Tải bản đầy đủ (.pdf) (281 trang)

Giáo trình kinh tế quốc tế dùng cho các trường cao đẳng đại học khối kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.6 MB, 281 trang )



■ '



.'



'V. ;






GS. TS. ĐỖ ĐỨC BÌNH - ThS. NGUYÊN THỊ THÚY HỔNG

Giáo trình

KINH TẾ QUỐC TẾ
(D Ù N ÍỈ C H O CÁC TRƯỜNC; C A O Đ Ả N (;,
Đ A I HOC K H Ố I K IN H TK)

(Tái hản lần thứ hai)

N H À X U Ấ T B Ả N G IÁ O D Ụ C V I Ệ T N A M


Cơng ty cổ phần sách Đại học • Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam


giữ quyển công bố tác phẩm.

04 - 2009/CXB/542 - 21 17/GD

Mã số ; 7L 1 9 2 y 9 - D A I




lờ i n ó i đ a u

Cỉiúo ĩr it i/ ỉ K in h íé q u ố c té dược hiên soạn nlìảm dảp ứỉỉíỊ ỵéỉi cáii nátìiỉ,
cao 'hiÍỊ Ỉượỉìg ^iàtìịị dạ y vâ học lập à cúc iníờỉiiỊ dại học, cao clẳní*, các lỚỊ)
('liuH'n niỉànlì thiiộc k h ổ i K iììh íế. Dịìiiị ĩlỉời, ịỊÌúo írìỉih có th ể dùng lãm ỉù i
liệu iì ơ ỉỉỉ khảo cho cí'ic lớp thuộc hệ dào iạo hầĩiịỊ D ạ i học ỉh ứ hai, cùỉiịỊ ỉìhư
các ớp thuộc hệ Ịại chức.
Vron^ quá ĩrìn h hiên soạn giáo ĩrìỉìli, các íác g iả dcĩ tham khảo nlìiêii
íăi ỉệ ii ^ichig (lạy mịn học nàv ở íroníỊ và n^ồi nước, dồtìg ĩỉuYi ^ắiì xu
hướ^^ lỉộ i nhập kitììì tè CỊC t ế với (lậc íỊiểm, íỉiêii kiện kin h lế c ủ a Việỉ Nam
d ể ỉ ì'a cliỌỉỉ cúc nộ i (lỉiHii cho phù lìỢp vả íiìièĩ ỉhực.
Các íúc i^iả íharn iỉìa hiêỉì soạn iỉìúo Irìỉili nủv là cúc i*ìcỉtiiỊ viên Kìỉoa
K ỉtú ĩế v ù K in li doanh q iỉổ c t ế - TrườniỊ D ạ i học K inh ĩế Q iỉố c dân t ỉ ù Nội,
Nhớn íác íỊÌd cịn nhận dược sự ủỉìíị lỉộ, CỈĨỈÌÍỊ ^óp V kiến vù giúp d ỡ của
FGS TS. N ịịiive n ThínyníỊ Lụnịị, TliS. D ổ T hị Hưcmg, ThS. N gỏ T h ị Tưyểĩ
M a i... C lỉỉh iiỉ lơ i xin chân ĩhùnìì cảm ơn sự ủ n ^ lỉộ và íỉộ ỉiq viân này.
l i á o ír ì iilĩ lầtì d ẩ ii r a m ắí hạn dọc nèìì khỏ Ỉrúỉỉlì k h ó i tlìiểỉi sót. Các ĩúc
ÍỊÌU ìấỉ nìoti\ị nhận dược nỊiữtìg ỷ kiến (lóng ịịốp của cúc dố n ^ nghiệp vù hạn
dọc >íĩfỉ xa d ể ^icìo Ỉrìỉìlỉ Ììồn ílỉiệiỉ h(ỉỉỉ ỉr o Ịiỉl cúc lấn x iiấ ĩ hản sau.
C Á C TÁ C G IẢ



Các từ tiếng Anh viết tắt
AS EA N

(Associatíon o f Southeast Asian Nations): Hiệp hội các Qc
gia Đ ơng Nam Á.

A F TA

(ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

N A FTA

(N orthern A m erican Free Trade Area): Khu vự c buôn bán tự do
Bắc Mỹ.

APEC

(Asia - Pacific Econom ic C ooperation); Diễn đàn hợp tác kinh tể
khu vự c châu Á - Thái Bình Dương

AD B

(The Asian D evelopm ent Bank): Ngân háng phát triển châu Á

C EPT

(C om m on Effective Preferential Tariffs): Hiệp định ưu đãi thuế
quan có h iệ u lực chung.


CIF

(Cost, Insurance and Preight): Giá thành, bảo hiểm và cước

EU

(E uropean Union): Liên minh châu Âu.

EEC

(E urope Econom ic Com m unity): Cộng đồng kinh tế châu Áu
(Khối thị trư ờ ng chung châu Âu).

EMS

(E uropean M onetery System ): Hệ thống tiền tệ châu Âu

FDI

(Poreign D irect Invesm ent): Đầu tư trự c tiếp nước ngoài,

FAO

(Food and Agricutlture Organisation): Tổ chức lương thực thế giới.

GDP

(G ross D om estic Product); Tổng sản phẩm nội địa.

G NP


(G ross National Product): Tổng sản phẩm qu ốc dân.

G ATT

(G eneral A g reem ent on Tariffs and Trade); Hiệp ước chung về
thuế quan và mậu dịch.

G ATS

(G eneral A g reem ent on Trade in Services): Hiệp định chung về
thư ơ ng mại, dịch vụ.

IMF

(International M onetery System ) : Quỹ tiền tệ quốc tế

ISO

(International O rganization fo r S tandardization): Tổ chứ c tiêu
chuẩn hoá quốc tế.

IBRD

(International Bank for R econstruction and D evelopm ent): Ngân
hàng tái thiết và phát triển quốc tế.


lA E A


(International A tom ic Energy Agency); Cơ quan năng lượng
n g u yê n tử quốc tế.

IFA D

(In ternational Fund for Agricultural D evelopm ent) ; Q uỹ quốc tẻ
về phát triền nông nghiệp

ID A

(In ternational D evelopm ent Association) : Hiệp hội phát triển
quốc tế.

IFC

(In ternational Pinance Corporation)

Cơng ty tài chính quố c tế.

M FN

(M ost Pavoured Nation); Đãi ngộ tối huệ quốc (N guyên tắc Tối
huệ quốc).

NT

(N ational Treatm ent): Nguyèn tẳc đăi ngộ qu ố c gia.

NIB


(N ordic Investm ent Bank): Ngân hàng đầu tư Bắc Âu.

NDF

(N ordic D evelopm et Fund); Quỹ phát triển Bắc Âu

OCR

N guồn vốn thông thường

ODA

(Official Developm ent A ssista n ce ); Hỗ trợ phát triển chính thức.

OECD

(O rganization fo r Econom ic Cooperation and D evetopm ent) : Tổ
chứ c hợp tác kinh tế và phát triển

OPEC

(O rganization of Petroleum Exporting C ountries) : Tổ chứ c các
nư ớ c xuất khẩu dầu mỏ.

T R IM s

(Trade R elated Investm ent M easures): C ác biện pháp đầu tư
liên quan đến thương mại.

T R IP s


(Trade R elated A spects of Interllectual Property Rights): Hiệp
định về nhữ ng vấn đề liên quan tới thương mại của quyền sờ
hữu tri tuệ),

U N ESC O (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization);
Tổ chứ c G iáo dục, Khoa học và Văn hoá của Lién hiệp quốc.
W FP

(VVorld Food Program ) : Chương trình lương thự c thế giới.

UNEP

(U nited N ation Environm ent Program ) : C hươ ng trình LHQ về
m ỏi trư ờ ng,

UNDP

(U nited N ation D evelopm ent Program ) : C hươ ng trình LHQ về
phát triển.

UNHCR

(U nited N ations High C om m isioner for R eíugees) : C ơ quan
cao ủy LH Q về người tị nạn


W FC

(VVorld Food C o u n c il): Hội đồng lương thự c thế giới,


UNCTAD

(United N ations Coníerence on Trade and D evelopm ent)

HÔI

nghị LHQ về thư ơng mại và phát triển,
UNFPA

(U nited N ations Fund for Population A ctivities) : Q uỹ hoạt động
dân số LHQ.

U NICEP

(United N ations C hildren’s Fund) : Quỹ

nhi đồng LHQ

U N ID O

(United Nation Industrial D evelopm ent

O rganization) : Tố chức

LHQ về phát triển Còng nghiệp.
UNDCF

(U nited N ations Capital D evelopm ent Fund) ; Quỹ trang thiết bị
của LHQ.


SW AP

G iao dịch hoán đổi ngoại tệ.

SDRs

(Special Dravving Rịghts) : Q uyền rút vốn đặc biệt.

WB

(VVorld Bank) : Ngân hàng thể giới

W TO

(VVorld Trade O rganization): Tổ chức thư ơ ng mại thế giới.


Chuoìig I
NHỮNG VÂN ĐÈ CHUNG
VÈ KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. ĐẬC ĐIÉM CỦA NÈN KINH TÉ THẾ GIỚI
1.1.1. Khái niệm về nền kinh tế thế giới
Nền kin h tế thể giớ i là tống thế nền kinh tế của các quốc gia trên T rá i
Đất có m ối liên hệ hữu cơ và tác độnu qua lại phụ thuộc lẫn nhau thông qua
phân công lao động và hợp tác quốc tế.
Nền kin h tế thế giớ i ngày nay là tổng thé nền kin h tế cúa hơn 200 quốc
gia và vùng lãnh thô với số dân hơn 6 tỷ người, hằng năm sáng tạo ra m ột
khối lượng tồng sán phẩm quốc dân (GNP) trị giá trên 30.000 tỷ U S D . Nền
kinh tể thế uiới ngày nay đang có sự bicn dơi sâu sẳc, nhanh chóng và tồn

diện trên các mặt cơ cấu ngành, cơ cấu cơng nghệ, cơ cấu lãnh thố, cơ cấu
san phấm; hinh thành những liên m inh kinh tê m ới, những tổ chức kin h tế
qiiơc tế. ihậm chí cá về phạm vi quàn lý hành chính của các quốc gia. V ì
vậy, có thê hiếu m ột cách khái quát, nền kinh tế thế giớ i là tổng thế các m ối
quan hệ k in h tế của các nền kin h tế cua các quôc gia, của các tổ chức quốc
tế và các liên kết kin h tế quốc tế. [ấ t cá các môi quan hệ này đều được dira
trên phàn công lao động và hợp tác qiiôc lê.
Sự phát triến cua nền kin h tế thế giới phụ ihuộc vào trin h dộ phát iriế n
CIUI lực lượng sán xuât, cùa phân công lao dộntĩ quốc tế và các quan hệ kin h

tế quốc tế. Nền kin h tế thế giớ i do nhiều bộ Ị'hận cấu thành và chúng litMi hệ
m ật thiêl. tác dộne qua lại lẫn nhau với các mức dộ khác nhau, với những
cliie u hirớim khác nhau vê cả lượng và chiit
Theo cách tiếp cận hệ thống, nền kinh lế thế giớ i có hai bộ phận cấu
thành sau:
a) Bộ phận thứ nhất: Cíic chu thê kinh tế lỊuồc tế. gồm.
-

Các cơng ty. dơn vị kin h doanh. Các chủ thể kin h tế này ớ cấp độ thấp

hơn phạm v i quốc gia. họ kh ô n ti được coi là những chù thể có đầy đù về mặt


cliính Irị, pháp ]ý như CỈÌII thè các CỊUỎC gia dộc lập. Cắc chu thc này íhani
gia vào nêiì kinh tê thc eiá i ihirâne a ỉììirc dộ ĩhâp, phạm \ i liẹp \ ỏ khối
lirợnu hànu lit)á trao dôi. dàii lir \a llnrờ ỉìe dụa Iren nlnìne hợp ilồ im biiỏn
báii tỉiiriTim niại hoặc dàu ur dirơc íhố tlm àii uiừa các bc!ì tronu khn kliỏ





V.

n h iìiig hiệp d ịn li ky kểl uiừa cac quỏc uia dộc lập.
- ('ác tiôn kin h lè cua các quôc eia dộc lập tròn ihè giứi. lliệ n nay. irẽii
lliê giới có hưii 200 quỏc gia \à \ ùng lãnh ihị tham gia vào nên kinh té ihc
uiới, Chu thế nà\’ chính là các Nhà nirớc ha\' ('h íiih phu và ciirợc COI là chu
thè cỏ dầy đù \'ồ m ặl chínli irị. kinh tế \'à pliáp I n' iro n g các quan hệ kinh lố
quôc tê. Qutin liệ uiữa các chu thê dirợc hacì dam ihơnu tỊiia các hiệp d ịiiỉi
quôc lê cluực ký kêt ihco các diêu kỊioan cua cône pháp quôc tê.
- ( ’ác tô chức quôc tê và các liên kêt kinh tị qc lê. Dây là chu thị ơ
càp độ vLiXYt ra ngồi klniịn kliỏ quỏc gia. họ hoại dộng với tư cácli là nliữne
thục thê pháp lý dộc lập. dịa \ ị pháp lý rộnu hơn chu ihê quôc gia như
\V T (). 1MI-, W [ỉ. K U , A S IỈA N ... I loạt dộne cua các chu ihê này thirừnu dôi
hoi có sự diều lié t cua liên quốc liia. thậm chí cỏ tính lồn cầu.
Neối ba chu thê trên, tronu nền kinh té thế eiới ny nay cịn có một
loại chu thê đặc bỉệt, dó là các cơnu lỵ xun quôc iiia , công ty da quôc uia
và cônu tv siêu quốc tíia.
h) B ộ phận t l ì ứ h a i : ( 'ík' (Ịiưin hệ kin h lé (Ịiiốc lé. uồm .

- Các

quan hệ vè di chuyên quốc té hànu hoá và dịch

VỊI.

- Các

quan hộ vê di chun qc tê tư ban.


- Các

quan hệ về di chuNỊn quôc tê sức lao dộnu.

- Các

quan hệ về di chuycn quoc le các phưcrng tiện tiên tệ.

Các chu the k in h lê quoc tè tác dộim qua lại lẫn nhau hình tlià iih các
m ối quan hệ kin h tế quốc tò. còn các quan hệ kin h tế quốc tế lá bộ phận cốt
lõi tạo nên tính lliố n ii nhắt cua nền kinh té thỏ giới.
Nên kinh tè tliè giới là một tôim thê uôm hai bộ phận (rên cỏ quan hệ
hữu cơ với nliau và vận dộnu theo quy luật khácli quan tronu sự phát triên
cua lục krợng san xiiâ t. cua quá trinh phân còim lao độni: quôc tê \à các
hoạt động thưcrnu m ại, dàu tư, hợp tác khoa học côim nghệ quôc tê. B iĩi vậv,
nền kin h tế ihé giới ớ các itiờ i kỳ khác nhau cỏ sự phát triên kliác nhau và sự
pliál iric n dó ngày củng trư thủnỉi m ột ch in li thê thống nhất, hoàn ihiện li(rn.

8


Nên kinh tế thc g iớ i, xét về mặt ca càu. co thê dược xem xót Irèn Iihièu
lioc dộ:

- Tlioo hệ thònu kinh lê - xã hội. tiuười ta chia nên kin h tè thố eiới
thành hệ thònt: kin h tế tir ban chu nuhĩa. hệ thống k in li lế xã hội chu nghĩa
va hệ thông kinh tê cua các nước thuộc thê giới iliử ba.
- Theo trin h dộ phát Iriên kinh ic. imười ta chia nền kin h lế thế giới
tliành 3 nhóm quốc gia: các nước cònẹ nLihiộp phát triển cao. các nước đang
phát triển và các nước chậm phát triến.

Ngoài hai cách phân chia trên, có thè xeni xét kết cấu nồn kinh tế thế
giứi Ihco nhiều liêu lliử c khác nliu' khu \ Ự'C dịa lý, llic o trin h dộ công nghệ,
dạc dièni dàn tộc - văn hoá - lịch sử....

1.1.2. Đặc điểm cùa nền kinh tế thế giới
Nen kinh té thế uiứi là m ột chình thị ihốnu nhất, tro n g đó m ồi quốc gia
là m ột hộ phận hĩru c o khơng tách rời, q trình vận độim và phát triên chịu
sụ tác dộne cùa nhiêu nhân lo như: kinh tẻ - \ã hội. chính Irị. kỹ thuật, tự
nliiCMi... Do dó. sự vận dộng của nó diễn ra rấl phức tạp và m ang nhiều đặc
diếin ktiác nhau, ơ dây chúng ta chỉ nuhiên cứu một số dặc dicm nổi bậl, đó là:
(i) Cách m ạnỊỊ khoa học công nghệ phát triền thúc đẩị' nền kinh tế
phát triên
Cách mạng klio a liọc công imhệ phát trièn với lốc dộ cao chưa từng có
trong lịch sư dưa tới sự d ộ l biến trong tăng trương kin h tế, làm biến dối sâu
sãc cơ cấu kinh tố cúa m ồi quốc gia và dưa xã liội loài nguừi bước sanu một
ncn văn m inh niớ i - nền ván m inh ihứ ba, dỏ là nền văn m in h li í Uiệ.
Ngày nay. cuộc cách mạng khoa học côim Iigliệ phát tricn với lốc dộ
nliư vũ bào. khác vứi các cuộc cách mạng khoa liọc trưức dó dều trực tiếp
dần đốn sự h in li thành các nm iyên lý còng neliệ sàn xLiất niớ i, làm thay đồi
vỏ chất cách thức sán x u ấ l chứ khơng chi diTii ihuần về cịng cụ sán x u ấ l, do

dỏ dẫn dến nhièii quốc gia có nền kinh Ic tăntỉ trương cao và biến dồi sâu
sác cơ cấu k in li lé llie o hướng tối iru và hiệu quá hơn.
Nhữnụ côim nuliệ của thế ky X X ! sẽ là: Xe hơi dùni» p iii nhiên liệu
hyđrô, siêu dẫn nhiệt dộ cao, kỹ thuậl cen, sinh học diện lứ, hàng không vù trụ, hai dương học, m áy tính nhận biết tiếng nmrời. điện thoại cá nhân
'.ồ:i câu. cơng nghệ siêu tố v i, diện tư quane học, siêu thực (nhân tạo như


thật), vật liệu m ới... Nhu' \ à \ . niột nen \ă n m iiili mới ra dời \ ( í i C(y sơ niơi
cho sự phát triên là: nănu lirọne niới, còtm tmhộ inới, nm nên liêu mơi và tị

chức sán xuat mới.
Cách niane klio u hoc cơnu imhơ dua ncn kinh tế Ihố uiới dat tới trình dị
cơnu nuhệ cao. với m ột C(T S(T \ặ l chất k h õ iii’ lô. làm ihav dôi co ban vai tro
cua các Iiíiàn h cơn g nehiộp. các ngành k in h tê. nhièu nuànli m ai ra dơi;

dồng tliờ i nhiều nnli Iriróc dâ> rấl dirợc tịn \ in li thi uiờ dà} có vai trị
ngày càng giam , có xu hưứim xế chiều \ể bóng như ngành cơni: nuhiệp cơ
khí. cơng nuhiệp luyện k im dcn....
'ĩro n g thời dại ngày n a \. sự phái triến cua k!ioa học cịnu imliệ dã rút
ngẩn q trình cơníi nghiệp hố. làm biến dơi sàu sẳc cư cấu kinh (ố mồi
quốc gia vã đưa xã hội bước vào một nền vãn minh mới - văn minh trí tuệ.
Diều đó cũng địi hịi m ồi quốc gia muốn phát lric'11 nhanh cần pỉiai lựa chọn
chiến krợc và chính sách pliál Iriên mới phii hợp.
Dặc diêm này đã chi ra con dirờiií! phát triên tnới dơi vứi quoc uia va
m ột quan niệm mới về Cík' \c u lỗ và im uồn lực cua sự phái iriên kinh lế - dỏ
chính là chất xám tronu hộ não con nmàyi. Các qc uia phai có nhừnu qiiaii
điềm , nhận lliírc m ới ve imn lực phát triên. Ni>n lực có vai trị. vị tri
quyết dịnh, là vơ giá đoi \ ứi sự phát trièn, dó chính là con ngưừi. BC'n cạnh
việc khai thác, sứ dụng nguồn lực sẫn cỏ này. phai có chính sách thích hợp
dể đào tạo, bồi dưỡng nuuồn nhân lục. coi dầu tư cho con nmrời là dầu tir
cho phát triến.
h) X u thế quốc tể hoá nền kinh tể thế ỊỊÌỚi
Q trin h quốc tế liố tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn. tốc độ
ngày càng cao và pliạm v i ngày càim rộng, lan lỏa vào tất cá các lĩnh virc

ciia đời sống kinh tế Ihế ịiiởi như: .^íín xuất, itiiKĩiiịỊi mại. dầu íư lài chính, các
hoạt dộng dịch vụ, thậm chi ca lĩn li vực giáo dục, dào tạo. văn hoá và lỏi
sông... 'I hônu qua các hoạt dộne trên các nước xích lại tiân nliaii hơn. gân
bó với nhau nhiều hơn. C hinh diỏu dó làm cho nền kinh té Ihé íztới Irơ ihàiih
m ột chinh thế thống nhất, trone dỏ mồi quốc gia là một bộ phận không tách

rời và phụ tluiộc lẫn nhau. Sự biéii dộnu xay ra ư bất kv một nước nào dỏ tâl
yếu sẽ dẫn tới sự tác dộnu den các quốc gia khác tròn ihế ụiới.
V í dụ: Cuộc khủng hoaim tài chính (V '1'hái I,an năm 1997 khơnu chì làm
chao đáo nền kin h lế của Thái Lan. các nước ờ klui vực Dỏnu Nam Á mà
còn ảnh hường đến các nuức ưchâu Á và các nước khác trên tliố uiới.

10


Dặc clicm này dặt ra m ột yêu cầu lầt yếu là m ỗi c|uốc gia cần phái mcV
cưa ra lliị trirờ ne thế eiứi và chu dộim tham gia vào phân công lao động
quốc lế. tham gia váo các lồ chức quổc tc và khu vỊrc dế có dược m ột klniơn
kliơ ptùi hợp cho sự phát tricn.
Tồn cầu hoá và hội nhập kinh tố quốc te là m ột xu thế khách quan, vừa
là cơ hội, vừa là sức ép dối với các CỊC gia, '1'ồn cầu hố và hội nhập kinh
tê quốc te là m ột quá trình vừa hợp tác dê phát trièn, vừa đấu tranh (dặc biệt
là dấu tranh cua các nước daim phát trièn dè bao \ệ lợi ích cua m inh vi một
irật ụr quốc lế cône hằng, chốim lại nhừnii ap dặt phi lÝ của các cirờnu quốc
kinh tc, các công ty xuycn quốc gia). Nói niột cách khái quát, tham uia vào
q irin h tồn cầu hố và hội nhập kinh té quốc tế. các quốc gia có quyền
cùtm xây dựnu luật ch(TÌ chung. Dồnu thời, các quốc gia đang và kém phát
trién có diều kiện liên kết và hợp tác với nhau dc đấu tranh với các quốc gia
phát triển nhầm đảm bảo sir bình dăng, m inh bạch trong các cuộc chưi.
Bèn cạnh quá trin h quốc tế hoá diềii ra trên phạm v i tồn cầu cịn diễn
ra quá trin h quốc tế hoá trong phạm \ i các khu vực. Liên kết kin h tế khu
vực. trong thời gian gần dây, nhất là kê từ khi cuộc chiến tranh lạnh kết tlu'ic
phát triền rất mạnh mẽ và trờ thánli mị hình chu yếu của nền kin h tế thế
giới, l.iê n kêt kin h le khu vực với các hinh ihửc khá phong phú đa dạng như:
l'.u . N A 1-'l'A , A F T A , A P E C , T h ị trường chung Nam M v . T h ị trườnu chung
'I rung M ỹ . nhỏm kin h tế D ơng [ìẩc Ả và các khu virc tam giác, tứ giác tăng

trưởim nhanh à các nước D ông Nam A, Cộne dồng C aribc, 'ỉ ố chức hiệp
ước Andes. 1lộ i nghị tự do M ỹ - I,a linh v .v ... Thông qua hinh thức liên kết
k iiih tế khu vực tạo diều kiện cho các nirớc iham gia giảm dần khốnii cách
chênh lệch và lựa chọn cho m ình một kluiơii khơ thích h(.yp cho sự phát triển.
c)

K inh tế khu vực châu A - Thái Hình Dương nồi lên dang làm clío

tn n ìỊỊ tâm của nền kinh tế th ể giớ i chuyển dần về khu vực này
Sự phát lriC'n k in li tế cúa các nước thuộc vòim cung châu Ả - 'i liái lỉin h
D ircng tro im những năm gần đây dạl nhịp dộ phát triốn liên tục cao qua
nhiéu năm dã làm thay đồi bộ mặt của khu vực này, khiến khu vực ngày
càng c ỏ vị trí quan trọng trong nền kinh te thế giới.

Trên thế g iớ i, những năm gần đây. ironu khi nhiều nước có tốc dộ tăng
trirèng chạm chạp, thậm chí cịn suy giam, nền kin h lế rơi vào tin h trạnu suy
tln)£Ì. khunu hoang thi hâu liêt các nước ơ kliLi vực châu A -

Thái Bình

11


Dưcrng vẫn dạt tốc dộ lăim triarni; cao. N c ii kinh tế ihố gioi dạl lốc dộ lăim
trươni’ bình quân hăim năin 2

?•"<). troim khi dỏ nen kinh tẽ các iiircVc Ironu

khu vực này tốc dộ tăng triR íiii! binh C |ii hăim năni clạt lói (>


7"o. thậm

chí cỏ nước dạt tới hơn
K hu vực châu Ả - '1 hái Binh Dirơim có dàn so khoane Iktii 2 ly neươi.
(ÌN P chiếm gần 40% tồn thc giới, với nhừim neuồn lài nm iỹii thiẽn nhiên
phontí phủ và có nền văn minh làu đời, Sự trồi dậy cua các nirớc khu \ự c
châu Ả - 'ĩ'hái Bình Dirưnu làm cho cuộc cạnh tranh kinh tc uiừa cac nước,
dặc biệt là các tnrớc côim imhiệp phát triên nuà> cànu mạnh mẽ và khơc
liệt hơn.
d) Vẩn dề kinh té tồn cần Hỉỉày càníỊ trớ /lên Ịiíiy íỊẳt
- Trước hết, tin h hình thưcrnii mại quốc tế imày càne phát iriên mơ rộnu
xu hướng bào hộ mậu d ịc li \à lự do hố tlnrơna niại troim bn hán ciữa các
nước có những dặc diếm mới \à mâu thuần lăntỉ lên, Chính vi vậy. dể uiai
quvết vấn dề này địi lió i các nước phái có sự phối hợp với nliau. khơnu thé
từng nước đơn phương thực hiện tlieo ý dơ của mình dược.
- Vấn dề nợ quốc tế cũnu nổi lên, đặc hiệt là tình trạnu các nước chậm
phát triến gặp khó khăn khơng có khả năng tra nợ. ỉ)ố i với các nước công
nghiệp phát triền, nhiều công t> lớn bị phá sản do kinh le suy llio ủ i, mất cân
đối trong cán cân thanli toán. Dê tiếp lục đưa nền kinh tc thé uiới phát triên
các nước cần phai phối h(Tp với nhau, bàn bạc dưa ra nhữiiu giai pliáp thích hợp.
- Vấn dề m ơi trường cũng là vấn dồ nónu bỏng của cá Ihé giới. T n in g
những năm qua, ô nhiễm môi trường và iham hoạ ihièn nliiOn liC'n tục líìng
làm ảnh hướng đến đời sống con người khơng chì ở inội vài nirức mà ở khá
nhiều nước. Bởi vậy. các nước cần phái phối hiTỊi hanh dộne inứi có thế ỉiạn
chế được những tác hại to krn (.10.
- Vấn đề lương tliực hiện nay cũni’ trớ nên căim thầng, lliiô n tai luôn
xảy ra tác động xấu đen sản xuất, ííâv hất ơn dịnh nuuồn lương thực... dõi
hỏi các nước phải có sự pliối hợp chặt chẽ mới có thể kliảc phục dược sự bát
ồn này.
N goài ra, m ột số vấn dè khác như thất nuhiệp, dói Iiehèo, bệnh dịch,

năng lượim, p h ò iiii chốní: ma luý v.v... cCiim là nhữrm \'ấn dè đòi hỏi các
nước trên thế giớ i cùng phối hợp hành dộng mới có thc hạn chố. khắc phục
đirơc.
12


1.2. C ơ S ớ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CÁC QUAN HẸ KINH
TẾ QUỐC TÉ
1.2.1. Khái niệm, nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế
l .ục lưạnu san xuất xã hội ngày càniỊ phát Iriên. sự pliân cônu lao dộnu
xà hội imàv càng mơ rộng ih i các m ối cỊuan hệ kinh tế k liô n g thê chi dừng
lại lix)im pliạni vi m ỗi quốc tiia mà nỏ phai vưcrn trái ra iiLỉoài phạm \ ’i cua
m ột quốc gia. liinh thành ncMi các m ỏi cỊuan hệ kinh tế quốc tế.

V ậ v. lliê nào là quan hệ kin h tê qiiôc tê?
Quan hệ kin h tè quôc tê là tông thê các quan hệ vật chât và tài chính,
các quan hệ vè k in h tế và khoa học cịim nuhệ có liên quan dến tát cá các
uiai doạn cua quá trìn h tái sàn xuấl xã liộ i. diền ra giữa các quốc yia cũng
nlnr eiừa các quốc eia với các tổ chức kin h le quốc tế.
Quan hệ kin h tể quốc tế có chu thè là các quốc uia. các tơ chức kinh Ic
có tín li pháp nhân Irong các quốc uia dó và các tồ chức kin h tế quốc tế.
N gàv nay. tronẹ chu thế của các quan hệ kinh tế quốc tế, các cônu ty đa
quốc gia và xun quốc gia có vị Irí lo lán, ngày càng quan Irọn g trong việc
tô chức thục hiện các quan hộ kin h tế quốc tế.
N ộ i duim cua các quan hệ kinh tế quốc tế cũnu rất ph o n iỉ phủ, đa dạni;.
N ộ i dung dỏ dược thê hiện thôim qua nhữnu hoạt dộim chú yêu sau;
- Thưcrng mại quốc lế: Bao gồm việc trao dơi hàng hố (lũru hình và vơ
hinh) và dịch vụ, hoạt dộng gia cơng th cho nước ngồi và th nước
ngồi gia cơni;, hoạt d ộim tái xuấl khấu, chun kliầu và xuất khấu tại cliồ.
- llự p tác q u ố c tế về k in h tế và klioa học công nuhệ: lỉa o g ồ m việc

chuyên mơn hố và hợp tác hố giữa các 1(3 chức kinh tế thuộc các quốc gia
khác nliau trong việ c tơ ciiírc, sán xt m ột loại sán phâm nào dó, hợp tác
quốc tế Irong nghiên cửu. sáng chế. thiốl kế, ihư n íỉliiộ m , trong bồi dưỡng,
dào tạo cán bộ...
- Htyp tác dầu tư quốc tế: Iku) -gồm việc chuvến vốn ra nước ntioài và
tiê p lỉhận vốn từ bên níiồi vào tro im nirức dê sản xuất, xây dụrng hạ tầng và
cơ sò vậl chất nham m ang lại lợi ích clio các hên tham gia dâu Ur.
- Các lioạt dộng dịch vụ quốc tế; Bao gồm các hoạt động du lịch , vận
lả i. thônti tin iiên lạc, báo hièm quôc tê....

13


Trong các lioạt dộiH’ trên hoạt dộng thương mại quốc tế có v ị tri quan
Irọng. trung tàm \'à phơ bicn tronu tất ca các quốc gia.

1.2.2. Cơ sở hỉnh thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
Quan liệ k in li lê quôc té dược hinh thành từ chc dô chiem hữu nô lộ. lức
là từ khi N lià lurớc ra dời. Qua quá trình phát Iriến của lịch sử. các niố i quan
hệ kinh tè quôc tê im àv cànu mờ rộnỉi. đa dạng, phức tạp tĩên ca sứ của phân
công lao .dộne xã hội. N hìn lại lịch sư phát triên của xã hội ta thấy pliân
cônu lao dộne xã hội irá i qua các uiai đoạn sau:
- C liăn nuôi tách khoi ngành tro iiii trọ t tạo mâm m ông cho sụ trao dôi,
lức là các bộ lạc thực liiện \ iệc trao đôi san phàm cho nhau; tliịt. sữa dôi lây
lúa. khoai, sắn...
- Nghe ihu cõim lácli khoi nuhề nônu là niầni m ốim ra dời ngành công
nghiệp làm cho sự clnin mơn hố nv cànu cao hơn irưức và tiền tệ ra
dời plụic vụ cho u cầu trao dơi đó.
- Thương nhân lá cii khói sàn xuất, trao dịi ngày càng mơ rộng tạo điêu
kiện cho Ihương mại quổc tế ra dời và phát Iriên.

Qua các chc dộ xã hội khác nhau m ối quan hệ kinh tế dược phát trién và
thế liiện khác nhau và dốn thời kỳ Tư ban cl nghĩa thì quan hệ hàiiịí hố
phát triển mạnh, m ối quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng mớ rộng và phức
tạp hem. da dạng lnrn.
Các m ối quan hệ kin h tế quốc tế lúc dầu chi diễn ra trong lĩn h vực lưu
ihông, sau (.16 lan toá, pluU trién sang lĩnh vực sán xuất vật chất và dịch vụ
như: đầu tư tài chính, tín dụng, hcrp lác lao dộng, giao thông vận tái, thông
tin liên lạc, báo hicMii. du lịch v .v ...
Các m ối quan liộ kin h lê quôc tê ra dời là một lâl yêu khácli quan:
- Ik in dầu, do sụ khác hiệt vê diêu kiện tự nhiên giữa các quôc gia như
dất đai, khốnu sân. khí liậu... làm cho m ồi quốc uia có lợi thế khác nhau
tronu việc sán xuất m ộ l số loại sán phẩm nào dó. Sau đó, các quốc gia cần
Irao dơi với nhau Iih ă iii cân băim sự dư thừa vê loại sân phâm này vơi sự
thiều hụt về sán phâm khác.
- I.ực luựng sán xuất phát triến tạo ra sự phát tricMi k ỉiô n g dều về kinh
tế. khoa học cô n ii nghệ dẫn dến sự khác nhau về diều kiện lái sàn xuấl: v ố ii,
kỹ thuật, hí q iiyê t cơng nghệ, nm iịn nhân lực, trìn h độ quàn lý ...
14


i)iƠLi dé) dịi hoi các quốc gia pliái m ở rộnu phạm vi trao dối dể dạt dược

hiệu quá cai) h(rn.
Quá Irình phái Iriên kinh tế tất yếu làm cho phân cô iig lao dộng quốc tế
m(y rộng vượt ra ngồi biên giới m ỗi nước, với sự chun mơn hoá và hợp
lác hoá lẫn nliau giữa các nước ơ mức dộ cao hơn nhàm dạl dược q iiy mò tối
ưu cho lirim níiànli san xuất. Như vậv. m ồi nước dù có du điều kiện cũntỉ sẽ
khơnu tự m ình sán xLiât m ọi sản phâm dáp ứnL! nhu cầu mà chi tập trung vào
một số nuành. m ột số sán phấm nliầt định mà họ có lợi thế rồi sau dó trao
dơi vớ i các nirởc kliác làm cho lợi ícli đạt được sẽ cao hơn.

-

Sự da dạng hoá Ironu nhu cầu tiêu dùng ở m ồi quốc gia. Đời sống xã

hội cãim phonu phú thì nuười tiêu dùng tìm đến các mặt hàng phù hợp với
thị hiếu và khá năng thanh toán của họ. Chẳng hạn, M ỹ xuất khẩu ơ tơ sang
Nhật, ỉ)írc . A n h . Pháp,... đồng thời nhập khẩu ỗ tô cùa các nước đó vào thị
trướnu M ỹ và nuược lại. Sở d ĩ như vậy là do thị hiếu tiêu

dùng và khá năng

thanli toán của người tiêu dùng ớ các nước cfó khác nhau.
N hư vậy, cơ sở của SỊr hinh thành và phát tricn các quan liệ kin h tế quốc
tế khônu chi là sự khác hiệt về diều kiện tir nhiên, về trin h dộ phát triến, về
cac nuuồn lực sằn có của m ồi quốc t>ia mà cịn ớ sự đa dạng hố nhu cầu. ớ
sự ưu việ t vê chun m ơn hố, hợp tác hố và ưu thê của quy m ơ lố i ưu
irontí phản cơim lao dộng quốc te. Dó là cơ sớ thực tiễn, còn cư sớ lý luận sẽ
dirợc xcm xél tro n g lý luận kin h tế học và các lý thuyết về thương m ại quốc
lố. dầu lư quốc tế ... dược trình bày Irong các chương sau.

1.2.3. Tính chất của các quan hệ kinh tế quốc tế
Các quan hệ k in h tế quốc tế có những tính chất sau:
M ộ í là. các m ối quan hộ kinh lế quốc tế là sự thoá thuận, lự nguyện
giữa các quốc gia dộc lập. giữa các tô chức kin h tê có tư cách pháp nhân.
C'ác quốc gia có chế dộ ch ín li trị khác nhau vẫn có tlic phát Iriến các m ối
quan hộ kin h tế quốc lế nếu biết đáp ứim và khai thác các nhu cầu và lợi ích
chính đáng của nhau. Các m ối quan hệ kinh lế quốc tế chi cỏ thể pliát triến
tốt trôn cơ sở tôn trọ n g chủ quyền của nhau và tlụrc hiện nguyên tắc hai bên
cùng có lợi. Ọuan hệ kin h te cỊuồc tế có m ối quan hệ chặt chẽ với hệ chính
trị quốc lế, chủng tác dộng lẫn nhau và tạo liền đề cho nhau cùng phái triỗn.

l l a i là. quan hệ k in h tế quốc lể chịu sự điều tiết của các quy luật kin h tế
Iih ir quy luật liiá trị. q u v luật cuim cầu, quy luật cạnh tra n h ... Bởi vậv, m uốn

15


phát triên lô l các m ôi quan liệ kinh ĩe quốc ic cần pliai nắm vừni! và v.in
dụng nhuần nhuyễn các quy luật kinh tè dó.
Bí! lù. các quan hệ k in !i lê quốc tc chịu sir tác dộim cua các hệ tỉiốnu
quan lý khác nhau cũnp nhu các chính sach. luật pháp. ihC' chỏ cua các cịiuK’
gia và quoc tc. D iồu dó địi h cần phai ani liièu các chính sách, luật phap.
Ihé chế cua các quốc g ia \a (.Ịuốc lố. tích cực tham uia xày dụim cac diêu
ước quốc te inớ i có thc phat Iriên lốt các mối quan hệ kinh tế quốc tc.
Bon ỉù. các quan hệ kinh tc quốc Ic diền ra ihirừnu uẩn liền với sự
chuyen dối giữa các lo ạ i Jõne liền. Sự' vận dộnu cua nó liiị ii tác clộii” tới
các quan hộ kin h tế quốc tô ncn cần pliai thirờiii; \u>èn. k ip thời nám dược
sự biên dộim d(S. vận d ụ n t’ phù hợp trcMiii cac mồi quan hệ cua m inh,
S ăm là. c ác m ô i q u a n hệ kinh tê CỊC tê ln tơn tại tronu d i ê u kiộn

kliô n g gian và ihừi gian mà không gian \à thời eian troim các m ối quan hệ
đó ln có khoảng cách và thường biến dộng. Bỡi vậ\-. cần phai chú ý dến
điều kiện này iro n ii quá trin h tham uia vào phân cônu lao động quốc tế dê có
thố đạl được hiệu quà cao nhất.

1.3. NHỮNG QUAN ĐIÊM c ơ BẢN CÙA ĐÀNG VÀ NHÀ N ư ớ c
VIỆT NAM VÈ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1'ừ năm 1986 đất nưcVc ta bước vào tliừi kỳ đối mới. Dụi hội D ang cộna
sán V iệ t Nam (C S V N ) lần thử V I (1986). lần llúr V ll (1991), lần thứ V I ll
(1996), lần thử IX (2001 ). lân thứ X (2006); các nghị quvết cua l iộ i ngliị
Trung ương i)á n g C S V N - các nghị quyci cua Chinh pliu mrức C ộnụ hoà xã

hội chu nghTa V iệ t N a in dêu đã khăng dịnh: Trong quá Irình dỏi mứi ncn
kinh tế đất nước lĩnh vực k in li tè doi imoại có \a i trị. \ ị tri hốt sức quan trọng.

1.3.1. Phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan
nhằm phát triển kinh tế trong sự nghiệp cịng nghiệp hố, hiện
đại hố, xây dựng và bào vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chù nghĩa
Thế giớ i ngày na> là m ột lịng thơ thống nhất, mồi quốc gia là những
dưn v ị độc lập, tự chù niiưnu phụ thuộc lẫn nhau về kinh le và khoa học
công nghệ.

16


1rong nluìng năm 50 - 60 cua thố ky X X xu Inrứng n liiỏ ii nirớc sau k lii
dộc lập \'ề chính Irị m uốn vircrn lên độc lập \ề kinh tế. tìm kicm . xây dựnu
cho m inh những mơ liình kin h tế riêne; sDim niâu thuẫn tà \iệ e phái triên
k iiiỉi lế cua inỗi nước lại khơng llìC' khịne tra nli ih u các nguồn lực hC'n
ngoai. T ronu thời kỳ này. quy niô imoại tlnrcriiii và phân cơng lao động quốc
tị kliơng dirợc mữ rộnu làm cho nên kinh tê m ỗi nước phát triên chậm. Sau
đó m ồi quốc gia dã nhìn nhận lại \à rút ra nliữnu bài học kin h nghiệm.
I roim khi d ó , m ộ t s ơ q u ò c g i a dã năm hăt d ư ợ c XLI hưcyim phat triên c u a tliè

uiới là sự bùnu nô cua cách m ạnu klioa học cơnạ nghệ và việc quốc tế hố
dời sơnu nuày càim cao nôn dã mạnh dạn mơ cửa ra bên ngoài làm cho nC‘n
kinh tế phát triên dạt dược với lốc dộ phát tt ièii kliá cao.
Như vạv, m ọi quốc gia đều có sự phụ tliLiơc vào các quốc gia khác với
mức độ khác nhau về các Siin phâm cân ih iô l. \'ê khoa học k ỳ thuật và cơng
imhệ. Do dó. từ những năm 80 của thê ký X X trờ di việc pliát triê ii kinh lê
đơi r.goại là van dề song cịn và trở ihành một xu hướng tất yếu cua tất cá
các CLIÔC íiia . sự khép kín trong m ộl CỊUÔC uia khơnu cịn nữa.


Nirớc ta lủ m ột nirức nghèo, kém pliát iriê n: nòng nghiệp lạc hậu; cơ sờ,
traiiL bị kỹ th iiậ l và kêt cấu hạ tầnt! kinh tơ - \ã hội cịn thâp; nhiêu tiêm
năiiíj dồi dào cliira dirực klia i thác nèn m uốn đain báo thực hiện thăng lợi
dưừru lố i \â v dựng đất nước iheo dịnh huớne X IIC N khône thê không phái
triến ngoại ihirơng, mơ rộng hợp túc khoa liọc công nghệ với bên ngồi.
Dièu dó kh ơ im chi là cần thiết mà còn lá niột tất yếu khách quan, m ột yêu
cầu câp bách.
Nhiộm vụ ôn định và phát triên kinh lê trong những d iặ n g dường đâu
tiên ơ nước ta tiến hành nhanh hay chậm phụ Ihuộc m ột phàn rất quan trọng
v à o việc IIKT rộnt’ v à n â n g c a o hiệu qtià kinh tế dối ngoại.

"ư luứnu. chiến lirợc p liá t triên kinh lế - xã hội đất nước dã dược Dại
hội Pàng lần thử IX c lii rõ " ... X ây dựng nền kin h tế độc lập tự chu phái đi
dôi \ớ i chú độnu hội nhập k in h tế quốc tế. mờ rộng và nâng cao hiệu quá
kin h tế dối niỉoại. kếl hợp nội lực với imoại lực thành nguồn lực tốnu hợp dê
pliát riôn dấl nước".
Việc "n iớ cưa" là mớ rộng giao lưu kinh tế thương m ại. khoa học cơng
nuhộ với nước im ồi. tham gia sâu rộne vào sự trao dôi và phân công lao
dộnị.>quốc tế. thúc dấy nền k in h tể nhát triền nhanh.

17


lỉê n cạnh việc "m ở cua" cằn xây dựnu niột hệ thơim kinh té Iiiơ ; c liíiili
sách, cơ cấu quan lý và luật pháp. ’ỉ'rên ca sơ Iihận lliửc dúne vê mơ cưa và
hệ thông kinh tè mở cân plic plìáii quan dièni sai làm vơ ni(í ciru. !)ỏ là;
- "M ở toaim cứa", "Tha cưa" niộl cách tuv tiện.
- Coi "niơ cứa" là một chinh sách nhấl thời, là một hiện pháp k\ lliuật v.v...
- Dưn giàn hố vân dê "mơ cửa", c lii thây mặt ticlì cực kliịng nhìn ihà\

hết mặt tiêu cực đế có hiện pháp liạn cliè.
- Do dự. nuập im ừim. khòim mạnh dạn trong "m ơ cira",

1.3.2. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
K.inh tế và chính trị cỏ mối quan hệ m ạl ihiét VÚI nhau, tac dộng lan
nhau. Thơng thường ch ín li trị - ngoại giao niơ đirờnu thúc dây kin h lê dơi
tmoại phát triển. C hính trị có thê là tiền đề đê phát Iriên. mơ rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại, đồng thời kinh tế dổi ngoại phát triC'n lại có tác dụng cung
cố, tăng cường quan hệ chính irị,
V iệc xứ lý m ối quan liệ giữa kinh lế với chính trị là vấn dề có ý nghĩa
quyết định cua lĩnh vực kinh tế đối ngoại, là vấn đề cốt lõi trong chính sách
kinh tế đối ngoại của các nước.
Cơ sở để giải quyết vấn dề là lợi ích dân tộc xem xél trên quan diém
tồng thế, bao gồm cả lợi ích về kinh tế và lợi ích về chính trị. lợi ích trước
mất và lợi ích lâu dài.
1’ hirơng hướng xứ lý m ôi quan hệ này dã dược chi ra tại Dại hội IX :
" Thực hiện nhất quán dường lối dối ngoại dộc lập, lự chu. da phương h(ìá.
đa dạng hố các quan hệ quốc tc. V iệ t Nam sằn sàng là bạn. là d ổ i lác tin
cậy cùa các nước trong cộng dồng quốc tế, pliấn dấu vì hồ bình, dộc lậ|^ và
phát triể n"
K hông những thế Đ ại hội Dáim lần thử IX còn nhấn mạnh: "C h u dộng
hội nhập kin h tế quốc tể và kliu vực theo tinh thần phát huy tối da nội lực,
nân g c a o hiệu qu á ciia hợp tác cỊUốc tế, da m bào dộc lộp tự c h u v à dịiih

hướng X H C N , bảo vệ lợ; ích dân lộc. an ninh quốc gia. giũ' gin bán sắc văn
hố dân tộc, bảo vệ m ơi trườiìạ".
Trong q trình giải quyết mổi quan hệ giữa kinh tê và chính trị cân
phải quán triệ t hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và báo vệ tô chức
X H C N V iệ t Nam.
18



1.3.3. Phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh cùa thời
đại, tận lực khai thác những lợi thế của đất nước, chủ động
trong quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế
V iệc xây dựng và phát triôn nèii kinh tê quốc dàn V iệ t Nam trước dày
mọi pliàn dụa vào các inrớc trone plie X l l t N. dặc biệt là í.iên Xơ, Sonu tư
năm 1990. sau khi U ê n X ô sụp dô \ ;i các nirớc X IIC N bị tan rã, làm cho hộ
thông chinh trị. kin h tế khung hoaim, cliúntỉ la mất di chỗ dựa quan trọng
dỏ. Dê cỏ thè dửng vững và phái Irièn. nhanh chỏng dưa nuớc ta thoái khoi
nghèo nàn, lạc hậu llii việc phát hu\ mạnh mc ý chi lự lực. ụr cưừnu. khônu
y lại \ ào hèn ngồi, khai ihác và sư dụne lơi mọi liềm lực và lợi the cua dât
lunVc có ý nghĩa cực kỳ lo lớn. M ặt khác, iro iiíi ih iíi dại imàv nay. cuộc cách
m ạim khoa học cònu nuhệ đang diễn ra như \ ũ bão. nhiều nước irên thế giới
và k h ii vực có sự hiên dơi nhanh chỏnu. phi thirừim. Do dó. cần klia i thác
sức m ạnh cua thời dại vê m ọi mặt; thành lựu khoa học cỏnu nghệ, nuuôn
vôn to lớn bên neoài. kin h nuhiệin quan lý tiên lièn, thị trường rộim lớ n ...
Thục liiện diều dỏ chính là sư dụn” sức mạnh bịn ngồi, hien nuuồn lực hơn
ngồi thùnli nm iồn lực Ironu nước dê nhân lên sức mạnh bên troim .
1rone diêu kiện lìn li hình thị uiới diễn biên phức tạp. việc mơ rộng sự
hợp lác lồn diện với nirức im ồi. với các tị chức quôc lè dê khai thác sự
giúp dỡ của quốc tế cần phái có những chính sách mềm dèo, khơn khéo và
điêu c h in li k ịp ihờ i, phù hợp với tình hinh cụ thc tronu từns ihừi kỳ và phai
có cách làm thơim m in h , sáng tạo.
Nước ta có nhừnu lợi thế nhất dịnh iroim sự irao dôi và phân côim lao
dộim quốc te (về con người, tài imun, vị trí dịa lý). V ì vậy. cần vận dụim
tốt quy luật lợi lliế , khai ihác có hiệu quá nhất các lợi ihế dó dê phát triên
m ạnli mẽ k in h tố dối ngoại, góp phàn ihúc dây nền kin h tế phát triển, dưa
nưức ta thoát kh ỏ i nghèo nàn. lạc liậu.
N liu' vậy, việc phát huy cao clộ sức mạnh nội lực kết hợp với sức niạnli

ihớ i dại lá m ột nhàn tố dàni bao cho sự tliăne lợi cùa cònu cuộc xây d Ịrn ii và
phai Iriên k in li tè ơ nirớc ta.

1.3.4. Mờ rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại theo phương
thức đa phương hoá, đa dạng hố và dựa trên ngun tắc hợp
tác bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với cơ chế thị trường theo
định hướng XHCN
K inh lê dôi ngoại vận dộng tronu pliạni vi rộim lớn lá nôn kin h tê thô
uiớ i. thị trườim thê giớ i. íìạn hànti và dơi lượnu hợp tác cũim ràt da dạng:
19


C liín h phu nước ngồi, các lị cliức quồc tè. các tị chức liên quốc gia. các tơ
chức k in li doanh, tư nhân, kò ca các cònu 1\ da quôc uia. xuyên quổc g ia ...
Trong diêu kiện liiện nay. muon phát triẽii niạnh lniạt dộnu kinh tò dòi
n g o ạ i , m ỗ i n ư ớ c c ầ n p h a i x á c d ị n h Ihị trườnii thc g i ớ i \'ira là đ ầ u VcU). v ừ a là

dầu ra của m ìnli. Nẻu mị rộnu dược thị trườim Iiirớc imồi sõ kícli th ic ỉi san
xuất phát triển và tạo cho Iiồn kinh tố phát iriôii ôn clỊnh. M ặl khác, lioạt
dộny kin h tế dối ngoại cũnu rất plionu phú. da dạng nC‘ii m uốn khai thac
được cao nhất tiềm năntz của mình khịne thị khịiiu thục hiện phưíTnu thức
da dạnu hố.
Trước dâv. trone quan hẹ kinh té dối iiLioại chúng t;i ihực hiện tròn C(ĩ
sơ hựp tác hữu nghị, soim nuáy na\ tinh hinh ihê giới dã cỏ sự biên dơi. do
đó cần phải thay dôi cá về nhận thức lẫn hành dộne. M uốn mớ rộng, phát
triên hoạt động kin h tế dối nuoại cần pliai dựa trên nm iyên tác bình dăng,
cùng có lợ i, ln theo nhữnu quy luật cua nèii kinh lố thị trường nhưng pliai
dám báơ không đi chệch mục tiêu, con dườnti dàn lộc la dã lựa chọn, xày
dựng thành công nước V iệ t Nam. dân uiàu. nước mạnh, xã hội công hănu.
dân chu, văn m inh.


1.3.5. Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
M ọ i hoạt dộnụ kin h tế dồu cần phái nâng cao hiệu quả. Hiệu quả k in h tế
trở thành mục tiêu, là thước do kết quá hoại dộng kinh tế dối ngoại. 'lìo n ti
nền kin h tế quốc dàn. kinh té đối ngoại là m ộl bộ phận cấu thành quan
trọng. I liệ ii quả kin h tế dối ngoại không ngừng nânu cao sẽ thúc dấy nẻn
kin h tế phát triển nhanh. Trong điều kiện nước ta hiện nay còn nghèo nàn.
thiếu vốn, cơ sớ hạ tầng Ihấp kém, mục liêu nâng cao hiệu quá kin h tế dối
ngoại càng cỏ ý nghĩa to lớn. Hoạt dộnii kiiih tc dối ngoại ràt phong phú. da
dạng gồm: xuất - nhập khẩu hàng hoá \ à dịch vụ. dầu tư quốc tế, các lioạt
dộng dịch vụ thu ngoại tệ... có tác động lần nhau. Nốu nâng cao hiệu quà
xuất khấu sẽ tạo nguồn vốn dô nhập khâu và Iieuợc lại, lioạt dộim d ằ ii tu'
trực tiếp và gián tiếp nước ngồi có liiệu qua cũnu thúc dẩy sán xuất pliát
triển, tăng hàng xuất khấu, xây dựng cư sứ hạ tầng ngày càng hoàn thiện
v.v... Bời vậy, khi nói đến hiệu quả kinh tế dối imoại cần pliái nâng cao hiệu
quá cùa tất cà các hoạt động cùa lĩnh vực kinh tc dối imoại.

20


1'rêii cư sở nâng cao hiệu qua k in li lỏ dối ngoại cũng như các lĩnh vực
thuộc các ngành k in h tc khác sẽ làm cho hiệu quà cua tồn bộ nổn kinh tế
dim c nânu CÍIO. ihúc dâv xã hội phát tricn. dáp ứng nhu cầu neày cànt’ cao
cua dời sống xã hội.

1.3.6. Tiếp tục triệt để đổi mới ccy chế quản lý kinh tế trong hoạt
động kinh tế đối ngoại
I ruớc nhũnu năm 80 cùa thế ký X X . ỉioạt dộng llnrơ ng mại quốc ic cua
V iệt Nam duợc vận hành theo cơ ciiế quan lý kế hoạch hoủ tập


ỉ loại

dộiit: xuất - nliập khâu được thực hiện chu vếu với khu vực I (với các nước
xă hội chu nghĩa) theo phirưnu thức hànu dôi hàng. Các tổ chức kin h doanh
xLỉâl - nhập khâu khơng có quyền chu độnu trorm các hoạt động xuất - nhập
khấiL '1'ất ca m ọi hoạt động xuất - nhập khâu đều được thực hiện theo kế
hoạch và chịu sự quán lý tập tru im cua I3Ộ Ngoại thươnc. I.ãi của các doanh
nahiép xu ấ l - nhập khâu đều dược Nhà nước thu. các khoản lỗ sẽ được Nhà
nước bù. 'I'ỏm lại, cơ chế quán lý kê hoạch hoá tập trunu trong hoạt dộng
kin h tố dối ngoại được thố hiện bằnu nuuvèn tẳc Nhà nước độc quyền ngoại
thư trig. Cơ chế này làm xuất khấu tách rời nhập khẩu: vật tư nhập khấu về
kliòng dáp ứ n g y ê u c àu c ú a qu á trinh sản XLiâl trong nướ c; c á c d o a n h n g h iệ p

xt - nhập khẩu khơng có quyền tự chu iro n ii hoạt động xuất - nhập khấu
và co xu liướng trơ n íỉ chờ, V lại vào Nhà nước, các doanh nghiệp ở tliế bị
"b ịt mát" và "đ ó n ií cửa" trong quan hệ vứi thị trườim nước im oài.
Ke từ nhữim năm 80 của thề ky X X . hoạt d ộn iỉ xuất - nhập khẩu của
V iệ t Nam dược bố sune thêm cơ chế Iiió i: cơ chế tự cân d ối, tự tranu trài,
dượt áp dụnu chủ yểu trong quan hộ với các nước khu vực ỉ ỉ (ngoài các
nước xã hội chủ nuhĩa). Cơ chế này lạo diều kiện mờ rộng quyền tự chủ
Iroiìị. hoạt d ộim xuất - nhập khắu cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
lự lạo nguồn hàng xuất khấu, tự tìm thị tnrờntỉ xuất khấu và nhập khấu theo
n m iy in lăc hạch toán kin h doanli. lay Ihii hú chi và có lãi đê lự phát trièn.
T u y ih iè n , cơ chế này đã bộc lộ nhữns’ hạn chế: xuất hiện tình trạng "tranh
mua tranh hán" cua các doanh nghiệp xuất - nhập khấu, ó trong nước, giá
cá "tin g vợ l" do tranh mua, nhưnu khi xuất khầu các doanh nghiệp tranh
nliaubán lià iiií nên dã bị các nhà nhập khẩu nước ngồi "ép giá".
” ìr uiữa thập kỷ 90 cua Ihé kỷ X X , cơ chế quàn lý kin h tế đối ngoại tiếp
tục drợc dôi mới theo các hướng sau:


21


- M ơ rộim quyỏii hoại độnu kinh diKinh d ổi ngoại cho các lô chức kinh
te và cá nliâii ihuộc lấ l ca các tlià n ii phần kinh tế tro n ii k liiiị n khơ luật ptiap
và phù hợp \ó 'i diều kiện cua ncn kinh lố Iro im lìrnu giai cloạii. Hiện nay. tát
ca ciic doanh nuhiệ|i thuộc m ọi thành pliai', kinh tê clêu dirợc qiiyèn k iiilì
doanh xuấl - nhập khàu. trù’ m ột số tnrờnu hợp im oại lộ, nhir: chi dịnh
doanh im hiệp dược ptiép nhập khâu một số mặt hàni>: uiấy in tien; mực in
tiên; ináy ép phôi chônu uia và pliô i c liô im uià đê sử dụniz ch(i tiền, imàn
phiêu ihaiih toán, m áy in liê n ; máy dúc, dập liên kim loại (N tih ị d ịiih sô
12/2()()6/’N Ỉ)-C 'P ntỉày 23/01/2()()6. Phụ lục 3). Năm 2006. sỗ lirợ n ii doanh
nuhiệp x iiâ l kliáu là 35.700. tiấp 1.000 lẩn năm 1 ^ 8 6 " ’.
- Phân hiệl chức năne quan lý Nhà nước và chức năni> k in li doanh
trone các hoạt dộim k in li lê dôi nuoại. Chức năim quan lý Nhà nước dưạc
thực hiện hầne việc tạo diều kiện thuận lợi. xác định hành lanu phap luật
cho các hoạt dộnu kin h té dối im oại.

1.3.7. Chù động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
llộ i nhập k iiili tế khu vục và quốc tế là \'ấn dề rấl thời sự (7 V iệ t N ain.
D ối với nước ta. hội nhập k in li tê lá tâl yêu, I lộ i nhập tạo ra nhiêu cư hội dê
phát triên dâl nước, nhirnu hội nhập cũim đặt ra nhiêu ihách thức, rừ lâu.
chúng ta dã có quan diêm "h ội nhập khơntí liồ lan" và hội nhập Irên C( t sở
những bước di thận trọng và ihích hợp.
Nhận ihức rõ nhừim c a hội và thách thức cùa vân dê liộ i nhập kinh tê
quốc tế với các nước daim phát Iriến nói chung và V iệ t N am nói ricng, xuốl
phát từ mục lic u hội nhập k in h tê quôc tê là dô dây mạnh sự nuhiộp c ỏ iig
nghiệp hoủ, hiện dại hoá theo dịnh hướng xã hội chủ imhĩa. ỉ)á n u và N hà
nước la. nuay từ cuối nliữ nu năm 80 cìia thế ký X X


dã cliu trưcTimtích

cục

tham uia liộ i nliập kin h té khu vực và quốc lố.
rheo các nhà nehièn cứu, quan diêm về hộinhập

k iiili lố quốc

té cúa

Dáng và N lià nưức la XLiât hiện tù' rât sớm.
Troni; thư của Chủ tịch Mồ Chí M in h gửi 'ĩồ n g Thư ký 1.1 IQ iháng
12/1946. dã IICU rõ chính sách đối ntỉoại cua nước V iệ t N am dân chu cộnu
lioà: "Đ ố i với các nước dân chiu V iộ l Nam sẵn sànu llụ rc ih i c liín h sách mớ
cưa và hợp tác tronu m ọi lĩnh vực; Nhà nước V iệ t Nam dành sir tiêp nhận

60 luhn ihinoì}; mại \ 'iệi N iiiii - M ộ ! clíậng (hrừiiị;. TạỊi c lií 'niưưng mại, số 4.V2(X)6. ir.6,

22


thuận lợi cho dằu tu' cua các nhà tư ban. nhà kỹ Ih iiậ l nước ngt)ài trong tất ca
các ngành kỹ ngliệ cùa m in h ; Nhà nước Việí Nam sẵn sànu mcT rộng các
caiii:. sân híiy và d ư ờ n g sá g i a o ihịn u chd \ iộc b u ơ n bán và quá ca nh q u ố c

ic; nirớc V iệ t Nam châp nliận tham eia mọi tô chức hợp lác kin h tê quôc tô
diriVi sự lãnh dạo cùa L.I ỈQ ". Sau đó. irai qua ba chục năm chiến tranh, nước
ta khơng có diều kiện de thực hiện cliính sách kin h tế đối ngoại của m inh.

Ngay sau khi thành lập nước C ộng hocà xã liội chủ nghĩa V iệ t N am (1976),
Nhà nước ta co gang mở rộng quan hệ thirơng niại với các nước, tăng cường
tliu hút dầu lir nước ngoài, k v kết nhiều hiệp dịnh về hội nhập kinh tế quốc
lè. Năm 1976, N hà nước ta kê thừa tư cách thành viên của chính qun Sài
(ìị n tại các tị chức tài chính quốc tế quan trọng như Ngân hàng V iệ t Nam
th a ir gia llộ i dồ im tưcyng trợ k in h tế cua các nước xã hội chù nghĩa (S E V ).
Tại Dại hội Dàng lần thứ V I (1986), Dana và Nhà nước ta đưa ra chính sách
dơi inởi. mở cửa. hội nhập k in h tế khu vực và thế giới. Ke từ đó đến nay,
quan diểm về hội nhập kin h tế quốc tế luôn luôn được đề cập ờ các mức độ
ktiác nhaii trong các vãn kiện Dại hội Dántỉ.
v á n dồ "chu độnu" hội nhập kinh tế quốc tế dược chinh thức nói đến
troiiíi Văn kiện D ại hội Đáng lần thứ IX (2001), và N g h ị quyết số
()7 /N Q -'rW ngày 27/11/2001 cùa Bộ Chính trị về hội nhập kin h tế quốc tế.
ỉ ie p d ó , kốt luận của H ộ i nghị Trung ươn” 9. Khoá IX và Văn kiện Đại hội
Dáng lần thử X (2006) lại nhấn mạnh phai "chủ động và tích cực" hội nhập
k i n h l ố CỊLIOC te .

)ại hội Dáng lần thử IX (2001) khăng định chù trương "phát huy cao
dộ n )i lực. dồng thời tranh Ihủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập
kin h te quốc tế đế phái triền nhanh, có hiệu quá và bền vững". N g h ị quyết số

()7/N Q -ỉ'W của lĩộ C hính trị ngày 2 7 -1 1 -2 0 0 1 (N g h ị quyểt 07) khẳng dịnh
và lỀni rõ các m ục liêu cùa quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: "C hù dộng
liộ i rliậ p kin h tế quốc lế nhàm mờ rộng thị trườnu. tranh thủ thêm vốn, công
ngliệ kiến ihức quán lý đề dấy mạnh cơng nchiộp hố. hiện đại hố theo
dịnh hưởng xã hội chu nghĩa; thực hiện dãn giàu, nước mạnh, xã hội công
bầnt’ dân chú, văn m inh, trước mất là thực hiện thành công C liic n lược phát
iriê n k in h tố - xã hội 2001 - 2010 và Kố hoạch 5 nãm 2001 - 2 0 0 5 " * Sau
dây à những quan (liêm chi đạo tronu quá trìnli chu động hội nhập kin h tế
quốc té và khu \ ực;


' '' Tài liệu flịì

rón quốc (/nán Inẹt vù thực hiện iiíỉlìỊ q ii\ế l 07.

23


- Phát huy lô i đa nội lực;
- N âim cao hiệu quá hợp tác quôc tê, dặc biệt là mơ rộnu \à nâng jao
hiệu quá k in li tể dối nuoại;
- ( i i ữ \ ừ n u dộc lập dân tộc. chu quyên CỊLIÔC izia v à đ ị n h hướim \ ã hội
chủ im liĩa. háo vệ lợi ích dân lộc. giữ n han sãc vãn hố dân lộc. bao vệ
m ơi Irườim;
- l l ộ i nliập kiiih lê q u ô c tê là sự n u h i ệ p cua toàn dân. troim hội nhập

cân phát huy m ọi tiêm năng và nun lực cúa các tliành phàn kinh tc, cua
tồn xã hội. trong dỏ k in li tê Nhà nước giữ vai trò chu dạo;
- llộ i nhập kin h lê quốc le là quá Irin li vừa hợp lác. vừa dâu tranh và
cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa có nhiều Ihách thức;
- Nhận thức dẩy dù dặc diêm nơn kin h lê nirớc ta. lừ dó dị ra kê hoạch
và lộ Irin h hợp lÝ, vừa p liù hợp với trình dộ phát triến cua dất nircyc. vira Júp
ửnu các quy dịnh của các tố chức kinh tế quốc tế mà nước ta tlia n i uia; tranh
thù những ưu đãi dành cho các nước đanu phát triê n và các nước có nên
kinh tế chun dơi;
- K c l hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kin h tế quốc té với yêu cầu giữ
vững an ninh, quốc phịng, ihơng qua hội nhập dê tăng cưừnu sức mạnh lơng
híỊrp của quốc uia. nhằm cung cố chu quyền và an ninli dất nirớc.
Nhăm thực hiện nahị quyêt 07. 'I hù tưứni’ Chính phu dã ra Ọ uyèl dịnh
3 7 /2 ()0 2 /Q I)-'l'I'g nuày ! 4 -3 -2 0 0 2 han hành C hirang trin h hủnli động cua

C hính phú thực hiện N g h ị quyếl.
Dại liộ i í)á im lần thứ X (2006) nêu rõ chu trương "c lu i dộng và tích
cực" hội nhập kin h tế, iheo dỏ chu động và tích cực hội nhập kinh tế quốc te
iheo lộ trin h , phù hợp với chiên lirợc phát iriê n dât nirức tir nay dcn năm
2010 và lầm nhin dếii năm 2020; chuẩn hị tốt các diều kiện dê kv kết các
liiệ p dịnh thương m ại tự do song phương và da phương; thúc tlàv quan iiộ
hợp tác tồn diện và có hiệu q với các nước A S E A N , các nưức cliâ ii A rhái B inh Dưưng...; cùntỉ cố và phát triển quan hộ hợp tác song plnrơnu tin
cậy với các dối tác chiến lược; khai thác có hiệu quá các cư liộ i và uiam tối

đa Iihĩrim thách thức, rúi ro khi nước ta là thành viên w r o " ’.

Đáng Cộng sáii V iệi Nam. \ ' Ú ) I kiệiì Dại hội (lại hicn lồn Í/Iiổc l(hi ìhứ X. NXH. C liíiili tri
tỊUốc gia, 2(X)6. tr. I 14.

24


×