Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Pham Tien Duat - Tac gia va tac pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 5 trang )

Phạm Tiến Duật- Tác giả và tác phẩm
A. Tác giả (1941- 2007)
- Quê quán: Huyện Thanh Ba- tỉnh Phú Thọ.
- Nhập ngũ năm 1964 (sau khi tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội) và trở thành một
trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ
cứu nớc.
- Phong cách thơ của Phạm Tiến Duật: giọng điệu trẻ trung tinh nghịch sôi
nổi và tơi trẻ góp phần làm sống mãi hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam thời
chống Mĩ. Đặc biệt là hình ảnh lớp trẻ trên tuyến đờng Trờng Sơn, những
cô gái thanh niên xung phong, những ngời chiến sĩ lái xe anh hùng. Đó là
những con ngời dũng cảm, can trờng và luôn lạc quan phơi phới tin tởng ở
miền Nam.
* Bài thơ về tiểu đội xe không kính ra đời năm 1969 nằm trong chùm thơ 3
bài đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ năm 1969. Sau này đợc in
trong tập thơ Vầng trăng quầng lửa.
B. Tác phẩm
I. Mở bài
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật ra đời năm
1969 nằm trong chùm thơ 3 bài đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của Báo
Văn nghệ năm 1969.
- Tác phẩm khắc tạc thành công hình ảnh đẹp tuyệt vời của những ngời
chiến sĩ lái xe anh hùng trên tuyến đờng Trờng Sơn. Đó là những con ngời
dũng cảm, hiên ngang, bất khuất mà rất lạc quan, phơi phới tin tởng vào t-
ơng lai.
II. Thân bài
1. Bài thơ của Phạm Tiến Duật làm nổi bật lên 1 hình ảnh thơ đặc
biệt: những chiêc xe không kính vẫn băng băng ra mặt trận.
- Xa nay, hình ảnh xe cộ nếu đợc đa vào thơ thờng đợc mĩ lệ hóa, lãng mạn
hóa mang ý nghĩa biểu trng hay tả thực.
+ Đó là những cỗ xe tam mã đi trong mùa thu vàng của nhà thơ ngời Nga
Puskin.


+ Đó là những con tàu khát khao vơn tới vầng trăng xa xôi trong Tiếng hát
con tàu của Chế Lan Viên.
+ Hay là những đoàn thuyền đánh cá sừng sững trong biển trăng, mây nớc
của Huy Cận.
- Nhng hình ảnh những chiếc xe không kính của Phạm Tiến Duật lại là
những hình ảnh thơ hoàn toàn có thực đợc thể hiện qua lời thơ chân thực,
giản dị, tự nhiên nh lời nói thờng ngày và qua giọng điệu thản nhiên pha
chút ngang tàn, tinh nghịch. Bởi thế, càng thu hút đợc sự chú ý của ngời
đọc đến sự khác lạ của nó:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xớc,

Hình ảnh xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh. Nhng phải có một
hồn thơ mới lạ và một chút ngang tàn, tinh nghịch của nhà thơ Phạm Tiến Duật
mới phát hiện và thể hiện một hình ảnh thơ độc đáo của Văn học Việt Nam thời
chống Mĩ.
2. Nhng hình ảnh những chiếc xe không kính chỉ là cái nền để từ
đó tác giả đã làm nổi bật lên hình ảnh những ngời chiến sĩ lái
xe anh hùng trên tuyến đờng Trờng Sơn. Thiếu đi những phơng
tiện vật chất tối thiểu lại là những điều kiện để các anh bộc lộ
phong cách của mình.
2a. Trớc hết phong cách ấy đợc thể hiện ở t thế hiên ngang tinh
thần dũng cảm bất chấp khó khăn hiểm nguy.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
- Hai câu thơ này là hai câu thơ giới thiêu nguyên nhân về những chiếc xe
không kính bằng những lời nói giản dị tinh nghịch thờng ngày.
- Nói đến hiện thực chiến tranh khốc liệt giữa sự sống cận kề cái chết mà

giọng điệu ngời chiến sĩ vẫn bình thản, đáng yêu.
Hai câu thơ tiếp theo miêu tả t thế, phong thái của những ngời chiến sĩ khi
đang cầm lái những chiếc xe không kính
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
- T thế ung dung đợc đảo lên đầu câu thơ đặt trong thế đối lập bom giật
bom rung không những thể hiện tinh thần dũng cảm bất chấp vợt qua
những gian khổ hiểm nguy mà còn cho ta thấy niềm tự tin kiêu hãnh rất
đỗi tự hào. Điệp từ nhìn còn cho ta cảm nhận cái nhìn của ngời chiến sĩ
bao quát cả đất trời: nhìn đất, nhìn trời và nhìn thẳng về phía trớc-
nhìn thẳng vào những gian khổ khó khăn hiểm nguy đang phải đối mặt trực
tiếp và cũng là cái nhìn thẳng vào đích đến miền Nam với một quyết tâm
sắt đá.
Không còn kính chắn gió mà con ngời vẫn phải ngồi đối mặt trực tiếp trớc
thiên nhiên.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Nh sa nh ùa vào buồng lái.
- Đoạn thơ có chất hiện thực nghiệt ngã hòa quyện với lãng mạn bay bổng:
+ Hiện thực: xe mất kính chắn ngời ngồi đối diện trực tiếp với thiên nhiên,
với những khó khăn, gian khổ bất ngờ.
+ Nhng từ nền hiện thực ấy chất lãng mạn vút lên bay bổng. Bom đạm, gió
ma, chiếc xe đầy thơng tích không làm cho tâm hồn ngời lính trở nên khô cằn
mà ngợc lại xe không kính để họ trở về gần với thiên nhiên hơn và tâm hồn
thêm lãng mạn yêu đời hơn.

Một loạt điệp từ nhìn, nhìn thấy lặp đi lặp lại nhiều lần.


Một loạt động từ xuất hiện dồn dập: vào xoa mắt đắng; chạy thẳng vào
tim; nh sa nh ùa vào buồng lái đã gợi tả những khó khăn, gian khổ liên tiếp
chất chồng. Không có kính cơn gió ùa vào khiến đôi mắt cay xè vì gió bụi;
con đờng chạy vun vụt chạy thẳng vào tim và cả những ngôi sao trời, cánh
chim cũng về đây ùa vào buồng lái.

Thiên nhiên đang quấn quýt lấy những ngời chiến sĩ. Và trong thế giới thiên
nhiên đẹp tơi kỳ diệu ấy, tầm vóc của ngời chiến sĩ lái xe bỗng trở nên cao lớn
sừng sững với tâm hồn lãng mạn hiên ngang.
Hai khổ thơ tiếp theo tiếp tụ miêu tả những khó khăn, gian lao của ngời
lính khi ngồi trong chiếc xe không kính.

Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc tráng nh ngời già
Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Không có kính, ừ thì ớt áo
Ma tuôn ma xối nh ngoài trời
Cha cần thay, lái vài trăm cây số nữa
Ma ngừng, gió lùa mau khô thôi.
+ Những khó khăn, gian khổ ấy đợc diễn đạt bằng lời thơ giản dị, bằng hình
ảnh thơ chân thực tới từng chi tiết.
- Một loạt động từ xuất hiện dồn dập liên tiếp (Bụi phun, ma tuôn, ma xối)
lại một lần nữa cho ta cảm nhận những khó khăn, gian khổ vẫn tiếp tục
chồng chất.
- Nhng với một loạt điệp từ ừ thì, cha cần lặp lại nhiều lần. Với giọng
điệu thơ ngang tàng, hình ảnh thơ tinh nghịch: Phì phèo châm điếu
thuốc. Và âm vang giọng cời ha ha đầy sảng khoái.

Tất cả làm sáng bừng lên chất bình dị mà anh dũng của những ngời chiến sĩ lái
xe Trờng Sơn. Gian khổ đến tột cùng nhng vẫn tột cùng lạc quan thanh thản đó là

vẻ đẹp của những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn và cũng là vẻ đẹp của cả dân tộc
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đầy gian khổ.
- Câu thơ cuối cùng của đoạn Ma ngừng, gió lùa mau khô thôi sử dụng
nhiều vần bằng: gợi lên tâm trạng thanh thản nhẹ nhàng thoải mái của
những ngời chiến sĩ sau khi vợt chặng đờng dài chất chồng những gian lao.
2b. Nhng vẻ đẹp tâm hồn của những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn
còn thể hiện ở tình đồng chí đồng đội sâu sắc, tình yêu đất nớc và
ở ý chí quyết tâm chiến đấu để giải phóng miền Nam.
b1. Trong gian lao thử thách tình đồng chí đồng đội trở nên thiêng
liêng hơn.

Những chiếc xe chạy từ trong bom rơi
Đã đến đay họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đờng đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đờng xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
- Mọi khó khăn, gian khổ, hiểm nguy đã bị đẩy lùi ra xa nhờng chỗ cho tình
thơng yêu con ngời cùng chung cuộc chiến đấu gian khổ, chung sự sống và
cái chết , chung lí tởng cao cả: chiến đấu giải phóng miền Nam.
- Một bữa cơm giữa rừng Trờng Sơn đầy khói lửa.
- Một giấc ngủnhọc nhằn trên chiếc võng mắc chông chênh.
- Một cái bắt tay nồng ấm tình ngời qua khung cửa những chiếc xe không
kính

Tất cả trở thành đồng lực tinh thần giúp ngời chiến sĩ vợt lên tất cả để tiếp tục
lên đờng: Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
- Điệp từ lại đi trong câu thơ nh giục giã qua hình ảnh: trời xanh thêm

hình ảnh ẩn dụ: thể hiện chiến thắng, hòa bình qua từng bành xe lăn.
b2. Càng đến gần thắng lợi mức độ chiến tranh càng ác liệt càng
in dấu rõ ràng trên những chiếc xe.

Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xớc,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- ở khổ thơ cuối cùng lại một lần nữa chất hiện thực nghiệt ngã hòa quyện
với lãng mạn bay bổng.
+ Hiện thực là chiến tranh ngày càng khốc liệt ngày càng biến dạng các
chiếc xe: không có kính, không có đèn, không có mui xe, thùng xe có xớc.
+ Những gian khổ thơ cuối cùng xây dựng đợc ấn tợng khi xây dựng hình
ảnh đối lập: giữa bao nhiêu những cái không có của chiếc xe đối lập với một
trái tim nóng bỏng lòng căm thù yêu nớc.

Miền Nam thân yêu cũng là đích đến duy nhất của trái tim dân tộc Việt Nam.
Sức mạnh vô song của những ngời chiến sĩ đợc tạo nên bởi lý tởngcao cả.
- Hình ảnh hoán dụ cuối cùng: Trái tim cầm lái một lần nữa tôn vinh vẻ đẹp
tầm vóc, phong cách những ngời chiến sĩ anh hùng- những cong ngời:

Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai.
(Tố Hữu)
III. Kết bài
- Hơn 30 năm đã trôI qua cuộc khánh chiến chống Mĩ của dân tộc ta, nhng
hình ảnh những chiếc xe không kính và hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe
trên tuyến đờng Trờng Sơn vẫn còn đẹp mãi trong tâm hồn thế hệ trẻ hôm
nay.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạn Tiến Duật cho ta

hiểu hơn, yêu hơn và tự hào hơn về một thời ra trận gian khổ, hào hùng của
dân tộc Việt Nam.

×