Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN LOP 4- TUAN 20 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.83 KB, 33 trang )

Thø ……. ngµy ….. th¸ng 01 n¨m 2011
**********
TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung
câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh,
cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ(3')
- 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ
tích về loài người”, trả lời các câu hỏi
trong SGK
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài(1')
GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk
miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu
Khây với yêu tinh.
GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
(Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV
kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS
hiểu các từ mới được giải nghóa (phần chú


thích SGK)
GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em
đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghó
trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu
Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già
còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn
và cho họ ngủ nhờ.
N¨m häc 2010 - 2011 1
nào?


Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?


Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh
em chống yêu tinh.
Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng
được yêu tinh?
Ý nghóa của câu chuyện này là gì?
- Yêu tinh có phép thuật phun nước
như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh

đồng, làng mạc.
HS thuật
Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài
năng phi thường: đánh nó bò thương,
phá phép thần thông của nó. Họ dũng
cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng
yêu tinh, buộc nó quy hàng.
Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài
năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực
chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân
bản của 4 anh em Cẩu Khây
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
3. Củng cố- dặn dò(2')
- Nội dung chính của truyện là gì?
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu
chuyện thật hấp dẫn cho người thân
HS trả lời
**************************************************
TOÁN
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
- Bài 1. Bài 2.
- Biết đọc , viết phân số .

II. Đồ dùng dạy học: Các mô hình (sgk).
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HĐ1: Củng cố về (2')
N¨m häc 2010 - 2011 2
2. HĐ 2: Giới thiệu phân số
-HD hs quan sát một hình tròn ( SGK)
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết
được :
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần
bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã
dược tô màu.
-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng
nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu
năm phần sáu hình tròn .
• Năm phần sáu viết thành
6
5
(viết số
5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới
gạch ngang và thẳng cột với số
5).Đọc :năm phần sáu.
• Ta gọi
6
5
là phân số.
• Phân số
6
5

có tử số là 5, mẫu số là
6.
• HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch
ngang . MS cho biết hình tròn được
chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là
số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0).
Tử số viết trên gạch ngang. TS đã
tô màu 5 phần bằng nhau. 5 la STN.
-Làm tương tự với các phân số
2
1
,
4
3
,
7
4
-> Kết luận: (SGK)
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
Bài 2: Viết theo mẫu
Bài 3: Viết các phân số
Bài 4: Đọc phân số
Tổ chức thành trò chơi học tập.
3. Hoạt động nối tiếp(2')
-Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và
mẫu số.
-Thông qua câu hỏi hs trả lời
-vài hs đọc
-vài hs nhắc lại

vài hs nhắc lại
-Tự nêu mnhận xét
-Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài
- hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp
làm vở nháp.
-Làm vở toán sửa bài.
-Thi đua đọc đúng, chỉ bạn khác đọc
(nếu đọc sai cô giáo sửa, đọc đúng lại và
chỉ bạn khác đọc.)
- 3hs
N¨m häc 2010 - 2011 3
-Chuẩn bò
-Nhận xét
- “Phân số và phép chia số tự nhiên”
Tin
(GVchuyªn d¹y)
***********************************************
MÜ thu©t
(GVchuyªn d¹y)
************************************************
Khoa häc
Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm
i. Mơc tiªu
- Ph©n biƯt kh«ng khÝ s¹ch, trong lµnh vµ kh«ng khÝ bÈn.
- Nªu nguyªn nh©n g©y nhiƠm bÈn bÇu kh«ng khÝ.
- BiÕt c¸ch gi÷ g×n bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
- Cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
ii. §å dïng d¹y häc. - B¶ng phơ
iii. C¸c Ho¹t ®éng d¹y - häc.
1. KiĨm tra bµi cò: T¹i sao cã b·o?

2. Bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
2.2. C¸c ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng 1: Th¶o ln nhãm
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
- Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh trang 78, 79 SGK vµ chØ ra h×nh nµo thĨ hiƯn kh«ng khÝ
trong s¹ch, h×nh nµo thĨ hiƯn kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm.
Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp
- GV gäi HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc theo cỈp.
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét sè tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ, tõ ®ã rót ra kÕt ln vỊ thÕ nµo
lµ kh«ng khÝ trong s¹ch, thÕ nµo lµ kh«ng khÝ bÞ nhiƠm bÈn.
- Nªu kÕt ln vỊ thÕ nµo lµ kh«ng khÝ trong s¹ch, thÕ nµo lµ kh«ng khÝ bÞ nhiƠm bÈn.
N¨m häc 2010 - 2011 4
Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln vỊ nguyªn nh©n vỊ nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ.
- GV GV yªu cÇu HS c¶ líp liªn hƯ thùc tÕ vµ ph¸t biĨu:
- Nguyªn nh©n lµm kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm nãi chung vµ nguyªn nh©n lµm kh«ng khÝ ë ®Þa
ph¬ng bÞ nhiªm bÈn nãi riªng?
KÕt ln: Nªu nguyªn nh©n lµm kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm lµ do:
- Do bơi
- Do khÝ ®éc
3. Cđng cè dỈn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ bµi sau: B¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
***************************************************
TiÕng anh
(GVchuyªn d¹y)
*************************************************
Chµo cê ®Çu tn
************************************************************
Thø ……. ngµy ….. th¸ng 01 n¨m 2011

**********
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể
viết thành một phân số: tử số là số bò chia, mẫu số là số chia.
- Bài 1. Bài 2: 2 ý đầu. Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Mô hình ,hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HĐ1: Củng cố về (2')
2. HĐ 2: Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn học
sinh tự giải quyết vấn đề
a)gv nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
-Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm
N¨m häc 2010 - 2011 5
Mỗi em được mấy quả cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời hs nhận biết được:
Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0
có thể là một số tự nhiên.
b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?”
->Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 là một phân số
c) Nêu câu hỏi hs trả lơiø nhận ra được: Thương
của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên (
khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là
số bò chia, mẫu số là số chia.
HĐ 2: Thực hành

Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng
phân số
Bài 2: Viết theo mãu
Bài 3: a) Viết theo mẫu
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể
viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên
đó và mẫu số bằng 1.
3. Hoạt động nối tiếp(2')
-HS nhận ra vì mẫu số phải khác 0 (vì không có
phép chia cho số 0) .
- Chuẩn bò
-Nhận xét
ra:
8:4 = 2( quả cam)
-Nhắc lại rồi tự nêu cách chia:
Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng
nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần ,
tức là
4
1
cái bánh. Sau 3 lần chia
như thế , mỗi em được
4
3
cái
bánh (xem hình vẽ SGK trả lời )
.
-TLCH, cho ví dụ : 8: 4 =
4
8

; ……
-Làm bảng con.
Tự làm bài, chữa bài
-Làm vở, chữa bài
Tự suy nghó cách giải thích.
-“Phân số và phép chia số tự
nhiên” ( t t)
*************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể
đó trong đoạn văn (BT1), xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II.Đồ dùng dạy- học:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong bài tập 1 để HS làm BT1,2
N¨m häc 2010 - 2011 6
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ(3')
- 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
- 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài(1')
“ Luyện tập về câu kể ai làm gì?”
2. Hướng dẫn lên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn

- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV treo tranh ảnh minh họa ( nếu có) và
nhắc nhở HS về yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những
HS có đoạn văn hay.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn
để tìm câu kể Ai là gì?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cần những HS viết đoạn văn chưa đạt
về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở

***** ***********************************************

KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
N¨m häc 2010 - 2011 7
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về
một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện
danh nhân, truyện thiếu nhi …
- Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
A. Kiểm tra bài cũ(3') 1 hs kể 1-2 đoạn của câu
chuyện Bácđánh cá và gã hung thần, nêu ý nghóa
câu chuyện
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài(1') Kể chuyện đã nghe,
đã đọc”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài
- HS đọc đề bài
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc
hoặc dã nghe. Những nhân vật có tài được nêu
làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã
biết qua các bài học trong SGK
- Một số HS giới thiệu câu chuyện

- 1 HS đọc
- Một vài HS nối tiếp nhau giới
thiệu tên câu chuyện của mình
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghóa câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể
- GV nhận xét và ghi điểm
- Từng cặp HS KC, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá
nhân ( khuyến khích những HS
xung phong kể trước)
- Cả lớp nhận xét và bình chọn
bạn kể hay nhất, bạn kể tự
nhiên, hấp dẫn nhất
3. Củng cố, dặn dò (2’)
N¨m häc 2010 - 2011 8
- GV nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú
nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác,
đặt câu hỏi hay.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể
ở lớp cho người thân
***************************************************************
TẬP LÀM VĂN:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài,

thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn
miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động,
tự nhiên
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa một số đồ vâït trong SGK
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
A. Kiểm tra bài cũ(3')
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài(1') Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Ra đề
Một số điểm cần lưu ý:
- Ra đề bài tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em
( tránh ra đề tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ)
- Ra đề gắn với nhứng kiến thức TLV vừa học
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được
1 đề bài mình thích
- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết
vào giấy kiểm tra
3. Củng cố, dặn dò (2’)
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập
giới thiệu đòa phương, quan sát những dổi mới ở
xóm làng hoặc phố phường…..
N¨m häc 2010 - 2011 9
************************************************************
Môn Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu. Củng cố cho HS:

- Nhận biết về phân số, và phép chia số tự nhiên
- Biết đọc, viết phân số.
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện tập
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1:
- Từ ba số 6; 7; 11 hãy viết các phân số có tử số và
mẫu số là một trong các số đó.
- Củng cố cho HS về cách viết phân số, nhận biết đâu
là tử số, đâu là mẫu số.
Bài 2:
a. Viết các phân số bé hơn 1 và có mẫu số là 5, tử
số khác 0.
b. Viết phân số lớn hơn 1 và có tử số là 4.
- củng cố cho HS cách nhận biết phân số lớn hơn 1
và phân số bé hơn 1.
Bài 3: Viết theo mẫu:
4 : 5 =
5
4
8 : 4 =
4
8
= 2
5 =

1
5
6 : 7 =
15 : 3 =
6 =
13 : 15 =
18 : 6 =
13 =
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lợt tất cả các
bài tập.
- HS chữa bài, nhận xét.
Năm học 2010 - 2011 10
***************************************************
Mĩ thuât
(GVchuyên dạy)
****************************************************
đạo đức
Kính trọng, biết ơn ngời lao động (tiết 2)
I Mục tiêu.
- HS nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngời lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
- GD học sinh lòng yêu lao động.
II Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học.

1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Đóng vai
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có nhiện vụ thảo luận và chuẩn bị đóng vai một
tình huống.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Gv phỏng vấn các HS đóng vai.
- Thảo luận cả lớp :
+ Cách c xử với ngời lao động trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha ? Vì sao?
+ Em cảm thấy nh thế nào khi xử lí nh vậy?
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( bài tập 5, 6 )
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung
Năm học 2010 - 2011 11
* Kết luận chung
- GV mời 1, 2 HS đọc to phần ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện nội dung học vào cuộc sống.
***********************************************************
Thể dục
Đi chuyển hớng phải, trái
Trò chơi: Thăng bằng
I Mục tiêu.
- Ôn đi chuyển hớng phải, trái.
- Trò chơi: Thăng bằng
- HS yêu thích môn học
II. Địa điểm và ph ơng tiện.

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Còi, phấn
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản
* Bài tập RLTTCB
- - Ôn đi chuyển hớng phải, trái.
+ GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn
lại các động tác đi và chuyển hớng phải, trái, thực
hiện 2-3 lợt.
- GV quan sát, sửa lỗi sai cho HS.
* Trò chơi vận động - Trò chơi : Thăng bằng
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại tên
trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho
cả lớp ôn lại cách chơi, rồi cho cả lớp thi đua chơi 2
- 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dơng các cặp
- Đứng tại chỗ khởi động
- Cả lớp tập theo đội hình 2-3
hàng dọc, giãn cách 2m.
- HS thực hành theo tổ.
- Làm động tác thả lỏng
Năm học 2010 - 2011 12
HS ch¬i ®óng lt nhiƯt t×nh.
3. PhÇn kÕt thóc
- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc.
******************************************************************
Thø ……. ngµy ….. th¸ng 01 n¨m 2011
**************
TiÕng anh
(GVchuyªn d¹y)
*************************************************
TẬP ĐỌC:
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của
người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh trống đồng trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ(3') - GV gọi 2 HS lên
đọc truyện “Bốn anh tài”, trả lời các câu
hỏi về nội dung truyện
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài(1')
GV cho HS xem tranh minh họa và giới
thiệu một vài ý nghóa của chiếc trống đồng
GV giới thiệu bài “Trống đồng Đông Sơn”
- Học sinh quan sát tranh+ lắng nghe
- Học sinh nhắc lại đề bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn
( Đoạn 1: từ đầu- hươu nai có gạc…

Đoạn 2: phần còn lại ). Kết hợp hướng
dẫn HS quan sát trống đóng SGK . Giúp HS
hiểu các từ mới và khó trong bài, yêu cầu
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
N¨m häc 2010 - 2011 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×