Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Kỹ thuật nguội Chương 3 : Đục chặt , cưa chặt , dũa gọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.99 KB, 19 trang )


79
Chơng iii: đục chặt, ca cắt, dũa gọt
3. 1. Đục có những góc cắt no ? Công dụng của nó ra sao ?
Góc cắt chủ yếu của đục có góc
trớc
J
, góc sau
D
v góc nêm
E
(hình 3-1)
Góc trớc
J
l góc kẹp giữa mặt
trớc lỡi đục với mặt cơ bản, khi góc
trớc lớnthì biến dạng cắt của kim loai
gia công nhỏ, ắt nhanh nhẹ. Góc sau
D
la góc kẹp giữ mặt sau của đụcvới
mặt cắt nó ảnh hởng đến sự ma sát
giữa
mặt sau đục với mặt đẫ gia công, cng
chủ yếu
hơn l ảnh hởng chiều sâu cắtcủa
đục. Cho nên
khi mi đục v sử dụng phải bảo đảm
trị số hợp
lý của góc sau. Góc sau quá lớn sẽ khiến đục Hình 3-1.
ănvo quá sâu, đục khó khăn, góc sau quá nhỏ,
đục có thể trợt trên bề mặt chi tiết, không ăn


vo kim loại, thông thờng góc sâu lấy
00
85 y
D
.
Góc nêm
E
l góc kẹp giữa mặttrớc đục với mặt sau đục. Khi đục nghiêngmột góc
nhất định với chi tiết thì, góc nêm cng nhỏ góc trớc cuảđục cng lớn, đục cng sâu,
nhng cờngđộ cng giảm, góc nêm cng lớn, cờng độ của đục tuy tăng nhng lực
cắt khiđục sẽ lớn. Khi đục vật liệu cứng ( thép, gang) thì nên chọn góc nêm tơng đối
lớn, thờng lấy
00
7060 y
E
, khi đục vật liệu mềm (đồng, nhôm, thờng
lấy
00
6035 y
E
).
3. 2. Đục thờng dùng có những loại no ? Tác dụng mỗi loại ?
Đục thợ nguội thờng dùng có 3 loại : đục rộng (đục dẹt), đục hẹp (đục nhọn),đục
rãnh dầu (bảng 3-1). Bộ phận cắt của đục rộng thì dẹp bằng,lỡi cắt hơi có hình vòng
cung, thờng dùng để đục cắt bavia, lỗ rót trên bề mặt phôi, chặt cắt vật liệu.lõi cắt
đục hẹp tơng đối ngắn, thích hợp với đục rãnhv đục cắt vật liệu tấm theo đờng
cong. Lỡi cắt của đuc rãnh dầu nhờn trên bề mặt chuyển động tơng đốivới nhau.

80
Bảng 3-1: phân loại v tác dụng của đục.

3. 3. Đục thờng đợc chế tạo bằng loại vật liệu no ? xử lý nhiệt ra sao ?
Tên Hình dáng Tác dụng
Đục rộng
(đục dẹt)
Đục hẹp
(đục nhọn)
Đục rãnh
dầu
Đục mặt phẳng, đục
bỏ bavia chi tiết đúc,
phân chia tấm kim
loại mỏng hoặc chặt
đứt vật liệu cay
đờng kinh nhỏ.
Đục rãnh hoặc chia
cắt vật liệu tấm theo
đờng cong.
Đục rãnh dầu nhờn.
Lỡi đục Đầu đục
Thân đục
đ

81
Đục thờng rèn bằng thép công cụ cacbon (T
7
A) để nâng cao độ cứng v tính chịu
mi của đục, bộ phận cắt gọt nó phải tôi. Phơng pháp tôi l, sau khi ra nhiệt một
đoạn khoảng 20mm ở đoạn trớc đục (bộ phận cắt gọt) lên tới 750
y
0

780
0
(có mu đỏ
sẫm), nhanh chóng nhúng phần cắt gọt vo nớc để lm nguội nhanh, đồng thời di
chuyển đục theo chiều ngang, lợi dụng sóng trên mặt nớc do di chuyển đục gây nên
lm cho phần tôi cứng v phần không tôi cứng của đục có ranh giới ngay ngắn nhằm
tránh xảy ra nứt gãy khi đục.
Cùng với sự hạ nhiệt, khi phần
trên mặt nớc của đục đã khôi
phục mu sắc bình thờng thì lấy
ra khỏi nớc, lợi dụng phần nhiệt
con lại của phần trên đục, tiến
hnh ram đối với phần đã tôi,
nhằm nâng cao độ dai của nó,
nhiệt độ ram có thể phán đoán
qua sự biến đổi mu sắc của
mng oxy hoákim loại trên chi
tiết tôi.Thông thờng, mu sắc
khi mới lấy ra khỏi nớc l mu
trắng, sau đó dần dần chuyển
thnh mu vng, cuốicùng từ
mu vng biến thnh
mu xanh, khi chuyển thnh mu
vng,
nhúng ton bộ đục vo trong
nớc lm
nguội hon ton gọ l tôi vng,
khi có mu xanh, nhúnh ton bộ
đục vo trong nớc, gọi l tôi
xanh.Đục tôi vng có độ cứng

cao nhng độ dai kém; đục tôi
xanh tuy có độ dai tốt nhng độ
cứng không đủ. Đục sử dụng ở
điều kiện chung thờng tôi xanh
vng, độ cứng v độ dai đều vừa
phải, tính năng tơng đối tốt.
3. 4. Hãy nói phơng pháp mi đục ?
Nói chung, thờng mi đục trên máy mi, phơng pháp cầm đục nh hình 3-2 thể
hiện. Phần cần mai của đục phải cao hơn tâm bánh miđể phòng ngừa bánh mi quay
tốc độ cao kéo đục vo dới giá báng mi gây tai nạn. Phần mi của đục chủ yếu l
mặt trớc, mặt sau v mặt bên khi mi, đục phải di chuyển song song tría phải ton bộ
chiều rộng của đá mi. Nh vậy, vừa có thể bảo đảm bề mặt mi bằng phẳng lai có
thể lm cho đá mi mòn đều. Ngoi ra, trong quá trình mi còn phải thờng xuyên
nhúng nớc lm mát phòng ngừa bộ phận cắt gọt quá nóng lm cho mềm.
Hình 3-2 : Mi đục trên máy mi.

82
3. 5. Lm thế no để lắp cán búa ? Khi sử dụng nên cầm búa nh thế no ?
Búa tay gồm hai bộ phận : búa v
cán gỗ. Qui cách búa tay biểu thị
bằng trọng lợng của búa, ví dụ 0,5
bảng,1 bảng, 1,5 bảng v.v.. Ngy nay
dùng tiêu chuẩn quốc tế 0,25kg;
0,5kg; 1kg để biểu thị. Búa chế tạo
thép công cụ cácbon T7, qua xử lý tôi.
Cán gỗ lm bằng gỗ tơng đối cứng
dai nh gỗ đm hơng. Độ di cán
búa tùy theo búa lớn hay nhỏ m quyết định. Thông thờng búa nặng 0,5kg thì chiều
di cán búa có thể di
thích hợp. Để phòng ngừa khi sử dụng,

búa tuột, khi lắp cán búa vo lỗ búa
cần phải đóng chêm nh hình 3-3.
Có hai cách cầm búa khi sử dụng l cầm chặt v cầm lỏng. Phơng pháp cầm chặt l
năm ngón tay phải nắm chặt cán búa (nh hình 3-4) ngón tay cái kẹp vo ngón trỏ,
hơn giữa ngón cái v ngón trỏ nhằm đúng hớng búa, đuôi cán búa d ra 15-30mm.
Trong quá trình đánh búa, 5 ngón tay luôn luôn nắm chặt. Để giảm sự mệt mỏi, trong
khi đánh có thể áp dụng phơng
pháp nắm lỏng nh hình 3-5. Yếu
lĩnh cơ bản l ngón tay cái v ngón
trỏ luôn luôn nắm chặt cán búa, khi
đánh, ngón giữa, ngón đeo nhẫn v
ngón út lần lợt nắm chặt cán búa,
khi vung lên trên thì lần lợt thả
lỏng ngón út, ngón đeo nhẫn v ngón
giữa. Cách nắm ny có thể giảm mệt
mỏi m khi đã sử dụng thnh thạo còn
có thể tăng lực đánh.
3. 6. Khi đục, vung búa nh thế
no, nắm đục nh thế no?
Phơng pháp vung búa chia ra
lm ba loại: vung tay, vung khuỷu v
vung cánh tay nh hình 3-6 thể hiện.
Trong đó, hình (a) l vung bằng bn
tay, chỉ vận động cổ tay, lực đánh búa
tơng đối nhỏ, th
ờng dùng khi bắt
đầu đục hoặt sắp kết thúc đục hay khi
đục nạo rãnh dầu. Hình (b) l vung khuỷu tay, tay v khuỷu tay hiệp đồng động tác,
lực đánh tơng đối lớn. Phơng pháp vung búa ny ứng dụng tơng đối rộng rãi.Hình
(c) l vung cánh tay; tay; khuỷu tay v cánh tay cùng thực hiện động tác, lực đánh lớn

nhất, sử dụng vo trờng hợp đục mạnh.
Hình 3-2: Đóng chêm vo đầu
trên cán búa.
Hình 3-5 : Cách cầm lỏng.
Hình 3-4 : Cách cầm chặt.

83

Cầm đục chủ yếu sử dụng ngón giữa, ngón nhẫn v ngón út tay trái, ngón cái v
ngón trỏ khép lại tự nhiên, phần đầu của đục dôi ra v ngoi khoảng 20mm nh hình
3-7 thể hiện. Không nên năm đục quá chặt nhằm tránh khi đục tay chịu chấn động
quá lớn. Khi đục, cẳng tay cầm đục phải để bằng tự nhiên đục phải giữ góc nghiêng
chính xác, tức góc sau D bằng 5
0
y 8
0
.
3. 7. Lm sao bảo đảm chất lợng đục?
Để đảm bảo chất lợng chi tiết gia công, khi đục dùng êtô kẹp chặt chi tiết, vật liệu
tơng đối mềm hoặc bề mặt linh kiện độ chính xác gia công đã gia công tơng đối
cao thì phải dùng ngm bịt đồng, đồng thời lu ý độ lớn nhỏ của lực kẹp v lực đánh,
phòng ngừa lm hỏng bề mặt linh kiện. Khi đục cố gắng bắt đầu đục ở chỗ chuyển
góc mặt cạnh chi tiết, vì rằng nơi ny chiều di tiếp xúc giữa dao cắt với chi tiết nhỏ,
lực cản lớn, dễ đục vo chi tiết, có thể
điều khiển lợng ăn vo tơng đối
chính xác. Ngoi ra, khi đục còn phải
chú ý giới hạn kích thớc, tránh đục đi
quá nhiều khiến phải bỏ chi tiết. Khi
đục đến cách khoảng 10mm đầu tận
cùng của chi tiết, cần quay đầu đục

ngợc chiều kim loại còn lại, đặcbiệt l
vật liệu giòn nh đồng đen, gang thì
cng phải nh vậy. Nếu không, phần
kim loại ở tận đầu dễ nứt mẻ. Nếu chi
tiết đục xong l bề mặt cuối cùng thì
lớp đục phải mỏng một chút nhằm đảm
bảo bề mặt đục trơn tru bằng phẳng.
3. 8. Lm thế no đục mặt phẳng lớn, rãnh chốt, rãnh dầu v vật liệu tấm?
(a) Vung tay (b) Vung khuỷu tay (c) Vung canh tay
Hình 3-6 : Phơng pháp vung búa.
Hình 3-7 : Phơng pháp nắm đục.

84
Khi đục mặt phẳng tơng đối lớn trên chi tiết gia công, trớc tiên nên dùng đục hẹp
đục thnh nhiều rãnh song song trên chi tiết, sau đó mới dùng đục rộng để bạt phần
nhô lên giữa các rãnh. Nh vậy tơng đối tiết kiệm sức - khi đục rãnh chốt, trớc tiên
phải lấy dấu trên chi tiết, sau đó đcụ theo đờng dấu. Nếu đục rãnh chốt bằng trên
trục thì trớc tiên phải khoan lỗ hai đầu rãnh (đáy lỗ phải phẳng, đờng kính lỗ bằng
chiều rộng rãnh). Sau đó, căn cứ vo độ rộng của rãnh chốt chọn đục thích hợp, khi
đục, dùng lực nhẹ, lợng ăn đục ít - khi đục rãnh dầu, trớc tiên phải vẽ đờng hình
dạng rãnh dầu trên chi tiết, rồi dùng đục rãnh dầu đục thnh rãnh nông, nhè nhẹ theo
đờng kẻ, sau cùng dùng đục rãnh dầu có độ rộng phù hợp với độ rộng rãnh dầu hình
dao phù hợp với yêu cầu mặt cắt rãnh dầu để đục rãnh. Khi đục rãnh dầu trên mặt
cong, góc nghiêng của đục cần phải thay đổi theo mặt cong, bảo đảm góc sau không
thay đổi trong quá trình đục, nh vậy mới có thể đục đợc rãnh dầu trơn bóng, độ
nông sâu đều nhau. Sau khi đục xong rãnh cần sửa trơn mép rãnh.
Khi đục cắt vật liệu tấm, phải kẹp chặt vật liệu lên êtô, phòng ngừa lỏng lẻo khi đục.
Khi đục, dùng đục rộng đặt nghiêng với tấm vật liệu (khoảng 45
0
) đục từ phải qua trái

men theo miệng êtô (hình 3-9). Khi đục nghiêng chỉ có một bộ phận lỡi đục rộng
tiếp xúc với vật liệu, lực cản nhỏ, để cắt đứt, mặt cắt tơng đối bằng phẳng. Khi đục
cắt trên đe hoặc tấm phẳng, đục phải để vuông góc với chi tiết phải đệm thép phía
dới vật liệu tấm để tránh hỏng miệng đục, nh hình 3-10 thể hiện. Khi đục phôi có
hình dạng phức tạp trên tấm mỏng, trớc tiên cần khoan nhiều lỗ nhỏ theo đờng
bao, sau đó dùng đục đục từng bớc nh hình 3-11 thể hiện.
Hình 3-8 : Đục mật phẳng lớn.
Hình 3-9 : Đục vật liệu tấm trên
Ê


85

3. 9. Khi đục cần chú ý những điều an ton
no ?
Những điều an ton cần chú ý khi đục, chủ
yếu gồm 4 điểm dới đây:
1. Để phòng ngừa búa bay ra gây thơng
tích, khi phát hiện cán búa bị lỏng hoặc hỏng
thì phải lập tức tra lại cho chắc chắn hoặc thay
cán. Ngoi ra, ngời thao tác không đợc đeo
găng tay, cán búa không dính dầu mỡ.
Phần cuối đục bị xơ xớc rõ cần phải mi trơn
để tránh vỡ gây thơng tích.
2. Để tránh phoi bay gây thơng tích, không
đợc đục hớng về phía ngời v cần áp dụng
biện pháp an ton thích hợp, tốt nhất ngời đục
cần đeo kính bảo vệ.
3. Để phòng ngừa đục trợt theo bề mặt đục,
cần thờng xuyên giữ đục sắc, v chú ý giữ góc sau hợp lý.

3. 10. Đờng ca của lỡi ca l gỉ? Tác dụng của nó ra sao?
Ton bộ răng trên lỡi ca so le nhau trái phải theo qui luật nhất định v tạo thnh
hình dạng nhất định, gọi l mạch ca. Đờng ca phân ra dạng giao xen v dạng ln
sóng. Tác dụng của đờng ca la lm cho chiều rộng
mép c
a lớn hơn độ rộng lỡi ca để khi ca,
lỡi ca không bị kẹp chặt, nhằm giảm lực ma sát giữa lỡi ca với mép ca, lại có
lợi cho việc thoát mùn ca.
Đục hẹp
Đục
rộng
Hình 3-10 : Đục đứt vật liệu
tấm kích thớc lớn.
Hình 3-11 : Đục hình phức tạp.
Hình 3-12a . Cách lắp đục.

×