Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Hệ quả kinh tế xã hội của những vi phạm luật bảo vệ môi trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 32 trang )

K ỷ yếu,Hội nghị KH SV Kìĩoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

Đ ề tài

HỆ QUẢ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NHỮNG VI PHẠM LUẬT BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Nhóm tác giả:

Giáo viên hưởng dẫn

Nguyễn Thị Thanh H uyền

Lớp K6AH 3

Trần Thị N hật Tân

Lớp K6AH 3

Nguyễn Thị Huyền

Lớp K6AH 3

PGS. TS. Vũ Xuân Đoàn

1


K ỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

LỜI CẢM ƠN



Chung em xin chẵn thành cam on sự đào tạo, dạy dễ cua các Thầy,
các Cô giáo viên và cán bộ quản lý của chúng em trong suốt thời gian học
tập tại Khoa Quốc tể -ĐHQGHN. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ nhiệt tình của thầy Vũ Xn Đồn trong việc hướng dẫn hoàn thành bản
nghiên cứu khoa học này.

Hà Nội, tháng 12, năm 2011
Nhóm SVNCKH

2


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

M Ở ĐẦU
Điều 4 khoảng 2, Luật Bảo vệ Mội trường năm 2005 có ghi rõ: “Bảo vệ mơi
trường là sự nghiệp của tồn xã. hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước,
tố chức, hộ gia đình, cá nhân. ”
Việt Nam là nước đang phát triển. Song song với q trình phát triển cơng
nghiệp hố, và đơ thị hóa mức độ ơ nhiễm mơi trường đang diễn ra khá rõ rệt và
nghiêm trọng. Sự ô nhiễm môi trường không chỉ diễn ra các khu công nghiệp và
nơi tập trung dân cư, nơi có mức độ ô nhiễm cao và không có đủ phương tiện để
xử lý mà diễn biến ở khắp nơi và có nhiều liên quan đến ý thức của người dân và
của các doanh nghiệp trong việc tôn trọng Pháp luật về bảo vệ mơi trường. Tình
trạng vi phạm pháp luật về mơi trường, gây ơ nhiễm và suy thối mơi trường diễn
biến phức tạp ỏ' mọi lĩnh vực, nhất là trong các hoạt động thương mại, xuất, nhập
khấu, xây dựng cơ bản, xử lý chất thải... các phương tiện thông tin đại chúng ngày
càng đề cập nhiều đến vấn dề này. Theo Báo Giáo dục và thời đại ngày 7/1/2011,
chỉ trong năm 2010, lực lượng Cảnh sát môi trường các cấp đã phát hiện trên 6.500

vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, so với năm 2009 tăng 43 %. Trong đó
có tói gần 22% số vụ là các hành vi xả nước thải, khí thải độc hại chưa qua xử lý
ra ngồi gây ơ nhiễm mơi trường; 19% số vụ vi phạm xâm phạm nguồn tài nguyên,
khoáng sản; 27% số vụ vi phạm không thực hiện đầy đủ nội dung báo cáo đánh giá
tác động môi trường... Lực lượng công an các cấp đã khởi tố 88 vụ, 106 đối tượng,
xử lý hành chính 2.288 vụ...
Việc xâm hại mơi trường sống và làm việc đang diễn ra như lửa cháy, hàng
ngày hàng giờ làm suy giảm chất lượng sống và khả năng phát triển kinh tế ở mọi
3


K ỷ yểu H ội nghị KH SV Khoa Quốc tế ĐHQGHN lần thử 4 (12/2011)
-

nơi trên thế giới. Việc chung tay bảo vệ môi trường là nhiệm vụ thường xuyên và
cấp bách của mọi người dân.
Lả những sinh viên đai hoc cỏ quan tâm đến đến sư phát triển bèn vững của
kinh tế nước nhà, đến tương lai của đất nươc, nhóm nghiên cứu mong muốn thực
hiện đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên với nhan đề Hệ quả kinh tế-Xã hội của
những vi phạm luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Liên quan đến chủ đề này đã
có nhiều khố luận của sinh viên cũng như các bài báo trên phương tiện thông tin
đại chúng. Nhiệm vụ của NCKH này là tổng hợp và phân tích các thơng tin hiện
có, đưa cách nhìn nhân của mình ở một ldiía cạnh khác, có tính hệ thống hơn, đó là
hệ quả liên quan đến doanh nghiệp.
Nghiên cứu khoa học này có ba phần chính.
Phần I: Phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam với hai đô thị tiêu
biểu là Hà Nội và TP. HCM.
Phần II: Phân tích ngun nhân và hệ quả của việc khơng chấp hành luật bảo vệ
môi trường đối với xã hội và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Phần III: Đề xuất một số giải pháp khả thi dưới góc độ nhìn nhận của những sinh

viên năm thứ ba của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.
-Gâu-hỏi nghiên cử-U-ldioaiiQc bao gồm:

__

1. Tình trạng ô nhiễm môi trường đang ở mức độ nào ?
2. Nguyên nhân là gì và đâu là những hệ quả kinh tế-xã hội của nó ?
Những tư liệu phục vụ nghiên cứu bao gồm các bài báo giấy, báo điện tử, các hình
ảnh sưu tầm được và tự chụp ảnh cùng các quan sát, ghi nhận của nhóm nghiên
cứu trên thực địa.
Phương pháp nghiên cửu là tổng hợp phân tích dự liệu, suy diễn và quy nạp.

4


K ỳ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
-

PHẦN 1: TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

Mức độ ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường gần đây được đề cập khá
nhiều trên các phương tiện thông tin truyền thông cũng như thông qua những ảnh
hưởng thực tế mà con người đã phải hứng chịu, và dường như con người cũng nhận
thức khá rõ về ảnh hưởng của nó, nhưng có vẻ như họ rất thờ ơ trước hiện tượng
này. Các doanh nghiệp xả chất thải ra môi trường, người dân vút rác thải bừa bãi.
Mật độ dân số ngày càng ra tăng dẫn đến nhu cầu về đất đai, phương tiện cũng như
nhưng các nhu cầu khác ra tăng, khiến cho môi trường ngày càng ơ nhiễm nghiêm
trọng.
1. Ơ nhiễm khơng khí
Hội thảo Ơ nhiễm khơng khí, biến đổi khí hậu và tác động sức khỏe tại Việt

Nam do Mạng lưới khơng khí sạch Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức ngày
11/9/2010 đã đưa ra cảnh báo về ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm bụi tại các
đô thị.
■LI. Tại Hà Nội
Hà Nội đang phải đối mặt với sự ô nhiễm khơng khí ngày càng trầm trọng.
Phần lớn các xí nghiệp, công nghiệp nhà máy đều sử dụng thiết bị cũ, công nghệ
lạc hậu, đặc biệt là các đơn vị sản xuất nhỏ. Một số nơi cịn chưa có hệ thống thơng
gió và xử lý hơi khí độc ở một số nơi đã có nhưng khơng bảo dưỡng tốt hoặc hư
hỏng chưa được thay thế. Vì thế tuy mức độ sản xuất công nghiệp của Hà Nội là
nhỏ nhưng mức độ ô nhiễm của thành phố Hà Nội là trầm trọng hơn so với các thủ
đô của nhiều nước khác. Thành phố đã có những biện pháp cải thiện mội trường
bằng cách cho dừng hoạt động hoặc di dò'i ra khỏi thành phố những nhà máy, cơ sở
sản xuất, lạc hậu, gây ơ nhiễm. Ví dụ quyết định đóng cửa Nhà máy điện Yên Phụ
thuộc quận Ba Đình trước đây vốn là nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho các khu vực


K ỷ yếu Hội nghị K H SV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

dân cư xung quanh. Nồng độ S 0 2 trong khu vực gần nhà máy đạt tới 0,32mg/m3
gấp 6 lần tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên với mức độ phát triển dân số quá nhanh.
Các khu dân cư moTộnglấn ra các vữ

nhiều nhà

máy, xí nghiệp lại ở trong tình trạng xen kẽ với các khu dân cư đơng đúc.
Thượng Đình - Khu cơng nghiệp lớn nhất Hà Nội gồm 22 xí nghiệp, nhà
máy lớn, nhỏ trước đây nằm xa khu dân cư, nay hàng loạt khu dân cư xung quanh
mọc lên như Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Kim Giang... Mặt khác các nhà
máy, xí nghiệp lại nằm xen kẽ trong khu dân cư, cơ quan, trường học nên mức độ
ảnh hưởng lớn.

Quận Hai Bà Trưng trước đây các xí nghiệp cơng nghiệp nằm ở vùng ven nội
thành do mức độ thị hoá phát triển nhanh dẫn đến tình trạng các nhà máy, xí nghiệp
lại nằm xen kẽ trong khu dân cư, ví dụ nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, Rượu bia
HN, Dệt Kim Đông Xuân, Dệt 8 - 3 , Hoả chất Ba Nhất - Nồng độ bụi và hơi lchí
độc ở các khu trên vưọt quá tiêu chuẩn cho phép từ 7 - 8 lần, có nơi đến 1 5 - 1 6
lần theo số liệu thống kê và đo đạc trên 110 xí nghiệp cơng nghiệp của nội thành
thuộc 4 quận cho thấy mức độ ô nhiễm rất đáng lo ngại..
Số lượng người và phương tiện tham gia giao thông tại Hà Nội khơng ngừng
tăng tị 17 - 20% hàng năm. Tình trạng tắc đường xảy ra thường xuyên ở các giờ
cao điểm. Xe phải dừng lâu nên lượng khói thải sinh ra rất lớn... Tại một số tuyến
đường như Mai Động, Lị Đúc, Minh Khai, Giải Phóng, Ngã Tư Sở Nguyễn Trãi
.... nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn mức độ cho phép (TCVN - 1995) rất nhiều
lần.
ở các cửa ngõ thủ đơ đều có cơng trình xây dựng lớn hoạt động ngày đêm.
Khi đi qua các công trình này để vào thành phố, các phương tiên giao thông đã
mang theo một lượng bụi bẩn rất lớn. Thêm vảo đó các cơng trình xây dựng nhỏ lẻ

6


K ỷ yếu H ội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐH Q G H N lần thứ 4 (12/2011)

cùng với cát, xi măng ở nội đơ cũng góp phần làm cho khơng khí tại Hà Nội đặc
biệt trở nên bụi bậm, nghẹt thở.
Báo Lao Động, bản điện tủ' ngày 11/9/2010 cho biết “Theo Sở Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội, khơng khí ở hầu hết các khu vực dân cư nội đô đều bị ô nhiễm.
Đặc biệt, các khu vực như đường Khuất Duy Tiến, Quốc lộ 32, đường Nguyễn
Trãi... ô nhiễm bụi đang ở mức cao nhất Hà Nội và xu hướng ngày càng gia tăng
Các khu vực ngã tư có mật độ xe lưu thơng cao, nồng độ bụi cũng vượt quy
chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc bụi giao thông cho thấy tại 250 điểm đo kiểm,

có 180 điểm có hàm lượng bụi lơ lửng vượt quy chuẩn”.

Anh: Sửa chữa đường xá gây ô nhiễm, (nguồn: Lao động, com-2010)
Một điều cần lưu ý nữa là do các dịch vụ ăn uống chế biến thức ăn và chợ
nhiều nên lượng vi khuẩn tồn tại trong khơng khí khá lớn. Mức độ tồn tại các loại
vi khuẩn trong khơng khí cao có thể dẫn đến dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ
dân cư xung quanh cao hơn các nơi khác.

7


K ỷ yếu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tế - Đ H QG H N lần thứ 4 ( ỉ 2/2011)

1.2. Tại TP.HCM
Tp.HCM dường như có ít bụi hơn tại Hà Nội. Tuy nhiên hiện tượng bụi bẩn
và ô nhiễm do khí ttiải cũng rất nghiêm trọng. Báo JLao Động, bản điện tử ngày
11/9/2010 cho biết: Nồng độ bụi tại TP Hồ Chí Minh cũng có xu hướng ngày càng
gia tăng và vượt tù' 1,08 - 1,55 lần so với tiêu chuẩn cho phép..
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có hàng chục khu cơng nghiệp
đã và đang hình thành với quy mơ hàng chục ngành hecta như khu công nghiệp Tân
Thuận, Linh Xuân, Linh Trung, Tân Tạo, Vĩnh Lộe, Lê Minh Xn... có khoảng
trên 800 xí nghiệp công nghiệp, trên 30.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp
đang hoạt động.
Bên cạnh các xí nghiệp cơng nghiệp lớn nêu trên, với trên 30.000 cơ sở tiểu
thủ công nghiệp và cơ sở sản xuất hoạt động đang làm cho mơi trường khơng khí
thành phố bị ơ nhiễm năng lượng nặng nề không kém. Trong những năm gần đây,
với chính sách giãn dân, xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp lớn, giải toả bớt các
cơ sở gây ô nhiễm nặng của thành phố đã đạt được những thành tích nhất định. Tuy
nhiên, các khu vực gây ơ nhiễm nặng như khu cơng nghiệp thuộc phường 19, 20
Tân Bình, khu công nghiệp Suối Cái, Xuân Trường, Suối nhum, Thủ Đức, Quận 6,

Quận 8, 11 và Quận 5... vẫn là nơi có mức độ ơ nhiễm khơng khí rất cao. Có thể
nói thành phố Hồ Chí Minh là nơi ơ nhiễm khơng khí cao so với mức độ ơ nhiễm
khơng khí của các tỉnh trong cả nước.

2. Ồ nhiễm nguồn nước
Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước diễn ra ngày càng nặng nề ở hầu hết các tỉnh
thành. Trong bài phát biểu tại tại buổi họp báo giới thiệu các hoạt động Ngày nước
Thế giới năm 2011 với chủ đề “Nước cho phát triển đô thị” tại Hà Nội chiều 10/3.
ông Nguyễn Thái Lai, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết: Ô nhiễm


K ỳ yểu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

nguồn nước chủ yếu xảy ra ở đô thị, nơi nhận một lượng lớn nước thải, chất thải và
tình trạng lấn chiếm sơng hồ xảy ra trầm trọng.
Tình trạng ơ nhiễm này được nhận thấy rất rõ ở các khu tập trung dân cư, các
khu cơng nghiệp có nguồn nước thải khơng được xử lý triệt để. Hiện nay, các hồ,
kênh mương ở các khu vực đô thị đang trở thành nơi chứa và dẫn nước thải. Mức
độ ô nhiễm nguồn nước trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn, các khu tập
trung dân cư khá nghiêm trọng. Tại Hà Nội, những con sơng như Tơ Lịch, Kim
Ngưu chỉ cịn lại tên của mình, thực chất đã trở thành kênh dẫn nước thải bốc mùi.
•ở một số đoạn sơng lớn ở Hà Nội và TP. HCM, nước sơng bị ơ nhiễm vói mức độ
cao và có xu hướng ngày càng gia tăng đã ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nguồn
nước sông để cấp nước sinh hoạt cho nhiều địa phương. Nhiều khu công nghiệp ở
một số tỉnh và thành phố như TP.HỒ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương đang hảng
ngày xả hàng triệu m3nước thải không qua xử lý, hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn
ra sông, gây ô nhiễm nguồn nước. Nước sông Nhuệ, sông Đáy bị ô nhiễm nghiêm
trọng; nước sơng cầu, sơng Đồng Nai đang trong tình trạng báo động.
Nghiên cứu của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc
từ năm 2008 đã cho thấy mức ơ nhiễm asen trong nguồn nưó'c ở Hà Nội đã lên tới

40 lần so với mức độ cho phép, nhiều điểm khác có mức ơ nhiễm tói 20 lần. Ô
nhiễm amôni (NH4+) cũng vượt mức cho phép 20 - 30 lần. Cùng vói đó tốc độ lún
ở một số điểm trong thành phố cũng đã tới mức báo động. Theo nghiên cứu này, về
cơ bản nguồn nước ngầm tự nhiên ở Hà Nội là sạch dù lượng sắt và mangan trong
nưó'c ở Hà Nội khá lớn. Điều quan tâm nhất hiện nay về mặt nước nhiễm bẩn ở Hà
Nội là hàm lượng asen (cịn gọi là thạch tín), amơni (NH4), sinh ra từ các vật chất
hữu cơ, xác động vật, chất thải lỏng và rắn..., trong nước quá cao. Những điểm ơ
nhiễm asen đáng lun ý mà Liên đồn ghi nhận được là ở Đan Phượng (Hà Tây cũ)
với mức 0,4 microgram/lít - cao hơn 40 lần so với tiêu chuẩn cho phép (tiêu chuẩn
cho phép là 0,01 microgram/lít). Một số khu vực ở Hà Nội cũng bị xếp vào diện
phải báo động như khu vực Nam Dư thuộc huyện Thanh Trì với những điểm ơ
9


K ỷ yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

nhiễm Hồng Mai, Quỳnh Lơi...ở mức 0,1 đến 0,2 microgram/lít (cao gấp 10 đến
20 lần so với mức cho phép). Một số điểm khác mức ô nhiễm chừng 10 lần so với
mức cho phép cũng được ghi nhận như khu vực ven sông Hồng. Khu vực phía Bắc
Hà Nội khơng có ghi nhận hiện tượng nhiễm asen.

Nguồn nước ô nhiễm nặng. (Nguồn: tự chụp)

10


Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
-

PHẦN 2. NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG ĐỐI VỚI S ự PHÁT TRIẺN CỦA ĐẤT NƯỚC
1. Nguyên nhân
1.1. Vi phạm luật bảo vệ môi trưịìig một cách tập thể
Q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và đơ thị hố ở nước ta diễn ra nhanh
chóng, những ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thụật ngày càng được áp dụng
rộng rãi để được hiệu quả, giảm sức lao động của con người, giảm thiểu thời gian
sản xuất, và nâng cao hiệu suất sản xuất. Tuy nhiên song song với những lợi ích đó
thì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, và những ứng dụng của công nghệ cũng để lại rất
nhiều bất cập cho cuộc sống của con người, con người ngày càng có xu hướng tập
trung về các thành phố để sống và làm việc, kéo theo về nhu cầu các phương tiện
giao thông, nhà ở ngày càng gia tăng ở các thành phố lớn.
Các nhà máy xí nghiệp mọc nên ngày càng nhiều, dẫn đến lượng khí thải độc
hại ngày càng ra tăng nghiêm trọng, đó là chưa kể đến các hành vi trái pháp luật
của các doanh nghiệp như Dệt Thái Tuấn xả nước thải chưa qua xử lý ra kênh
Tham Lương, Vedan giết chết sơng Thị Vải và cịn rất nhiều các doanh nghiệp vô
đạo đức khác nữa. Hiện tượng nóng nên tồn cầu, hiệu ứng nhà kính, khí hậu biến
đổi thất thường, thiên tai xảy ra ngày càng nghiêm trọng và thất thường, và điều
đặc biệt nhất là sức khỏe của con người bị đe dọa (các làng ung thư, ấp ung thư)
hiện là những cái tên khơng cịn quá xa lạ hay ngạc nhiên đối với chúng ta. Vậy
điều đó có nghĩa rằng đối với sự huỷ hoại mơi trường, tác nhân chính là do con
người. Ngồi ngun nhân đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ra tăng, song song với việc
vi phạm những quy định về luật bảo vệ mơi trường của các xí nghiệp, hộ gia đình,
thì còn phải kể đến việc quản lý, việc thực thi những chế tài xử phạt còn chưa triệt
để của các cấp chính quyền có liên quan.

Việc vi phạm luật bảo vệ môi trường hiện tại diễn ra ở mức độ tập thể, nghĩa
là có rất nhiều nơi cùng vi phạm một cách công khai. Theo báo Lao Động ngày
2/2/2011, tại Hà Nội, nước thải sản xuất của 274 nhà máy, xí nghiệp, 540 cơ sở
11



K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

dịch vụ, 450 họp tác xã thủ công nghiệp, 3.350 tổ sản xuất và sinh hoạt của hàng
triệu người dân đều chủ yếu xả trực tiếp ra sông hồ mà không qua xử lý.
----- Trong bản tin điện tử của Bộ tài nguyên và môi trường Việt Nam ngày
24/07/2011, PGS.TS Trần Thục, Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn
và Bién đổi khí hậu cho biết: Tại Hà Nội, tổng lượng nước thải của thảnh phố
khoảng 300-400 nghìn m3/ngày. Lượng nước thải chỉ được xử lý sơ bộ hoặc trong
các bể tự hoại, các bể lắng trong các tuyến thoát nước chung, nồng độ chất ô nhiễm
ở một số điểm xả rất cao như BOD2 từ 50-190mg/l, NH+4 từ 3-25mg/l, COD từ
90-495mg/l. Lượng nước thải cơng nghiệp của TP.HỒ Chí Minh xả ra mơi trường
400.000m3/ngày. Một số ngành cơng nghiệp như hóa chất, phân bón, chế biến khai
thác khống sản có lượng nước thải lớn chứa nhiều yếu tố độc hại được thải trực
tiếp ra các sông, ao, hồ gây ô nhiễm nguồn nước. Ngành thủy sản cũng thải ra một
lượng nước thải lớn từ công nghiệp chế biến như nước thải sản xuất, nước thải vệ
sinh công nghiệp và nước thải sinh hoạt
Bên cạnh đó, các lỗ khoan tiến hành ở khắp nơi phục vụ cho mục đích khai
thác nước ngầm hoặc xây dựng, sau đó khơng được xử lý, san lấp cẩn thận cũng
làm thẩm thấu xuống mạch mước ngầm lượng chất bẩn đáng kể.

1.2. Vi phạm của từng doanh nghiệp
Các doanh nghịêp, vì cố gắng theo đuổi mục đích lợi nhuận của mình, đã có
những vi phạm nghiêm trọng về luật bảo vệ môi trường. Với các nhà kinh doanh,
lợi nhuận là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất mà họ ln muốn đạt được. Vì vậy,
các nhà kinh doanh ln tìm mọi cách hay những phương pháp tối ưu nhất để nâng
cao lợi nhuận. Đặc biệt, có những cơng ty, doanh nghiệp bất chấp cả luật pháp và
những quy tắc đạo đức trong xã hội để tạo lợi nhuận cho bản thân, cho doanh
nghiệp. Gây ô nhiễm môi trường là một trong những hành vi đơn giản và phổ biến
nhất mà các cơng ty và doanh nghiệp thường cố tình mắc phải. Bởi vì đây là một

trong những phương pháp hiệu quả và nhanh nhất để có thể giảm chi phí trong sản
xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận. Khơng phải là họ không nhận thấy những hành
12


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

vi sai trái và có thể xem là vơ đạo đức, vơ nhân tính của mình, tuy nhiên vì tiền, vì
lợi nhuận mà họ xem thường mơi trường sống, sức khỏe của người khác. Điển hình
như một số công ty và doanh nghiệp sau đây:
1.2.1. Công ty Vedan Việt Nam.
Công ty Vedan Việt Nam là một ví dụ điển hình nhất về việc làm trái luật
bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh của họ để có thể thu được lợi nhuận
cao. Sự việc của công ty này gây xôn xao và bức xúc dư luận từ nhiều năm qua
nhưng vẫn chưa được giải quyết triệt để. Thứ nhất, công ty này đã vi phạm khoản
5 điều 7 luật bảo vệ môi trường về những hành vi bị nghiêm cấm. Khoản 5 điều 7
đã nói rằng : “Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất
độc, chẩt phỏng xạ và chất nguy hợi khác vào đất, nguồn nước. ” ( trích luật bảo vệ
mơi trường năm 2005). Mặc dù luật đã qui định rõ như vậy nhưng công ty Vedan
Việt Nam vẫn lén lút xả chất thải trực tiếp ra mơi trường, mà khơng thơng qua hệ
thống xử lí rác thải. Nạn nhân chịu ảnh hưởng trực tiếp của những hành vi này là
sông Thị Vải và những người dân vô tội sống xung quanh lưu vực sông Thị Vải.
Theo thống kê, ước tính của đồn kiểm tra bộ Tài Nguyên và Môi Trường: Mỗi
tháng Vedan đầu độc sông Thị Vải khoảng 105.600m3 nưó'c thải. Bằng những thủ
đoạn tinh vi của mình, Vedan đã lắp đặt và vận hành một hệ thống đường ống bí
mật tống nước thải độc hại chưa qua xử lí ra sơng Thị Vải. Và để che đậy hành vi
sai trái của mình, cơng ty này đã cho hệ thống bí mật này hoạt động song song vói
hệ thống xử lí chất thải theo qui định của pháp luật. Sử dụng hệ thống xả chất thải
độc hại trực tiếp vào sông Thị Vải đã giúp công ty thu được lọi nhuận rất lớn bởi
theo như chúng ta đã biết để xây dựng một hệ thống xử lí chất thải theo đúng qui

định là rất tốn kém, hơn nũa chi phí vận hành và bảo trì hệ thống xử lý rác thải
cũng khơng hề nhỏ tí nào. Như vậy, vì tiền, vì lợi nhuận mà Vedan đam tâm giết
chết dịng sơng này rịng rã suốt gần 14 năm trời bắt đầu từ năm 1994 đến năm
2008. Theo ông Bùi Tá Long thuộc viện Tài Nguyên và Môi Trương cho biết: “kết

13


K ỷ yếu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tể - ĐH QGHN lần thứ 4 (12/2011)

quả nghiên cứu dựa trên các quan trắc kỹ thuật, cho thấy Vedan đã gây ra 80-90% ô
nhiễm cho sông Thị Vải1.”
Thử hai, công ty Veđan đã vi phạm khoản 4 điều 25 và khoản 1 điều 37 của luật
môi trường.
Điều 25: Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường.
4. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy
định của pháp luật về bảo vệ mơi trường (trích luật bảo vệ mơi trường, năm 2005).
Điều 37: Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kỉnh doanh, dịch vụ.
1. Cơ sở sản xuất, kỉnh doanh, dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi
trường sau đây:
a) Có hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý nước thải đạt tiêu chuẩnmôi trường. Trường hợp nước thải được chuyển về hệ thống xử lý mtớc thải tập
trung thì phải tuân thủ các quy định của tổ chức quản lý hệ thống xử lý nước thải
tập trung;
b) Có đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn và phải thực
hìện^phãn^ỉơạrchẩtihảxTốn~tcứ~ngnồn;
c) Có biện pháp giảm thiểu và xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn trước khỉ
thải ra môi trường; bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại ra
môi trường; hạn chế tiếng ồn, phát sáng, phát nhiệt gãy ảnh hưởng xẩu đối với môi
trường xung quanh và ngiĩời lao động;
d) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phịng ngừa và ứng

phó sự cố môi trường, đặc biệt là đối với cơ sở sản xuất có sử dụng hố chất, chất
phóng xạ, chất dễ gây cháy, nổ.
( trích luật bảo vệ mơi trường, năm 2005)

1 Vedan là thủ phạm “giết” sông Thị Vải, Thanh 'Nhật, h ttp://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2009/I2/3bal66e2/

14


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

Theo như quy định trên của luật thì cơng ty Vedan chưa thực hiện đúng như những
gì họ đã cam kết với cơ quan pháp luật. Đó là xây dựng hệ thống xử lý rác thải
đúng tiêu chuẩn, hay phải lắp đặt thiết bị đo lưu lưcmg và quan trắc tự động một số
ô nhiễm thông số đặc trưng trong nước thải sau xử lý. Tuy nhiên, hệ thống xử lý rác
của cơng ty Vedan có cũng như khơng bởi nó khơng đạt tiêu chuẩn u cầu đã đề
ra, hơn nữa hệ thống này được xây dựng chỉ nhằm mục đích đối phó với pháp luật.
Đặc biệt, đến thời điểm này (2008), Vedan vẫn bất chấp, chưa lắp đặt hệ thống đo
lưu lượng và quan trắc tự động. Và ln tìm mọi cách để trốn tránh sự kiểm tra của
các cơ quan chức năng. Thêm vào đó, với việc gây ơ nhiễm nghiêm trọng tói dịng
sơng Thị Vải mầ khơng hề có bất cứ động thái hay hành động nàố cho thấy việc
làm giảm ô nhiễm môi trường nước sông. Điều này chứng tỏ rằng công ty này còn
phạm phải khoản 1 và 2 điều 60 về việc kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm mơi trường nước
lưu vực sông. Nguồn thải trên lưu vực sông phải được điều tra, thống kê, đánh giá
và có giải pháp kiểm soát, xử lý trước khi thải trong lưu vực sông “Chất thải từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thơng vận tải, khai thác khống
sản dưới lịng sơng và chất thải sinh hoạt của các hộ gia đình sinh sống trên sơng
phải được kiểm sốt và bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường trước khi thải vào
sơng. ” ( trích Luật Mơi Trường, năm 2005). Điều đáng nói hơn là khi đã giết chết
sông Thị Vải và gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống của người dân xung

quanh nhưng công ty Vedan đã trốn tránh trách nhiệm trong việc khắc phuc ô
nhiễm và phục hồi môi trường. Không những thế cơng ty này cịn trốn tránh việc
nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp.
1.2.2. Công ty Tung Kiicing
Tương tự như công ty Vedan, công ty Tung Kuang cũng có những hành vi và
thủ đoạn tinh vi trong việc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Công ty Vedan
đầu độc sơng Thị Vải cịn cơng ty Tung Kuang lại đầu độc sông Ghẽ cũng bằng
cách xả thải độc hại chưa qua xử lý trực tiếp ra môi trường. Điều đáng nói hơn,
dịng sơng Ghẽ này, là nơi cung cấp nguồn nước cho xí nghiệp sản xuất nước sạch
huyện Cấm Giàng. Công ty này cũng xây dựng một hệ thống xả chất thải ngầm ra
15


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

thẳng sông mà không qua hệ thống xử lý chất thải còn hệ thống xử lý chất thải cũng
chỉ để che mắt các cơ quan chức năng. Theo ơng Nguyễn Hữu Lộc, Phó GĐ Sở
TNMT Hải Dương cho biết, ngay từ năm 2005, đơn vị này đã phát hiện một loạt
các vi phạm tại Tung Kuang như: quản lý chất thải nguy hại chưa đúng quy định;
xả nước thải với lưu lượng khoảng 250m3/ngày vào môi trường; chỉ tiêu BOD5
vượt 2,2 lần mức cho phép; COD vượt 2,4 lần; phenola vượt 2,0 lần; Clo dư vượt
từ 24 -27 lần tiêu chuẩn môi trường; xả nước thải vào nguồn nước chưa có giấy
phép... ( trích từ bài báo Hải Dương: Đình chỉ sản xuất gây ơ nhiễm tại Công ty
Tung Kuang, tác giả Phúc Hưng, http ://dantri.com.vn/c20/s20-3 9193 5/Dinh-chisan-xuat-gav-o-nhiem-tai-Cong-ty-Tung-Kuang.htm ) Mặc dù, bị phát hiện và xử
phạt về hành vi gay ô nhiễm môi trường nhưng công ty Tung Kuang không chịu
sửa sai mà vẫn tiếp tục tái phạm nhiều lần, lần sau còn nghiêm trọng hơn lần trước.
Tất cả những việc làm này một lần nữa lại xuất phát từ hai chữ “lợi nhuận”. Như
vậy, công ty Tung Kuang đã vi phạm khoản 5 điều 7, khoản 4 điều 25 và khoản 1
điều 37, khoản 1 và 2 điều 60 của luật pháp về vấn đề bảo vệ môi trường như đã
nêu ở trên nhưtrường hợp công ty Vedan.

1.2.3. Công ty cổ phần dịch vụ Sonadezi Long Thành.
_____ Các vu viêc vi pham luât môi trường cử lần lươt nối tiếp nhau diễn ra, sau
Vedan, Tung Kuang,... rồi lại đến Sonadezi Long Thành. Công ty Sonadezi Long
Thành DN là công ty chuyên về dịch vụ xử lý nước thải cho khoảng 40 DN khác
trong KCN Long Thành. Đáng lẽ ra một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ xử lý
nước thải thì phải hiểu rõ mơi trường có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc
sống, cho nên ý thức bảo vệ môi trường phải cao hơn nhưng đằng này họ vẫn ngang
nhiên gây ra những tác hại khôn lường cho môi trường. Điều bất ngờ hơn cơng ty
này được xem là hình mẫu bảo vệ mơi trường nhưng mức độ cịn nghiêm trọng hơn
cả vụ việc của công ty Vedan. Neu như công ty Vedan xả chui trung bình mỗi ngày
đêm 5.000m3 nước thải chưa qua xử lý ra mơi trường thì trung bình mỗi ngày đêm
Sonadezi xả tới 9.000m3 nước thải. Đặc biệt, đây là công ty cung cấp dịch vụ xử lý
chất thải cho các doanh nghiệp khác, hàng tháng thu tiền phí dịch vụ xử ký chất
16


K ỷ yểu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thủ 4 (12/2011)

thải nhưng lại không xử lý mà lại cho chạy trục tiếp ra sông Đồng Nai. Có thể nói
rằng cơng ty Sonadezi vừa xả thải gây ơ nhiễm mơi trưcmg vừa được cho tiền. Vậy
thì công ty này đã thu được lọi nhuận thật khủng khiếp, trong khi không hề đầu tư
vào hệ thống xử lý rác thải.
1.2.4. Các cơng ty khác
Ngồi những cơng ty kể trên vi phạm pháp luật ve vấn đề bảo vệ mơi trường
cịn có hàng trăm những cơng ty, doanh nghiệp quy mô lớn nhỏ khác nhau liên tục
bị phát hiện có những hành vi làm ảnh hưởng đến sự an tồn của mơi trường. Theo
báo cáo của cục cảnh sát mơi trường thì trên cả nước có khoảng 70% khu công
nghiệp và hàng trăm doanh nghiệp vi phạm luật mơi trường. Ví dụ như cơng ty Cửu
Long - Vinashin Hải Phịng, là một cơng ty núp dưới danh nghĩa nhập khẩu máy
móc, thiết bị phục vụ dự án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Sông Hồng (Nam Định)

đã nhập toàn thiết bị cũ nát, hỏng từ một nhà máy cũ có tuổi đời trên 40 năm của
Hàn Quốc, trong đó có 1 máy biến thế cịn hơn 4000 lít dầu thải có chứa PCB - loại
chất hữu cơ khó phân hủy có hàm lượng phóng xạ vượt mức cho phép, độc hại vói
người và mơi trường...2” Theo khoản 1 điều 43 luật bảo vệ môi trường về nhập
khẩu phế liệu quy định: “Phế liệu nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ
môi trường sau đây:
a) Đã được phân loại, làm sạch, không lẫn những vật liệu, vật phẩm, hàng
hoá cấm nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều'ước quốc tế
mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
b) Không chứa chất thải, các tạp chất nguy hại, trừ tạp chất khơng nguy hại
bị rời ra trong q trình bốc xếp, vận chuyển;
c) Thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu do Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định.”
( trích luật bảo vệ mơi trường, năm 2005)

2 Xuất nhập khẩu hàng hóa vi phạm mơi trường ngày càng phức tạp. T heo C N & T N ,
lHtp://vea.gov.vn/vn/qiianlvmt/thanhtramƯPages/Xu%EI%BA%A5tnh%EI%BA%ADpkh%EI%BA%A9uh%C3%A
Oniĩh%C3%B3avi nii%E 1%BA%A I mm%C3%B4ilr%C6%B0%E I %BB%9Dngng%C3%A0vc%C3u/oA0ngnh%E 1%
B B % A 9 c t% E 1% B A % A I p . a s p x

17


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐH QGHN lần thứ 4 (12/2011)

Dù luật đã quy định rõ ràng như thế nhưng công ty Cửu Long - Vinashin Hải
Phịng vẫn vi phạm và gây tác hại khơng nhỏ tới môi trường cũng chỉ bởi hai từ lợi
nhuận. Hơn nữa, các doanh nghiệp Việt Nam không cần mất tiền để mua chất thải
mà thậm chí cịn được cho tiền để nhập khẩu “rác” từ nước ngoài và từ món lợi rất
lớn đó mà họ bất chấp cả pháp luật, đạo đức không quan tâm đến mối nguy hại ẩn

sau những việc làm đó của mình. Những phế liệu được nhập về này có nhiễm các
chất độc hại rất nguy hiểm tới môi trường sống, đặc biệt là ảnh hưởng không nhỏ
tới sức khỏe của những công nhân lao động tiếp xúc trực tiếp với chúng. Hay như
trường họp vi phạm của công ty dệt Thái Tuấn. Đây cũng là một công ty xả thải
trực tiếp ra môi trường làm ô nhiễm kênh Tham Lương ở thành phố Hồ Chí Minh
cũng vẫn là phương thức cũ như các cơng ty, doanh nghiệp khác đã làm. Công ty
dệt Thái Tuấn đã xả trực tiếp nước thải có màu đỏ và đen vào kênh Than Lương.
Hoặc những vi phạm của một số công ty, doanh nghiệp khác nhưu công ty cổ phần
mía đường Hiệp Hịa, cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Royal, cơng ty Miwon ...cơng
ty Shengli Việt Nam. Hình thức vi phạm của họ chủ yếu là không xây dựng hệ
thổng xử lý chất thải theo quy định hoặc có xây dựng nhưng chỉ mang tính chất đối
phó chứ khơng đưa vào hoạt động.
---- 1.3.K Ỗ hởtrongchếtàixửlỷcủaphápluật___________
Đối với các công ty, doanh nghiệp thì việc gây ơ nhiễm mơi trường dường
như là việc làm đương nhiên, diễn ra thường xuyên, và hiển nhiên sẽ là như thế. Có
vẻ như đối với họ khơng gì có thể cản trở được những tội ác, những hành vi đó mặc
dù chúng ta có cả một bộ luật quy định về vấn đề xử phạt tội phạm môi trường. Thế
nhưng, làm thế nào họ có thể tránh được luật pháp về vấn đề bảo vệ môi trường,
phải chăng luật vẫn chưa thực sự chặt chẽ và các biện pháp xử lý vẫn còn quá nhẹ
so với số tiền mà các công ty, doanh nghiệp kiếm lợi được. Do đó, họ vẫn vi phạm,
vẫn gây ô nhiễm môi trường bằng những cách khác nhau. Đặc biệt, một tình trạng
đáng báo động là bất cứ khi nào cơ quan chức năng kiểm tra hệ thống xử lý chất
thải ở các công ty, doanh nghiệp, nhà máy sản xuất thì hầu hết ở đó đều có dấu hiệu
vi phạm luật môi trương. Đầy là dấu hiệu cho thấy rằng tội phạm môi trường tăng
18


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

lên từng ngày. Hơn nữa phương thức và thủ đoạn của loại tội phạm này ngày càng

tinh vi hơn, thủ đoạn hơn. Một ví dụ điển hình cho thấy rõ chế tài xử phạt tội phạm
mơi trường vẫn còn nhiều bất cập là vụ việc của công ty Vedan Việt Nam. Do
những hậu quả nghiêm trọng mà công ty đã gây ra cho môi trường, đặc biệt là sông
Thị Vải và những người dân sống xung quanh, Bộ Tài Ngun Mơi Trường đã ban
lệnh đình chỉ giấy phép xả thải vào nguồn nước. Tuy nhiên, bất chấp lệnh cấm,
hình thức xử phạt, cơng ty Vedan vẫn tiếp tục xả thải ra sông Thị Vải, vẫn tiếp tục
sử dụng hệ thống ngầm để xả thải ra môi trường mà không chịu tháo gỡ đưcmg ống
xả thải trộm này. Rõ ràng công ty Vedan đã vi phạm nghiêm trọng luật bảo vệ môi
trường và đã bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, có một sự thật vô
lý đang tồn tại đỏ là “ công ty Vedan được nhận giả thưởng vì sức khỏe cộng đồng
năm 2009” cho bộ ba sản phẩm: Bột ngọt Vedan, Vedan hạt nêm thịt heo, Tinh bột
biến đổi. 1 năm sau khi Vedan giết chết sông Thị Vải và đe họa đến đời sống của
hàng nghìn cư dân sống xung quanh bị phát hiện. Vụ việc này đã gây không ít bức
xúc, phẫn nộ cho người dân bỏi hậu quả gây ra chưa khắc phục, giải quyết xong mà
đã được nhận ngay giải thưởng sản phẩm vì sức khỏe cộng đồng chỉ vì cơng ty này
đã ủng hộ 100 triệu cho đồng bào bão lụt miền Trung.

C M Q t t ':te!.ìi '1. 'F J, t; M
c « f < - s ạ i í = U SA 'ỈX1SÙ Hlr 1 5 * 1 5 B W » Í.Y K í t W 3 IIG V J L -

i c H ii;

ĨẶNG
TOP 100 SẢH PHẨM AN TOÀN vỉ s ú c KHỊE CỘMG BONG n ám 2003

Cơng ty cổ phấn hữu 'nạn Vedan
ịý/tt M'

ỉi' S /. .fhitVi- - iitiii, 7ư /// -i/ỉỉĩìi/u 'Jthty • ìiỉ!


Yedan Hạt nẻm thịt heo


K ỷ yểu H ội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

Qua đây, một phần nào chúng ta cũng có thể thấy rằng các cơ quan chức
năng có thẩm quyền vẫn nhập nhằng, thiếu sự kiên quyết và nghiêm minh trong
hình thức xử phạt. Bên cạnh đó, mức độ xử phạt về tài chính cũng như hình sự cịn
q nhẹ chưa đủ nặng để có thể răn đe được loại hình tội phạm này. Theo quy định
tại chương 17 của Bộ luật hình sự thì mức xử phạt cao nhất áp dụng đối với tội
phạm có hành vi vi phạm, làm ảnh hưởng đến sự an tồn của mơi trường nước,
khơng khí, đất... chỉ là 500 triệu đồng và 15 năm tù giam dù mức độ vi phạm làm ơ
nhiễm mơi trường có nghiêm trọng đến đâu. Với mức phạt như thế này thì chẳng
thấm vào đâu so với hàng tỉ đồng mà các công ty, doanh nghiệp thu lợi được, do đó
chẳng gì có thể cản trở được họ vi phạm. Ngoài ra, sự nhạy bén, kịp thời trong việc
kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy tối
đa chỉ đến khi sự việc đã quá nghiêm trọng thì các cơ quan chức năng mới bắt tay
vào hành động. Thậm chí có những vụ việc khiến dư luận nhân dân quá bức xúc và
lên tiếng thì cơ quan chức năng mới xem xét, điều tra. Như vậy, sự chậm chạp, trì
trệ trong việc điều tra, xử lý loại hình tội phạm này đã phần nào tạo điều kiện cho
chúng có cơ hội thối thác và xóa bỏ dấu vết phạm tội. Điều này dẫn đến sự suy
giảm tính kịp thời trong việc ngăn chặn hậu quả, sự nguy hại đến mơi trường. Bên
canh ềé^-GỊn có m ơ ty in đề bất câp trong việc xử lý tội phạm mơi trường đó là
thiếu sự đồng bộ, nhất qn về quan điểm xử phạt giữa các địa phương hay giữa
các cơ quan chức năng. Từ kẽ hở này, các cơng ty có thể kiếm cớ khơng chấp nhận
thực hiện hình thức hay mức xử phạt đã được đề ra. Do đó, cơ quan pháp luật sẽ
cịn gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý dứt điểm và mức độ răn đe sẽ bị suy giảm.
Hơn nữa, từ những kẽ hở trong các quy định của luật môi trường, các cơng ty
ln có những cách thức khác nhau để lách luật. Và nhập khẩu sắt, quặng, phế liệu
lẫn các tạp chất có hại cho mơi trường là một trong những cách mà các công ty,

doanh nghiệp thường làm. Mặc dù hiểu rõ tác hại của việc cho phép nhập khẩu
nhựa, quặng sắt phế liệu nhưng vì Việt Nam vẫn cịn là một nước nghèo, trong
nước không thể cung cấp đủ nhu cầu nên phải nhập khẩu từ nước ngoài. Một trong
những kẽ hở lớn nhất trong quỹ định về nhập khẩu phế liệu đó ià khơng có quy


K ỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

định rõ ràng những phế liệu không được lẫn những tạp chất nào, mức độ cho phép
phế liệu có chứa tạp chất lẫn là bao nhiêu, hay như luật cũng không quy định rõ
như thế nao là sạch, như thế nào là bẩn. Cho nên đây sẽ là điều kiện để các cơng ty
làm liều. Ngồi ra, vì sự tắc trách của các cán bộ hải quan trong việc giám sát kiểm
tra hàng hóa khi đi qua cảng, hay cũng có thể vì sự quan liêu của eán bộ quan chức
như nhận tiền hối lộ... mà tội phạm mới có thể tồn tại, duy trì và phát triển.
Như vậy, các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần phải có những quy định
rõ ràng hơn, cụ thể hơn đối vói những ai có hành vi vi phạm, làm nguy hại đến môi
trường. Hoặc mức độ xử phạt hình sự cũng như tài chính phải thật cao và nghiêm
khắc sao cho đủ sự răn đe mà bọn tội phạm này khơng dám vi phạm chứ đừng nói
đến tái phạm.

2. Những thiệt hại
2.1.Những thiệt hậi chung
Việc vi phạm luật bảo vệ mơi trường, làm ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước,
khai thách cạn kiệt nguồn tài nguyên có những tác động trên diện rộng và quy 1Ĩ1Ơ
lớn. Trên tồn cầu, nó ảnh hưởng đến việc biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực đến
mọi lĩnh vực liên quan đến địi sống con người. Trong một quốc gia; nó làm giảm
sút chất lượng sống đe doạ sự phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, xã hội.

Ở nước ta, khu vực phía Bắc và Bắc Trung bộ, mùa đơng sẽ ấm dần lên, dẫn
tới những thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con ngu'0'i. Các căn bệnh truyền

nhiễm như: sốt rét, sốt xuất .huyết có nguy cơ bùng phát thơng qua sụ’ phát triển của
các lồi vi khuẩn, các côn trùng và vật mang bệnh đồng thời khiến cho các bệnh
nhiễm khuẩn dễ lây lan ra cộng đồng. Những đối tượng dễ bị tổn thương hơn cả là
người nghèo, người già, phụ nữ, trẻ em, người dân ở các vùng miền núi, vùng sâu,
vùng xa. Môi trường bị huỷ hoại cũng những tác động xấu đối với sản xuất nông

21


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

nghiệp và dẫn đến những mất an toàn về an ninh lương thực, tác động đến sinh
trưởng, thời vụ, năng suất cây trồng, vật nuôi làm tăng nguy cơ lây lan bệnh.

Tại Hà Nội, và thành phố HCM, việc ơ nhiễm nguồn nước có thể gây nên
những thảm hoạ về sức líhoẻ. Theo số liệu của công ty Môi trường đô thị Hà Nội,
hiện tại 40% lượng bổ sung cho nước ngầm của Hà Nội ỉà từ nước mặt (các sông
hồ), trong khi các nơi này lại đang bị nhiễm bẩn trầm trọng bởi nước thải và rác.
Nguồn nước ngầm ở một số nhà máy nước phía nam và tây nam thành phố như Hạ
Đình, Tương Mai, Pháp Vân... đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Khi nồng độ ammoniac trong nước cao sẽ xuất hiện N02. Trong cơ thể động
vật nỉtrit và nỉtrat có thể biến thành tiền chất gây ung thư hoặc gây nên chứng xanh
xao, chậm phát triển.
Khói, bụi, tác động trực tiếp đến sức khoẻ của con người. Ngồi các bệnh về
đường hơ hấp, còn gây ra các bệnh về thần kinh, chứng trầm cảm v.v. Có thể lấy
Hà Nội là một ví dụ điển hình, tại Hội thảo “Chất lượng khơng khí và góc nhìn
báo chí” do Chương trình khơng khí sạch Việt Nam - Thụy Sĩ (SVCAP) tổ chức
ngày 18/05 / 2007 tại Hà Nội, các nhà khoa học đã nhận định : “Chưa bao giờ Hà
-Nội lai-bi -Q-tih-iễm.lchôngJxe máy, ô-tô... đều thải vào bầu không khí của TP, gây ảnh hưởng nghiêm trọng

đến sức khỏe của người dân” Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ mắc các bệnh đường hô
hấp ở dân cư sống quanh các đường và nút giao thông bị ô nhiễm không khí cao
hơn các vùng dân cư khác, như các triệu chứng ho, khạc đờm, viêm họng, chảy
nước mũi đều cao xấp xỉ gấp hai lần. Các bệnh ở mũi gấp hai đến ba lần. Nhóm
dân cư này cịn có tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch cao hơn các nhóm khác, như: thay
đổi bất thường trên điện tâm đồ gấp gần ba lần, thay đổi huyết áp 1,3 lần, mạch 1,8
lần, bất thường khi nghe tim gần hai lần... Tỷ lệ mắc các bệnh về mắt cũng cao gấp
hai lần rưỡi, bệnh viêm tai gấp gần bốn lần, bệnh viêm da hơn hai lần.

22


K ỷ yểu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

Viện Lao và các bệnh về Phổi T ư ln chật kín giường vì mơi trường ô
nhiễm. (Nguồn: báo Sức khoẻ và đời sống. 2010)


K ỷ yếu Hội nghị KH SV Khoa Quốc tể ĐHQGHN lần thứ 4 (12/201 ỉ)
-

Theo kết quả quan trắc khơng khí do Trang tâm Kỹ thuật mơi trường đơ thị và khu
công nghiệp (CEETIA) công bố tại hội thảo quản lý chất lượng không khi Hà Nội
26/7/ 2005. rĩồng ứộ ơ^ỉihlẽmlchơnglchí tại cá

xu hướng

ngày càng gia tăng. Cụ thể, nồng độ các khí độc hại đều tăng, nồng độ bụi tăng từ 4
- 20%. Theo ông Phạm Ngọc Đăng - Giám đốc CEETIA, ước tính ơ nhiễm khơng
khí ở Hà Nội làm thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng mỗi ngày.

2.2. Những tác động đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Môi trường là một trong những nhân tố quan trọng nhất có nhiều tác động,
ảnh hưởng tới cuộc sống của mỗi con người và toàn xã hội. Đặc biệt, trong thời đại
cơng nghiệp hóa mạnh mẽ, nhanh chóng như hiện nay thì việc bảo vệ mơi trường
sống ln là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Mặc dù hiểu rõ tầm quan
trọng của môi trường nhưng vẫn có những hành động, việc làm gây ơ nhiễm mơi
trường và điển hình là ở các cơng ty, doanh nghiệp, nhà máy. Và một lẽ đương
nhiên là họ đã vi phạm nghiêm trọng luật bảo vệ môi trường. Điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp khi bị phát hiện.
Những công ty, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường sẽ bị xử lý tùy theo
mức độ vi phạm. Hầu hết, những công ty, doanh nghiệp này đều phải trả giá rất đắt
cho những hành vi của mình. Như trường hợp của cơng ty Vedan, đầu tiên là công
ty đã phải đền bù một số lượng tiền không nhỏ cho người dân phải chịu ảnh hưởng
của việc mơi trường bị ơ nhiễm. Ngồi ra, họ cũng phải nộp phạt cho cơ quan nhà
nước, với tổng số tiền khoảng 350 tỷ đồng trong đó có 220 tỷ đồng là để đèn bù cho
người dân sống quanh lưu vực sơng Thị Vải3. Khơng biết trong vịng hơn 14 năm
đầu độc sông Thị Vải, công ty Vedan Việt Nam kiếm được bao nhiêu tiền nhưng
hậu quả của sự trừng phạt mà công ty phải chịu không chỉ dừng lại ở mức phạt tiền
mà thêm vào đó là các sản phẩm của công ty Veđan đã bị tẩy chay, suy giảm lớn về
uy tín và thương hiệu. Hiện nay, hầu hết các hệ thống siêu thị trong cả nước đã
dừng bán sản phẩm bột ngọt, hạt nêm mang thương hiệu Vedan, đặc biệt người tiêu
3 Kiếm tiền bằng mọi giá, tác giả Đức Minh, -tien-bang-m oi-giatpp.html

24


K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)

dùng cũng làm lơ, khơng cịn sử dụng sản phẩm của Vedan. Có câu “ một lần bất
tín, vạn lần bất tin”, quả thật câu nói này rất phù hợp với trường hợp của công ty

Vedan hiện giờ. Bởi vì, một khi đã làm mất đi lịng tin đối với người khác thì sẽ
khó mà gây dựng lại. Mặc dù, hiện giờ các sản phẩm của cơng ty Vedan bày bán
trên thị trường vẫn có chất lượng tốt, hội tụ đầy đủ các tiêu chí đảm bảo an toàn sức
khỏe cho người tiêu dùng nhưng khi nghĩ đến những việc làm vô đạo đức và bất
lương mà công ty này đã gây ra là mọi người sẽ không muốn dùng những sản phẩm
này nữa. Như vậy, uy tín và thương hiệu, của cơng ty đã bị sụt giảm rất lớn và thật
khó để gây dựng lại được thương hiệu, uy tín như cũ. Chắc đến giờ này công ty
Vedan đang tự hỏi không biết lúc nào các sản phẩm của công ty mới được người
tiêu dùng chấp nhận và tin dùng như trước đây. Không chỉ dừng lại ở đó, cơng ty
Vedan cịn bị đình chỉ hoạt động, thậm chí cịn bị truy tố hình sự nữa. Chỉ vì cái lợi
trc mắt mà cơng ty đã phải trả giá rất lớn, liệu số tiền mà họ thu lợi được từ việc
làm sai quy định của luật pháp về vấn đề bảo vệ mơi trường có thể bù lại được thiệt
hại về mất lịng tin, uy tín đối với người tiêu dùng và suy giảm về thương hiệu.
Không biết liệu đến khi công ty được phép hoạt động lại thì sẽ phải mất bao nhiêu
thời gian, tiêu tốn bao nhiêu tiền để gây dựng lại lòng tin, uy tín và thương hiệu đối
với xã hội.
Cũng phải hứng chịu chung số phận do những gì mình đã gẩy ra cho môi
trường như công ty Vedan là công ty Tung Kuang. Ba phân xưởng gồm phân
xưởng lố luyện, phân xưởng xi, mạ và phân xưởng son tĩnh điện của cơng ty nàý
cũng bị đình chỉ hoạt động và phải nộp phạt 312 triệu đồng và phải cam kết thực
hiện cải tạo, khắc phục ô nhiễm môi trường mà họ đã gây ra. Đồng thời, phải tháo
bỏ hệ thống xả thải ngầm, lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý chất thải đạt tueei
chuẩn và đúng quy định. Ngoài ra, cịn có rất rất nhiều các cơng ty, doanh nghiệp
khác đã và đang phải chịu sự trừng phạt của cơ quan pháp luật và của tồn xã hội
như: cơng ty Huyndai Vinashin, công ty Miwon ( Phú Thọ), . ..cơng ty Shengli Việt
Nam (Thái Bình).

25



×