Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.03 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THU TRANG

DẤU HIỆU HẬU QUẢ PHẠM TỘI
TRONG MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THU TRANG

DẤU HIỆU HẬU QUẢ PHẠM TỘI
TRONG MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chun ngành : Luật hình sự
Mã số

: 60 38 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Tiến Việt

HÀ NỘI - 2012

2


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và
trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính
xác và trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Lê Thu Trang

3


mục lục

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoàn
Mục lục
Danh mục các bảng

mở đầu

1

Ch-ơng 1: Các Vấn đề CHUNG Về Dấu Hiệu Hậu Quả Phạm

8

Tội Trong Mặt Khách QUAN Của Tội Phạm
Theo Luật Hình Sự Việt NAM

1.1.

Khái niệm và các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm

8

1.1.1.

Khái niệm và ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt khách quan

8

của tội phạm
1.1.2.

Các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm

10


1.2.

Khái niệm, các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội trong

19

mặt khách quan của tội phạm và ý nghĩa của dấu hiệu này
1.2.1.

Khái niệm hậu quả phạm tội

19

1.2.2.

Các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội

21

1.2.3.

ý nghĩa của dấu hiệu hậu quả phạm tội

28

1.3.

Mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với các dấu

31


hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm
1.3.1.

Mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với dấu hiệu

31

hành vi phạm tội
1.3.2.

Mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội với các dấu hiệu
không bắt buộc khác trong mặt khách quan của téi ph¹m

4

32


Ch-ơng 2:

Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội

33

trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
hiện hành và thực tiễn áp dụng

2.1.


Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội theo Bộ luật hình sự
Việt Nam năm 1999 hiện hành

33

2.1.1.

Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội với t- cách là dấu hiệu
định tội theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành

33

2.1.2.

Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả với t- cách là dấu hiệu định
khung theo Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành

39

2.2.

Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội, một số tồn tại
và những nguyên nhân cơ bản

47

2.2.1.

Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội


47

2.2.1.1. Tình hình giải quyết các loại án có dấu hiệu hậu quả phạm
tội là dấu hiệu bắt buộc trong phạm vi toàn quốc giai đoạn
2001-2010

47

2.2.1.2. Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội qua một số
bản án

51

2.2.2.

67

Một số tồn tại và những nguyên nhân cơ bản

2.2.2.1. Một số tồn tại

67

2.2.2.2. Những nguyên nhân cơ bản

69

Ch-ơng 3:

Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp


72

nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của
bộ luật hình sự việt nam năm 1999 hiện hành
liên quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội

3.1.

Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình
sự Việt Nam năm 1999 hiện hành liên quan đến dấu hiệu
hậu quả phạm tội

72

3.1.1.

Về ph-ơng diện thực tiễn

72

5


3.1.2.

Về ph-ơng diện lập pháp

73


3.1.3.

Về ph-ơng diện lý luận

74

3.2.

Nội dung hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sự
Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội

74

3.2.1.

Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm
1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liên quan đến
việc định tội danh

74

3.2.2.

Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm
1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội liên quan đến
việc định khung hình phạt

79

3.2.3.


Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm
1999 hiện hành liên quan đến tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự

84

3.3.

Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về
dấu hiệu hậu quả phạm tội theo Bộ luật hình sự Việt Nam
năm 1999 hiện hành

85

3.3.1.

Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và ý thức pháp luật
của những ng-ời có thẩm quyền đặc biệt là đội ngũ thẩm
phán và hội thẩm

85

3.3.2.

Tiếp tục ban hành các văn bản h-ớng dẫn áp dụng thống
nhất pháp luật

87


3.3.3.

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân

88

3.3.4.

Tăng c-ờng vai trò của Viện kiểm sát trong việc thực hiện
quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp

91

kết luận

94

danh mục tài liệu tham khảo

96

6


Danh mục các bảng

Số hiệu
bảng

Tên bảng


Trang

2.1

Số liệu thống kê số tội phạm có dấu hiệu hậu quả phạm
tội là dấu hiệu bắt buộc theo Bộ luật hình sự Việt Nam
năm 1999 hiện hành

34

2.2

Số liệu thống kê dấu hiệu hậu quả phạm tội với t- cách
là dấu hiệu định khung trong Bộ luật hình sự năm 1999
hiện hành

39

2.3

Thống kê số liệu các loại án có dấu hiệu hậu quả phạm tội
là dấu hiệu bắt buộc phải giải quyết t-ơng quan với tổng
số vụ án phải quyết trong toàn quốc giai đoạn 2001 - 2010

48

7



mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong đời sống xà hội, "nếu thừa nhận: Tội phạm là một hiện t-ợng
tiêu cực xà hội, thì cuộc đấu tranh chống tội phạm đ-ợc coi là một điều tất yếu
khách quan không thể thiếu đ-ợc của mọi chế độ xà hội" [28, tr. 5]. Về vấn đề
này, C. Mác đà cho rằng: "Cũng nh- pháp luật, tội phạm là hành vi của cá
nhân riêng biệt đấu tranh chống lại quan hệ thống trị chứ không phải phát sinh
từ một ý muốn đơn thuần. Trái lại, điều kiện phát sinh ra tội phạm cũng giống
nh- điều kiện phát sinh ra nền thống trị hiện hành" [58, tr. 11]. Do đó, trong
bất kỳ một xà hội nào pháp luật ra đời không chỉ thuần túy là nhu cầu cai trị
của nhà n-ớc, là công cụ bảo vệ giai cấp thống trị mặc dù đó là một phần chủ
yếu. Pháp luật còn đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xà hội, thiết lập,
duy trì kỷ c-ơng cho xà hội ấy.
Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP "Về tăng c-ờng công tác phòng, chống
tội phạm trong tình hình mới" ngày 31/7/1998 của Chính phủ đà nhận định:
... Tình hình tội phạm ở n-ớc ta hiện nay vẫn có xu h-ớng
gia tăng và diễn biến phức tạp. Cơ cấu thành phần tội phạm có
những thay đổi, số thanh niên phạm tội chiếm tỷ lệ ngày càng cao.
Đặc biệt là tình trạng phạm tội có tổ chức nh- tham nhũng, buôn
lậu, mua bán phụ nữ, xâm hại trẻ em... ph¹m téi cã sư dơng b¹o lùc,
c-íp cđa, giÕt ng-êi, chống ng-ời thi hành công vụ, đâm thuê, chém
m-ớn, bảo kê nhà hàng và các hành vi phạm tội khác có tính chất
côn đồ hung hÃn; gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng gây lo
lắng cho toàn xà hội... [12].
Nh- vậy, yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đòi hỏi không chỉ
bảo vệ các quan hệ xà hội đ-ợc luật hình sự xác lập và bảo vệ đà bị tội phạm

8



xâm hại, mà cần bảo vệ chúng (quan hệ xà hội đó) trong những tr-ờng hợp
ch-a bị xâm hại. Đây còn là yêu cầu có ý nghĩa tiên quyết thể hiện chính sách
hình sự của Nhà n-ớc ta. Chính sách hình sự, đúng nh- GS. TSKH. Đào Trí
úc đà viết, "là một bộ phận của chính sách pháp luật, bởi vì đó là những định
h-ớng, những chủ tr-ơng trong việc sử dụng pháp luật hình sự vào lĩnh vực
đấu tranh chống tội phạm và phòng ngừa tội phạm" [53, tr. 34]. Cho nên,
tr-ờng hợp nếu tội phạm đà gây ra hậu quả nguy hiểm cho xà hội thì cũng cần
có sự nhìn nhận, đánh giá mức độ cho khách quan, chính xác và công bằng,
bảo đảm sự phân hóa trách nhiệm hình sự đối với ng-ời phạm tội. Tuy nhiên,
hiện nay Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành qua những lần sửa
đổi, bổ sung (gần đây nhất là năm 2009) mặc dù đà có những b-ớc phát triển
v-ợt bậc để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, song
vẫn còn tồn tại, hạn chế cần phải hoàn thiện, trong đó có quy định về dấu hiệu
hậu quả phạm tội với t- cách là dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung; ch-a
h-ớng dẫn thống nhất về nó trong cấu thành tội phạm vật chất hay với t- cách
là tình tiết tăng nặng định khung hình phạt dẫn tới thực tế còn nhầm lẫn giữa
cấu thành tội phạm vật chất và cấu thành tội phạm hình thức, ảnh h-ởng tới
việc định tội danh và quyết định hình phạt, qua đó bỏ lọt tội phạm và ảnh
h-ởng đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay khi quá trình hội nhập diễn ra
mạnh mẽ với xu thế toàn cầu hóa, tình hình xà hội ngày càng diễn biến phức
tạp đặc biệt đòi hỏi gắt gao của công cuộc cải cách t- pháp theo tinh thần
Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến
năm 2020 với nội dung: "Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến
lĩnh vực t- pháp phù hợp với mục tiêu của chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện
hệ thống pháp luật", xây dựng nhà n-ớc pháp quyền thì việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật nói chung, pháp luật hình sự nói riêng để nó trở thành công cụ
đắc lực của nhà n-ớc ta trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo
vệ độc lập, chủ quyền lÃnh thổ, cũng nh- quyền làm chủ của nhân dân trở nªn


9


vô cùng cấp thiết. Do đó, học viên đà chọn đề tài: "Dấu hiệu hậu quả phạm
tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam" làm
luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, việc nghiên cứu về tội phạm và cấu thành tội phạm nói
chung đà đ-ợc quan tâm d-ới những góc độ và bình diện khác nhau. Tuy
nhiên, việc nghiên cứu độc lập, riêng rẽ, và có hệ thống dấu hiệu "hậu quả
phạm tội" trong mặt khách quan của tội phạm mới chỉ đ-ợc đề cập gián tiếp
thông hay việc phân tích chung về tội phạm, trong các sách chuyên khảo hay
các Giáo trình hoặc các bài viết cụ thÓ theo ba nhãm nh- sau:
* Nhãm thø nhÊt, bao gồm giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có
các công trình sau: 1) GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Mục IV, phần II, Ch-ơng thứ
t- - Tội phạm, Trong sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản
trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005;
2) PGS.TS. Kiều Đình Thụ, Ch-ơng IX, Mặt khách quan của tội phạm, Giáo
trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
(Tập thể tác giả do GS. TSKH. Lê Văn Cảm chủ biên); 3) GS. TS. Nguyễn
Ngọc Hòa, Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội, 1991; 4) GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004, 2008; 5) PGS.TS. Kiều Đình Thụ, Tìm
hiểu về luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996; Nxb Đồng
Nai, 1998; 6) TS. Trịnh Tiến Việt, B×nh ln khoa häc - thùc tiƠn vỊ mét sè vấn
đề của luật hình sự, Nxb T- pháp, Hà Nội, 2004; 7) Viện luật học, Những vấn
đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học xÃ
hội, Hà Nội, 1986; 9) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập 1, Phần các tội
phạm - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Nxb Hµ Néi, 1987; v.v...

* Nhãm thø hai, bao gåm các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ sau: 1) Lê
Đăng Doanh, Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc

10


sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 1999; 2) Nguyễn Thị Ngọc
Linh, Hành vi nguy hiểm cho xà hội với t- cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc
mặt khách quan của tội phạm, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2010.
* Nhóm thứ ba, còn có nhiều bài báo khoa học đ-ợc công bố liên
quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội nh-: 1) GS. TSKH. Lê Cảm, Những vấn
đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm (Trên cơ sở Bộ luật hình sự năm
1999), Tạp chí Tòa án nhân dân số 7(4)/2005; 2) GS. TSKH. Lê Cảm, Lý luận
về cấu th nh tội phạm trong luật hình sự, Tạp chí Luật học, số 2/2004; 3) TS.
Trịnh TiÕn ViƯt, Bà n vỊ mèi quan hƯ gi÷a cÊu th nh tội phạm v tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Khoa học (Chuyên san kinh tế - Luật)
của Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2003; 4) TS. Trịnh Tiến Việt và Phan Thị
Thủy, B n về mối quan hệ giữa cấu th nh tội phạm v tình tiết tăng nặng
trách nhiệm hình sự, Tạp chí Khoa học (Chuyên san kinh tế - Luật) của Đại
học Qc gia Hµ Néi, sè 2/2003; 5) Ngun Phóc L-u, Hậu quả của tội phạm
và vấn đề định khung hình phạt trong Bộ luật hình sự 1999, Tạp chí Nhà n-ớc
và Pháp luật, số 2/2007; 6) Vũ Ngọc Tiếu, Lỗi cố ý gián tiếp trong mối quan
hệ nhân quả, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/1994; v.v...
Tuy nhiên, qua nghiên cứu nội dung các công trình trên cho thấy các
công trình nghiên cứu sâu về cấu thành tội phạm nói chung mà những vấn đề về
dấu hiệu hậu quả phạm tội chỉ chỉ chiếm một phần nhỏ, hoặc đ-ợc ®Ị cËp gi¸n
tiÕp qua néi dung c¸c u tè cÊu thành tội phạm thực sự đi sâu nghiên cứu về nó.
Nói một cách khác, đến nay ch-a có một công trình khoa học nào nghiên cứu
độc lập, riêng rẽ và có hệ thống ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học về vấn đề này.

Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật cũng nh- việc đ-a ra những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự có ý
nghĩa rất lớn trên các bình diện lý luận, thực tiễn áp dụng, chính trị - xà hội.
Vì những lý do trên, việc lựa chọn và triển khai đề tài "Dấu hiệu hậu quả phạm
tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam" là cần thiết.

11


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề pháp lý cơ
bản về dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm nh-:
Khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghÜa, mèi quan hƯ cđa nã víi c¸c dÊu hiƯu
cÊu thành mặt khách quan khác, sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội trong
Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành, thực tiễn áp dụng dấu hiệu này trong
thực tế đồng thời cũng đi sâu tìm hiểu các v-ớng mắc còn tồn tại trong lý luận
cũng nh- trong thực tiễn áp dụng để đề xuất những giải pháp, kiến nghị hoàn
thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về dấu hiệu hậu quả phạm tội
trong mặt khách quan của tội phạm trong các tội phạm cụ thể v nâng cao
hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về vấn đề này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu ở trên, luận văn có các nhiệm vụ
chính sau đây:
1) Làm rõ khái niệm và các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội
phạm; phân tích khái niệm, các đặc điểm của dấu hiệu hậu quả phạm tội trong
mặt khách quan của tội phạm, mối quan hệ giữa dấu hiệu hậu quả phạm tội
với các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm;
2) Phân tích sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách
quan của tội phạm theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành;

3) Phân tích và đánh giá các ví dụ, bản án điển hình về việc áp dụng
dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm trong thùc tiƠn
xÐt xư ë n-íc ta thêi gian võa qua;
4) Nghiên cứu việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt
Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu quả phạm tội
5) Luận văn đ-a ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các
quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành về dấu hiệu hậu
quả phạm tội.

12


4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu đúng nh- tên gọi của nó - Dấu hiệu hậu quả
phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề xung quanh dấu hiệu hậu quả phạm
tội, và thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan tới nó d-ới góc độ khoa học luật
hình sự. Trên cơ sở đó, chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Đồng
thời, đ-a ra những kiến giải nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu hậu
quả phạm tội trong thực tiễn xét xử.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và những chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng,
nhà n-ớc ta về công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Ngoài ra,
trong quá trình nghiên cứu tác giả có tiếp thu chọn lọc các công trình khoa
học đà công bố, các đánh giá của cơ quan chuyên môn và các chuyên gia
nghiên cứu về vấn đề có liên quan đến dấu hiệu hậu quả phạm tội.

5.2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh- sau: Phân
tích, tổng hợp và thống kê xà hội học; ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu; phân
tích thuần túy các quy định của pháp luật; khảo sát thực tế...để phân tích các
vấn đề khoa học trong luận văn.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về lý luận, kết quả nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về
dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm. Cụ thể đà lµm

13


rõ đ-ợc các vấn đề chung về dấu hiệu hậu quả phạm tội, phân tích nó trong
t-ơng quan với các dấu hiệu khác trong mặt khách quan của tội phạm, chỉ ra
các mâu thuẫn, bất cập của quy định hiện hành, chỉ ra các sai sót trong quá
trình áp dụng các quy định đó, đồng thời cũng chỉ ra những nguyên nhân và
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ
luật hình sự về vấn đề này.
Về thực tiễn, luận văn đà phân tích và đánh giá các ví dụ, bản án điển
hình về việc áp dụng dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội
phạm trong thực tiễn xÐt xư ë n-íc ta trong thêi gian võa qua; qua đó, luận
văn còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo, học tập. Đặc biệt, những đề xuất
của luận văn có ý nghĩa góp phần hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự
về vấn đề này.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có
kết cấu ba ch-ơng với nội dung sau đây:
Ch-ơng 1: Các vấn đề chung về dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt
khách quan của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam
Ch-ơng 2: Sự thể hiện dấu hiệu hậu quả phạm tội trong Bộ luật hình sự

Việt Nam năm 1999 hiện hành và thực tiễn áp dụng
Ch-ơng 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả
áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành liên
quan tới dấu hiệu hậu quả phạm téi

14


Ch-ơng 1
Các Vấn đề CHUNG Về Dấu Hiệu Hậu Quả Phạm Tội
Trong Mặt Khách QUAN Của Tội Phạm
Theo Luật Hình Sự Việt NAM

1.1. Khái niệm và các dấu hiệu trong mặt khách quan của
tội phạm

1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt khách quan
của tội phạm
* Khái niệm mặt khách quan của tội phạm
Cố Tổng Bí th- Lê Duẩn đà nói:
Con ng-ời vốn l sản phẩm của lịch sử, h nh động của họ
ít nhiều bị chi phối bởi ho n cảnh xà hội khách quan. Trong những
tr-ờng hợp phạm pháp, có ng-ời không hiểu m l m điều sai trái,
có ng-ời phạm tội vì tham lam, vì ghen ghét, có ng-ời vì ho n cảnh
đau ốm, túng thiếu thúc bách, có ng-ời vì nhẹ dạ m bÞ mua chuéc,
phØnh phê [14, tr. 58].
Dï bÞ chi phèi bởi yếu tố n o đi nữa, có thể khẳng định tội phạm l một
hiện t-ợng xà hội pháp lý gắn liền với sự ra đời của nhà n-ớc v pháp luật, cũng
nh- sự phân chia xà hội th nh các giai cấp đối kháng m "xét về mặt cấu trúc,
tội phạm đ-ợc hợp th nh bởi bốn yếu tố l chủ thể, khách thể, mặt khách

quan v mặt chủ quan cđa téi ph¹m. Sù thèng nhÊt cđa bèn u tố này l
hình thức cấu trúc, thể hiện nội dung chính trị, xà hội của tội phạm" [20, tr.
111]. Mỗi một yếu tố đó có một vị trí, vai trò khác nhau trong cấu thành các
tội phạm cụ thể. Đề cập đến một cấu th nh tội phạm không thể không nói tới
mặt khách quan của tội phạm. Theo đó, khi mét ng-êi nà o ®ã thùc hiƯn hà nh

15


vi nguy hiÓm cho x· héi cÊu thà nh téi phạm cụ thể thì tất yếu nó phải bao
gồm cả yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong.
Các dấu hiệu bên ngo i cấu th nh mặt khách quan cđa téi ph¹m bao
gåm: Hà nh vi nguy hiĨm cho xà hội; hậu quả phạm tội; mối quan hệ giữa
h nh vi nguy hiĨm cho x· héi và hËu qu¶ phạm tội; cùng với các yếu tố khác
nh-: Ph-ơng pháp, ph-ơng tiện, thủ đoạn v ho n cảnh phạm tội. Nói một
cách chung nhất thì mặt khách quan của tội phạm chính l sự tổng hòa mặt
bên ngo i bao gồm các dấu hiệu biểu hiện của tội phạm diễn ra trong thế giới
khách quan.
* ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt khách quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm có thể gây ra những thay đổi nguy hiểm
trong hiện thực khách quan, nếu xác định đúng mặt khách quan của tội phạm
có ý nghĩa tr-ớc hết đối việc định tội, nó giúp cho hoạt động áp dụng pháp
luật của các cơ quan nh- To án, các cơ quan bảo vệ pháp luật khác phân biệt
đúng từng tội ph¹m cơ thĨ. VÝ dơ: Do thï h»n víi B nên A đà chuẩn bị dao và
dùng dao đâm B nhiều nhát cho đến khi B ngừng thở. Nh- vậy, hành vi của A
đà trực tiếp xâm phạm tới tính mạng của B, dẫn tới việc B chết. Hành vi của A
và hậu quả là B chết có mối quan hệ nhân quả với nhau.Việc xem xét các dấu
hiệu này có ý nghĩa quan trọng đối với việc định tội.
Bên cạnh đó, trong cấu th nh tội phạm tăng nặng của một số tội phạm
cụ thể dấu hiệu hậu quả phạm tội biểu hiện thuộc mặt khách quan của tội

phạm có ý nghĩa l dấu hiệu định khung hình phạt. Ví dụ: Gây tổn hại sức
khỏe cho nạn nhân mà tỷ lệ th-ơng tật từ 31% đến 60% là dấu hiệu định
khung tăng nặng đ-ợc quy định tại điểm c khoản 2 Điều 112 Tội hiếp dâm trẻ
em đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999.
Thậm chí, trong các tình tiết tăng nặng, hoặc giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự có những tình tiết thuộc mặt
khách quan của tội phạm có ý nghĩa trong việc xác định mức độ nguy hiểm

16


của h nh vi phạm tội v vấn đề trách nhiệm hình sự đối với ng-ời thực hiện
tội phạm. Ví dụ: Hành vi tự nguyện sửa chữa, bồi th-ờng thiệt hại, khắc phục
hậu quả quy định tại điểm b khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự, là tr-ờng hợp
ng-ời phạm tội gây ra thiệt hại cho khách thể của tội phạm thì hoàn toàn tự
nguyện không có sự ép buộc nào đà thực hiện hành vi sửa chữa, bồi th-ờng và
khắc phục thiệt hại do mình gây ra. Hay theo quy định tại điểm g khoản 1
Điều 46 thì tr-ờng hợp phạm tội ch-a gây thiệt hại hay thiệt hại không lớn
cũng là một tình tiết quan trọng để tòa án xem xét khi quyết định hình phạt
đối với ng-ời đà thực hiện hành vi phạm tội.
Cuối cùng, trong một chừng mực nhất định từ các dấu hiệu trong mặt
khách quan của tội phạm, ta có thể xác định đ-ợc mặt chủ quan của tội phạm.
Ví dụ: Hành vi của A cầm dao đâm B, B bỏ chạy nh-ng A cố chạy theo và
đâm nhiều nhát vào những chỗ hiĨm dÉn tíi B chÕt. Qua viƯc A dïng hung khí
nguy hiểm và chạy theo truy sát tới cùng, có thể xác định lỗi của A khi thực
hiện hành vi phạm tội của mình là lỗi cố ý.
1.1.2. Các dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm
Nh- đà trình bày ở trên, mặt khách quan của tội phạm bao gồm nhiều
dấu hiệu đó là hành vi nguy hiểm cho xà hội, hậu quả phạm tội, mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xà hội và hậu quả phạm tội, ph-ơng tiện

phạm tội, ph-ơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm, thời gian phạm tội địa
điểm phạm tội, hành động phạm tội, mỗi dấu hiệu có một vị trí, vai trò khác
nhau trong các cấu thành tội phạm. Có dấu hiệu bắt buộc mang tính chất quyết
định không thể thiếu trong bất kỳ tội phạm n o. Bên cạnh đó cũng có những
dấu hiệu khác tuy không đóng vai trò quyết định nh-ng có ý nghĩa nhất định
khi định khung hình phạt. Các dấu hiệu trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác
động qua lại lẫn nhau tạo th nh mặt khách quan của tội phạm. Tr-ớc hÕt, ph¶i
kĨ tíi dÊu hiƯu hà nh vi nguy hiĨm cho x· héi víi ý nghÜa lµ mét dÊu hiƯu bắt
buộc cấu th nh mặt khách quan của tội phạm.

17


* Hà nh vi nguy hiÓm cho x· héi
Là mét dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các cấu thành tội phạm, cho tới
nay vẫn ch-a có một khái niệm, phân loại thống nhất về h nh vi nguy hiểm
cho x· héi. Tuy nhiªn, cã thĨ hiĨu: "Hà nh vi nguy hiĨm cho x· héi là c¸ch
xư sù cđa con ng-ời thể hiện ra bên ngo i thế giới khách quan d-ới những
hình thức nhất định, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ
xà hội đ-ợc luật hình sự bảo vệ" [38, tr. 167]. Nãi ®Õn hà nh vi, chóng ta cã
thĨ hiĨu ®ã l những biểu hiện thể hiện ra bên ngo i thế giới khách quan
d-ới những hình thức nhất định có sự kiểm soát của ý thức v sự điều khiển
của ý chí. H nh vi gây nên những thiệt hại cho khách thể của tội phạm. Nói
một cách khác, "H nh vi nguy hiĨm cho x· héi chÝnh là cÇu nối giữa khách
thể và chủ thể" [20, tr. 63], sẽ không có tội phạm và ng-ời phạm tội nếu nhkhông cã hà nh vi nguy hiÓm cho x· héi. Theo lt h×nh sù ViƯt Nam, hà nh
vi nguy hiĨm cho xà hội có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, h nh vi nguy hiĨm cho x· héi víi ý nghÜa là dấu hiệu bắt
buộc trong mặt khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xà hội.
Đây là đặc điểm có tính chất quan trọng và quyết định nhất trong việc phân
biệt một h nh vi l vi phạm pháp luật khác với h nh vi phạm tội. Về mặt

khách quan, hành vi nguy hiểm cho xà hội gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra
thiệt hại tới những quan hệ xà hội đ-ợc luật hình sự xác lập và bảo vệ. Những
quan hệ xà hội đó đ-ợc quy định trong khoản 1, Điều 8 của Bộ luật hình sự
bao gồm: Độc lập, chủ quyền, thống nhất v sù tồ n vĐn l·nh thỉ Tỉ qc,
chÕ ®é chÝnh trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an to n
xà hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức chính trị, tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, tự do, t i sản, quyền v những lợi ích hợp pháp khác
của công dân, trËt tù x· héi chñ nghÜa. Cã nghÜa là , nếu không xâm phạm
những quan hệ xà hội đ-ợc luật hình sự bảo vệ thì h nh vi đó dù có nguy
hiểm cho xà hội thì cũng không phải l h nh vi nguy hiểm cho xà hội. Điều
đó có nghĩa là quan hệ xà hội đ-ợc luật hình sự xác lập và bảo vệ đóng vai trò

18


quan trọng trong việc quyết định h nh vi n o đó l tội phạm hay không phải
l tội phạm. Theo ®ã, tÝnh chÊt và møc ®é nguy hiĨm cho x· héi cđa hà nh vi
phơ thc vµo tÝnh chÊt v tầm quan trọng của những quan hệ xà hội đ-ợc
luật hình sự xác lập và bảo vệ cũng nh- mức độ thiệt hại do h nh vi đó gây
ra. TÝnh chÊt quan träng cđa quan hƯ x· héi phơ thc và o ý nghÜa cđa nã ®èi
víi giai cÊp thèng trÞ và ý nghÜa nà y cã thĨ thay đổi qua các giai đoạn lịch sử
khác nhau. Tuy nhiên, nó không phải l yếu tố duy nhất phản ánh tính nguy
hiểm cho xà hội m nó phải kết hợp với các yếu tố khác trong cấu th nh tội
phạm nh- lỗi, động cơ phạm tội của ng-ời thực hiện h nh vi phạm tội gây ra cho
quan hệ xà héi ®ã.
Thø hai, hà nh vi nguy hiĨm cho x· hội với ý nghĩa là dấu hiệu bắt
buộc trong mặt khách quan của tội phạm phải l hoạt động có ý thøc và ý
chÝ. Hà nh vi cña con ng-êi l sự thống nhất giữa yếu tố bên ngo i v bên
trong. Điều này có nghĩa, một ng-ời bình th-ờng, khỏe mạnh về mặt tâm lý,
có lý trí, tự do ý chÝ th× hồ n tồ n cã thĨ lùa chọn cho mình một xử sự phù

hợp với lợi ích của mình, của cộng đồng. Nh- vậy, đòi hỏi h nh vi cđa con
ng-êi ph¶i cã ý thøc và ý chí. Về mặt ý thức, ng-ời đó phải nhận thức đ-ợc
đầy đủ tính chất nguy hiểm v tính trái pháp luật của h nh vi m mình gây
ra cho xà héi. VỊ ý chÝ, hà nh ®éng cđa ng-êi ®ã phải đ-ợc cân nhắc, suy
nghĩ, có kế hoạch, biện pháp để thực hiện những mục đích đó. Không thể có
hành vi khách quan của tội phạm mà những biểu hiện ra bên ngoài của nó
không đ-ợc ý thức của họ kiểm soát hoặc ý chí của họ điều khiển. Đối với
tr-ờng hợp ng-ời bị bệnh tâm thần họ mất khả năng nhận thức và khả năng
điều khiển hành vi của mình và do đó họ là ng-ời không có năng lực trách
nhiệm hình sự cho nên dù họ có thực hiện hành vi nguy hiểm cho xà hội nhgây th-ơng tích, phá hoại tài sản của ng-ời khác thì cũng không bị coi là tội
phạm và không phải chịu trách nhiệm hình sự. Đặc biệt, đối với những ng-ời
d-ới 14 tuổi không có khả năng nhận thức đ-ợc đầy đủ tÝnh nguy hiÓm cho x·

19


hội của hành vi hoặc không đủ khả năng điều khiển đ-ợc ý chí thì theo quy
định của pháp luật cũng không bị coi là tội phạm.
Nh- vậy, theo quy định của pháp luật thì chỉ ng-ời nào vào thời ®iĨm thùc
hiƯn hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi mµ Bộ luật hình sự quy định là tội phạm,
có khả năng nhận thức đ-ợc đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xà hội của hành
vi và khả năng điều khiển đ-ợc hành vi đó thì mới phải chịu trách nhiệm hình
sự. Đây chính là đặc điểm không thể thiếu của hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi.
Thø ba, hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi víi ý nghÜa lµ dÊu hiệu bắt
buộc trong mặt khách quan của tội phạm phải là hành vi thể hiện d-ới dạng
hành động hoặc không hành động. H nh động phạm tội là hình thức của hành
vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình th-ờng của đối t-ợng tác động của
tội phạm gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm qua việc chủ thể làm một
việc bị pháp luật cấm. Ví dụ: Hành động đập, phá, đâm, chém, đầu cơ, cất giữ
trái phép vũ khí Hành động phạm tội có thể là chỉ là tác động đơn giản xảy

ra một lần trong một thời gian ngắn hoặc có thể là tổng hợp các động tác khác
nhau hoặc có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài. Hành động
phạm tội có thể tác động trực tiếp vào đối t-ợng tác động của tội phạm nhdùng tay bóp chết đứa trẻ hoặc có thể thông qua công cụ, ph-ơng tiện phạm
tội trong tr-ờng hợp dùng súng để gây th-ơng tích cho ng-ời khác. Hành động
phạm tội có thể đ-ợc thực hiện qua lời nói nh-: Xúi giục ng-ời khác thực hiện
hành vi giết ng-ời hoặc việc làm nh-: Hành động c-ớp tài sản của ng-ời khác.
Đối lập với hành động phạm tội, không hành động phạm tội là hình
thức của hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình th-ờng của đối
t-ợng tác động của tội phạm gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm thông
qua việc chủ thể không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù
có đủ điều kiện để làm. Ví dụ: Tr-ờng hợp A thấy B bị C đâm nhiều nhát
trong tình trạng nguy kịch nếu không gọi cấp cứu kịp thời có thể sẽ chết mà A
bỏ mặc trong khi A hoµn toµn cã thĨ cøu gióp B.

20


Hành động phạm tội và không hành động phạm tội đều là những biểu
hiện của con ng-ời ra ngoài thế giới khách quan, đ-ợc ý thức kiểm soát, ý chí
điều khiển và đều có khả năng làm biến đổi tình trạng bình th-ờng của đối
t-ợng tác động của tội phạm gây thiệt hại cho quan hệ xà hội đ-ợc luật hình
sự bảo vệ. "Tính gây thiệt hại này của hành động và không hành động phạm
tội là mặt khách quan cđa tÝnh nguy hiĨm cho x· héi cđa téi ph¹m, có ý nghĩa
quyết định tính trái pháp luật hình sự của tội phạm nói chung cũng nh- của
hành vi khách quan nói riêng" [22, tr. 105]. Đối với hình thức hành động
phạm tội, tính trái pháp luật của hành vi thể hiện ở chỗ, việc đà làm bị luật
hình sự ngăn cấm không kể chủ thể thực hiện là ai. Đối với hình thức không
hành động phạm tội, tính trái pháp luật hình sự của hành vi thể hiện ở chỗ việc
phải làm mà chủ thể không làm mặc dù có đủ điều kiện để làm là nghĩa vụ
pháp lý của chủ thể. Hay nói cách khác, điều kiện có thể buộc ng-ời nào đó

phải chịu trách nhiệm hình sự về không hành động của mình là: Ng-ời đó có
nghĩa vụ phải hành động và ng-ời đó có đủ điều kiện để thực hiện nghĩa vụ
này. Trong các loại tội phạm có loại chỉ thực hiện đ-ợc d-ới hình thức hành
động nh-: Tội c-ớp giật tài sản (Điều 136 Bộ luật hình sự), tội phản bội Tổ
quốc (Điều 78 Bộ luật hình sự), tội hiếp dâm đ-ợc (Điều 111 Bộ luật hình sự),
có loại tội chỉ thực hiện đ-ợc d-ới dạng không hành động nh-: Tội không cứu
giúp ng-ời ở tình trạng nguy hiểm tới tính mạng (Điều 102 Bộ luật hình sự) và
tội không tố giác tội phạm (Điều 314 Bộ luật hình sự). Có những tội vừa có
thể thực hiện đ-ợc bằng hành động vừa có thể thực hiện đ-ợc bằng không
hành động. Ví dụ, tội hủy hoại tài sản (Điều 143 Bộ luật hình sự), tội vi phạm
các quy định về điều khiển ph-ơng tiện giao thông đ-ờng bộ (Điều 202 Bộ
luật hình sự). Nh- vậy, nếu phân biệt đ-ợc rõ các cấu thành tội phạm mà trong
đó hành vi đ-ợc thực hiện bằng hành động hoặc không hành động chính là
một trong những điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự đ-ợc chính xác.

21


Thø t-, hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi víi ý nghĩa là dấu hiệu bắt buộc
trong mặt khách quan của tội phạm phải là hành vi trái pháp luật hình sự.
Hành vi đà đ-ợc thực hiện chỉ coi là hành vi nguy hiểm cho xà hội nếu hành vi
đó thỏa mÃn đầy đủ những đặc điểm của hành vi khách quan của tội phạm cụ
thể đ-ợc quy định trong luật hình sự. Do đó, hành vi khách quan của bất kỳ tội
phạm cụ thể nào đều có tính đ-ợc quy định trong luật hình sự hay tính trái
pháp luật hình sự. Thừa nhận nguyên tắc quan trọng này trong Bộ luật hình sự
năm 1999 của n-ớc ta đều quy định: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xÃ
hội đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự" [33, Điều 8]. Nh- vËy, theo ph¸p
lt n-íc ta, chØ cã Bé luật hình sự mới là văn bản pháp luật quy định hành vi
nào đó là tội phạm. Còn các vi phạm pháp luật khác không phải là tội phạm
đ-ợc quy định trong các văn bản ngoài pháp luật hình sự. Ví dụ: Vi phạm dân

sự sẽ đ-ợc quy định trong Bộ luật dân sự, vi phạm hành chính sẽ đ-ợc quy
định trong Bộ luật hành chính. Đây là một đặc ®iĨm quan träng khi nãi tíi
hµnh vi nguy hiĨm cho xà hội. Đó cũng là một nguyên tắc đ-ợc nhiều n-íc
trªn thÕ giíi thõa nhËn víi néi dung: "nulliem crimen sine lege" nghĩa là
không có tội phạm nếu không có luật.
* Ph-ơng tiện phạm tội
Ph-ơng tiện phạm tội là những vật, dụng cụ đ-ợc ng-ời phạm tội sử
dụng để thực hiện tội phạm, ph-ơng tiện phạm tội bao gồm cả công cụ phạm
tội. Đây không phải là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các cấu thành tội phạm.
Trong một số tr-ờng hợp nhà làm luật quy định đây là dấu hiệu định tội. Ví
dụ: Tại khoản 1 Điều 290 Bộ luật hình sự quy định tội làm môi giới hối lộ
ph-ơng tiện phạm tội là những giá trị vật chất nh- vàng, kim c-ơng, đá quý là
những dấu hiệu định tội. Trong tr-ờng hợp khi tính chất của ph-ơng tiện phạm
tội có định h-ớng rõ rệt tới mức độ nguy hiểm cho xà hội của hành vi phạm
tội nhà làm luật quy định ph-ơng tiện phạm tội là dấu hiệu của cấu thành tội
phạm tăng nặng. Ví dụ: "Dùng vũ khí, ph-ơng tiện, hoặc thủ đoạn nguy hiểm

22


khác" đ-ợc dùng là dấu hiệu định khung của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài
sản đ-ợc quy định tại khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự hay "Dùng chất nổ,
chất cháy, hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác" là dấu hiệu định khung tăng nặng
của tội hủy hoại hoặc cố ý làm h- hỏng tài sản tại điểm b khoản 2 Điều 143
Bộ luật hình sự. Trong tr-ờng hợp này, ph-ơng tiện phạm tội có ý nghĩa định
khung hình phạt.
* Ph-ơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm
Ph-ơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm là cách thức để thực hiện
hành vi phạm tội. Đây cũng không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi cấu
thành tội phạm. Trong một số tội phạm ph-ơng pháp và thủ đoạn phạm tội là

dấu hiệu định tội. Ví dụ: "Ng-ời nào dùng mọi thủ đoạn" khiến ng-ời lệ thuộc
mình, hoặc ng-ời đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn c-ỡng giao cấu
là dấu hiệu định tội trong tội c-ỡng dâm tại khoản 1 Điều 113 Bộ luật hình sự
hay thủ đoạn "lừa gạt, mua chuộc, c-ỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác" cản trở
việc thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân là dấu hiệu định tội xâm
phạm quyền bầu cử, ứng cử của công dân đ-ợc quy định tại Điều 126 Bộ luật
hình sự. Trong tr-ờng hợp khác, ph-ơng pháp và thủ đoạn đ-ợc quy định là
dấu hiệu của cấu thành tội phạm tăng nặng trong một số tội phạm nh-: "Dùng
thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm" quy định tại điểm d khoản 2 Điều 138 Bộ luật
hình sự là dấu hiệu định khung tăng nặng của tội trộm cắp tài sản hay "dùng
thủ đoạn xảo quyệt" quy định tại điểm d khoản 2 Điều 140 Bộ luật hình sự sản
là dấu hiệu định khung tăng nặng của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản. Trong những tr-ờng hợp luật pháp không quy định ph-ơng pháp, thủ
đoạn phạm tội là dấu hiệu định tội, hoặc định khung tăng nặng thì thủ đoạn,
ph-ơng tiện phạm tội có ý nghĩa là căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xÃ
hội của tội phạm và là căn cứ cụ thể để quyết định hình phạt.
* Thời gian phạm téi

23


Thời gian phạm tội là dấu hiệu không bắt buộc trong tất cả các cấu
thành tội phạm, nó không thể đ-ợc hiểu một cách đơn giản là thời gian nhất
định của một ngày, tháng hay năm mà phải đ-ợc hiểu là một thời kỳ nhất định
phản ánh bằng các sự kiện chính trị, xà hội. Trong một số tr-ờng hợp thời gian
phạm tội đ-ợc quy định là dấu hiệu định tội: Ví dụ hành vi không chấp hành
nghiêm chỉnh những quy định đảm bảo an toàn "Trong chiến đấu hoặc trong
huấn luyện" là dấu hiệu định tội theo quy định tại khoản 1 Điều 332 Bộ luật
hình sự là cấu thành tội phạm của tội vi phạm các quy định về bảo đảm an
toàn trong chiến đấu hoặc trong huấn luyện. Trong một số tr-ờng hợp thời

gian phạm tội đ-ợc quy định là dấu hiệu định khung tăng nặng ví dụ: Phạm tội
trong chiến đấu đ-ợc quy định tại Điều 330 tội vi phạm quy định về trực
chiến, trực chỉ huy, trực ban và khoản 2 Điều 331 tội vi phạm các quy định về
bảo vệ; định khung hình phạt đặc biệt tăng nặng của cấu thành tội phạm đặc
biệt tăng nặng - Khoản 3 Điều 318 Bộ luật hình sự tội cản trở đồng đội thực
hiện nghĩa vụ, làm việc.
* Địa điểm phạm tội
Địa điểm phạm tội là một dấu hiệu không bắt buộc trong tất cả các cấu
thành tội phạm của Bộ luật hình sự có thể đ-ợc hiểu là một điểm hoặc lÃnh thổ
nhất định mà có sự kiện phạm tội t-ơng ứng xảy ra (Tội phạm bắt đầu đ-ợc
thực hiện, tội phạm kết thúc về mặt pháp lý và hậu quả phạm tội xảy ra).
Trong luật hình sự, địa điểm phạm tội có thể là dấu hiệu định tội trong một số
tội phạm nhất định. Ví dụ: Trong khoản 1 Điều 83 Bộ luật hình sự quy định về
tội hoạt động phỉ nh- sau: "Ng-ời nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà
hoạt động vũ trang ë vïng rõng nói, vïng biĨn hay vïng hiĨm u khác
thì". Nh- vậy, dấu hiệu "vùng rừng, vùng núi, vùng hiểm yếu khác" là dấu
hiệu định tội trong cấu thành tội hoạt động phỉ. Trong một số tr-ờng hợp địa
điểm phạm tội cấu thành tăng nặng nh- khoản 2 Điều 333 tội vi phạm các quy
định về sử dụng vũ khí quy định "Phạm tội trong khu vực có chiÕn sù hc

24


gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt". Nhvậy, phạm tội trong khu vực có chiến sự chính là dấu hiệu định khung tăng
nặng của tội vi phạm quy định về sử dụng vũ khí.
Tóm lại, dấu hiệu địa điểm phạm tội cũng đóng một vai trò quan trọng
trong mặt khách quan của tội phạm. Đây là một yếu tố động đòi hỏi sự linh
hoạt của ng-ời áp dụng luật trong quá trình áp dụng nó vào từng cấu thành tội
phạm cụ thể.
* Hoàn cảnh phạm tội

Hoàn cảnh phạm tội là tổng hợp tất cả các tình tiết khách quan xung
quanh việc thực hiện tội phạm có ảnh h-ởng tới mức độ nguy hiểm cho xà hội
của tội phạm, là bối cảnh xà hội khi hành vi phạm tội diễn ra. Hoàn cảnh
phạm tội có thể đ-ợc luật hình sự quy định là dấu hiệu định khung hình phạt
trong cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc cấu thành tội phạm giảm nhẹ. Ví dụ:
"Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
khác" là dấu hiệu của cấu thành tội phạm tăng nặng tội buôn lậu quy định tại
điểm g, khoản 2 Điều 153 Bộ luật hình sự.
Tóm lại, trong các cấu thành tội phạm:
Không phải tất cả các biểu hiện của mặt khách quan đều
đ-ợc phản ánh là dấu hiệu của cấu thành tội phạm. Hành vi khách
quan nguy hiểm cho xà hội là dấu hiệu đ-ợc phản ánh trong tất cả
các cấu thành tội phạm cơ bản. Các nội dung biểu hiện khác trong
mặt khách quan chỉ đ-ợc phản ánh trong những cấu thành tội phạm
nhất định có thể là cấu thành tội phạm cơ bản hoặc cấu thành tội
phạm tăng nặng [22, tr. 99].
Mỗi dấu hiệu trong mặt khách quan của tội phạm có vị trí, vai trò nhất
định trong các cấu thành tội phạm cụ thể. Tuy nhiên, chúng có mối quan hệ
qua lại, biện chứng với nhau đóng vai trò quan trọng khi xác ®Þnh mét téi

25


×