộc cao đẳng khóa 5
nhưng chưa hoàn thiện chương trinh học tập và chưa

được đi thực iế tốt nghiệp.
2 Phirơng pháp nghiên cớu
- Phương pháp nghiên cứu mơ tả - cắí ngang, sử
dụng bộ cơng cụ đánh giá sự hài lịng với thang đo
Líkert 5 điềm (1: Rất khơng hài lịng; 2: Khơng hải long;
3: Chưa thực sự hồi lịng; 4: Hài iịng; 5 Rấí hài lịng)
với 21 biến phân tích độc lập [9].
- Cỡ mẫu nghiên cứu: n>5*m
Trong đó: n là kích cở mẫu; m ỉà số biến độc lập
của mơ hình.
Do đó cỡ mẫu tối thiểu là n = 5*21 = 160 [5].
Mặt khác nghiên cứu tiến hành lấy mẫu trực tiếp
trên toàn bộ sinh viên cao đẳng khoá 5 năm cuổi. sổ
sinh viên cao đẳng khoá 5 năm cuối là 287 sinh viên.
Số sinh viên sau khi bị loại theo tiêu trí loại trừ là 240
sinh viên, số phiếu hợp lệ đưa vào nghiên cứu ià 228
phiếu. Cỡ mẫu nghiên cưu ià 228 sinh viên đảm bảo
đủ yêu cầu mẫu thiết kế nghiên cứu
- Bộ công cụ phỏng vấn ổược xây dựng và hồn
thiện sau khi đã làm Pretest.
- Cách thu íhập: phỏng vấn trực tiếp và thu lại ngay
sau khi tiến hành phong van
- Phương pháp phân tích: phân tích nhân tố khám
phá (EFA), test X2, phân tích ANOVA dưới sự ỉrợ giúp
cùa phần mềm SPSS 22.0 [1],
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.
Xác định một số nhân tố ảnh hiPỞng tớí mức
độ hài lịng của sinh viên
Bảng 1 Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên
cứu
Thông tin chung
SL
TL (%)
Giới:
Nam
20
8.8
Nữ
208
91,2
Tuối
21 -22
195
85,52
>22
33
14,48
Mâu nghiên cứu gom 228 sinh viên, trong đó nữ
chiếm tỷ lẹ 91,2%, nam chiếm tỷ lệ 8,8%. Độ tuổi của
đối tượng nghiên cứu trung bình là 21 tuồi 85,52%
Kết quả phân tích thu được hệ số Cronbach Alpha
lớn hơn 0,6 và các biến có hệ sồ tương quan biền ỉổng đều iởn hơn 0,3 nên phù hợp và đạt được độ tin
cậy. Đồng thời giá trị KMO là 0,913 cho thấy 21 biến
có tương quan với nhau và đủ điều kiện để tiến hành
phân tích nhân tố khám phá.


-706-


Bảnp 2. Két quả giải thích phương sai (PS) các nhản tố
Nhân íổ
Hệ số Eigenvalues
Tống PS trích
Tống
%PS
% PS cộng
Tổng
% PS
% PS cộng
dồn
dồn
1
7.683
36.587
36.587
7.683
36.587
36.587
2
1.576
7.505
44.091
7.505
44.091
1.576

3
1.247
5.939
50.031
1.247
5.939
50.031
4
1.209
5.758
55.789
1.209
5.758
55.789

Tống PS khi qua / nhân tố
Tống
% PS
% PS cộng
dồn
3.494
16.640
16.640
2.627
12.509
29.150
2.615
12.450
41.600
51.879

2.159
10.279

Kết quả phân tích nhân tố khám khá chỉ ra 20/21 tiểu mục có hệ số tải >0,5 và được sắp xếp íhành 4 nhân íố
(riêng tiểu mục 12 có hệ số tải <0,5 nên bị loại). Dựa vào nọi dung và ý nghĩa các biến số trong từng nhân tố, các
nhân ỉố được xác định là:
X1: Cơ sở vật chắt và quản lý phục vụ đào tạo
X2: Đội ngũ giảng viên và hoạt động kiểm tra, đánh giá
X3: Chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo
X4: Ảnh huưng cuả khổa học đến sự phàt triển k ĩ năng, năng lực của người học
Bốn nhân tố này giải thích được 51,879% mức độ hai lịng cua sinh Viên, ngồi ra còn một số nhân tố khác
tác động đến sự hài long của các sinh viên
2. Sự hài iổng của sinh viên và mức độ tác động cùa các nhân ỉổ ảnh hưởng tới sự hài iòng của sinh
viên
2.1. Sự hài lòng cùa sinh viên với các nhân tố ành hưởng
Bảng 3. Tỷ lệ sinh viên hải lòng đổi vởỉ các nhản tố ảnh hưởng
Tơng sồ DS hài lịng
Điếm hài lịng
TT
Nhân tơ
SL
TL (%)
118
51,7
Cơ sở vât chất và quản lý phuc vụ đào tạo
3,42- 3,56
55,7
3,51-3,69
127
2

Chươnq trình đào tạo và íố chức đào tao
160
70,1
3
Đôi nqũ qiảng viên và hoat động kiếm tra, đánh qiá
3,78-4,12
40
3,15-3,20
91
4 Ánh hưởnq cuả khóa học đến sự phát trién kĩ nănq, nãnq [ực cùa nqười học
60,08
137
Hài lòng chung
Trong tổng số 228 sinh viên tham gia nghiên cứu
có 137 sinh viên (chiếm 60,08%) hài lòng với- chất
lượng đào tạo. Trong đó, tỷ lệ sinh viên hài long với sự
phát triển kĩ năng, nang lực người học là thấp nhất với
mức điểm dao động từ 3,15- 3,20 tương ứng với tỷ lệ
40%, tiếp theo là cơ sở vật chất và quản lý phục vụ
đào tạo mức điểm từ 3,42- 3,56 với tỷ lệ 51,7% vẩ
Chương trình đào tạo và tổ chưc đào tạo mức ổiểm từ
3,51- 3,69 với tỷ lệ 55,7%, tỷ lệ hài lòng cao nhất là
Đội ngu giảng viên và hoại động kiểm tra, đánh giá
mưcđíểm từ 3,58 - 3,72vởi tỷ lệ 70,1%.
Bảng 4. Mối liên quan giữa sự hài lòng của DS với
các đặc điểm cá nhân
Đặc điếm cá nhân
Giới

Nữ

Nam

Chưa hài lịng
(%)
39.9
58,4

Hài lịng
(%)
60,1
41,6

p

0,000

X3: Chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo
XA: Ảnh hưởng cuả khóa học đến sự phát triển k ĩ
năng, năng lực của người học
Kết quả phân tích hồi quy như sau:
Bảng 5. kết quả phân tích hồi quy đa biến
Tên biến
Hẳnq số
X1
X2
X3
X4
Hệ sổ Sig.Fcua

Hệ số B

3.779
0.314
0.196
0.188
0.107

Hệ Số Beta
-

0.491
0.307
0.294
0.168

Sig.

.000
.000
.000
.000
.000

.000

mơ hinh

Hệ số R2 hiệu
Chĩnh

0,583


Phương
trình
hồi
quy:
Y3,779+0,314*X1+0,196*X2+0,188*X3+0,107*X4
Kết q phân tích hồi quý cho thấy, hệ số R2 hiệu
chỉnh
là 0,583 có nghĩa ià 58,3% sự biến thiên mức độ
Kết quả trên cho thấy sinh viên nữ hài lòng (60,1%)
hài íòng của sính viên được giải thích bởi các yếu tố
hơn DS nam (41,6%). Sự khác biệt này có ý nghĩa
trong mơ hình, phần trăm cịn íại được giải thích bời
thống kê với p - 0,000.
2.2.
Mức độ tác động của các nhân tố tới sự hàicác yếu tố khác chưa được nghiền cứu. Hệ số p-vaíue
của thống kê F < 0,05 nên mo hình hồi quy có ý nghĩa,
lịng của DS
tức ià các biến độc lập có ảnh hường đến biển phụ
Phương ỉrinh hồi quy đa biến được xây dựng như
thuộc Y.
sau:
kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 4 yếu tố
Y = bO +b1*X1 +b2*X2+b3*X3+b4*X4
chính tác động đến sự hài iịng của sinh viên, với mức
Trong đó:
độ tác động phụ thuộc vào độ iớn của hệ số p dao
Y: Sự hài lòng của sinh viên
đọng từ 0,168-0,491. Thứ tự mức độ quan trọng của
X1: Cơ sở vật ?hất và quẩn lý phục vụ đào tạo

cắc nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng việc của
X2: Đội ngũ giảng viên và hoạt động kiểm tra, đắnh
sinh viên được thể hiện:
giá


( , rtì \ e
à
. I«.i r -Mi «| \
||||B iffi 0 S
V t ti M ' l

I lllllẳ l

k

A i ' ll.iiM L ' ì ỉ f (UM !li,u vts 'I
' i p:i Ỉỉ f'Uĩ> 11 II.IỈ > ỉ, UIJ l.r»

^ÊaÊÊKÊÊÊSÊSÊẫ
Hình 1. Thứ tự mức độ ảnh hường của các
nhân tổ đến sự hài lòng của sinh viên
Nhân tố Cơ sờ vật chất và quản lý phục vụ đào tạo
có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hài lịng của sinh
viên vì có hệ số p !ớn nhất (0,491), tiếp đến ìa Đội ngũ
giầng viên và hịạt động kiểm tra, đốnh giá (0,307),
Chương trinh đào tạo và tổ chức đào tạo (0,294), cuểi
cùng là ảnh hưởng cuả khóa học đến sự phát triển kĩ
năng, năng lực của người học (ỏ, 168).
BAN LUẬN

Qua kết quả khảo sát cho thấy, nhân tố “Chương
trình đào tạo & tồ chức đào tạo” được sinh viên đánh
giá ở mức trung bình - khá, biến “Các thơng tin Hên
quan tới q trình đào tạo được cung cấp đẫy đủ kịp
thời (các quy chế, quy định, quyền íợi và nghĩa vụ cìià
sinh viên.,.) được đanh giá ơ mức cao nhat với điểm
trung bình “ 3,69, tiếp đến là “Chương trinh đào tạo cố
mục tiêu rõ rang và nội dung hợp ly". Điều này cho
thấy chương trình đào íạo và tổ chức đào tạo đã được
sắp xếp hợp lý hơn trước. -Trường Cao đẳng Dược
TW Hải Dương được Bộ Y tế giao cho xây dựng
chương trình khung đào tạo Dược sỹ Cao đẳng. Tuy
nhiên có một sổ mơn học cần có sự điều chỉnh sao
cho hợp lý hơn. Các môn học phồi được sắp xếp khoa
học, có tổ chức, liên quan, logic với nhãu. Bên cạnh đó
việc íổ chức đào tạo như sắp xếp íớp học, phân công
giảng viên phù hợp, ỉịch thi kịp thời và rõ ràng giúp cho
việc đánh giá học phần được đầy đù và khách quan.
Nhân tố “Chương trình đào tạo & tổ chức đào tạo” là
một nhân tố rất quan trọng (hệ số (3 là 0,294). Đây là
mọt trong những nhân tố qùyểt định giải thích vỉ sao
sinh viên khơng hài lịng, ở khía cạnh khác, nghiên
cứu của tác giả Vũ Thị Thanh Thảo (2013) ''Đánh giá
cấc yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của sinh viên
về các dịch vụ hỗ trợ sinh viên tại trường Đại học Sư
phạm Ky thuật TP. HCM " nhân tố chương trình đào
tạo cũng chỉ được đánh giá ở mức trung binh khá với
điểm trung bình - 3,52.[8]. Nghiên cứu chũng cho thấy
cần phải có sự điều Chĩnh trong chương trinh đào tạo
sao cho phù hợp hơn.


quan sát “Đội ngũ giảng viên có kiến thức chun mơn
tốt , Đội ngũ giảng viên có nghiệp vụ sư phạm tốt”
được đánh giá tổt (trung binh = 3,91; 4,12). Còn !ại các
yếu tố về giang viền & hoạt động kiểm trá cũng được
đánh giá ở mưc tốt. Điểu này cho thấy đội ngũ giảng
viên được sinh viên đánh giá tốt, đây ỉà một tín hiệu
íích cực, không ngừng động viên các cán bộ giảng
viên ngây càng cố gắng hơn nữa để xây dựng phong
cách sư phạm. Tác giả Trần Xuân Kiên với đề tài
"Đánh giả sự hài lòng của sinh viên về chắt lượng đào
tạo tại]trường đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanhĐại học Thái Nguyên’’ [7]. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng nhân tố “Sự nhiệt tình của cán bộ giảng viên” tác
động mạnh nhất đến sự hài íịrtg của sinh viên (beta=
0.274). Ngồi ra hoạt động kiểm tra minh bạch, chính
xác, đánh giá đúng kết quả học tập của sinh viên. Sinh
viên đánh giá khả năng chun mơn của mình từ mức
trung binh đển khá tùy từng biến quan sát. Mà cao
nhất là “Biết cách tồ chức íhực hiện các hoạt động
phân phối, cung ứng thuốc có hiệu quà, hợp lý” trung
bỉnh = 3,89. Có nhiều khả năng chun mơn sinh viên

của thầy, cô. Phương pháp lẳng nghe, ghi chép chưa
hiệu qua.
CỜ sờ vật chất là vần đề đáng đề quan íâm. “Cơ
sở vật chất và quản lý phục vụ đào tạo” được sinh
đánh giá chỉ ở mức đọ trung bình , duy nhẩt có biến
quan sát “Thư viện có đù giáo trình va tài liệu, tham
khảo cho hầu hết các mơn học” chỉ được đánh giá ở
mức trung bình khá (írung bình = 3.53). Điều này cũng

phản ánh thực tế cờ sờ vật chất, phong học tai liệu,
trang thiết bị học tập của nhà trường cịn đang írong
thời gian xây dựng và hoàn thiện chưa đáp ứng đủ
nhu cầu cùa sinh viên trong học tập và nghiên cứu.
Đây là nhân tố mà hầu như ở các nghiên cứu trong
nước đều chỉ ra đều đó. Nghiên cứu của Ma cầm
Tường Lan chỉ ra rằng chỉ có 23,4% hài iịng với cơ sở
vật chất tại trường Đại học Đà Lạt [4]. Trong khi đó
2 1 ,6% là chỉ số hai lịng với cơ sơ vật chất của sinh
viên trường Đại học Bách Khoa TPHCM do íảc giả
Nguyễn Thúỵ Quỳnh Loan, Nguyễn Thị Thanh Thoản
(2005) với đế tài" Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc
độ cựu sinh viên của trường Đại học Bách khoa Tp.
Hồ Chí Minh"[Z}
Nhân tố Ảnh hưởng c khóa học đến sự phát
triển k ĩ năng, năng lực của người học” được sinh viên
đánh giá cũng chỉ ơ mức trung bình. Điều này cho thấy
chúng ta đã írang bị được them cho các em nhiều kĩ
năng mềm, năng lực ứng xử, xử lý các tình huống
nhanh gọn, chính xác, thong minh, nhưng vẫn chưa
đáp ứng được kỳ vọng mong muốn của sinh viên.Đây
là tiền đề quan trọng giúp sinh viên chúng ta có 1 cơng
việc ồn định và thu nhập cao trong thời gián ngắn.
Nhìn chung, sinh vien hải lịng vởi nhà trường, thể
hiện giá trị trung bình = 3.78. Kết quả này có thể la do
nhà trường xác định lấy chất lượng đào tạo là yếu tố
quyết định cho sự phát triển bền vưng của nhà trường
cùa Ban giám hiệu, các ỉhầy cơ bộ mơn, cán bộ các
phịng ban nên đã luôn cố gắng nô lực phấn đấu để
đảm bảo tốí nhất điều kiện học tập cho sính viên. Bên


-708-


cạnh đó cỏ hơn 200 học viên sẽ giới thiệu khóa học tại
trường CĐ Dược TW Hải Dương cho người nhà hoặc
người thân
Từ Kết quả phân tích cho thấy có 04 nhân tố chính
ỉác động tới sự hài iịng của sinh viên năm cuối tại
ỉrường Cao đẳng Dược TW Hải Dương. Bốn nhân tố
này co ảnh hưởng mạnh mẽ nhất và đây là cơ sở cho
việc đề xuất giải pháp ngày càng nâng cao chất lượng
đào tạo nhân lực Dược trình độ cao đăng hiên nay.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố chính tác
động đến sự hài iòng của sinh viên, với mức độ tác
động phụ thuộc vào độ lớn của hệ số ị3 dao động từ
0,168-0,491. Thứ tự mức độ quan trọng của các nhân
tố ảnh hường đến sự hài lịng cơng việc của sinh viên
được thể hiện: (1) Cơ sờ vật chất và quản lý phục vụ
đào tạo; (2) Đội ngũ giảng viên và hoạt động kiểm tra,
đánh giá; (3) Chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo;
(4) Ảnh hương cuả khóa học đến sự phảt triền k ĩ năng,
nang lực của người học
Nhan tố Cơ sở vạt chất và quản lý phục vụ đào tạo
có ý nghĩa quan trọng nhất ổốj với sự hài lịng của sinh
viên vi có hệ số ị3 lớn nhất (0,491), tiếp đến là Đội ngũ
giảng viên và hoạt động kiểm tra, đánh giá (0,307),
Chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo (0,294), cuối
cùng là ảnh hưởng cuả khóa học đến sự phát triển k ĩ

năng, năng lực của người học (0,168).
Do đó cần phải cai íhiện các yếu tố ảnh hường ở
trên để làm gia tăng mức độ hài iòng của sinh viên góp
phần nâng cao Chat lượng đào tạo Dược sỹ Cao đang
đặc biệt ỉà Cơ sờ vật chất và quản lý phục vụ đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoấng Trọng ~ Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)
Phân tích dư liệu nghiên cứu vơi SPSS, NXB Thổrsg kê,
2. Nguyễn Đình Phan (2005) " Quản lý chất lượng
trong các to chức", NXB Lao động- Xã hội, Ha Nội,
3. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Nguyễn Thị Thanh
Thoản (2005) " Đánh gia chất lượng đào tạo từ góc độ
cựu sinh viên của trường Đại học Bach Khoa Tp. Hồ Chí
Minh", Kỷ yếu hội thảo Đảm bảó chất lượng trong đỗi mới
giáo dục Đại học,, Hồ Chí Minh,
4. Ma Cẩm Tường Lan (201 Ị) " Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của sinh viền đối với cơ sở vật chất, trang
thiết bị tại trường Đại học Đà Lạt", Luận Vặn Thạc sỹ, Viện
Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.,
5. Nguyễn Thị Trang (2010) "Xây dựng mơ hình đánh
gia mức độ hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo
tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nang", Tuyển tập
Báo cáo hội nghị Sinh viên Nghiên cửu Khoa học !ần thứ
7, Đại học Đà Nẵng, 94-99.
6. Nguyễn Trần Thanh Binh (2007)" Mối quan hệ giữa
chất lượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng
của sinh viên trường ĐH Cơng Nghệ Thơng Tin Sài Gịn ",
Báo cáo khoa học trường Đại học Cơng Nghệ Thơng Tin
Sài Gịn, Hồ Chí Minh,

7. Trần Xuân Kiên (2009) " Đánh giá sự hài lòng của
sinh viên về chất luựng đào tạo tại trương Đại học Kinh tế
& Quản trị Kinh Doanh - Đại học Thải Nguyên", Viện Đảm
bảo chấí lượng, Đại học Quốc gia Hà Nọi,
8. Vũ Thị Thanh Thảo (2013)" Đánh giá các yếu tố tác
động đến mức độ hài lòng của sinh viên về các dịch vụ hỗ
trợ sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.
HCM", Tp. Hồ Chí Minh,
9. Arash Shahin (2010) ” SEVQUAL and Model of
Service Quality Gaps: A Framework for Determining and
Prioritizing Critical Factors in Delivering Quality Sen/ices ",
Department of Management, University of isfahan, Iran,

TÁC DỤNG BẢO VÊ VÀ PHỤC HỒI TỔN THƯỢNG GAN
CỦA QUẢ DỬA DẠI TRÊN THỰC NGHIỆM
Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Thu Hiền
(Dược sỹ, Bộ môn Thực vật - Dược liệu - Đông dược, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam); Hồng
Tháỉ Hoa Cương (Bẩc sỹ, Bộ m ơn D ược lý, Đ ại học Y Dược Thái Nguyên)
Nhóm hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần (Viẹn nghiến cứu, Học viện Ỷ Dược học cồ truyền Việt Nam);
PGS.TS. Vũ Thị Ngọc Thanh (Bộ m ôn D ược lý, Đ ại học YHà Nội)
TÓM TẮT
Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan và làni tăng phục hồi tồn thương gan của cao toàn phần (CTP) và cao giàu
polyphenol (CP) chiết xuất từ quả dứa dại trên mơ hình gây tổn thương gan bằng uống paracetamol (PAR) 400
mg/kg ở chuột nhắt trắng, kết quả thu được như sau:
- CTP và CP với hai liều tương ổương 7,2g dược liệu /kg và 14,4g dược ỉiệu/kg có tác dụng làm giảm rõ rệt
hoạt độ AST và ALT trong máu chuột so với lơ mơ hình (gây độc bằng PAR những không uổng thuốc thừ) trên cả
hai mơ hình bào vệ gan (uống thuốc thử trước khi gây độc) và mô hỉnh làm tăng phục hồi tổn thương gán (uổng
thuốc thử sau khi gây độc). Mức độ tổn thương gan (đại thế và vi thể) ở các lô dùng CTP và CP giảm ro rệt so với
lơ mơ hình.
- Tác dụng của 2 liều CTP và CP đẫ dùng tương đương nhau và tương đương với thuốc chứng dương

silymarin.
Kết luận: CTPvà CP chiết xuất từ quả dứa dại với hai liều tương đương 7,2gdược liệu/kg và 14,4g dược liệu
/kg có tốc dụng bảo vệ gan và làm tăng phục hồi tổn thương gan trên mơ hình gây tồn thương gan băng PAR ở
chuột nhắt trắng.
Từ khóa: Quà dứa dại, cao toàn phản, cao giàu polyphenol, bảo vệ gan, phục hồi tồn thương gan.

-709-



×