Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng trong sản xuất nông nghiệp tại xã giao xuân huyện giao thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

ĐINH THỊ THU

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
TẠI XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY,TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

ĐINH THỊ THU

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
TẠI XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: 8900201.01QTD
Người hướng dẫn: TS. Đinh Thị Hải Vân

HÀ NỘI – 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tơi thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Đinh Thị Hải Vân, khơng sao chép các cơng
trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc
cơng bố ở bất kì một cơng trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả

Đinh Thị Thu

i


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa
học, TS. Đinh Thị Hải Vân là ngƣời đã ln nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa,
ln ở bên cạnh, động viên và khích lệ tơi trong suất q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cô, cán bộ Khoa Các
khoa học Liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức,
tạo điều kiện, hƣớng dẫn hồn thành chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy, cô trong bộ môn
Quản lý Môi trƣờng – Khoa Môi Trƣờng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các
em sinh viên của phịng 305 đã ln đạo điều kiện và khích lệ tơi trong q trình
thực hiện nghiên cứu của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ủy ban Nhân
dân xã Giao Xuân, phòng Văn Thƣ, phòng NN&PTNT xã Giao Xuân, Trung tâm
khí tƣợng thủy văn tỉnh Nam Định, là những ngƣời đã cung cấp thơng tin giúp tơi
hồn thiện luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới Tập đồn Toshiba đã trao học bổng để
tơi có nguồn kinh phí để thực hiện đƣợc nghiên cứu của mình.
Tơi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô trong hội đồng
thẩm định luận văn đã dành thời gian đọc và góp ý cho nghiên cứu của tơi.
Cuối cùng, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè,
các anh chị lớp K6BĐKH và anh Lê Minh Tuấn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2018
Học viên

Đinh Thị Thu

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................. v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 5
1.1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu ............................................................ 5
1.2. Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu ............................................................. 7
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 7
1.2.2. Đặc điểm của năng lực thích ứng ..................................................................... 9
1.2.3. Các nghiên cứu về đánh giá năng lực thích ứng trên thế giới và tại Việt Nam9
1.3. Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp .17

1.3.1. Trên thế giới ...................................................................................................17
1.3.2. Tại Việt Nam ..................................................................................................20
1.4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tại địa điểm nghiên cứu.............................23
1.4.1. Đặc điểm tự nhiên ..........................................................................................23
1.4.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng .....................................25
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .........................................................................................................27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................27
2.2. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................27
2.3. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................27
2.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................27
2.4.1. Phƣơng pháp luận ...........................................................................................27
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................28
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................39
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại địa điểm nghiên cứu ...................................39
3.1.1. Xu thế biến đổi nhiệt độ .................................................................................39
3.1.2. Xu thế biến đổi số giờ nắng............................................................................41
3.1.3. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa .............................................................................43
3.1.4. Xu thế biến đổi của độ ẩm ..............................................................................44
3.1.5. Xu hƣớng số ngày nắng nóng và rét đậm, rét hại...........................................45
iii


3.1.6. Xu hƣớng của mực nƣớc biển dâng ...............................................................46
3.1.7. Xu hƣớng của bão...........................................................................................47
3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ................................49
3.2.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa.............................................51
3.2.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến ni ngao ................................................53
3.3. Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng sản xuất nông nghiệp
tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định...............................................59

3.3.1 .Đặc điểm chung của cộng đồng sản xuất nông nghiệp tại xã Giao Xuân ......59
3.3.2. Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu ........................................................63
3.4. Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu củacộng đồng xã Giao Xuân,
huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định ............................................................................74
3.4.1. Nhóm giải pháp về vốn con ngƣời .................................................................74
3.4.2. Nhóm giải pháp về vốn tài chính và vốn xã hội .............................................75
3.4.3. Nhóm giải pháp về vốn vật chất .....................................................................75
3.4.4. Nhóm giải pháp về vốn tự nhiên ....................................................................76
KẾT LUẬN ..............................................................................................................78
KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................
PHỤ LỤC .....................................................................................................................

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AC

Nguyên nghĩa
Chỉ số năng lực thích ứng
(Adaptive capacity)

BĐKH

Biến đổi khí hậu

ĐBSH


Đồng bằng sơng Hồng

IPCC

Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
(The Intergovernmental Panel on Climate Change)
Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng

MCD

(Centre for Marinelife Conservation and Community
Development)

MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
(Ministry of Natural Resources and Environment)

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

NLTƢ

Năng lực thích ứng


UBND

Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bộ chỉ số đánh giá năng lực thích ứng BĐKH của ngƣời dân ................31
Bảng 3.1. Mực nƣớc biển dâng so với thời kỳ 1986–2005 ......................................46
Bảng 3.2. Diện tích có nguy cơ bị ngập tỉnh Nam Định theo các mực NBD ..........47
Bảng 3.3. Mức độ ảnh hƣởng của hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến các hoạt động
sản xuất nông nghiệp tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy .....................................50
Bảng 3.4. Hiện trạng sản xuất lúa tại xã Giao Xuân giai đoạn 2015-2017 ..............51
Bảng 3.5. Lịch thời vụ sản xuất lúa và thời gian xảy ra các hiện tƣợng thời tiết cực
đoan tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định ......................................52
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến sản xuất lúa tại xã
Giao Xuân trong 2012– 2018 ...................................................................................52
Bảng 3.7. Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và thiên tai xảy ra ..............................56
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của thiên tai đến nuôi trồng thủy sản xã Giao Xuân những
năm gần đây ..............................................................................................................57
Bảng 3.9. Thời gian nuôi ngao và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tại xã Giao
Xuân, huyện Giao Thuỷ ...........................................................................................58
Bảng 3.10. Một số đặc điểm chung của cộng đồng trong sản xuất nông nghiệp tại
xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ ..............................................................................59
Bảng 3.11. Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của ngừơi dân trong
sản xuất lúa tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ.....................................................61
Bảng 3.12. Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong ni Ngao của
ngƣời dân tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy .......................................................62
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả tính tốn NLTƢ với BĐKH của ngƣời dân trong sản

xuất lúa và nuôi Ngao tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định ..........72

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bộ chỉ số KNTƢ với BĐKH tại khu vực Đơng Nam Á ...............................11
Hình 1.2. Khung sinh kế bền vững ................................................................................15
Hình 1.3. Khung lý thuyết vận dụng .............................................................................16
Hình 1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu ..........................................................................17
Hình 1.5. Vị trí địa lý xã Giao Xn .............................................................................24
Hình 3.1. Diễn biến và xu thế nhiệt độ trung bình năm ................................................39
Hình 3.2. Diễn biến và xu thế nhiệt độ trung bình tháng 1 (a) và tháng 7 (b) tại Trạm
khí tƣợng Nam Định, giai đoạn 1960 – 2017 ................................................................40
Hình 3.3. Diễn biến và xu thế tổng số giờ nắng trong năm ...........................................41
Hình 3.4. Diễn biến và xu thế số giờ nắng tháng 1 (a) và tháng 7 (b) tại Trạm khí
tƣợng Nam Định giai đoạn 1963 – 2017 .......................................................................42
Hình 3.5. Diễn biến và xu thế tổng lƣợng mƣa trong năm tại Trạm Khí tƣợng Nam
Định giai đoạn 1960 – 2017 ..........................................................................................43
Hình 3.6. Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm của Trạm khí tƣợng Nam Định
giai đoạn 1960-2017 ......................................................................................................43
Hình 3.7. Diễn biến và xu thế thay đổi độ ẩm trung bình năm tại Trạm khí tƣợng Nam
Định giai đoạn 1960 – 2016 ..........................................................................................44
Hình 3.8. Diễn biến và xu hƣớng số ngày nắng nóng và số ngàyrét đậm .....................45
Hình 3.9. Diễn biến tổng số cơn bão trong năm đổ bộ vào Việt Nam và tỉnh Nam Định
giai đoạn 1961-2017 ......................................................................................................47
Hình 3.10. Tần số bão đổ bộ vào các vùng bờ biển Việt Nam giai đoạn 1961 - 2014 48
Hình 3.11. Hiện trạng ni trồng thủy sản của xã Giao Xuân ......................................54
Hình 3.12. Chỉ số năng lực thích ứng với BĐKH theo từng chỉ tiêu đánh giá trong sản
xuất lúa tại xã Giao Xuân ..............................................................................................64

Hình 3.13. Hợp phần năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất lúa tại xã
Giao Xuân ......................................................................................................................65
Hình 3.14. Chỉ số năng lực thích ứng với BĐKH theo từng chỉ tiêu đánh giá trong nuôi
Ngao tại xã Giao Xn ..................................................................................................68
Hình 3.15. Hợp phần năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu trong ni Ngao tại xã
Giao Xuân ......................................................................................................................69

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
BĐKH là một trong những thách thức lớn của nhân loại trong thế kỷ 21, gây
tác động nghiêm trọng tới toàn bộ hệ thống tự nhiên-xã hội, đặc biệt tại các vùng
ven biển (Lê Ngọc Tuấn, 2017). Theo kịch bản BĐKH đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ
trung bình năm ở nƣớc ta tăng từ 2 đến 3oC. Số ngày có nhiệt độ cao nhất trên 35oC
tăng từ 15 đến 30 ngày trên phần lớn diện tích cả nƣớc. Lƣợng mƣa trung bình năm
tăng hầu khắp lãnh thổ với mức tăng phổ biến từ 2 đến 7%. Thiệt hại lũ lụt dự kiến
sẽ trầm trọng hơn do lƣợng mƣa sẽ tăng khoảng 12-19% vào năm 2070, tác động
đến cả lƣu lƣợng đỉnh lũ và tần suất xuất hiện mƣa lũ (Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, 2011).
Nam Định là đồng bằng tỉnh ven biển, mang đầy đủ đặc điểm của khí hậu
vùng Đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH), là khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa
nhiều và có 4 mùa. Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc Gia giai đoạn 20112015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, hàng năm Nam Định thƣờng chịu ảnh
hƣởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, trung bình từ 4 - 6 cơn/năm, cƣờng độ bão
ghi nhận lên cấp 16, cấp lớn nhất trong lịch sử quan trắc, nƣớc biển dâng do bão có
thể cao đến 3,5m, gây thiệt hại về ngƣời và của, ƣớc tính hàng nghìn tỷ đồng (Bộ
Tài ngun và Mơi trƣờng, 2015). Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan: tăng nhiệt độ,
thay đổi lƣợng mƣa, tăng tần suất rét đậm, rét hại…kết hợp với nƣớc biển dâng và
xâm nhập mặn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, tài nguyên nƣớc, đảm bảo

vệ sinh môi trƣờng, đe dọa an ninh lƣơng thực của tỉnh. Các trận bão lũ dồn dập
gây sạt lở tuyến đê sông, bãi bồi dẫn đến mất đất canh tác đe dọa cuộc sống ngƣời
dân vùng bãi, ven đê. Nƣớc biển dâng kết hợp bão lũ dồn dập là nguyên nhân sạt lở
đê biển ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa và
nuôi trồng thủy sản, thiệt hại về ngƣời và tài sản của nhân dân các huyện ven biển
tỉnh Nam Định.
Bên cạnh đó, xã Giao Xuân là một xã ven biển nằm ở phía Đơng của huyện
Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, nguồn thu thập chính của ngƣời dân nơi đây là sản xuất
nông nghiệp. Tuy nhiên, họ thƣờng xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai diễn ra
1


hàng năm, gây thiệt hại nhiều về ngƣời, tài sản và đặc biệt thiệt hại trong sản xuất
lúa và nuôi trồng thuỷ sản. Hệ thống đê biển chƣa đƣợc kiên cố, các diện tích ni
ngao, tơm, … có nguy cơ mất trắng sau bão, gây tổn thất hàng tỷ đồng cho ngƣời
dân (Đặng Thị Hoa, 2014). Chính vì vậy, cần phải có những nỗ lực hơn nữa trong
phát triển các chính sách, giải pháp tăng cƣờng nhận thức và nâng cao khả năng
ứng phó của cộng đồng với BĐKH. Để chủ động ứng phó BĐKH, con ngƣời phải
tiến hành đồng thời các hành động thích ứng và giảm nhẹ. Trong đó, tăng cƣờng
năng lực hay khả năng thích ứng của con ngƣời với BĐKH là trọng tâm. Tuy nhiên,
năng lực thích ứng với BĐKH của con ngƣời, điển hình trong sản xuất nơng nghiệp
chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu. Vì vâỵ, nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH
của cộng đồng là một trong những mục tiêu quan trọng của Chiến lƣợc quốc gia về
thích ứnng và giảm nhẹ tác động BĐKH.
Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên đã chọn đề tài “Đánh giá năng lực thích
ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng trong sản xuất nơng nghiệp tại xã Giao
Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích đƣợc diễn biến BĐKH tỉnh Nam Định thơng qua trạm Khí tƣợng
Nam Định để áp dụng cho xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

- Tìm hiểu ảnh hƣởng của BĐKH đến sản xuất lúa và nuôi trồng thuỷ sản
- Đánh giá năng lực thích ứng của ngƣời dân về biến đổi khí hậu trong sản xuất
lúa và nuôi trồng thủy sản tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực thích ứng của ngƣời dân với BĐKH
phù hợp với điều kiện của xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Các biểu hiện của biến đổi khí hậu đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới sản xuất
lúa và nuôi trồng thuỷ sản của cộng đồng xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh
Nam Định.
- Tìm hiểu năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng trong sản
xuất lúa và nuôi trồng thuỷ sản, thông qua năng lực về tài chính, năng lực về con
ngƣời, năng lực về xã hội, năng lực về tự nhiên và năng lực về vật chất.
2


- Cần những giải pháp nào để nâng cao thích ứng với biến đổi khí hậu của
cộng đồng trong sản xuất lúa và nuôi trồng thuỷ sản tại xã Giao Xuân, huyện Giao
Thuỷ, tỉnh Nam Định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
- Ngƣời dân sản xuất nông nghiệp tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, Tỉnh
Nam Định.
 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi địa điểm: Xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.
- Phạm vi thời gian: tháng 2/2018 – 12/2018.
- Phạm vị nội dung: Nghiên cứu tập trung đánh giá năng lực thích ứng với
biến đổi khí hậu của ngƣời dân trong sản xuất lúa và nuôi ngao tại xã Giao Xuân,
huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định.
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Các biểu hiện của Biến đổi khí hậu gia tăng về tần suất và cƣờng độ, diễn

biến bất thƣờng có tác động trực tiếp và gây thiệt đến sản xuất của ngƣời dân.
- Sản xuất lúa và nuôi trồng thuỷ sản chịu tác động của biến đổi khí hậu.
- Năng lực thích ứng của cộng trồng tại địa điểm nghiên cứu còn hạn chế.
6. Giới thiệu về kết cấu luận văn
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu
6. Giới thiệu về kết cấu luận văn
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.

Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

1.2.

Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu

1.3.

Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nơng nghiệp

1.4.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tại địa điểm nghiên cứu
3



Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.2. Phạm vi nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định
3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp
3.3. Năng lực thích ứng của ngƣời dân trong sản xuất nơng nghiệp tại xã Giao
Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định
3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của
ngƣời dân trong sản xuất nông nghiệp tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc
dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là vài thập kỷ
hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể do quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác
động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần khí
quyển hay trong khai thác sử dụng đất (Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng, 2016). Có
thế hiểu một cách đơn giản: “Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu
so với trung bình hoặc là dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian
dài, thƣờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn”

Biểu hiện của BĐKH: Theo kịch bản Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho
Việt Nam, BĐKH với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ trung bình, nhịp
điệu và độ bất thƣờng của khí hậu thời tiết và tính khốc liệt chủ yếu do các hoạt
động kinh tế - xã hội của con ngƣời gây phát thải quá mức vào khí quyển các khí
gây hiệu ứng nhà kính. Biểu hiện thứ nhất là hiện tƣợng bang tan làm nƣớc biển
dâng (xâm nhập mặn). Hai nguyên nhân chính làm tăng mực nƣớc biển là sự giãn
nở nhiệt của đại dƣơng và sự tan băng. Số liệu quan trắc mực nƣớc biển trong thời
kỳ 1961 – 2003 cho thấy tốc độ tăng của mực nƣớc biển trung bình toàn cầu
khoảng 0,42 ± 0,12 mm/năm và tan băng khoảng 0,70 ± 0,50 mm/năm. Thứ hai là
lƣợng mƣa thay đổi. Trong 100 năm qua, lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng ở khu vực
nhiệt đới từ giữa những năm 1970. Hiện tƣợng mƣa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều
khu vực trên thế giới. Thứ ba là các hiện tƣợng thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, …)
gia tăng về tần suất, cƣờng độ và độ bất thƣờng và tính khốc liệt (Bộ Tài ngun và
Mơi trƣờng, 2016).
Tình trạng dễ bị tổn thƣơng là một loạt các điều kiện tác động bất lợi ảnh
hƣởng đến khả năng của một cá nhân, hộ gia đình hoặc một cộng đồng trong việc
phịng ngừa và ứng phó với một hiểm họa và những ảnh hƣởng của biến đổi khí
hậu dẫn đến những tổn thất và thiệt hại mà họ có thể gặp phải (Angie Dazé, 2009).
Thích ứng là sự điều chỉnh của các hệ thống tự nhiên hay xã hội để ứng phó
với các kích thích do biến đổi khí hậu đang hoặc đƣợc dự báo sẽ xảy ra hay với các
tác động của chúng, để từ đó, giảm nhẹ sự thiệt hại hoặc khai thác những cơ hội
5


thuận lợi mà nó mang lại. Sự thích ứng của các hệ thống xã hội – nhân văn là một
quá trình địi hỏi sự tham gia của nhiều bên có liên quan ở nhiều cấp và nhiều
ngành khác nhau. Điều này địi hỏi phải tiến hành phân tích mức độ hứng chịu hiệu
tại đối với các cú sốc và căng thẳng về khí hậu và phân tích dự trên các mơ hình tác
động khí hậu trong tƣơng lai. Điều này cũng địi hỏi phải có hiểu biết về tình trạng
dễ bị tổn thƣơng hiện tại của các cá nhân, hộ gia đình và các cộng đồng. Các chiến

lƣợc ứng phó có thể đƣợc thiết kế và thực hiện dựa trên những chia sẻ kiến thức và
bài học kinh nghiệm cũng là những cấu phần quan trọng của quy trình này (Angie
Dazé, 2009).
Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời đối
với hoàn cảnh hoặc mơi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn
thƣơng do dao động và biến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tang và tận dụng cac cơ
hội do nó mang lại (Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng, 2011).
Khả năng chống đỡ và phục hồi có thể đƣợc định nghĩa là khả năng của một
cộng đồng để chống lại, ứng xử và phục hồi từ những tác động của hiểm họa một
cách kịp thời và hiệu quả, bảo tồn và phục hồi cấu trúc, chức năng và đặc điểm cơ
bản, thiết yếu (Trƣơng Quang Học, 2015).
Hiểm họa trong bối cảnh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, một hiểm họa đƣợc định
nghĩa là một hiện tƣợng, một thực thể, một hoạt động của con ngƣời hay một điều
kiện nguy hiểm có thể gây tử vọng, thƣơng tật hay các ảnh hƣởng đến sức khỏe,
thiệt hại tài sản, mất nguồn sống và dịch vụ, mất ổn định về kinh tế, xã hội, hoặc
tổn hại đến môi trƣờng. Thảm họa là khi hiểm họa xảy ra làm ảnh hƣởng đến cộng
đồng dân cƣ dễ bị tổn thất và thiệt hại vì không đủ khả năng chống đỡ với những
tác thƣơng của nó. Rủi ro thảm họa là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng có thể gặp
nguy hiểm hay chịu thiệt hại và mất mát đƣợc dự đốn nếu có hiểm họa xảy ra (số
ngƣời có thể gặp thƣơng vong, số nhà có thể bị hƣ hại và những vùng dễ bị ảnh
hƣởng, …), Rủi ro thảm họa cũng có thể hiểu là những tổn hại, mất mát hay thiệt
hại về ngƣời, tài sản và ảnh hƣởng môi trƣờng do thảm họa, thiên tai hay nhân tai
và tác động của biến đổi khí hậu gây ra (Angie Dazé, 2009).
Cộng đồng đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo Mattessich và
Monsey, cộng đồng có thể là những ngƣời sống trong một khu vực địa lý xác định,
6


có mối liên hệ với nhau về mặt tâm lý, xã hội và với nơi họ sống. Nhóm ngƣời sống
gần nhau và liên kết với nhau bởi những lợi ích chung và sự hỗ trợ lẫn nhau. Ngoài

ra, cộng đồng có thể là sự kết hợp các hệ thống và đơn vị xã hội nhằm thực hiện
nững chức năng xã hội cơ bản, và tổ chức thực hiện các hoạt động xã hội. Hoặc
cộng đồng đƣợc định nghĩa là tập hợp những ngƣời có những điểm chung về chính
trị, kinh tế, xã hội hoặc các lợi ích khác, bất kể yếu tố cƣ trú. Cộng đồng gồm các
loại cộng đồng có cùng huyết thống, cộng đồng có cùng nơi cƣ trú hoặc cộng đồng
cùng có chung một lợi ích. Theo định nghĩa về cộng đồng ở trên, các vấn đề con
ngƣời, sự kết nối, khu vực địa lý và đặc điểm kinh tế chính trị xã hội đều đƣợc đề
cập tới. Cho đến nay, khái niệm vốn và các loại vốn (Vốn tài chính, vốn vật chất,
vốn tự nhiên, vốn con ngƣời, vốn xã hội) đƣợc phân tích và giải thích dƣới nhiều
gốc độ khác nhau (Chaudhry, 2007, DFID, 2007, Marzall, 2006, Putnam, 1995).
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả dựa vào lập luận của Halpern về các loại
vốn nhƣ sau: Vốn tài chính là tiền và các loại giấy có mệnh giá. Vốn vật chất là các
loại hàng hóa đƣợc tạo ra để góp phần vào q trình tạo ra hàng hóa và dịch vụ (ví
dụ: máy móc, nhà xƣởng). Vốn tự nhiên là những yếu tố góp phần vào q trình
sản xuất hàng hóa/ tạo ra dịch vụ đƣợc hiểu biết (đƣợc tích lũy) để làm việc gì đó
(kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức, …). Vốn xã hội đƣợc quan niệm là các mạng lƣới,
chuẩn mực và chế tài chi phối đặc điểm (giúp duy trì) các mạng lƣới và chuẩn mực
đo (Nguyễn Tuấn Anh, 2014).
Sinh kế bao gồm các khả năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật
chất và xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm sống (Halpern, 2005).
1.2. Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu
1.2.1. Khái niệm
Thích ƣ́ng với BĐKH là sƣ̣ điề u chin̉ h trong h ệ thố ng tƣ̣ nhiên và con ngư ời
để ứng phó với các tác nhân khí

hậu hiện ta ̣i và tư ơ ng lai , nhƣ làm giảm những

nhƣ̃ng thi ệt ha ̣i ho ặc tận du ̣ng các cơ h ội do nó mang la ̣i (IPCC, 2007, IMHEN,
UNDP, 2015). Thích ƣ́ng với BĐKH bao gờ m sƣ̣ chủ đ ộng và các biện pháp giảm
thiể u mƣ́c đ ộ tổ n thư ơ ng của hệ thố ng tƣ̣ nhiên và con ngư ời chố ng la ̣i các ảnh

hƣởng hiện ta ̣i và ảnh hư ởng đư ơ ̣c dƣ̣ báo trong tư ơ ng lai do BĐKH (IPCC, 2007).
7


Khả năng thích ứng hay năng lực thích ứng là một khái niệm bắt nguồn từ
khoa học sinh thái để mơ tả khả năng của một hệ thống có thể duy trì hoặc phục hồi
chức năng trong trƣờng hợp chịu các tác động từ bên ngoài (Martin-Breen and
Anderies, 2011; Stephen and Marcus, 2012).
Năng lực thích ứng (NLTƢ) là khả năng dự đoán và thay đổi cơ cấu; chức
năng; hoặc tổ chức để tồn tại tốt hơn trƣớc các hiểm hoạ (IMHEN và UNDP,
2015). NLTƢ với BĐKH là sƣ̣ điề u chỉnh của hệ thố ng tƣ̣ nhiên hoặc con ngư ời đớ i
với hồn cảnh hoặc mơi trư ờng thay đổ i nhằ m làm giảm mƣ́c đ ộ tổ n thư ơ ng do dao
động và biế n đổ i của khí hậu hiện hƣ̃u hoặc tiề m tàng và tận du ̣ng các cơ hội do nó
mang la ̣i (Bộ Tài nguyên và Môi trư ờng , 2008). NLTƢ với BĐKH là năng lực của
xã hội để thay đổ i theo cách làm cho xã h ội đư ơ ̣c trang bi ̣tớ t hơ n để có thể quản lý
nhƣ̃ng rủi ro hoặc nha ̣y cảm tƣ̀ nhƣ̃ng ảnh hư ởng của BĐKH (USAID, 2009).
Theo quan điể m của Brooks và Adger năm 2005, NLTƢ là thuộc tính của một
hệ thớ ng để điề u chin
̉ h các đ ặc điể m hoặc hành vi của nó , để mở rộng pha ̣m vi đớ i
phó của mình theo BĐKH hi ện có, hoặc điề u ki ện khí hậu trong tư ơ ng lai . Trên
thƣ̣c tế , NLTƢ là khả năng thiết lập và thƣ̣c hiện các chiế n lư ơ ̣c thích ƣ́ng hiệu quả,
hoặc để phản ƣ́ng với sƣ̣ phát triể n các mố i nguy hiể m để giảm kh ả năng xảy ra và
ảnh hƣởng do h ậu quả của các mớ i nguy hiể m liên quan đế n khí h

ậu. Theo quan

điể m của Janssen và Carpenter (1999) và Schlüter và Pahl -Wostl (2007), NLTƢ là
khả năng điều chỉnh của m ột hệ thố ng để thay đổ i nhu cầ u bên trong và ảnh hư ởng
bên ngoài, là nhân tố cố t lõi của khả năng phu ̣c hờ i . Khơng có giới ha ̣n , khoảng
cách, khn khở cho mơ hình của NLTƯ trong h ệ thố ng sinh thái - xã hội. NLTƢ

hiện ta ̣i là điề u ki ện quan tro ̣ng để thiế t l ập và xây dƣ̣ng chiế n lư ơ ̣c thích ƣ́ng
BĐKH hiệu quả (Brooks và Adger, 2005).
Bên cạnh đó, năng lực thích ứng cịn đƣợc định nghĩa là năng lực tự điều
chỉnh của một hệ thống trƣớc hiện tƣợng BĐKH (bao gồm cả những diễn biến
thông thƣờng và hiện tƣợng khí hậu cực đoan) để giảm nhẹ những thiệt hại có thể
có, để tận dụng những cơ hội mà nó mang lại và để đối phó với hậu quả (Angie
Dazé, K. A., 2009).
Năng lực thích ứng là năng lực của xã hội trong việc quản lý rủi ro từ BĐKH.
Nhƣ vậy, NLTƢ là năng lực chốn g chiu,
̣ phục hồi, chuyể n hoá các thách thƣ́c
8


khi gặp phải nhƣ̃ng khó khăn hay tai biế n kể cả do BĐKH thành cơ h ội phát triể n
và giảm nhe ̣ tổ n thư ơ ng . Đó là sƣ̣ kế t hơ ̣p của tấ t cả các điể m ma ̣nh , thuộc tính và
ng̀ n lƣ̣c sẵn có cho một cá nhân, cộng đờ ng, xã hội, hoặc tở chƣ́c có thể đư ơ ̣c sƣ̉
dụng để chuẩn bị và thực hi ện các hành động để giảm tác đ ộng xấ u , giảm thiệt ha ̣i
hoặc tận du ̣ng các cơ hội có lơ ̣i. NLTƢ đề cập đế n khả năng dƣ̣ đốn và thay đở i cơ
cấ u, chƣ́c năng, hoặc tổ chƣ́c để tồ n ta ̣i tố t hơ n trư ớc các hiể m ho ̣a (IPCC, 2012).
1.2.2. Đặc điểm của năng lực thích ứng
NLTƢ có thể đƣợc phân thành hai nhóm theo cách tác động của BĐKH:
Nhóm chung bao gồm các vấn đề liên quan đến giáo dục, thu nhập, sức khoẻ và
nhóm đặc thù liên quan đến thể chế, tri thức và công nghệ.
NLTƢ là không đồng nhất trong xã hội. Nhiều nghiên cứu cho thấy vốn con
ngƣời và vốn xã hội là hai yếu tố quyết định NLTƢ không kém các yếu tố khác
nhƣ thu nhập và trình độ cơng nghệ. Tuy nhiên hai loại vốn trên lại rất không đồng
đều đối với các tầng lớp khác nhau trong xã hội. NLTƢ cũng không đồng đều và
có sự phân dị rất cao trên quy mơ tồn cầu (Eriksen and Kelly, 2007).
1.2.3. Các nghiên cứu về đánh giá năng lực thích ứng trên thế giới và tại Việt
Nam

1.2.3.1. Trên thế giới
Trong những năm qua, Năng lực thích ứng đối với các tác động của BĐKH,
đã đƣợc các chuyên gia liên ngành quan tâm, nghiên cứu, đánh giá trên phạm vi
toàn thế giới. Tiêu biểu cho các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố nhiều năm qua
nhƣ sau:
Tháng 8 năm 2003, nghiên cứu “Xây dựng năng lực cộng đồng thích ứng với
BĐKH dựa vào các nguồn của cộng đồng” của nhóm các nhà nghiên cứu
Sharmalene Mendis, Suzanne Mills và Jennifer Yantz đã đƣợc xuất bản. Nghiên
cứu chứng tỏ rằng, các yếu tố quan trọng quyết định năng lực thích ứng của cộng
đồng với BĐKH là các loại vốn gồm vốn kinh tế, vốn con ngƣời, vốn xã hội. Về
vốn kinh tế, các chỉ số dùng để đánh giá gồm chỉ số của cải kinh tế, sự đa đạng về
kinh tế, cơ sở hạ tầng và cơng nghệ.
Năm 2007, IPCC đó kêu gọi các nghiên c ứu về “các cách tiếp cận hiệu quả
nhằm xác định và đánh giá các giải pháp và chiến lư ợc thích ứng đang và sẽ thực
9


hiện” (Carter, 2007). Những đánh giá này là công cụ quan trọng khơng chỉ giúp ích
cho các nhà hoạch định chính sách mà cả các nhà đầu tư . Rất nhiều nghiên cứu của
các tổ chức và cá nhân đó đề xuất khung Giám sát và Đánh giá (M&E) thích ứng
với BĐKH . Khung năng l ực thích ứng địa phư ơ ng do M ạng lư ới ứng phó với
BĐKH châu Phi (ACCRA) đề xuất nhằm đánh giá KNTƯ v ới BĐKH của một địa
phƣơng dựa trên 5 đặc điểm: Cơ sở vật chất, thể chế, kiến thức và thông tin, sáng
kiến đổi mới, cơ chế ra quyết định linh hoạt. Tuy nhiên, khung năng lực thích ứng
này chư a ph ải là một công cụ giám sát và đánh giá , nhƣng nó có th ể đư ợc coi là
điểm khởi đầu cho các nghiên cứu về sau.
Đánh giá KNTƯ đư ợc tiếp cận trên cơ sở các tiêu chí chính về: nguồn lực con
ngƣời, cơ sở hạ tầng, tiềm lực kinh tế, đặc điểm xã hộI - văn hóa và tự nhiên. Trong
đó, tiềm lực kinh tế là một yếu tố quan trọng để xây dựng KNTƯ v ới BĐKH của
cộng đồng (Barr, 2005). Các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá KNTƯ g ồm: thu nhập hộ

gia đình, mức độ đa dạng thu nhập, việc làm và tài sản (Sietchiping, 2006). Các chỉ
tiêu xã hội đư ợc lựa chọn gồm sức khỏe, giới tính, độ tuổi, giáo dục, thể chế, khoa
học kỹ thuật (Cutter, 2003; Brooks và nnk, 2005; Sietchiping, 2006). Bên cạnh đó,
KNTƢ của hệ thống tự nhiên được dựa vào khả năng chống chịu với các thay đổi và
BĐKH của các hệ sinh thái (Adger, 1999). Việc nghiên cứu và đư a ra các b ộ chỉ số
thích ứng này là cơ sở để đánh giá KNTƯ với BĐKH ở cấp quốc gia, ngành và khu
vực.
Trong nghiên cứu “Xây dựng bản đồ dễ tổn thư ơ ng đ ối với BĐKH khu vực
Đông Nam Á”, Yusuf và Francisco (2009) đó nêu ra lý thuyết và mơ hình ý niệm
bằng cách tiếp cận theo phư ơ ng pháp lu ận của IPCC. Theo đó chỉ số KNTƢ (AC)
đư ợc tác giả định nghĩa theo hàm:
AC = f (yếu tố KTXH, công nghệ, cơ sở hạ tầng)
Trong đó các trọng số của các chỉ số phụ trong KNTƯ đư ợc xác định thông
qua ý kiến chuyên gia.

10


Hình 1.1. Bộ chỉ số KNTƢ với BĐKH tại khu vực Đơng Nam Á
Ng̀ n: Yusuf và Francisco, 2009
Ngồi ra, trong nghiên cứu của Gay Defesta, 2014 về “Đo lƣờng khả năng
thích ứng của nơng dân đối với biến đổi khí hậu và sự thay đổi: Áp dụng một chỉ số
tổng hợp cho một cộng đồng nông nghiệp ở Philippines” mức độ năng lực thích
ứng của từng hộ nơng dân đƣợc xác định bằng cách sử dụng chỉ số tổng hợp dựa
trên các nghiên cứu, bao gồm 5 chỉ số là nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn
lực vật chất, nguồn lực tài chính, thơng tin và sự đa dạng sinh kế. Kết quả cho thấy
rằng các biến thể về khả năng thích nghi là do sự khác biệt về nguồn lực thông tin,
tài nguyên vật chất và tài chính. Các hộ nơng dân có điểm số thấp trong ba chỉ số
này có khả năng thích ứng thấp hơn. Ngồi ra, mức độ thích ứng với biến đổi khí
hậu của các hộ gia đình phụ thuộc vào các biện pháp sử dụng thích ứng với biến

đổi khí hậu, hộ sử dụng nhiều chiến lƣợc thích ứng hơn thì có năng lực thích ứng
cao hơn.
Cũng trong nghiên cứu về “Khả năng thích nghi của nơng dân sản xuất nhỏ
với biến đổi khí hậu ở miền Bắc Ghana” của Majeed Abdul-Razak và Sylvia Kruse
năm 2017, nghiên cứu đề xuất khuôn khổ dựa trên chỉ số để đánh giá khả năng
thích ứng của nơng dân sản xuất nhỏ ở khu vực phía Bắc Ghana cùng sáu yếu tố
quyết định chính của khả năng thích ứng: nguồn lực kinh tế, vốn xã hội, nhận thức
11


và đào tạo, công nghệ, cơ sở hạ tầng và các tổ chức. Dựa trên đánh giá tài liệu kỹ
lƣỡng và phỏng vấn định tính với các chuyên gia về sinh kế nông thôn và nông
nghiệp trong khu vực nghiên cứu, các yếu tố quyết định đƣợc xếp hạng và 3 - 5 chỉ
số cho mỗi yếu tố quyết định đƣợc lựa chọn. Kết quả của các cuộc phỏng vấn
chuyên gia cho thấy rằng các nguồn lực kinh tế, nhận thức và đào tạo cũng nhƣ
năng lực cơng nghệ có vẻ phù hợp nhất cho khả năng thích ứng của nông dân sản
xuất nhỏ trong khi cơ sở hạ tầng, vốn xã hội và các tổ chức đƣợc xếp hạng ít quan
trọng nhất. Nghiên cứu đã vận hành các chỉ số trong một bảng câu hỏi khảo sát
chuẩn hóa và kiểm tra nó trong hai cộng đồng nơng nghiệp ở miền Bắc Ghana. Kết
quả đã chỉ ra khả năng thích ứng tổng thể của ngƣời trả lời là thấp. Tuy nhiên, sự
khác biệt về khả năng thích ứng đƣợc ghi nhận ở những ngƣời đƣợc hỏi về giới và
giáo dục, phân biệt giữa các yếu tố quyết định phụ nữ là nông dân cho thấy năng
lực thấp hơn đáng kể.
Nhƣ vậy, đánh giá NLTƢ có thể đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, có sự
liên quan đến tất cả các ngành và lĩnh vực, nên quá trình đánh giá NLTƢ cũng sẽ
có nhiều phƣơng pháp tiếp cận khác nhau.
1.2.3.2. Tại Việt Nam
Biến đổi khí hậu ngày càng biểu hiện rõ nét trong những năm gần đây và có
ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế - tự nhiên – xã hội. Vì vậy biện pháp thích ứng với
biến đổi khí hậu là điều tất yếu, dƣới đây là một số nghiên cứu của các nhà khoa

học về thích ứng biến đổi khí hậu.
Trong nghiên cứu, Nguyễn Tuấn Anh cùng các cộng sự năm 2015, tổng hợp
các khái niệm vốn và các loại vốn và sau q trình phân tích, nhóm tác giả dựa vào
lập luận của Halpern về các nguồn vốn tài chính, vốn vật chất, vốn tự nhiên, vốn
con ngƣời, vốn xã hội để làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu về cách mà ngƣời dân
vận dụng một số loại vốn để ứng phó với những hiện tƣợng thời tiết cực đoan thông
qua việc điều chỉnh, thay đổi sinh kế của họ, trong bối cảnh cụ thể của xã Cồn Thoi,
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Năm 2010, Bộ TN&MT đã thƣ̣c hi ện nghiên cƣ́u “Xây dƣ̣ng khả năng phu ̣ c
hồ i: Các chiế n lư ơ ̣c thích ƣ́ng cho sinh kế ven biể n chiụ nhiề u rủi ro nhấ t do tác
động của BĐKH ở miề n Trung Vi ệt Nam”. Báo cáo này đã xác đinh
̣ các giải pháp
12


để xây dựng các chiến lƣợc thích ứng cho c ộng đờ ng nhằ m: giảm bớt tính dễ bi ̣tổ n
thƣơng của sinh kế ven biển và xây dựng khả năng phục hồi do các tác đ

ộng của

khí hậu; xây dƣ̣ng khả năng phu ̣c hồ i các h ệ thố ng sinh thái và xã h ội mà nhƣ̃ng
sinh kế này phu ̣ thuộc vào nhƣ̃ng tác động của BĐKH và tăng cư ờng năng lƣ̣c cung
cấ p các dich
̣ vu ̣ có chấ t lư ơ ̣ng của các hệ thớ ng này.
Về đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng và năng lực thích ứng với BĐKH ở vùng
núi phía Bắc, năm 2013, tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam đã xuất bản báo cáo
về tình trạng dễ bị tổn thƣơng và năng lực thích ứng của cộng đồng dân tộc thiểu số
sinh sống tại vùng núi phía Bắc Việt Nam. Báo cáo mang tính tổng quát và là thông
tin tổng hợp thu thập đƣợc từ cấp cộng đồng và có sự tham gia của ngƣời dân. Báo
cáo phân tích năng lực của cộng đồng bằng các phƣơng pháp thu thập thơng tin có

sự tham gia của cộng đồng. Cụ thể, đánh giá sử dụng Cẩm nang phân tích tình
trạng dễ bị tổn thƣơng và năng lực ứng phó với BĐKH làm khung lý thuyết để
phân tích. Cẩm nang nhận định một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần
hình thành năng lực thích ứng của cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng là khả năng
tiếp cận và kiểm soát của họ đối với các tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực,
nguồn lực xã hội, nguồn lực vật lý và nguồn tài chính. Các nguồn lực quan trọng
đối với năng lực thích ứng gồm nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội, cơ sở vật chất,
tài ngun thiên nhiên và tài chính. Trong đó, nguồn nhân lực là các kiến thức về
rủi ro khí hậu, việc bảo tồn các kỹ năng sản xuất nông nghiệp, sức khỏe tốt để lao
động, nguồn lực xã hội là các tổ tín dụng và tiết kiệm của phụ nữ, tổ chức nông dân,
cơ sở vật chất là cơ sở hạ tầng thủy lợi, thiết bị bảo quản và lƣu trữ hat và giống
nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên là nguồn nƣớc an tồn, đất sản xuất, tài chính
là các nguồn thu nhập đa dạng, các khoản tín dụng vi mơ. Việc tiếp cận và kiểm
sốt đối với các nguồn lực cần thiết cho sự thích ứng có sự khác nhau giữa các
quốc gia, giữa các cộng đồng và ngay cả hộ gia đình. Điều này bị ảnh hƣởng bởi
những yếu tố bên ngồi nhƣ chính sách, thể chế và cơ cấu quyền lực. Năng lực
thích ứng có thể thay đổi theo thời gian, theo những điều kiện thay đổi và có thể
khác nhau theo những hiểm họa cụ thể.
Bên ca ̣nh đó , các nghiên cƣ́u , đánh giá nhằ m nâng cao NLTƯ hay giảm thiể u
tác động và khả năng tổ n thư ơ ng do BĐKH đã đư ơ ̣c lồ ng ghép trong các nghiên
13


cƣ́u mƣ́c đ ộ tổ n thư ơ ng do BĐKH . Trong đó, xây dƣ̣ng b ộ chỉ số đánh giá NLTƢ
đư ơ ̣c tập trung nghiên cƣ́u như chỉ sớ thích ƣ́ng với BĐKH đớ i với cơng tác phịng
chớ ng lu ̣t bão và hoa ̣t đ ộng du lich
̣ qu ận Sơ n Trà , đánh giá NLTƯ với BĐKH của
quận Liêu Chiể u (Mai Tro ̣ng Nhuận, 2015), đề xuất b ộ chỉ tiêu KNTƢ với BĐKH
áp du ̣ng cho thành phố Đà Nẵng (Nguyễn Thi ̣Hồ ng Huế , 2014). Đặc biệt là đề t ài
“Nghiên cƣ́u và xây dƣ̣ng mơ hình đơ thi ̣ven biể n có khả năng thích ƣ́ng với

BĐKH” đã chỉ ra rằ ng NLTƯ của h ệ thố ng đô thi ̣Vi ệt Nam phu ̣ thu ộc vào khả
năng chống chịu tự nhiên, chố ng chiụ xã hội và khả năng chuyể n hoá thách thƣ́ c tƣ̀
BĐKH thành cơ hội phát triể n (Mai Tro ̣ng Nhuận, 2015). Các nghiên cƣ́u này là cơ
sở khoa ho ̣c, đa ̣t hiệu quả cao trong việc đề xuấ t các hoa ̣t động, giải pháp thích ứng,
ứng phó với BĐKH.
Nghiên cứu về “Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cấp hộ gia
đình tại huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng” của Nguyễn Thị Hảo, 2016. Tác giả
đã dựa trên khung sinh kế bền vững của DFID, 2007 và xây dựng bộ chỉ số đánh
giá KNTƢ cấp hộ gia đình với 31 chỉ số của các hợp phần: con ngƣời, kinh tế, sinh
kế, xã hội, khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng và quản trị cho huyện Hòa Vang. Kết
quả áp dụng bộ chỉ sổ đánh giá KNTƢ với BĐKH cho thấy mức độ nhận thức, kỹ
năng và kinh nghiệm thích ứng với BĐKH của các hộ gia đình ở huyện Hịa Vang
cịn thấp. Chỉ số KNTƢ của các xã trong huyện Hòa Vang tƣơng đối đồng đều từ
0,521 – 0,584 (Nguyễn Thị Hảo, 2016).
Ngoài ra, theo nghiên cứu của Mạc Thị Huyền, 2015 về “Năng lực thích ứng
với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”dựa
trên khung sinh kế bền vững đƣợc DFID xây dựng gồm 5 vốn: tƣ̣ nhiên, nhân lƣ̣c ,
tài chính, vật chấ t và xã hội.

14


Hình 1.2. Khung sinh kế bền vững
Nguồn: DFID, 2007
Áp du ̣ng Khung sinh kế bề n vƣ̃ng vào nghiên cƣ́u đề tài năng lƣ̣c thích ƣ́ng
đớ i với biế n đở i khí h ậu của cộng đờ ng xã Phúc L ộc, việc đánh giá năng lƣ̣c thích
ứng đối với biến đổi khí h ậu của cộng đờ ng thì trư ớc hế t cầ n xem xét các biể u hi ện
của biến đổi khí hậu ta ̣i điạ phư ơ ng hay còn go ̣i là các cú số c liên quan đế n thiên tai
trong quá khƣ́ và hi ện ta ̣i , đồ ng thời xem xét các xu hư ớng biế n đổ i của khí h


ậu

trong tư ơ ng lai (kịch bản biến đổi khí h ậu). Tƣ̀ đó, nghiên cứu đánh giá tác động
của biến đổi khí h ậu lên cộng đờ ng. Các tác động này cầ n đư ơ ̣c xét trên tấ t cả các
lĩnh vực gồm sản xuất nông nghi ệp và an ninh lư ơ ng thƣ̣c , giao thông vận tải , môi
trƣờng tài nguyên nƣớc và đa dạng sinh học.

15


Hình 1.3. Khung lý thuyết vận dụng
Nguồn: Mạc Thị Huyền, 2015
Cũng ứng dụng khung sinh kế bền vững của Cơ quan Phát triển Quốc tế
Vƣơng quốc Anh (2001) để “đánh giá năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của
ngƣời dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định”. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, nhìn chung thích ứng với sự thay đổi của khí hậu, thời tiết và
thiê tai của ngƣời dân còn rất thấp, đa số các nguồn sinh kế ngƣời dân còn yếu và
chƣa đáp ứng đƣợc khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu (Đàm Thị Tuyết, 2017).
Tuy nhiên, các nghiên cứu, đánh giá NLTƢ với BĐKH và thiên tai thời tiết
mới chỉ đánh giá cộng đồng chung, về sinh kế chung, mà chƣa có nghiên cứu cụ thể
về cộng đồng sản xuất trong nông nghiệp hay theo ngành sản xuất cụ thể. Chính vì
vậy, trong nghiên cứu này, học viên tiến hành bƣớc đầu xây dựng bộ chỉ số đánh
giá NLTƢ với biến đổi khí hậu đối với cộng đồng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là
cộng đồng sản xuất lúa và nuôi ngao tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam
Định. Nghiên cứu dựa trên khung sinh kế DFID để đánh giá năng lực thích ứng
thơng qua 5 khí cạnh là vốn con ngƣời, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội và
vốn tự nhiên. Kết quả đánh giá sẽ cung cấp những cơ sở khoa học và thực tiễn về
NLTƢ với BĐKH của ngƣời dân địa phƣơng, giúp các nhà hoạch định chính sách

16



×