Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đạo mẫu với vấn đề trao quyền lực và cách thức sử dụng quyền lực của người phụ nữ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 14 trang )

ĐẠO Mâu VỚI VẤN Đẽ' TRAO ỌUVấN lực và
CÁCH THỨC SỬ DỤNG ỌUV6N Lực CỦA NGƯỜI PHỤ Nữ

V lậ NAM
Vũ Thị Tú A nh'
Dẩn nhập
Có thể nói Đạo Mẩu Việt Nam đã biểu tượng hoá quyền lực đặc trumg
của người phụ nữ Việt Nam trong thực tại như nó vốn có từ trong truyền
thống đến thế kỳ XVI. Xã hội phong kiến Việt Nam càng suy đồi, ý thức dân
gian trỗi dậy, vai trò của nhân dân đứng trước những thách thức mới. Sự
biến đổi lịch sử của nhân dân theo xu hướng tích cực ngược lại với sự tha
hố của giai tầng phong kiến: xuống cấp về vai trò chính trị, về giá trị đạo
đức như Nguyễn Binh Khiêm, Nguyễn Dữ đã viết. Ví dụ khủng hoảng lớn
về tư tưởng trong giới tri thức phong kiến: Từ Thức bế tắc, lên tiên, trờ về,
bạc tóc, chết khơ. Người con gái Nam Xương chỉ còn cách lấy cái chết để
giữ sạch phẩm giá theo quan điểm phong kiến đương thời.
Hoàn cảnh đơ thị hố gia tăng (thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến, đơ
thị Hội An...), phương Tây xâm nhập bằng tôn giáo (Thiên chúa giáo) làm
thay đổi ý thức dận gian. Hệ tư tường phong kiến lung lay, hệ tâm lý xã hội
chuyển động mạnh. Đứng trước nguy cơ nội chiến kéo dài, và trên thực tế đã
bất đầu (Lê - Mạc giằng co 60 năm, loạn Nam Bắc triều, Trịnh Nguyễn phân
tranh 300 năm), ý thức dân gian phải đáp ứng. Vai trò người phụ nữ đã thay
đổi, từ gia đình chuyển ra bên ngồi - đã đến lúc nó phải trực tiếp thể hiện
sức mạnh dưới những hình thức mới, theo cách thức mới. Mầu Liễu xuất
hiện trong ý thức dân gian như là một dấu hiệu thách thức, khẳng định của
* TS., Phó Trưởng ban Ban Quan hệ quốc tế, Đại học Thái Nguyên


Đ ạ o Mâu vớ i vẩh đề trao quyền lực.

693



người phụ nữ Việt Nam trước thực tại bằng một kiểu quyền lực mới: quyển
năng tinh thần mà chúng tôi gọi là quyển lực mềm.
Đạo Mẩu đã trao quyền lực mới và là cách thức thể hiện sức mạnh mới
của vai trị người phụ nữ Việt Nam trong diễn trình phát triển mạnh mẽ của
văn hoá dân tộc, tiến bộ và nhân bản. Đạo Mầu là sự phát huy sức mạnh tinh
thần nội tại của nền văn hố gốc nơng nghiệp nước theo nguyên lý Mẹ, để
đáp ứng những thách thức mói của thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam đã
tan đàn xẻ nghé.
Không phải ngẫu nhiên, từ thế kỷ XVI, trong khi Nhà nước phong kiến
Việt Nam ngày càng xa rời Phật giáo thì nhân dân, đặc biệt là phụ nữ lại đến
với chùa chiền, đền phù ngày càng đơng đảo. Vì Phật độ lượng và nhân ái,
nhưng cái sâu xa vì trong Phật có Mầu. Mối nhân duyên của Phật Mầu Man
nương (Chùa Dâu) đã kéo theo sự kiện các vị nữ thần Pháp Vân, Pháp Vũ,
Pháp Lôi trong Tứ pháp cùng theo về Mẹ Phật đi đánh giặc ngoại xâm. Phật
giáo đã chuyển động ở Việt Nam theo nguyên lý Mẹ. Cũng không phải ngẫu
nhiên, các đền điện phủ thờ Mầu lại nhất định được dựng lên từ Bắc vào
Nam, từ Lạng Son đến Cà Mau dọc theo trục giao thơng chính của đất nước,
từ thế kỳ XVI nó đã được gọi là con đường thiên lý. Tính ích dụng, tính thực
tiễn cùa Đạo Mau biểu hiện như thế cũng rất khác với tinh thần tiên thốt tục
huyền bí của Đạo giáo, vốn được coi là một tơn giáo ngoại lai có ảnh hưởng
trực tiếp đến Đạo Mầu.
Để luận giải sáng tỏ vấn đề quyền lực của người phụ nữ Việt Nam thể
hiện trong Đậo Mau, cần khảo cứu trên hai phương diện cơ bản: Thứ nhất là
hệ thống tổ chức xã hội của Đạo Mau. Thứ hai là hệ thống tư tưởng triết lý
và chức năng sinh hoạt thực hành tinh thần của Đạo Mầu.

1. Quyền lực người phụ nữ Việt Nam thể hiện qua hệ thống
tồ chức xã hội của Đạo Mẩu
1.1.


Hệ thống Đen, Phủ, Điện thờ Mẩu thể hiện ý tưởng tạo môi
trường và m ở rộng môi trường để thể hiện quyền lực của người phụ nữ
Qua nguồn thư tịnh cổ Hán Nơm và kết quả điền dã, có một hệ thống
đền, phủ, điện thờ Mầu trên khắp các địa bàn cư trú của người Việt (đa số
cũng như thiểu số) (Ngô Đức Thịnh 2009, Vũ Ngọc Khánh 2001, Vũ Thị Tú
Anh 2011). Niên đại của hệ thống đền, phủ, điện thờ Mau cũng rất xa nhau.
Ngôi đền thờ Mầu vào loại sớm nhất là đền Quốc mẫu - Âu Cơ ờ xã Hiền
Lương, Sông Thao, Phú Thọ, vùng huyền thoại kinh đô cổ Phong Châu của


694

Van hóa th ờ Nữthắn - MẪU ở VlỆT NAM VÀ CHAU Á

Nhà nước Văn Lang. Thứ đển là đền Đổng xung Thiên thần Vương Mẩu và
đền Tây Thiên trên núi Tam Đảo (Tam Đảo Sơn trụ Quốc mẫu thái phu
nhân)...Tam Đảo là núi thiêng gắn với các huyền thoại về Đệ Nhất Phúc
Thần Tản Viên son thánh, con rể vua Hùng, người đặt dấu nối Hùng - Thục
trong sự thành tạo của Nhà nước Âu - Lạc với kinh đô c ổ Loa.
v ề địa bàn, địa đầu Lạng Sơn có tới 17 đền: Đền Mầu Đồng Đăng, Đền

Mẩu Tây Hồ, Nhà mẫu Chùa Diên Khánh, Mẩu điện trong đình Tả Phủ, ở các
chùa Tiên, Nhất, Nhị, Tam thanh., mẫu cũng có vị trí xứng đáng. Theo quốc lộ
1 vệ phía Nam là Bắc Lệ linh từ thờ Mẩu Thượng ngàn (Hữu Lũng Lạng Son),
Đền Bà Chúa Kho tức chủ khổ linh từ (thôn Cơ Nữ, xã Vũ Ninh, Bắc Ninh).
Hà Nội có hàng chục đền, phù Mầu, lớn nhất là phủ Tây Hồ. Nam Định với
trung tâm thánh địa Phủ Giầy nguy nga ừáng lệ. Thanh Hố có Đền Sịng, Đền
Phố Cát. Cố đơ Huế có Điện Hịn Chén và trụ thờ Bà Chúa Ngọc ờ rất nhiều
nơi. Miền trung Khánh Hồ có tháp bà Nha Trang thờ Thánh mẫu Thiên Yana.

ở Châu Đốc, An Giang và các tinh Nam Bộ với hàng chục đền đài thờ tự Bà
Chúa xứ, được coi là có nguồn gốc sâu xa từ tín ngưỡng Thờ Mẹ (Mầu) của
người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, là hành ữang tinh thần của cư dân Việt mang
theo từ thủa “đi mở nước”. Tây Ninh có núi Bà Đen với trụ thờ Linh sơn
Thánh Mẩu... về quy mơ, có trung tâm thánh địa Phủ Giầy (Nam Định ) nguy
nga tráng lệ gắn với sự tích và huyền thoại vị Thánh Mẩu oai linh: Bà Chúa
Liễu Hạnh. Đó là một một quần thể kiến trúc gồm hai phủ Vân Cát, Tiên
Hương và Lăng Bà chúa Liễu và gần 20 đền, đình, chùa thờ vọng khác ở Vụ
Bản. Bên cạnh hệ thống điện, phủ Mẩu chính danh, hầu như ở bất cứ ngơi
chùa, đình, miếu trên đất nước này, vô luận linh thần chủ là ai, ý thức dân gian
cũng dựng một “ban thờ Mầu", một “nhà Mầu” bên cạnh, phía sau theo kiểu
“Tiền thần hậu Mầu” hoặc “Tiền Phật hậu Mẩu”. Đương nhiên, việc phổ biến
rộng khắp hệ thống Đền, Phủ," Điện thờ Mẩu như thế cỏ ý nghĩa tạo môi
trường để người mẹ, người vợ Việt Nam thể hiện quyền lực vào xã hội. Điều
đáng lưu ý là hầu như tất cả các Mầu đều ít nhiều có cơng lao giữ nước, bảo vệ
nhân dân. Qua hệ thống này, người phụ nữ thể hiện quyền lực tinh thần đem
lại cho họ sức mạnh và thế mạnh tinh thần.
1.2. Cách bố cục bài trí điện thờ Mẩu biểu hiện quyền lực của người phụ

nữ bởi Điện thờ Mẩu đã trở thành mơi trường có tỉnh quyền lực. Đỏ là
“quyền năng vơ lượng”
Có thể diễn tả ngắn gọn như sau: Điện thần thờ Mầu là một hệ thống
có lớp lang tương đối nhất qn từ Tam tồ Thánh Mầu, (hoặc cộng đồng Tứ


Đ ạ o Mâu với vấn đề trao quyền lực...

695

Phủ), đến Ngũ vị Vương quan, Tứ vị chầu bà, ngũ vị hồng tử, thập nhị cơ

nương, thập nhị vương cậu, quan ngũ hổ, ông Lốt (rắn). Các thành phần kiến
trúc điện Mầu đều thể hiện tính Nữ (kết hợp với hịn non bộ có dịng sơng,
Ịiồ bán nguyệt, suối đá, sơn trang). Trang trí quanh ban thờ Mau có rất nhiều
loại nón và nhiều nhất là nón quai thao bên cạnh hài, thuyền, đèn lồng đủ
loại. Bài trí và sắp xếp điện Mầu thường theo trình tự cung đệ nhất, cung đệ
nhị, cung đệ tam (từ ngoài vào). Chù điện tức trung tâm điện mẫu ờ cung đệ
tam (hậu cung). Ở đây có một cách thức bài trí đặc biệt rất riêng khác với
mọi tơn giáo, tín ngưỡng khác: Vị trí chư vị Thánh thần được bài trí theo ba
tầng- tầng trên khơng (đơi rắn thần - tính nữ); tầng ngang là một dãy nhiều
ban bệ cao dần lên là nơi ngự của các Thánh Mầu và các chư vị thần linh
(trong đó, thường vị trí chính điện là pho tượng Tiên Thiên Thánh Mẩu
(Mầu đệ nhất) mặc áo đỏ, bên trái là Mầu Thượng Ngàn (mẫu đệ nhị) mặc áo
xanh nõn chuối, bên phải là Mầu Thoải cung (mẫu đệ tam) mặc áo trắng);
Tầng hạ ban bao giờ cũng thờ ông Năm Dinh (tức là Thánh ngũ hổ tướng
quân - tính nữ, biểu tượng đất, núi).
Như vậy, sự hiện diện của điện thần Mau như trên chính là sự khẳng
định trở lại, nhấn mạnh thêm quyền năng vô lượng của Đất - Mẹ khởi
nguyên, khẳng định vai trò hàng đầu của người Mẹ trong đời sống. Đồng
thời nó thể hiện sự chi phối đời sống tâm linh của hàng triệu “tín đồ” đạo
Mẩu đương thời nói riểng và cư dân Việt nói chung vốn đã bị xem nhẹ trong
nhiều thế kỳ ngập chìm bởi quan niệm Nho giáo phụ hệ.
Nhìn lại ba tầng cùa điện Mầu mang tính Nữ (Âm) với sự bài trí đó,
phài chăng đã hàm ỷ, chủ ý “bắt” những người đang hiện diện trước Mâu bất cứ là ai, ở cương vị xã hội như thế nào - cũng phải ngẩng mặt lên để
nhớ về dịng sơng Mẹ (biểu tượng Rắn), cúi mặt nhìn Đất Mẹ (biểu tượng
Hổ - Thỗ, đất) với nước về tưới mát sẽ sinh sơi nảy nở mn lồi, vạn vật.
Và phía trước là các Mẹ/Mầu oai linh tơn nghiêm mà nhân từ sáng thế, bao
dung nhuần thấm tất cả, gợi nhắc tất cả, đang hiện hữu giữa đời thường
trong đục, tối sáng. Đó là sự toả lan, thẩm thấu chan hoà vào lương tâm
vổn thánh thiện của con người để thanh lọc tự nhiên - một quyền lực ảo
nhưng đem lại những giá trị thật, có quyền năng vơ lưựng điều tiết xã hội.

Đạo Mau không toả chiết con người trong lý trí, khơng giới hạn con người
trong tưởng tượng, khơng thắt buộc con người trong sinh hoạt, vì đó là
quyền lực của Mẹ Đất, Mẹ Rừng, Mẹ Lúa, Mẹ nước... đi ra từ nguồn mạch
văn hoá cơ tầng Việt cổ.


696

Văn hóa th ờ Nữthắn - MẪU ở VlỆT NAM VÀCHẢU Á

1.3. Người quản lý đền, phủ, điện Thánh Mẩu đều là phụ nữ. Đặc điểm nậy
có ý nghĩa liên quan đến vấn đề địa vị, vai trò quyền lực của người phụ nữ
Việt Nam
Để hiểu mối liên hệ này, phải đối chiếu với một sổ ‘"chức sắc” trong
tín ngưỡng Then của người Tày, tín ngưỡng Mỡi của người Mường để thấy
những người có “năng lực đặc b iệt có thể giao cảm với các đấng thần linh
không phải là nhiều, số đông họ là những người “nhập vai” bằng các hình
thức, nghi thức tràn đầy tính nghệ thuật. Trước hết đó là những nghệ nhân
dân gian, người của đời thường, người của giới nữ. Họ được tự do và công
khại “mượn lời bề trên, lời cùa các Thánh, các Mầu” để phán bảo và giải
quyết những vấn đề trọng yếu của đời sống thực tại. Đó là một sự lựa chọn
khơn ngoan, đầy nữ tính. Đó là một cách hố giải sự trói buộc “người phụ nữ

trong một xã hội mà nữ quyền không được thừa nhận. Gạt bỏ những yếu tố
huyền bí, có thể nhận ra họ ỉà những đại biểu, đại diện ưu tú của tài năng và
trí tuệ, tâm hồn người phụ nữ xã hội, dưới một hình thức hành động tâm
linh”. Bên cạnh đó là hệ quả của vấn đề trên, họ tạo nên một khơng khí, một
mơi trường (cùng với các thành tố khác: điện, phủ, nghi thức) hoà nhập,
cộng cảm tự nhiên, thuần khiết cho giới mình. Họ dễ dàng được các tín đồ
cùng giới mình tự do giải phóng bản thân bằng cách chủ động, tự tin trao

thân gửi phận để nhận được một nguồn năng lượng mới, để trở lại trạng thái
cân bằng. Người “nữ chủ” điện, phủ mẫu không phải thủ đền, thủ nhang, viết
sớ (thường là nam giới) mà là người đứng đầu một nhóm người “được nhà

Thánh Mầu bề trên chọn ỉàm con cảĩ\
Như vậy, nêu xét cách bài trí điện, phủ có tính chất cung đình thì trong
cái khơng gian cung đình này, người “nữ chù” đóng vai trị chủ một gia đình.
Nhà Mẩu cịn là một gia đình. Người “nữ chủ” nấm tiền nhà Mầu và sản
phẩm nhà Mẩu để ban phát tài lộc cho các con cơng, đệ tử, tín đồ (dù là nam
giới). Họ cũng là người nắm “thông tin” để mách bảo, giải quyết các'vấn đề
bức xúc của đời sống khi đã được nhập vào gia đình nhà Mâu. Có một lơgic:
Quyền lực phụ thuộc vào vai trò. Vai trỏ thật tạo nên quyền lực thật. Vai trò
ảo tạo nên quyền lực ào. Nhưng cịn có một lơgic khác: Khi mà quyền lực
thật lại cho kết quả phản tiến bộ, phản nhân văn thì quyền lực ảo đem lại kết
quả tiến bộ, nhân văn trở nên có giá trị đặc biệt. Như vậy, người “««■ chừ'
nơi nhà Mầu có trong bà ta cả hai quyền lực: quyền lực thật trong gia đình
nhà Mầu và quyền lực ảo đối với thiết chế xã hội phong kiến nhưng cả hai
đều đem lại các giá trị tiến bộ nhân văn. Điều này đúng với ý kiến đã nêu ở
trên: người phụ nữ Việt Nam chưa bao giờ từ bỏ quyền lực. Quyền lực đạo


Đ ạ o Mâu vớ i vân đề trao quyền lực..

697

đức (cơ bản), quyền lực kinh tế trong gia đình cùa họ là có thật. Trong xã hội
cân bằng quyền lực (dân chủ đích thực), cái quyền lực trong gia đỉnh có ý
nghĩa đặc biệt vào đời sống xã hội. Thế là đủ, người phụ nữ “thường đóng
vai trị thứ haĩ\ Trong xã hội quyền lực quan phương tha hoá thao túng,
người phụ nữ không cam chịu, họ “sáng tạo” Đạo Mau trên cơ sở truyền

thống để gia đình hố hoạt động xã hội, để thể hiện quyền lực cùa giới mình
trong “Khn viên Nhà M ầư\ v ề điểm này, có một nghi thức đặc ữưng
trong hành động Lễ ờ những đình, chùa “Tiền Phật hậu Mầu” hoặc “Tiền
Thần hậu Mầu” rất đáng chú ý. Trong khuôn viên nơi thờ tự, người ta đặt
kiệu Bà đi trước, nhưng khi đám rước ra khỏi cổng đình, chùa, người ta đổi
lập tức cho kiệu ơng đi ừirớc. Có lẽ đây là một hiện tượng rất hiếm có ở các
nền văn hố khác. Ngồi ra có thể có những “nữ chù'" điện, phù Mầu là một
Shaman thực thụ, có trạng thái và năng lực thần kinh đặc biệt, được nhà
Thánh giáng xuống nhập vào thân xác “để mắt tới sinh hoạt trần thế, độ ưì
con người sức khoẻ khi ốm đau sự may mắn vượt tai ương khi buôn bán làm
ăn, ban phát tài lộc cho họ sớm có cuộc sống hạnh phúc đủ đầy”. Quyền lực
của Shaman được coi là một loại quyền lực- quyền năng vô lượng. Đây là
một hiện tượng phổ qt nhân loại, khơng đặc trưng văn hố Việt được thừa
nhận nhưng khơng lý giải dưới góc độ nữ quyền. Những “nữ chủ” này khác
với các tôn giáo khác (Phật giáo, Ki tơ giáo..), họ có gia đình.

1.4. Thành phần “tín đồ” và những người khác - cộng đồng tín ngưỡng
Đạo Mẩu với quyền lực người phụ nữ
Đội ngũ tín đồ của Đạo Mầu gồm hai bộ phận. Một bộ phận gọi là
“cỡm cái nhà M ầu” bao gồm các con nhang, đệ tử cùng các cung văn lo đàn

hát và các vị thủ đền, thủ nhang, viết sớ... do một nguời đồng trưởng đứng
đầu, thường là nữ. Một bộ phận đơng đào khác gồm các “tín đồ” đều là các
con nhang, vì một lý đo cá nhân, gia đình... họ tự nguyện “đội bát nhang' vì
có “căn số nặng’’’ với khát vọng và niềm tin đổi phật. Họ tự nguyện làm con
cái nhà Mẩu nhưng không chủ động tham gia hành lễ và thường xuyên đến
cửa Mầu để được làm lễ tơn nhang.
Đội ngũ những người tín ngưỡng Đạo Mẩu vơ cùng đơng đảo và tự
nguyện, hồn tồn khơng chịu sự toả chiết, thắt buộc, giới hạn từ Đạo Mầu.
Do vậy dân gian Việt có câu hát rằng:


Nào Tiên, nào Phật, nào Ta
Sinh sinh hoá hoá cũng là Bà đây.


r

698

V a n hó a th ờ Nữ th ắ n - MẪU ở V lỆ T NAM VÀ CHÂU

A

Với tín ngưỡng Mầu- tín ngưỡng tơn thờ Đạo Mẹ, để mong muốn những
điều tốt đẹp, người người đã và vẫn đang hướng tới để từ nơi lòng Mẹ, được
Mẹ/Mầu sẵn sàng đón nhận tất cả cũng như sẵn sàng ban phát tất cả. Đạo Mầu
được gia đinh hoá trong câu “Tháng Tám giỗ Cha, Tháng ba giỗ Mẹ" là xuất
phát từ sự nhận thức của nhân dân về Đạo Mầu dân gian, rất tự nguyện.
Hàng năm Hội Phủ Giầy kéo dài tò Mùng Một đến Mùng Mười tháng
Ba (âm lịch) mới rã đám. Hội linh đình thu hút hàng chục vạn dân chúng đơng
đảo, đủ mọi tầng lóp, nhất là dân cư các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam,
Thanh Hoá, Hà Nội. ở đâu cũng thế, trước các cửa Mầu, những sinh hoạt
mang tính đặc trưng riêng của Đạo Mầu như tơn nhang, hát văn, hầu bóng...
bao giờ cũng diễn ra rất nhộn nhịp.
Với tộc Tày Nùng, tại sao khi Mo, Tào thường là nam giới còn Then,
Pụt lại thường là nữ giới. Mo Tào hành lễ văn khán nhất định bằng sách vở
Hán - Nôm. Then, Pụt lại bằng những bài hát dân gian trữ tình chữ khơng
khn ép cho dù có là “khn vàng thước ngọc”. Tương tự với tộc Kinh, tại
sao đội ngũ phù thuỷ thường là nam giới, còn người nữ chù nhà Mẩu và các
con nhang, đệ tự thường là nữ giới ở đền, phủ, điện Mầu thuần tuý, dứt khoát

người đứng đầu nắm giữ quyền hành phải là nữ giới. Xem vậy, có thể thấy ờ
đây biểu hiện ý muốn và sự thể hiện ý muốn, khả năng bình đẳng giới trong
địa hạt các tôn giáo ở Việt Nam. Cũng như Then, Pụt Tày, các con nhang đệ
tử Đạo Mầu cũng không sử dụng sách vờ, mà hành lễ bằng các bài hát dân
gian. Trong những lời hát văn thánh thót, con người được gặp các Mau và
người nhà Mầu.
Đổi lập với hệ thống phù thuỷ- nam giới, người nữ chủ nhà Mầu và các
“con công” thể hiện phải uy nghiêm, hùng dũng với múa hèo, múa kiếm đao
trong giá các quan lớn, phải nhanh nhẹn, nghịch ngợm có cả hút thuốc,
luyện võ công trong giá các cậu; phải duyên dáng dịu dàng với múa quạt,
thêu hoa, dệt gấm, chèo đò trong giá chầu bà; phải vui tươi nhí nhảnh với
giá các cơ. Một giá là một liên khúc hát văn kèm theo trị diễn minh hoạ một
sự tích một vị thần linh thuộc Nhà Mầu. Quan niệm dân gian cho rằng các vị
ờ nơi cao xa linh ứng, không thể nhập vào thân xác phàm tục mà chỉ “giáng”
xuống chốc lát để “c/ỉímg” rồi
ngay. Do vậy, người nữ giới thực
hiện khơng chỉ giá chầu bà, giá các cô mà là cả các giá Ọuan lớn, Giá các
ơng Hồng. Như vậy, về mặt nghi lễ và diễn xướng nghi lễ Đạo Mầu, người
phụ nữ đã thể hiện quan niệm binh đẳng giới đối trọng với đội ngũ phù thuỷ
(hoặc Mo, Tào) vốn là đệ tử Nho Giáo, Đạo giáo được quan niệm giành cho


700

V ăn Hó a t h ờ N ữ thản - mẫu ở V iệ t nam v à c h ả u á

vỏ tôn giáo ngoại lai và bị Hán hoá đời sau, các hiện tượng thiên nhiên và xã
hội cũng đều được người Việt cổ quy về tính nữ: Mẹ Đất, bà Trời, Mẹ Nước,
Mẹ Lúa, nữ thần Mặt trời, nữ thần lửa, nữ thần nghề mộc, nữ thần nghề chài
lưới... Cuối cùng, có thể thấy một đặc trưng nữ Thần Việt Nam là khơng có

những biểu hiện riêng tư, những cá tính đặc biệt và dường như vị nào cũng
đã từng là Mẹ ữần gian (Đẻ Đất, Đẻ Nước, Đẻ Người, Đẻ vạn v ậ t..) và đều
có cơng lao dựng nước, giữ nước. Tư tường này không thể hiện bằng triết lý
nhưng triết lý nhuần thấm trong biểu tượng và gợi lên tư tưởng: Trọng tình,
trọng tĩnh, trọng phụ nữ, thể hiện vai trò to lớn cùa người phụ nữ. Đó là
nguồn mạch tư tưởng, tinh thần Đạo Mầu, thể hiện quyền lực người phụ nữ
trong căn tính cổ truyền.
Trước sự xuất hiện Liễu Hạnh (Mẩu Liễu) tín ngưõng thờ Mẹ/Mầu
Việt Nam đã có Mầu Thượng Ngàn (Mẹ Rừng - Lâm Cung thánh Mẩu), Mầu
Thoải ( Mẹ Nước - Thuỷ cung Thánh Mau), Mầu Cửu Trùng ( Mẹ Trời Cửu thiên huyền nữ). Đó là Tam tồ Thánh Mầu. Tuy nhiên, tín ngưỡng
Mau thế kỷ XVI, không phải ngẫu nhiên xuất hiện một Mẩu giữa cõi nhân
sinh: Mầu Liễu (lý do như đã nói ở trên). Thế là đức Mau chồng chất những
lớp mới: từ Tam toà thánh Mau đến Cụng đồng Tứ phủ kéo theo một hệ
thống dưới quyền Mẹ/Mẩu là những ơng Hồng (Hồng Cả, Hồng Ba,
Hồng Bẩy, Hồng Mười - ơng Hồng Mười quê ờ Nghệ An, ông ra Nam
Định làm quan Phủ Giầy) vốn là con của Mầu nữ hoàng (?) những bà cơ (Cơ
đệ nhất, cơ Ba, cơ Bảy, cơ Chín, cơ Chín Giếng, cơ Đồng Mỏ, cơ Ba Bắc
Lệ...), các Cậu (Cậu bé Đồi) chứ không phải là chú (!). Quan niệm dân gian
như thế không phải là mạch lạc, có đứt gẫy, có khoảng trổng trong hệ thống
nhưng đó mới chính là hệ thống của dân gian thuần Việt. Thánh mẫu Liễu
chính là biểu tượng hố quyền lực cùa người phụ nữ Việt Nam thế kỷ XVI.
Cái quyền lực của Mầu Liễu từ đây sẽ phát huy mạnh mẽ vào giới nữ và dân
chúng thông qua sự vận động của Đạo Mầu trong dòng ý thức dân gian thế kỷ
XVII, XVIII với hai nội dung dân chủ và nhân đạo.
2.2. Chức năng sình hoại thực hành xã hội của diễn xướng dân gian Đạo

Mầu với vẩn đề quyền lực người phụ nữ
Khơng có chính văn giáo điển, Đạo Mầu đi vào đời sống thực tại thông
qua hàng ứăm lời hát chầu văn cùng một số thể loại khác: Truyện thơ, câu đối,
giáng bút. Theo địa danh được nhắc đến trong các lời hát truyền miệng, khơng

có địa phương nào trên đất nước Việt Nam khơng có mặt các thánh Mầu Liễu
cùng các “con cảr nhà Mầu. Bằng hình thức hát văn đặc trưng với ba yếu tố:


Đ ạ o Mâu vớ i vấn đề trao quyền lực..

701

lối hát (múa, đạo cụ, hoá trang), điệu hát (nhạc, nhạc cụ) và lời hát (ngữ văn),
diễn xướng lễ tục trong nghi thức và lễ thức tơn nhang, hầu bóng của Đạo
Mầu là một thứ nghệ thuật tổng họp đặc sắc. Nghi thức đặc biệt này đem lại
cho Đạo Mau sự hoà hợp, cởi mở giữa các linh Thánh với người thụ hưởng ân
huệ được ban, thông qua “con cái nhà Mẩu” - người có quyền năng đặc biệt
được Thánh Mẩu giáng đồng “trao quyền lực”. Mỗi giá đồng là một lần linh
Thánh “giáng”, để “chứng” rồi “thăng”. Một buổi “hầu bóng' theo tín ngưỡng
Tứ Phủ, nếu có điều kiện thì có thể tiến hành đến 72 giá đồng. Theo đó là 72
lần linh Thánh (các Bà, các Cơ, các Cậu, các Quan, các ơng Hồng...) thể hiện
quyền lực.
Khác với các tôn giáo nhân tạo điển quy thường chinh phục kẻ mộ dạo
bằng nội dung những giáo lý huyền thoại và quy phạm, chiếm đoạt linh hồn
tín đồ bằng sự toả chiết trong lý trí, bao vây trong tưởng tượng, ràng buộc
trong sinh hoạt, diễn xướng dân gian, Đạo Mầu gần như khép cửa với mọi
giáo lý và quy phạm. Khác với tôn giáo khác, quyền lực của Nhà Mầu khơng
phải khơng được sử dụng vào việc “hành’’ kẻ có tội ( trong một số trường hợp,
có những người phụ nữ bị chồng bạo hành trong gia đình, khi đến trước cửa
Mẩu, họ được Mẹ/Mầu “trao quyền lực” “hành” người đàn ơng kia). Theo
Ngơ Đức Thịnh (2009), lại có những phụ nữ lỗi lầm muốn dấu kín nhưng
khơng dấu được trước cửa Mau. Quyền lực của Nhà Mau căn bản là để chia
sẻ, ban phát quyền lực cho các tín đồ phụ nữ. Trước Mầu Nghi Thiên Hạ oai
linh như Mẩu Liễu, người phụ nữ tìm thấy ở đây những giây phút thiêng liêng

cao đẹp của lịng mình. Cái thế giới đầy oan nghiệt ngoài đời thế kỷ XVI đã
khiến người phụ nữ Vũ Thị Thiết ở Nam Xương trong truyền truyền kỳ phải
chết để giữ trọn phẩm giá thì trong thế giới Đạo Mẩu, người phụ nữ ấy trờ
thành Vũ Nương Thánh Mẩu trong Vũ Điện, huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam.
Như thế là khổ đau của người phụ nữ trong xã hội, các Mẹ/Mầu cũng đã từng
nếm trải. Do đó, trong khơng gian - thời gian Đạo Mẩu tiến hành các buổi
chầu, các thế giới Đạo Mẩu tràn đầy tinh thần cộng cảm, trở thành nơi người
phụ nữ được bộc lộ mọi nỗi vui buồn sướng khổ rõ rệt nhất, ý thức được thân
phận và khả năng của mình một cách sâu sắc nhất. Đặc biệt, trong khơng gian
múa thiêng và hát thiêng, năng lực sống của người phụ nữ được bộc lộ một cách
trực quan sinh động, đem lại cho người tham dự một khơng khí rất Đời, rất Vui.
Còn phải kể đến các hoạt động sau Lễ là Hội đối với cộng đồng đông đảo những
người tín ngưỡng Đạo Mầu mà khơng tự nguyện “Tơn Nhang” nhưng đó khơng
phải là diễn xướng đặc trưng chỉ có ở trước Cửa Mau.


Đ ạ o Mâu với vâVi đề trao quyền lực..

699

người nam trong xã hội phụ quyền. Qua sự “nhập vaĩ ’ trong nhà Mầu, người
phụ nữ thể hiện toàn diện thế mạnh và sức mạnh của giới họ. Vai trò của họ
là hình thức cơng khai tun bố quyền lực của người phụ nữ trong các hành
động tâm linh. Đó cũng là lý do để các nhà nghiên cứu Đạo Mầu ở Việt Nam
nhận ra quan hệ Đạo giáo ngoại lai với Đạo Mầu bản địa. Cả hai đều tạo sự
thăng hoa, đều trình bày khát vọng “ thần tiên” giữa thiên nhiên tươi đẹp và
trong trẻo, đã được thiêng hoá để giải toả những bức xúc đời thường, nhưng
một bên là của nam giới phiêu du lãng tử, một bên là nữ giới tự tại an nhiên.
Một bên thoát lên tiên, một bên trờ về với thực tiễn. Một bên lấy hư vô làm
cứu cánh; một bên xuất phát từ sự ý thức về quyền lực tự thân của giới mình

để trả lại cho giới mình sức mạnh tinh thần và tình yêu cuộc sống trên Đất
Mẹ. Đặt số phận người phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh xã hội phong kiến
Việt Nam thế kỷ XVI, XVII, XVIII, sẽ thấy Đạo Mầu hình thành từ XVI với
sự xuất hiện Mầu Liễu có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với sự thể hiện
quyền lực của giới họ. Các quyền lực ấy được thể hiện trong toàn bộ hệ
thống tổ chức xã hội Đạo Mầu.

2. Quyền lực người phụ nữ Việt Nam thể hiện qua hệ thống
tư tưởng triết lý và chức năng sinh hoạt thực hành tỉnh thần
của Đạo Mầu
2.1. Hệ tư tưởng triết lý Đạo Mẩu hay là ỷ thức hệ dân gian Đạo Mẩu thể
hiện vai trị người Mẹ/ Mâu, biểu tượng hố quyền lực và thể hiện sức
sống mạnh m ẽ của người phụ nữ Việt Nam trong tiến trình phát triển văn

hoả dân tộc
Qua thần thoại, sự tích nữ Thần: Đương nhiên hiện tượng nữ thần phổ
biến trong thần thoại nhân loại (thần thoại Hy Lạp, Thần thoại ấn Độ, Trung
Quốc...) trong đó có thần thoại các dân tộc Việt Nam. Thần thoại Mường có
bà Si bà Sổ, thần thoại Thái có mẹ Bầu, thần thoại Kinh có 12 bà mụ, thần
thoại Tầy có mẹ Hoa. v ề sự tích truyền thuyết Kinh có mẹ Âu Cơ và các mẹ
nàng con gái vua Hùng, mẹ Thánh Gióng... Tày có mẹ Già Cải, Thái có mẹ
Yke, Chăm có mẹ Thiên Yana, Mường có mẹ Giạ Dìn. Điểm khác biệt với
các nền văn hố khác là ở đặc điểm hình thù và tính cách của các nữ thần
Việt. Tất cả các nữ thần Việt Nam đều khơng được tả hình dáng đẹp đẽ hay
xấu xí mà tất cả đều vừa sáng thế vừa nhân từ và rất gần gũi đời thường. Đặc
điểm khác biệt nữa là số lượng nữ thần rất lớn so với nam thần. Bóc tách lớp


Van Hóa th ờ Nữthắn


702

- MẪU ở VlỆTNAM VÀ CHÂU Á

3. Kết luân
3.1. Quyền lực của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện trong Đạo
Mầu là quyền lực gia đình có thật của người phụ nữ Việt Nam được biểu hiện
dưới một hình thức mới, để đáp ứng những thách thức của xã hội phong kiến
Việt Nam từ thế kỷ XVI. Hình thức mới này có cội nguồn từ căn tính cổ truyền
dân tộc lựa chọn lối sống theo nguyên lý Mẹ, được phát triển từ tín ngưỡng thờ
Mẹ, được nâng cao thành Đạo Mẩu cùng với sự phát triển của nội dung dân chủ
và nhân đạo của ý thức dân gian, đối trọng với Nho giáo. Bằng hình thức mới,
người phụ nữ Việt Nam đã chủ động triển khai quyền lực có thật ừong gia đình
phụ quyền Việt Nam của giới mình vào xã hội. Đây là một sự lựa chọn thuần
khiết bản sắc dân tộc.

3.2. Xét trên phương diện hệ thống tổ chức xã hội Đạo Mau, việc xuất
hiện hệ thống đền, điện, phủ Mầu rộng khấp biểu hiện ý thức dân gian tiến
lên một bước mờ rộng và tạo dựng môi truờng phát huy quyền lực giới nữ,
cơng khai và hợp lịng người bao gồm cả giới quan phương.Cách chọn lựa
không gian đật Điện Mầu và trang ừí Điện Mầu tự nó đã hàm ẩn và tốt lên
một thứ quyền lực mang tính nữ.

3.3. Xét trên phương diện hệ tư tưởng và chức năng xã hội Đạo Mẩu,
người phụ nữ Việt Nam đã thể hiện quyền lực của giới mình bằng cách liên
kết mọi thế mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần mà họ có được từ lối sống
theo nguyên lý Mẹ để tạo thành một nguồn lực mới, thông qua các hành động
tâm linh ( múa thiêng, hát văn, hầu bóng...) “chuyển giao” đến cộng đồng một
cách vừa trực cảm hồn nhiên, vừa nhuần thấm lắng đọng trong nhà Mầu, trước
cửa Mầu, vưà mang dáng dấp cung đình trên cõi thiêng, vừa mang tính chất

gia đình giữa đời thường. Nghi thức đặc biệt của Đạo Mầu (tơn nhang, hầu
bóng, hát văn đều do người nữ nắm giữ, điều hành, thể hiện) vừa thể hiện sửc
sống dồi dào của người phụ nữ trong chiều sâu tâm thức, vừa thể hiện quyền
năng tinh thần của người phụ nữ trong chiều cao lòng Mẹ, vừa thể hiện khát
vọng quyền lực có thật của người phụ nữ giữa đời thường.

3.4. v ề bản chất, quyền lực người phụ nữ trong Đạo Mầu là quyền lực
tinh thần, quyền lực đạo đức có khả năng tác động, chi phối và điêu tiết trật
tự xã hội thông qua những cá nhân - xã hội, chuyển hố thành ý chí, nghị
lực, niềm tin. Tự nó sẽ tạo ra một nguồn sức mạnh vật chất vơ cùng to lớn
mạnh mẽ. Đó là quyền lực ngồi quyền lực, có dáng vẻ vơ hình, được biểu
tượng hố trong các nhân thân Thánh Mẩu và “co/í cái nhà Mầu” nhưng lại
có giá trị thực tiễn to lớn đối với xã hội.


Đ ạ o Mẫu với vẩn đề trao quyền lực...

703

3.5.

Đạo Mầu không chi thông qua các dạng quyền lực ảo mang nữ
tính để trợ giúp con người thốt khỏi khổ đau, tật bệnh, tai ương bằng hành
động tâm linh, vừa cịn níu kéo con người trong cái xã hội mà thiện ác vốn dĩ
cứ tranh chấp nhau triền miên - đặc biệt từ thể kỷ XVI, XVII, qua XVIII ở
Việt Nam lắm khi cái ác được nêu thành chuẩn mực, cái tốt cái th iện bị đập
vùi, cái mới chưa hiện hình - ở lại cùng cái thiện. Và hơn thế, trong không
gian Đạo Mầu, những “nữ chù” tinh hoa Đạo Mầu đang thực hiện chức năng
hoạt động xã hội trong tư cách người đứng đầu “co« cái Nhà Mầu” chính là
những người hiểu hơn hết mọi tính đồ về cái quan hệ giữa con người với các

lực lượng ở ngồi con người vốn có một nguồn gốc tâm lý rất sâu xa. Con
người trên thực tế không bao giờ chỉ sống trong hiện tại, mà vì cịn có trí nhớ
và trí óc, tình cảm nên sống cả trong q khứ và trong tương lai. Trong cái.
không gian Đạo Mau ấy, quyền lực có thật của người phụ nữ dẫu có bị “loại
bỏ” trong xã hội lại được phục hồi, lan toả giữa cộng đồng. Tâm lý coi trọng
Đức trị bằng cách thức nên gương các Mầu qua nội dung các bài hát thiêng
(hát chầu văn) trên mọi lĩnh vực cùa đời sống được hư ảo hoá lại được giác
ngộ, bừng tỉnh. Cùng với đó là tâm lý coi trọng gia đình và những ứng xử
mang tính nữ cần cho sự tồn tại nếp nhà sẽ tiếp tục được củng cố trong tình
cảm đạo đức của các tín đồ Đạo Mẩu. Tình cảm đạo đức là chiếc cầu nối mẹ
con, chồng vợ... Và như thế Đạo Mầu đã đưa con người tới quy luật đối
trọng Âm - Dương đang nghiêng lệch ừong xã hội để tạo sự cân bằng. Người
ta chi khi “đứng chân” trên sự cân bằng, mới thể hiện được cái quyền lực,
cái thế mạnh, cái sức mạnh của chính mình. Đạo Mầu với thuộc tính giành
cho phụ nữ, do phụ nữ làm chủ khơng ngồi khát vọng tích cực và cao cả đỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kendall- Laurel.1985.

Shamans, Housewives, and Other Restless: Women in Korean Ritual
Life, University of Havvaii Press
Malamey- Shaun. 2002.

Culture, Ritual and Revolution in Vietnam, London: RoutledgeCurzon.
Blake, Fred.2011.
The Material Spirit of the Chinese Lifeworld. Honolulu: University of
Hawaii Press


r


704

V a n h ó a th ờ N ử th ả n - MẪU ở V lỆT NAM VẢ CHÂU

A

Huizinga, JoHon .1950 (2000).
Homo Ludens; a Study of the Play-element in Culture. Boston: The
Beacon Press.
Ngô Đức Thịnh. 2007
- Lên Đồng: Hành trình của thần linh và thản phận [Len dong: Joumeys
of Spirits, Body and Destinies]. Nxb. Trẻ, 2009
- Đạo mẫu ở Việt Nam [The Mother Goddess Religion in Vietnam]. Nhà
xuất bản Tơn giáo.
Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Quốc Tuấn & Nguyễn Duy Hinh. 2001
Thờ Mẩu ở Nam Bộ [The Mother Goddess Cult in South Vietnam]. In

Đạo Mầu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam và
châu Ả [The Mother Goddess Religion and Some Shamanistic Forms of
Ethnic Groups in Vietnam and Asia]. Ngô Đức Thịnh, ed. Pp. 134-210.
Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin.
Nguyễn Kim Hiền. 2004
Lên đồng ở Việt Nam - Một sinh hoạt văn hóa tâm linh mang tính trào
lưu [Spirit Possession in Vietnam: a Cultural Spiritual Practice Bearing
Therapeutic Features]. In Đạo Mầu và các hình thức shaman trong các
tộc người ở Việt Nam và châu Á [The Mother Goddess Religion and
Some Shamanistic Forms of Ethnic Groups in Vietnam and Asia]. Ngô
Đức Thịnh, ed. Pp. 350-79. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Minh San. 1998.


Tiểp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc.
Nortan, Barley.2000.
Vietnamese Mediumship Ritual: The Musical Construction of the
Spirits. The World of Music 42(2):75-97.
Nye, Joseph. 1990.
Soft Power. Foreign Policy 80:173-181.
-

2004.

Soft Povver: The Means to Success in World Politics. Public Affairs.
0'neill, Maura .1990.
Women Speaking, Women Listening:
Dialogue. New York: Orbis Books.

Women

in

Interreligious


Đ ạ o Mâu với vân đề trao quyền lực...

705

Rappaport, Roy. 1999.
Ritual and Religion in the Making of Humanity. Cambridge University
Press.

Tạ Văn Tài
1981
Status of Women in Traditional Vietnam: a Comparison of the
Code ofthe Le Dynasty (1428-1788) with the Chinese Codes. Joumal of
Asian History 15(2):97-145.
Trần Ngọc Thêm.2006.

Tim về bản sắc văn hóa Việt Nam. - Nxb Tp.Hồ Chí Minh
Vũ Minh Tâm.2001.

Xã hội học, NXB Giáo dục
Vũ Ngọc Khánh. 1999.

Tiếp cận kho tàng FOLKLORE Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, 1999.
Liễu Hạnh Công Chúa [Princess Lieu Hạnh]. Nhà xuất bản Văn hóa
Thơng tin, 2001.
Đạo Thánh ở Việt Nam [The Spirit Cult in Vietnam]. Nhà xuất bản Văn
hóa Thơng tin.



×