Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Giáo trình luật an sinh xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.38 MB, 62 trang )



GIÁO TRÌNH

LUẬT
■ AN SINH XÃ HỘI



8 0 - 2 0 12/CXB/86-90/CAND


n u ()N(Ỉ f)AỈ H(K lAlẬT HÀ NƠI

Giảo trình

LUẬT AN SINH XÃ HỘI




iTái hản lấn thứ ố có sửa đổi)

NH A XI!A I HÁN ( ÔN(; AN NHẢN DÂN
HẢ NÔI - 2012


C'hủ biên
TS. N G U Y Ễ N THỊ KIM PHUNG

Tập thể tác giả



1. K k s.rs. PHAM CÔNG TRỨ

Chương I

2. TS. LUU BÌNH NHƯĨÍNG

Chương VII

3. TS. NGUYỀN HŨU CHÍ

Chương 111 (Mục 1), Chmmg IV

4. 're. NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG

Chương l Ị ChưcJng III (Muc V )

6. TS. ĐỖ NGÂN BÌNH

Chương III (Mục VII)

3. TS. TRẦN THỊ THƯÝ LÂM

Qiưiíng V, ơiưdrig III (Mục VI)

7. TS. NGUYỄN XUÂN THU

Chương III (Mục 11. IV)

8. TS. NGUYỀN HlỂN PHliơNG


Chương VI

9. ThS. ĐỖ THỊ DUNG

Chương III (Mục III)

4


LỜI (ỈIỚI TH IỆ U

ỏ Việl N a m , các quy íỉịnli nhằm m ục LÍich an sinh x ã
hội xiiiíí lìiện từ rấí sớm Iihưní’ lý luận vê lĩnh vực p h á p
ỉitậi lìày c h ỉ min dược chú trọng trong những năm gần đáy.
Troiìịỉ cíiéii kiện phái triển liên kinh t ế thị trường, an sinh
\ ã ỉiội tr ở nén rấl

(Ịu a iì

trọng. D ỏ lù hệ thống chính sách

nhiêu tưiỉíỊ d ể tất cả các thành viên íronẹ x ã hội đều được
tương trợ, giúp d ỡ ỏ mức dộ hợp lý khi hi giảm, m ất thu
nhập hoặ c íỊỘp khó khãíi, hoạn nạn tro n^ cuộc sống. Việc
dưa móìi học luật ưn sinlì x ã hội vào chương Irình đ à o tạo
cử nỉiáiì ỈHíit của Trường Đại học L u ật Hừ N ộ i là việc làm
íììiẽt íìiực. maiìíỊ lìliiêu ý nghĩư vé lý luận và thực tiễn, íiáp
ứiỉíỉ cúc yêu cầu mới dặt rư ít ong dời sống kinh lê x ã hội
củư dăt lìước.

Nhâm

cấp íùi liệu p hụ c vụ việc giửng (lạy, học lập

niịtì học Iiày, Trườ/Iị> Dại học Liiậí Hù N ội d ã tổ chức hiên
soạn giáo ti ìnli lưật an siiìh x ã iiội.
T ậ p t h ể tác ịịiâ d ã có Iiliiêii c ó gãiiíỊ Iron^ q u á ĩn n lì
hien soạn, clìỉtìli lý, íny nhiên giáo trình cũng k h ó tránh
khỏi nhữ ng han chẽ lìlìất cíịiìli. T rường Đ ại học L u ậ t H ù

5


N ộ i A Ìn

II (in

11'o ì ì í ; i ị i ớ i í ì t i ẹ i i

i^o I r i i ì l i

liiạ l

(III S ìn li

\(/

h ọ i và ( h a n l l i u i ì l i CiỈDì ()’n nhữni^ V k ie ii ilóni^ lỊĨỊ) c u a h d ii

dại dê I^iáo írìiili iiỊ^àv càn<^ ííược luiàii íììicn ironv,


c á t'

l i í i ì l á i h á n sa II.

TRLỮNG ĐAI n o c LUẢr HA NÔI


CHLiơNG i
lA ẬT AN SINH XÃ HỘI
t k o n í; hk t h ố n í; ph á p l i ậ t v iệ t n a m

I. K lỉÁ l NIỆM LUẬT AN SINH XẢ HÒI
I. Đỏi tượng diéu chinh cúa luật an sinh xã hội
Trong khoa học pháp !v. nói đến đỏi lượng điổu chinh
của một ngành luậl ihLrờnií là iKÍi đến một hoặc một nhóm
các quan hệ xã hội cùng loại. Luật an sinh xã hội với iư cách
là inội ngành luật cũng có đối tưmig điều chính là những
quan hệ xã hội hình ihành irong lĩnh vực an sinh xã hội.
/ . / . ÁII sin lì \ã liội
Bao đám xã hoi. háo trợ xã liội, an toàn xã hội, an ninh xã
hội. an sinh xã họi... là những ihuật ngữ cỏ V nghĩa rộng hẹp
khác nhau tuỳ iheo ngn góc phát sinh hoặc lìmg ncTi. lừng

lúc vận dung.“ ' Tuv nhiên, nếu xét về mục đích chu ns ihì

( I ).

V


h ã i'

é

i h u ã t

ih t ỉìi

\ ủ

ỉ ỉuy
v a

P h a p

2

( X )

l ủ n

ỉu '» ị"

hiẽn.

c h ủ

ỉh ư t

ỈIC ỈÌ


,

Ĩ I .

h a ii

c ú;»

s i n h

I r u n g

2 1

.

15

Sík

\ 'à

D a n i ĩ

í * h a m
.

1 1 6
Đ


x ã

h ỏ i "

! a m



c

h ,

l ỉ ì a i
;

N

g

ơ

S a n :

t h ế
l ừ

2

( l á n .


Ị u ủ ĩ

x à

N

c h t i

b i ẽ n .

g h i
l u y

r

(

' ư í Y n g .

ỉh iu ỉi

iìỵ ữ

x e m
\ a

( K ) I .

p h á p


1
\

c ó
( Ì U (

( ' ó n g aii Iihãiì

c h in h

'Ỉ 'S .
!

" a n

N x b .

v ẽ

l u ậ i

2

I i g ữ

Đ

N


a i

i r.

h o i" -

t ìiìih

iìỉì

s ĩìih

h ( X ’

1 0
V

x b .

A ìì

" G iá o

i h ê i n ;

.

i ẻ n

1


H

ỉ;

u ê

I T iv S .

" M

ọ t

N g l ì i ê n

( ' ổ n g

a n

\ ( ĩ h ộ i:

M

X iì /ụ > / ,

' Ỉ

II i n h

i


n h ã n

7C

' T r ầ n



liiậ i
u a n g

sô vá n d i’ ly luân
c m

õ !

p h á p

s ô

N

h à

d á n .

v ã n

K h o a


d è

h c K

n ư ớ c
í i à

N ộ ị ,

p h á p
t . X

v à

V

/ v
l ỉ L

7


chúng đcii nhàm trợ giúp cho con ngưừi - nhữiii: ihanli \'IÓI1

của xã hội. trong nhữiig Inrờiig hợp rủi ro. hiẽm nghèo mà b.in
thân họ không lự giúi quyết được. Thơng cỊua su ỉrợ giiìp ca \\'
vậi chăl và linh thần mà nhĩmg khó khàn, hãl hanh cua con
người được khãc phục hoặc giảm thiểu, từ đó ịiop pliáii làm
cho xã hội tổn tại và phái triển Irong thế (5n định và lx'n vữiig,


Trên thế giới, thuật ngữ "an ninh xã hội" (hoac an loàn xa
hội - Social Security) được sử dụng phổ biến, vì nó phán hiei
với ihuậi ngữ "an ninh kinh tế" và "an ninh chính trị". H(ia
Kỳ đã có Luật về an ninh xã hội nãm 1935 (The Siicial
Security Act 1935). Tổ chức lao động quốc té đã có Cóni:
ước sơ 102 nãm 1952 - Cịng ước về quv phạm tối thièu vé
an toàn (an ninh) xã hội. Tuy nhiên, ở nước ta. thuậi ngữ "an
sinh xã hội" ngàv càng được sử dụng rộng rãi. Thuật ngữ nay
chẳng những nổi lên thực chấl của an ninh xã hội là vân đó
an tồn trong đời sơng xã hội mà còn dể iránh nhầm lần v(Vi
thuật ngữ "trậl lự an toàn xã hội" hoặc ”an ninh quốc g i a "...
vốn thuộc về lĩnh vực giữ gìn quốc phịng, nội vụ.
Trong đời sông, mỗi con người luy là mộl cá nhân song
ại lồn tại trong một cộng đổng người, một xã hội cu thổ. Vì
thế, đã có quan điểm cho rằng con người là 'ìh ự c thể sinh vật
- xã hội" và "trong tính hiện thực của nó. bản chấi con người
là tổng hòa các quan hệ xã hội''.''* Đê’ có ihê tơn lại và phái
triển, bên cạnh nhu cầu yên ổn vé chính irị. kinh tố. con
người cịn lĩin được n ổn về mặt xã hội. Đê dẻ bé cai irỊ.
các giai cấp cầm quyền ớ mỗi ch ế đỏ xã hơi cũni’ mnón (iuy
N

" I .

Đ

a i

h o c


Quang Quýnh:
( Ị ) . Xem; c .



u

ỏ c

g i a

H

à

N

ô i .

2

( X )

2

,

t r .


6

,

H ,

9

,

4 4

.

4 5

,

T S .

N

g u v é n

l.ỉiậ í Ịa o (ĩộiiiỉ, và a n tìiììiì x ã h ộ i, i n ỉ á n I h ứ 3 . S à i g ò n , ỉ ^ ) 7 2 ..

M ác ^ Ph. Ảngghcn. T o à iì tậ p ,
H à N ỏ i , 1995, ir. 11.

8


1

,

I.

3, Nxb. ( 'h ĩ n h

I n t Ị U õ c ị!ia.


ui xã hội Irong irại lự. hình ổn. Như vậy, cỏ thể nói; An sinh
xã hội la nhu cấu tir nhién của con nguừi. kế cá người dân và
nha cám quyén. Tuy nhién. (Vmói cá nhân, ở mỗi cộng đống.
() mồi tịuỗc gia trong những giai đoạn khác nhau. Irong
những hoàn cánh kinh té-xã hội. điều kiện địa lÝ. lập qn,
truyển ihống khác nhau thì "nhu cầu về íin sinh" lại có những
điểm khơng hẳn giống nhau.
Trong xã hội nơng nghiệp, lực lượng lao động xã hội đa
phán là người nỏnư dán. Nen kinh tế chủ yếu dựa trên hoạt
độrií: sán xuấl.tự cấp. lự Iiíc phụ thuộc nhiéu vào thiên nhiên,
thường là khép kín trong mơi đcTTi vị gia đình, làng xã. Do
đỏ, sự bất ốn ÍI xáy la và néii có thì cũng thiàmg được giải
quyết trước hét Irong khn khổ gia đình dịng họ hoạc bằng
cộng đỏng làng mạc. Nhà nước và lỏn giáo, bàng những cách
ihức khác nhau cũng Iham gia vào quá trình giải quyêì này.
Trong xã hội cóng nghiệp, nén kinh lê sản xuất hàng hố
với mục đích kiếm tìm Itri nhuận đầy nãng động đã tách con
người ra khỏi cộng đổng làng xóm quen thuộc. Các đô thị him

thay nhau inọc lẽn. Sức lao động trở ihành hàna hỏa. Sự Ihuê
miRýn nhân công phát Iriển, quaii hệ lao động làm thuê giữ vị
trí phổ hiến irong xã hội. Nhữiig bất ổn gâv ra cho người lao
độntỉ "làm công ãn lirmig" như ốm đau, lai nạn lao động, bệnh
nghé nghiệp, ihât nghiệp... ngày càng gia lãng cùng với sự
phát triển của dại cõng nghiệp cơ khí. Bên cạnh những người
lao động làni cõng an lircíng (có iham gia vào quan hệ lao
đ ụ n g ) , n h ữ n g iiịỊirời la o đ ộ n g tự clo ( k h ô n g t h a m g ia v à o (]uan

hệ lao dộng), những người khõng C'ó khả năng lao động (trỏ

cni. người làn lật,..), những người khơng cịn khà năng lao
đóng (bị tai nạn rủi ro. vì già vếu^ mắc các bệnh xã hội...)

9


cũng chiéni một só lượng khóne nhó trony xã hoi. f)óna th(Vi,
nhĩrni: van đê như thicii lai (bão lui. han ỉián. clóiiị; (tái...).
nhân Uii (chiên Iranh. dịch bệnh, ị nhicm moi inrịHịi.,.) cũiiii
ihường xun xay ra tíây nhiêu háì ổn. hát hanh chd Iiiiiioi
dân. nhất là những ncười thuộc nhóm "yêu Ihế". Đói với cac
nước nghèo, dân sỏ dónc. dịch vụ xã hội chưa phái iriên tliì
"các vấn để xã hội" càng là niộl gánh nặng, nan giai.
l ó m lại. những nguvén nhân (cá khách quaii và cliu
quan, cá thiên nhiên lẫn xã hội) đã khiên cho khơng lì nsười
rơi vào những hồn cánh bất lợi. khó có diéu kiện lổn tại \'à
cơ hội phát iriển. Một xã hội C'ó nhiéu thành viên khơne cổ
đủ điéu kiện sống lối ihiếu và phái triên nhân cách là inôi xã
lội bất ổn. ihiếu an sinh, an loàn. Như vậy, xã hội càng phát

iriển, càng hiện đại thì nhu cầu vé an sinh xã hội cũne phát
sinh ngày càng lãng.
Trước các nhu cẩu của người dân vể an sinh như vậy. héii
cạnh các cách thức đáp ứng Iruyén ihông như đùm bọc. chia
sẻ giữa các cá nhân, giúp đỡ của cộng đổng, của lỏn giáo (nhà
chùa, nhà thờ) thì nhà nước phải đứng ra gánh vác ''trách ntiiêm
xã hội" của mình, ở mộl sô quốc gia, do smn ý thúc được nhu
cầu an sinh của người dân và trách nhiệm xã hội của mình,
nhà nước đã áp dụng những phưctng sách, hiện pháp khác
nhau nhàm vên dân, ổn dinh xã hội. Các phưcYiig sách, hiện
pháp đỏ thường dược gọi chung là các "chính sách xã hội".
Cùng với việc đé ra các chính sách xã hội, là việc ban hành
mót hệ thống luCu plìáp vc xã liói đc cụ llic ỈK)á va ihực Ihi các
chính sách đổ. Bới vì. bãnti cách thức và sức mạnh đặc trưng
của mình, pháp luạl biến những chỉi IrircTìig, chính sách về mạt
xã hội ihành nhữiia điều quy định bãt huộc các bcii iham uia
10


pỈKii itiưc hiciì và cùng với nc') la các ché lài tuưng ứng.
() Vici Nam. mót nu('tc n o n g nahiẹp. nén kinh tế CỊII

clura pliál li iơn. lai ihườní: phai ịỉánh chịu ihien lai, địch hoạ,
nên vítn đé an sinli xã hói dã dal ra lừ rãì
Với truycn
thóni! 'ìiRmg ihân". "tưoìie ái", việc nhưctng ccnn sé áo cho
nhau irone những lúc “lăl lửa lối đèn" đã đê lại cho đời
nhiêu cáu chuyện cám đóng như cổ tích. Nhicu loại quv. với
những lén gọi khác nhau, như "nghĩa điên", "nghĩa ihircmg".
"unvnịỉ lé''... đã sớm được lập ra với sự đỏng góp của cộng

đónii. sự irợ giúp cúa những nhà hảo tám. của nhà chùa, nhà
ihờ dế làm việc nghĩa, việc ihiên. Đê’ yên dán, các nhà nước
phdiig kicn dưới các hình thức và mức độ khác nhau đã thực
thi mội sỏ các chính sách cứu lé. cứu trợ và ưu đãi như "phái
chán" vào những nảm đỏ! kém. "giám thuế" vào những nãm
ihicn tai. cấp "bổng lọc" đói với những người cỏ công với
iriêu đai. với dán. với nước... Tuy cịn có Iihiéu điểm hạn chế
nhưng nhìn chuiiíi các chính sách, ch ế độ này đã cổ V nghĩa
đáng kê trong việc giam thiêu những khổ khãn vâl chất và

linh Ihủn của naười dân. phần nào đã ihé hiện được lư tướng
"dĩ dãn vi bản” (lấy dân làm lỉôc) của các nhà nước phong
kiến irong những ihời kỳ tiến bộ. gần dáii.
Hiên nay. đât nirức ỉa đang Irén bước đưìmg đđy mạnh sự
nghiẹp cóntỉ nghiệp hố, hiện đại hố. vì mục tiêu "dân eiàu,
ĩur(')c mạnh, xã hội cơng hãng, dán chủ. vãn minh". Đảng và
Mhà nirức chủ irương ihực hiện nền kinh lê ihị trưctng định
hưíVnị’ xã hơi chú nphĩa VÍÝÌ phmyníỉ châm "lâì cá vì con
ngucti. clo con ncười”. I>) vậy. ngay t ừ t ) ạ i hội Đảng lần ihír
VI luiin 1986. chính sách xã hoi dã đưoc đé cập: ''Clìinli sách
\ â l i o i Ih U ) i r ù t ì ì m o i n i ặ l ( l u i c SOIIỊ’ ( li u c o n Iii^ iỉời: c íié it k iệ n

11


Ino cíọiì'^ và .sinh lìoụí. ÍỊÌÚO iliK

vù vãn liDÚ. (ịiKin he !,’/(/

íìiiili, (/naii hớ ị>iai ( (íp, qitan Ììệ (lán íọc... coi nhẹ ( Innli Siuh

\ ã Ììột íứv ìà coi nìiẹ \êu lo (0 / 1 Hiịiíời lKjfìíỊ sự nghiệp \d \

(lựiiiỊ clìii Iii^liĩa .\ã //(}/".'" Tại Đại hội IX của Đáng nam
2001. vấn đe an sinh xã hội càng được nhân mạnh: "Khan
trươìiỊị ni(f l ộiiíi hệ ilió iii’ hảo hiểm xã hội và aii suili \ã liõi.
Sớm xây lỉựiiịi vâ ĩliực hiện chinh xách hảo hiểm (loi vơ!
Hiịiùyị lao ÍỈỘIIỊỊ thất Hịịhiẻp... íliự c hiện các cliíiìli sách \íĩ
hội bảo cĩdm an tồn cuộc SƠIIÍỊ nìọị ỉhùnìi viên ( ỘIIÍỊ
h a o iịồ m b á o h iể m x ữ h ộ i d ổ i v ớ i H ìịư ở i l a o í í ộ n ĩ ị ÍÌÌIIỌC CU(

lliàiili phán kinh íê, cửu íro' xã hội nlìữníỊ n^ười íỉạp riii ro.
hát liạiìli... Thực hiện cỉìí/ili sách ưu dũi xã hội và vận cíoiii;
ĩoừiì dãn thưni iỊÌú cúc hoại dộng dén (fii íláp ní>liĩư..."

Cụ thể hố các chủ trưcmg. chính sách này, Irong ihừi
gian qua, Nhà nước đã ban hành khá nhiều văn bản pháp
luật, trong dó chứa dựng những quy định trong lĩnh vực trơ
giúp con người, đền đáp người có cơng. Những quy định dó
đã lạo lập nên mộl sô chế định như "bảo hiểin xã hội'', ''cứu
trợ xã hội", "ưu đãi xã hội"... Trên cơ sở các c h ế dịnh này đã
bước đầu hình thành nén một lĩnh vực pháp luật mới trong hè
thông pháp luật Việi Nam, đỏ là luậi an sinh xã hội.
ỉ .2. N liữ iìị’ quan hẹ xã lìộ i lủ dối tượng của luật an siì
xữ hội V iệí Nam

Mhư lén gọi của nó, đối tirctng của luậl iui sinh xã hội là Iilũmg
Việi Nain. \
ỉíỉìì ỉhuM, Nxb. (’hính tri quổc gia. Hà
(2).Xem: f)áng ('ộng sản Vici Nam, \
lân ỊlìứỈX, Nxh. ('hình iri quỏc gia. Hà

(1).Xem; D án g C ộng sán

12

(hỉ kiẹỉi Dại hội dọì hiên Ỉồìỉ iỊian
Nơi, 1986.
ủỉỉ kiệtỉ Dại hội dụi hicỉi ỉ(n)ỉỉ iỊUíH
Nội, Ir. 105.
106.


tỊuan hé xã hói h'inh ihành Irong lĩnh vực an sinh xã hội. An

sinh xã hói là mót \'án đc phong phú. phức lạp. là mộl "khái
niọm ni(V" ncn C('> ihc hiểu iheo hai nghĩa: rộng và hẹp.
Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội bao irùm lén nhiều mạt
cuộc sóng của con người, Đó là các quan hệ hình thành Irong
lĩnh vực nhàm ổn định dời sống, nâng cao chất lưmig sơng
của các thành vién xã hội. góp phán ổn định, phát triển và
tiến bộ xã hội. Theo nghĩa nàv. an sinh xã hội có thể bao
gồin các nhóm quan hệ sau;
- '^hóni quan hệ trong ITnh vực giải quyết việc làm.
chỏng thái nghiệp;
- Nhóm quan hệ irong lĩnh vực chàm sóc y lế, bảo vệ sức
khoé nhân dân;
- Mhóm quan hẹ trong lĩnh vực dân sỏ. kế hoạch hoá gia đình;
- N hóm quan hệ trong lĩnh vực hảo hiểm xã hội;
- N hỏm quan hệ trong lĩnh vực cứu irợ xã hội;
- N hóm quan hệ irong lĩnh vực ưu đãi xã hội;
- N hóm quan hệ trong lĩnh vực môi triùyng...

Theo nshĩa hẹp. an sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội
dối với các thành viên của mình, trước hết và chủ vếu là
những trường hợp bị giảm súl thu nhập đáng kể do gập
những rủi ro như ôm đau. lai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, làn tậi. mất việc làm. mất người nuôi dưỡng, nghỉ
thai sán. về già cũng như các trưctng htrp bị thiên tai. địch

ho;i. t)ổníi thời, xã hói cũng ưu đãi những thành viên của
mình đã có những hành động xả thân vì nước, vì dân. cỏ
những cóng hiến dậc biệt cho sự nghiệp cách mạng, xây
dựng và háo vệ Tổ quốc Việl Narn. Theo nghĩa nàv, an sinh

13


xã liói liad eổni các nlním quan hê chu u s;iu:
- Nli(íni các lịuan họ háo hiếm xã hội;
- Mh(')ni các quan hệ cứu in; xã hội;

- '^hóm các quan hệ ưu dãi xã họi;
- ''ihóni các t]uan hệ háo hiếm V lê.

Đâv cOng chính là các nhóm quan hệ ihiiộc đoi Uiơni2
diéu chinh chủ yêu của luái an sinh xã hội Việi Nani. DinVi
dây chúng la sẽ xcni xót cu ihể từng nhóm quan hệ àv.
N hó m iliứ Iihấl: Quan hẹ bảo hiêm xã hội
Ụuan hệ hao hiếm xã hội là iríng hợp các quan hệ kinh k- xã hỏi hình ihành Irong lĩnh vực bảo đảm Irợ cấp cho ngưiíi
lao động trong trưmig hợp họ gặp những rủi ro iroiiii C|ua

trình lao đỏne khiến khả năng lao động giám sút hoạc k!ii

già vêii khỏnẹ còn khủ năng lao động. Theo ILO, báo hiém
xã hội là Irụ CỘI chính hoặc cư c h ế chính trong an sinh xã

hội. Bới vì ngồi bảo hiểm xã hội (Social insLirancc). hé
ihơng an sinh hay an lồn xã hội cịn bao gồm cứu Irợ xã hỏi
(Social asislance). các chế độ irợ cấp và dịch vụ khác.
Quan hệ về bảo hiôm xã hội có một sơ điêni dặc Irưng sau;
- Đỏi tương hưởng báo hiếm chủ vếu áp dụng đói \'(Vi
người lao động hiểu iheo nahĩa rộng. Đổ cỏ ihế là cống chức,
cán bộ nhà nước, người lao động "làm cóng ãn lưiiíng''. người
ao động ớ các khu \ạrc kinh té khác và những người phiic vụ
irong lực lượng vũ Irang.
- H ì n h thức há(i h i ê m t h ư ờ n g c ó hai lo ạ i là b ả u liic in l>al

huộc và hảo hiểm tự nguyện. V(Vi hình llìức bảo hiểin hai
hu()c Ihì mức độ đónu góp và các ché độ được hiĩớne tlưcvc
quv dịnh cụ Ihế Irong van hản pháp luật. Còn V(VÌ hình thức
14


báo hicm lự nguyện ihi pháp luát thirờng có tịUV định mớ đố
cho neưòi ihiini gia bao liicni lự lưa clion mức thu nhập cán
hảo hióni đê (.long U(')p và hưóiii’ ché độ báo hiem.
- Míin trợ cáp háo hiếm do "các bC'n" iham gia bảo

hiếm đóng góp. chú yêu là ba bên: Người lao động, người sử
dụng lao động, sự hỏ irơ cíia Nhà nước. Từ sự đóng góp của
các bén tham gia hao hiếm ihco tỷ lệ tỊLiv định mà hình ihành

nên quỹ bão hiểm xã hói. Ọiiỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tiền lệ

tạp trung, dc) cơ quan chức nãim quán Iv ihống Iihấl theo chế
độ tài chính, hạch loan độc lập và được Nhà nước bảo hộ.
- Mức irợ cấp biui hiếm chủ vóu CÍUI cứ vào mức độ đóng góp
củ a Iigười lao đ ộ n g vào q uỹ bảo h iem xã hội nhiéu hav lì và mức

độ rui ro, ihưctng lậl của Iigười lao động cao hay iháp. v é cơ
bản, mức hưcrng bảo hiếm được quán triệt iheo nguyên lãc
"phân ị-ìhối theo lao động". Tuy nhiẽn, Irong một số trưtmg hẹyp
cịn vận dung cả ngun lăc iưcíiig trợ "lấy số đỏng bù số ít".

- Chế độ hương và thời gian hưcVng hảo hiểm bao gồm
các chế độ irợ cấp như: ô m dau, thai sán. lai nạn lao động và
bệnh nghé nghiệp, hiai trí. lử tì và thất níihiệp. 7'hời gian
hưtVnu trợ cấp ihường là ổn định và lảu dài.
Ọuan hộ vể bảo hiếm được phán ra làm hai loại:
- Ọiiaii hệ trong việc lạo lập quv bảo hiếm xã hội {nguổn
trự cấp);

- Ụuan hệ ln)tig việc Ihực hiện các ch ế độ báo hiểm xã
hội (chi irá các khoãii irợ cấp).
" N h ó m iliứ liai: Ụiian hè cứu trợ xa hoi
Cứu iní xã hội hao gốm lổnt: hitp cáe hình ihức và hiện
pháp khác nhau nham irợ giúp các dối tượng ihiộl thòi, yêu

15


thê hoạc bị hẫng liul lixmg cuộc sòng mà bán thân họ khoiiL!
có đủ khá iKìng lu 1(1 liệu, giải quyết dược. Thóng qua sự IKÍ
giúp mà lạ() cho họ điéii kiện lỏn tại và ca hội hint nhãp V(Vi

cộng đổng, từ đó góp phán đám báo ổn dịnh và cóng bang \ ã
hội. Quan hệ cứu Irợ xã hội là quan hệ hình ihành giữa ' ntiUDi

cứu trợ" và "người được cíai trự". Người cứu trợ là ngưtíi co
trách nhiệm hoặc là người có khả nãng cứu trợ. Đó cỏ ilié la
Mhà nước, cộng đổng nhàn dân trong nưức và cộng đổng tỊiioc
lế. Người được cứu irợ là những cá nhân công dân thực sự co
nhu cầu cứu irợ, do đang gập những hồn cảnh rủi ro, bát hạnh.
Nhìn chung, quan hệ vé cứu trợ xã hội có mộl số những
điểm đặc trưng sau:
- Đối tưctng cứu trợ là các cơng dân nói chung đang làm
vào hồn cảnh khó khăn về vật chất và tinh Ihần. Đổ có Ihé
là người có quan hệ lao động hoặc khơng có quan hệ lao
động, có thể là người già hoặc tré em. người tàn tật. người
lang thang, người mắc các chứng bệnh xã hội...
- Hình thức cứu trợ chủ yếu gồm hai hình thức là cứu trợ
thường xuvên và cứu trợ đột xuất. Cứu trợ thưrtig xuyên lhư('mg
áp dụng đối với những người hồn tồn khơng thể tự lo được
cuộc sổng trong ihời gian dài hoặc irong suốt cả cuộc dời
của họ. Cứu trợ đội xuất thường áp dụng đối với những ngưcíi
khơng mav bị thiên lai mất mùa hoặc gặp những biến cỏ báì
thưịfng mà khơng có nguổn sinh sơng tức thời.
- Nguồn cứu Irợ chủ yếu là từ ngân sách nhà nước hoặc lừ
các nguồn úng hộ của nhân dân và cỏnfĩ đồriR quốc tế. Ngiùvị
thụ hưíVng khơng phải dóng góp bấl kỳ khoản nào vào quỹ
cứu trợ.
- Vlức trợ cấp và thời gian hướng irợ cấp cấp căn cứ chủ
16



\c u \ a o múv dỏ khd khaii cua người dirợc cứu ti(; và vào
nguon cứu trợ. Nudài U(í cáp bang liên, có ihé có trợ giúp

hang hièn vãl.
■ N h e m íhưlxi: Ọuan hé ưu đãi xã hội
ư u đãi xã hội (social pnvilcgc) là sự đãi ngộ vé vậi chấl
va linh thán đối VỚI những nịiười có cơng với nước, với dán.
VỚI cách mạng (và ihanh viên của gia đình) nhăm ghi nhận
những cơng lao dóng góp. hy sinh cao cá của họ. Trong hệ
thong an sinh xã họi Viẹt Nam. ưu đãi xã hội có vị trí to lớn
và dậc biệt. Nổ cỏ vi Irí lo lớn. vì trải qua những nãm iháng
lâu dài. gian khổ của chiến Iranh giữ nước th'i sỏ' liRtng
nhữne ihưcmg hinh. liệl sv. người có cơng với cách mạng là
khá lớn (khoáng 6,3 triệu người, chiếm tý lệ irên 8% dân ^ố).
Mó đặc biệl. vi ưu đãi xã hội irớ ihành một bộ phận quan
irọng trong hệ ihổng pháp luậl vé an sinh xã hội là một nét
đặc thù của pháp luậl an sinh xã hội của Việi Nam. Điều nàv
chảng những ihể hiẹn trách nhiệm xã hội của Nhà nước mà
cịn nói lén đạo lý "uỏng nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ
trông cây" của dán tộc.
Quan hệ ưu đãi xã hội hình thành giữa hai bên; ''người
lai đãi" và "người được ưu đãi". Người ưu đãi ihưcTng là Nhà
nirức. người đại diện và ihav mặt cho quốc gia có trách
nhiệm đén íTn đáp nghĩa đối với những cống hiến, hy sinh
của người có cơng. Ngồi ra, người iru đãi cũng còn hao gồm
các lổ cliức. cộng đỏng nhân dân trong nước cũng như nước
Iiịioài. Người đươc lai dãi là những cá nhân dã có những
cốntỉ hiến, hy sinh trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và
háo vệ Tổ CỊUỎC. Người dược ưu đãi. trong một sỏ' iriàmg hợp
cũng cịn có thể là thán nhân của người có cơng.


2-GTLASXH

17


Ụuan hơ ưu dãi xã hoi có mộl so diém đac lnnii: sau:
- Đ oi lương ưu đãi là ngirời cỏ cỏnị; \'iVi cach mant! \a
lliân Iihãn cua ho. hao gỏm: Niiười lioai ildiie cácỉi maiii:
Irưítc ihánị! làm nam 1945; liLÌ sỹ \'à gia ctiiih lici sỹ; anli

hùng lực lươiig vũ irang nhán dán; bà mọ Vicl Nani aiiỉi
hùng; anh hiiiiịi lao dộng; ihương hinh. bõnh hình...
- N gn trợ cấp ưu đãi chủ ycu do n g á n Sitch nha mrov

câp. Ngồi ra. cịn được huy động lừ các ngũn đónc gĨỊi cua
các lổ chức, doanh nghiệp, cá nhàn irong nước và ngoài nưcVc.
- ( 'h ế dộ ưu đãi bao cỏm các chê độ irong các luih \ục

khác nhau như: Y tế. giáo dục đào tỊux lao động, viêc làm.
Irợ cấp trong đời sống sinh hoại...

- Mức trợ cấp ưu đãi và ihời gian hưởng: Mức irợ cãp can
cứ vào ihời gian và mức độ công hiến, hv sinh cua ngưịi co
cơng. Nhìn chung, mức trự cấp đảm báo sao cho đời sóne \'ậi
chất và linh thần của người hưcVng irợ cấp ÍI nhái hãng mức
sống Irung bình của người dân ớ nơi họ cư trú. Thời gian
hưứng trợ cấp ưu đãi tưcíng đối ổn định, láu dài.
* NÌÌĨHÌ íliứ iư. Quan hộ bảo hiểm V lé
Quan hệ báo hiếin V té là các quan hệ xã hụi hinh ihành


giữa người Iham gia bảo hiổni y lố. lổ chirc hai) hiêni y té và
cơ sớ khám chữa bệnh hảo hiếm V té Irong quá iriiih cham

sóc sức khoẻ. khơng vì mục đích lợi nhuạn. do Nhà nưtVc tổ
chức thực hiện.
- Đối lượng Iharn gia bảo báo hiêni y lé chỉi yêu là các
cóng cláii Viẹi Nain. khong phán biẹl thcí) bâl cư Iicu chi nào.
- Nguỏn kinh phí thực hiẹn báo hiểni y tê chu yéu là lừ
ntiuổn đỏng htU) hiểm y tê iheo quy định cua Nhũ nước.

18


-

C'lié đo ba(' hiéni y tõ cho neưói iham gia chu yéu hao

gom các clii phí \'é chani S(k \ ló. thuóc chữa hệnh và vậi tư
y I c . .. theo vôu cáu khám chữa bẹnh và theo quy định.

2. Phương pháp dieii chinh của liiậl an sinh xa hội
N cli như dỏi lượng điêu chinh là cãn cứ thứ nhai đc phán

định mộl imành luật thì phưoìig pháp điéu chính là can cứ Ihứ
hai đc phán định ngành luậi ây. Trong khoa học pháp lÝ.
phuíTng pháp cliéii chinh cua moi ngành luật thưÍTng được hiểu
là cách thức, hiện pháp mà Nha nước sử dụng, thông qua các
quy phạm pháp luậl. dế lác (lóntỉ lén hành vi xứ sư của các
Ivn iham liia Cjuan liị' xã liói thuộc đối lưOTg của ngành luậl

áv. Phưdìig pháp diéii chính cua mỏi ngìmh luật, suv cho cùng,
được xác định btVi tính chấl. dậc đicm của đối liRTng điéu
chỉnh, tức là của nhữniỉ quan hệ xã hội mà nó điéu chính. Như
irén dã nói. các qiiaii hệ xã họi là dối iưcmg của luật an sinh
xã hội bat) gồm nhiêu loại, có lính chất, đặc điểm khá phong
Ịihiì và phức lạp. Do vậy. đê cho việc điéu chỉnh pháp luậl
được phù hợp và hiệu cỊuá. Nhà nước sử dụng tổng híTp nhiều
phuííng pháp, trong đó có hai phirơne pháp chủ vêu Ihường
(lùng là: PhiKrng pháp mọnh lệnh và phưctng pháp tuỳ nghi.
2 ,/. Pliiửfiií> pìp mệnh lẹiilì
Phưcmg pháp mẹnh lệnh ihế hiện ớ việc sử dụng ''quyền
uy" và "phục tùng". Cơ sớ cúa phương pháp mệnh lệnh. Irước
hết năm ngay iRHig chức nãng xã hội của Nhà nước. Là
Iigười đại diện và thay mại cho toàn xã hội. Nhà nước đứng
la lu cliik. tịiuin Iv niọi niạt đời sóng xã hội. trong đó có V’ấn
tlề an sinh xã hói. Báng cónu cụ pháp luậl. Nhà nước biên
các "chính sach xã hơi" cíia mình ihành các quyền ngh7a vụ.
irácii nhiẽm cua các bén tham gia và báo đám lliực hiện
19


chúiiti. Mn vây, Nhà nước khơiit! ihc khónL! sư (iuii.y licn
quyén uy. Thẽm nữa, cơ sơ cua phưcyní’ pháp inciih Icnh
cũng nãm chính trong tính chái, đạc điêni cua các quan hé .111
sinh xã hội. Tính chái của an sinh xã hội ihirờnịi là "irợ U1II|1"
và "đcn đ á p ”, mn thực hiện có hiệu (ịiui điéii này lỉii Iiiiuoị
đám Irách phải có khả nâng, có ncn lực đu manh, Troni!
xã hội, chỉ Nhà nước - người đại diện, người nam cỊuyén lưc
cao nhâì đổng ihời là người chù sớ hữu cao nhát. mcVi có
được khả nâng đó. Bảng hệ thống luật p?iáp và thòng C |ua các

cơ quan chức năng của iTiình. Nhà nước thế hiện như la
người đảm nhiệm chính những trách nhiệm xã hội,
c

»^

V



t

Trong an sinh xã hội, quvến uy thê’ hiện rõ ràng ỏ' những
quy phạm "cứng". Cháng hạn. như Irong lĩnh vực hao liiếm
xã hội, phưưng pháp niệnh lệnh được thế hiện rõ trong việc
quy định hình thức bảo hiểm xã hội bát bu()c. Bàng viẽc quy
định sự đóng góp bát buộc của các bên vào quỹ hao hiém xã
hội, cũng như bắl buộc áp dụng các chê độ trợ cấp háo hióm.
pháp luật đã góp phần làm tàng ý nghĩa, tầm quan trong của
bảo hiểm xã hội trong khu vực có quan hệ laci động. R(Vi \'ì.
đáv là khu vực rộng lớn. có đổng đáo lực lưctng lao động Uiain
gia và đang làm ra nhiều của cải cho xã hội. Trong uu đãi xã
hội. phưtmg pháp mệnh lệnh cũng được sử dụng phố biến, ớ (láy,
Nhà nước định ra chính sách, chế độ và bãi buộc các bón
iham gia (chủ yếu và irước héì là phía các cơ cỊLian chức nâng
của chính Nhà nước) phải thực hiện. Có ihể có ihoả ihuận ớ
chỗ này, chỗ khác nhưng chỉ là đối với inột sỏ trường hợp và
irong nhữníĩ điều kiên nhát định. ĐốníỊ Ihài V(ri việc quy

định chật chẽ quyén. nghĩa vụ, trách nhiẹm cúa các bẽn, \'iệc

ihanh kiổm tra, giải quyết khiếu nại. giâi qiiyêt Iranh chãp
với các chê tài lưcYiig i'mg cũng được quv định rõ ràng, chại cliõ.

20


( ' h i n h (lo SU' c ó niat e u a phiroìis: p h á p m ệ n h IcMih. p h ư i m g
phác) (liê u c h in h đ ac ih ù cú;i Iiiỉà iih lu â l h àn h c h ín h , đã k h iê n

cho Irước dãy (khi an sinh xã hôi chưa trứ thành một ngành
luậl đọc lâ|’)) người la hay xẽp niọt sỏ' các lĩnh vực lhu()c an
sinh xã hội (như cứu trợ. ưu dãi) vào số các đối tirmig của

ngành luật nav. Tuv nhiên, có ihê ihấy việc sử dụng quyền
uy và phục lùng trong luậí an sinh xã hội "m ềin” hcĩii trong
ngành luậi hành chính - nơi ihc hiện rõ mối quan hệ cón g
quvén. giữa cáp Irén và cáp dưới. Nghĩa là trong an sinh xã

hội nó chi đươc sứ dụng trong những lĩnh vực. những mỏi
quan hệ cần thiêt và. "quvén uv" trong khi sử dụng ở đâv vẫn
thưcVne được kếl hợp với các hoạt động của các tổ chức đại
diện cúa những đối tưíĩng được trợ giúp hoặc được đền đáp.
ví như các lơ chức "Cơng d o à n ”. ''Hội chữ thập đỏ", "Hội
cựu chiên binh". "Hội những người tàn lật"...
2.2. PhươiiiỊ pháp ÍIIV Iii>hi
Phưig pháp

iLiỳ

nghi thể hiện ở chỗ Nhà nưcVc để cho


c á c bén tham gia quan hệ lự lựa chọn cách ihức xử sự của
mình, niiẻn sao khơng irái với những quy định cứng (xử sự

bãt buộc). Cơ sứ của phưcnig pháp này, trước hếl nàm ngay
irong lính chấl. đặc điểm của các quan hệ là đối tircHig của
kiậi an sinh xã hỏi. Như đã nói trên, an sinh xã hội là lĩnh
vực cua sự ”trự giú p ” và "đén đáp ’’ (chủ yếu là bằng tiền và
hiện vậi) mà sự trợ giúp, clén đáp bcMi cạnh Irách nhiệm của
Mhà nước, còn là sự Uiỳ lám của cá nhân hoặc tuỳ ihuộc vào

khả nang của cộng đổng cũng như của chính Nhà nước,
('hínli lính chất "tuv lâm", "tuv khả nãng" này là cơ sở cho

\ iec áp dụng phưímg Ịih áp tuỲ nghi. Cơ sở của phưcmg pháp
luỳ nghi cũiig nam ngay trong lính xã hội của an sinh xã hội.

21


Mhữiiiỉ ntiưoi co coiiii \(Í| niiov l;i nhữiiii ĩiiiưdi dã coiii: liR-n
cc đị'i ho khonu phai cho niói nuiroi ni.ì clm inot só cloiii!
ngU(ti. chd xã liọi. Do (ló. Irách ĩihiem iliuv hiên ưu dãi \ ã

liịi khơnii Ịiliái chi la \'iẹc riéng. Iracti nhicm riõim cua Nhìi
nư(Vc mà cịn là trách nhléiii cúa lOcin clân. U)àn xã lioi. Tudni:
lự như vậy. việc cứu irợ là công việc. Irách nhiẽni cua Nỉiit
nước, cũng là của cộ n g đổng và tt)àn dán. D o vậv, ben canh

việc áp dụng phưcnig pháp niLMih lẹnh (quycn uy \'à pliuc

lùng), trong luật an sinh xã hôi phưưng pháp Uiỳ nuhi cũny
được sử dụng khá phổ biOn. Điéu nàv cũ n c phù hơp VOI CỈIII

tnrong "xã hội hố" việc ihưc hiện các cịng việc xã hói ciia
''Jhà nước la. Bãng phương pháp ILIV Iii:hi (ihể hiện 11(11112
những quv phạm tuỳ nghi). Nhà nước chia sè b(Vt gánh nang

irách nhiệm xã hội của minh cho cộng đổnc. cá nhân C(' kha
nang và tấm lòng, huv động được mọi nguổn lực cho vicc
giải quyéì nliững vấn dé xã hội. Điéu nàv cũng phấn nad
phản ánh nguvẽn lác. mục liêu hoạt động của Nhà nước phaị’)
quyền xã hội chủ nghĩa là "của dán. d{) dán và vì d á n ”.
Trong luật an sinh xã hội. phương pháp luv nghi lhirờniz

được ihể hiệMi trong các

C|UV

phạm "mcm". Chảng hạn. như

irong lĩnh vực hảo hicni xã hội. bén cạnh loại hình bao hióm
bắt buộc, pháp luậl cũng quy đinh loại hình báo hièm lu

nguyện. Với loại hình bảo hiếm tự nguyện, pháp luâl lao
điều kiện cho nhiều người c ó ihế được hưiVng mội sị chè (lơ
bảo hiểm thiêì u khi họ khơng có diéii kiện tham gia hao
hiểm bắt hiiộc. Đặc hiệt, trong lĩnh vực cứu trợ xã hội. hén
c ạ n h c á c n ỏ UtL c liín h củ a I iiìiih . b a n g Iiliư n g q u y p h a n i lu y

nghi Nhà nuớc đã huy dộng, khuvén khích được


I ih ic u

SIÍ

đóng góp. chia sé tư nguyện của các lổ chức, tư nhân. Ng;t\

cả trong ưu đãi xã hội. iKti pluRTnị! pháp mộnh lọnli duxtc SII
22


iluiiíi phổ bién (qu\ dinli rõ liiiiu các trườni! hop Irự cáp và
cac khíKin irơ cãp) ihi dìiii: khóng hồn 1();I11 loai trừ phu'(tní2
plì.íp tiiỳ nyhi (nliir khun khích việc xây dưng các nhà lình
niihìa. nÌKi CÌUỠIILỈ lão. lãị’) quỹ "đén (T!1 đáp nchĩa", tậng S(S
liói kiọm clio các doi iươnii...).
Tuy nhién. viêc phân cliia ra hai phương pháp diéii chinh
chú yêu của luál an sinh xã hội. dù sao. cũng chỉ mang lính
tinme đơi. Đoi iượHi:

cLÌa

luật an sinh xã hội là một 'ì ổ hợp"

các quan liộ tuy cùng loại nhưng lại bao gốm nhiéu nhóm
khac nhau, có dậc điem riêng, lai đan xen vào nhau. Do vậy,
đê sư đieu chính pliáp luật phìi hợp và đạt hiệu q cao thì
tiiỳ từng loại quan hệ hoậc lừng mật của quan hệ mà sử dụng

các phưiíng pháp cho ihích hợp và linh hoat.

Q ua việc phân tích đối iượng và phương pháp điều chỉnh
cua luật an sinh xã hội. có ihế sơ bộ định nghĩa: Liíậi an sinh
\ũ hội \ iẹl Nam la ìdiìíỉ tììể cá c i/t(\ phạm pháp lnậí do Nhà
Iiiíớt haiì liủnli diên c liiiiìi các quan hệ xã hội ìiìiìli llià iìlì
I r o iií’ lĩn h

v ự c !<} ( h ứ c v ù l l ì ự c h iệ n v iệ c t r ợ g iú p d ố i v ớ i c ứ c

( á lìlián (íliàiiìi viéii í ííii xã hội) lr<>fii> trườìH’ hợp rủi ro,
h iè m

n ^ ỉìè o I iliủ m

í> iảiìì h ớ t I t h ữ iií’ k h ó k l i â i i . h ấ t ì i ạ n h



hán thủ lì ho kliơiiiỉ ì h ể í ự mình khắc plìiỉC dược, íỊĨp phán
bảo iỉíin ì cho xã hội tồn lụi và pỉìát triển an lồn, hên vữiìí>,
c o n o hutìí> v à l i ế n b ộ .

II.

MỐI Q U A N HỆ GIŨA LUẬT AN SINH X Ã HỘi VÀ

M O I S ỏ NCiẰNll LUÂI KHÁC
Đê làm rõ him vé ngành luậl an sinh xã hội, cũng nên
x e m xél mòi quan hé eiữa I1(') với các ngành luậl khííc, c ổ đối

23



×