Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Môn: Lý luận và phương pháp đánh giá năng lực ngữ văn XÂY DỰNG THANG ĐO DẠNG ĐỒ THỊ CÓ MIÊU TẢ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HỌC SINH LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.33 KB, 2 trang )

Môn: Lý luận và phương pháp đánh giá năng lực ngữ văn

XÂY DỰNG THANG ĐO DẠNG ĐỒ THỊ CÓ MIÊU TẢ ĐỂ ĐÁNH
GIÁ KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HỌC
SINH LỚP 10
1.

Khái niệm thang đo dạng đồ thị có mơ tả:
Thang đo dạng đồ thị có mô tả các mức biểu hiện của hành vi theo một trục đường
thẳng. Người quan sát tiến hành đánh dấu vào các đoạn thẳng đó. Một hệ thống các
mức độ được xác định ở những vị trí nhất định trên đoạn thẳng nhưng người đánh
giá vẫn có thể đánh dấu vào điểm giữa các mức độ trên đoạn thẳng.
Thang đo này sử dụng những cụm từ mô tả để xác định mức độ trên đoạn thẳng. Sự
mô tả này chỉ ra những khác biệt trong biểu hiện của học sinh ở những mức độ
khác nhau. Có những thang đo chỉ mô tả điểm đầu và điểm cuối. Một số thang đo
khác thì mơ tả ở dưới đoạn thẳng, ngồi ra cịn có một số đoạn trống ở dưới mỗi
câu hỏi để người quan sát có thêm ý kiến về việc lựa chọn các mức độ của mình.

2.

Thang đo dạng đồ thị có mơ tả dùng để đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm một số
bài thơ của học sinh lớp 10:
Câu hỏi: Hãy đánh giá mức độ kĩ năng đọc diễn cảm thơ của học sinh lớp 10 trong
các bài thơ sau “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão), “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi),
“Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) (SGK THPT lớp 10 tập 1, lần lượt các trang 115,
117, 128)
Thang đo dạng đồ thị có minh họa

Đọc thành tiếng ……Phát âm đúng, to rõ, ….…

Giọng đọc có cảm xúc ……Giọng đọc có cảm xúc




ngừng nghỉ

phù hợp với bài thơ



×