PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS AN TRẠCH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc .
Số : ………/ BCHĐ
An trạch:ngày…. Tháng…. năm 2010
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2009-2010
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM 2010-2011
MÔN : Vật Lý
I. ĐÁNH GIÁTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2009-
2010.
1. Đặc điểm môn học :
1.1 Tính đặc trưng môn học:
Môn Vật lý là bộ môn học thuộc nhóm khoa học tự nhiên. Mặt khác Vật lý
còn là môn học thuộc khoa học ứng dụng , vận dụng .Nó là môn học đặc biệt trong
việc thực hiện mục tiêu chung của GD đó là hình thành những con người có ý thức
tự vận dụng vào thực tế , giải thích các hiện tượng trong tự nhiên …Kiến thức môn
học được hình thành thông qua các thí nghiệm , thực hành …, thông qua thí nghiệm
học sinh đúc rút ra kiến thức cần lĩnh hội ..
1.2 Yêu cầu chung về phương pháp dạy học bộ môn
Do tính đặc trưng của bộ môn đã nêu trên thì yêu cầu chung về phương pháp
phải là :
+ Sử dụng các phương tiện và phương pháp thực hành thí nghiệm phù hợp với
nội dung kiến thức , nội dung bài dạy .
+ GV tạo tình huống cần giải quyết , học sinh suy nghĩ và tiến hành thu thập
thông tin tiến hành thí nghiệm ( hoạc Gv làm thí nghiệm HS quan sát thí nghiệm ,
thực hành và rút ra kết luận …
( Tình huống được giải quyết thông qua thực hành , thí nghiệm ) . Tuy nhiên
cũng có một số bài kiến thức , tình huống được giải quyết xong thì công đoạn cuối là
thí nghiệm kiểm chứng những kiết thức cần tiếp cận và những tình huống đã giải
quyết .
- Tình hình cụ thể về phương pháp dạy học bộ môn của đơn vị trường học .
Thực hiện theo quan điểm đổ mới về nội dung , phương pháp của ngành , khi
lên lớp GV phải có trang thiết bị phục vụ cho tiết dạy môn vật lý như : Dụng cụ thí
nghiệm , thực hành … Tuy nhiên hiện nay do một số đồ dùng dạy học cho bộ môn
vật lý đã được cấp khá lâu nên đã có những hư hỏng do thời gian và quá trình sữ
dụng . mặt khác một số loại đồ dùng không có tính chính xác vì vậy Gv lên lớp gặp
rất nhiều khó khăn . Đặc biệt là cho học sinh làm thí nghiệm , thực hành đại trà …
( Vì mỗi nhóm có một kết quả khác nhau do sai sót của dụng cụ )
II. Tình hình hoạt động bộ môn vật lý năm học 2009-2010 ( Thuận lợi , khó
khăn )
1. Tình hình chung
Trang : 1
a. Thuận lợi :
- Học sinh hứng thú học bộ môn vì kiến thức có liên quan đến những hiện
tượng trong thực tế do đó kính thíc sự tò mò khám phá của học sinh , kiến thức được
xây dựng từ đơn dễ đến khó nên tạo cho học sinh sự hứng thú .
- Dự giờ thăm lớp đúc rút , học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
- Vận dụng ĐDTN phục vụ cho tiết dạy nhằm giúp em tìm tòi kiến thức mới.
- Thông qua hoạt động tổng kết bộ môn trong năm học trước GV , tổ có thêm
kinh nghiệm , định hướng cho việc thực hiện giảng dạy chương trình vật lý THCS ,
thông qua việc xây dựng báo cáo , kế hoạch và sự tư vấn của hội đồng bô môn …
b. Khó khăn :
Trang thiết bị phục vụ cho môn học quá yếu kém , không đáp ứng được cho
nhu cầu môn học . Đồ dụng thực hành thí nghiệm thiếu , hư hỏng và không có độ
chính xác giữa các đồ dùng với nhau trong một bộ dụng cụ …
Chưa có phòng học bộ môn , phòng thực hành , thí nghiệm vật lý nên khó khăn
cho giáo viên khi cho học sinh làm thực hành , thí nghiệm ..
2. Thực trạng dạy, học bộ môn Vật lý năm học 2008 – 2009
2.1 Đối với khối 9
* Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2008 – 2009
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9 78 14 17.5 44 56.41 18 23.0
8
76 97.44 2 2.56
* Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2009 – 2010
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9 81 6 7.41 44 53.32 30 37.04 80 98.77 1 1.23
( Học sinh từ TB trở lên tăng 1,33 % , học sinh yếu giảm 1,33 so với năm học
trước tuy nhiên tỉ lệ học sinh khá , giỏi lại giảm )
* Nguyên nhân :
Về người thầy
- Thực hiện đúng vai trò của người giáo viện thực hiện hết trách nhiệm của
mình quan tâm đến việc học của các em gần gũi giúp đở, động viên. Thông qua buổi
trò chuyện hỏi thăm sức khỏe hoặc về vấn đề học tập của mình .
- Được tiếp thu các phương pháp , các tham luận giúp đỡ học sinh yếu kém
thông qua các hoạt động tổng kết môn học , sinh hoạt chuyên môn , chuyên đề…
- Tuổi đời công tác của các giáo viên dạy vật lý trên 5 năm đã có nhiều kinh
nghiệm trong công tác giảng dạy.
- Nhiệt tình trong công tác. Tay nghề vững vàng.
Về người học sinh
- Học sinh ham học bộ môn vật lý vì lý do áp dụng thực tế nhiều. Kiến thức
tiếp thu được có trong trong thực tiễn, trong các hiện tượng tự nhiên.
Trang : 2
- Làm quen được cách kiểm tra trắc nghiệm và tự luận mà các em đã làm quen
từ những năm đã học ở tiểu học.
- Tuy nhiên đối với HS lớp 6 thì môn học vật lý có phần mới mẽ , chưa quen
nên chưa có biện pháp học tập , thực hành , tiếp thu kiến thức hợp lý
Về Ban giám hiệu
- BGH quan tâm , tạo điều kiện về kinh phí để các tổ mỡ các chuyên đề đặc
biệt là chuyên đề sử dụng dụng cụ thực hành và tiến hành thực hành thí nghiệm trong
bộ môn vật lý , tạo điều kiện cho GV dự thi GV dạy giỏi vòng huyện , tỉnh . Qua đó
nhằm giao lưu học hỏi kinh nghiệm và nâng cao trình độ tay nghề .
- Động viên giáo viên dạy giỏi , giáo viên và học sinh đạt học sinh giỏi bộ
môn nhằm thúc đẩy tinh thần giảng dạy của giáo viên
Về cơ sở vật chất
- Trường có 8 phòng 6 phòng giảng dạy 1 phòng làm văn phòng 1 phòng thiết
bị chung cho các môn.
- Trường tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy. dụng cụ
thực hành thí nghiệm vẫn còn thiếu và yếu so với nhu cầu. Chưa có phòng chức năng,
thí nghiệm phần nào cũng hạn chế cho tiết thực hành , thí nghiệm...
Về công đoàn
- Động viên về tinh thần, khen thưởng kịp thời các giáo viên có thành tích cao
trong công tác giảng dạy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. có đột phá về chuyên môn.
Quan tâm đến nơi ăn chốn ở của CB- CNV an tâm công tác để đạt hiệu quả cao.
Về chức Đội và Đoàn
- Phát đông phong trào thi đua cho các khối lớp trong nhà trường như : Bông
hoa điểm mười, Điểm 10 dâng tặng thầy cô.
- Đưa ra phong trào cho các chủ điểm 20 -11; 22 – 12; 9-1; 26- 03…
- Khen thưởng kịp thời cho các chi đội lớp tao sự canh tranh trong học tập
cũng như trong phong trào thi đua nhằm đạt kết quả cao.
- Tổ chức các buổi trao đổi phương pháp học tập cho các em trong các buổi
sinh hoạt dưới cờ …
Về Tổ bộ môn
- Thường xuyên dự giờ thăm lớp trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy. Bàn
cách giải bài toán khó. Phương pháp dạy cho bài mới
- Mở chuyên đề bồi dưỡng giúp đở học sinh Yếu kém.
- Uốn nắn kịp thời cho các em chậm tiến trong học tập.
- Tổ chức các tiết thao giảng , hội giảng đóng góp và rút kinh nghiệm cho GV
Về Giáo viên chủ nhiệm
- Quan tâm đến hoàn cảnh gia đình của từng học sinh. Phân loại học sinh để có
biện pháp giúp đở
- một mặt kết hợp GVBM, đoàn đội tìm hiểu cách học tập cũng như sinh hoạt.
Về giáo viên bộ môn
- Trong giảng dạy cần sử dụng triệt để ĐDDH. Cho học sinh thực hành tìm
kiến thức mới.
- Quan tâm đến học sinh yếu – kém.
- Tổ chức cho các em học nhóm, đôi bạn cùng tiến…
Trang : 3
2.2 Đối với khối 8 và 7
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học : 2008 – 2009
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
7 116 9 7.76 67 57.76 33 28.4
5
109 93.97 7 6.03
8 98 14 14.29 37 37.76 36 36.73 87 88.7
8
11 11.22
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học : 2009 – 2010
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
7 76 11 14.47 45 59.21 19 25 75 98.6
8
1 1.32
8 93 3 2.23 7 7.53 43 46.24 53 56.99 37 39.78
Nhận xét
* Nguyên nhân:
- Qua bảng đối chiếu ta thấy học sinh khá giỏi tăng còn học yếu kém sinh
giảm 3.07%. Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giúp học sinh yếu kém trong hè và trong
năm học. góp phần giúp các em nắm bắt kiến thức một cách tốt hơn. Hiệu quả hơn
trong cách học.
2.3 Đối với khối 6
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học : 2008 – 2009
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 92 13 14.13 37 40.2
2
34 36.96 84 91.3 8 8.7
2.4 Đối với khối 6
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học : 2009 - 2010
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 115 8 6.96 25 21.74 55 47.83 88 76.52 25 21.74 2 1.74
Nguyên nhân
* Về phía thầy
- Điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp cho từng đối tượng học sinh nâng cao
tay nghề.
- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giúp đở các học sinh yếu – kém
- Nâng cao trách nhiệm vào nhiệm vụ dạy học.
* Về phía trò
Trang : 4
- Tiếp cận được phương pháp học mới. Quan tâm đến việc học phần nào xác
định được việc học của chính mình.
- Trao đổi trong học tập học nhóm, đôi bạn cùng tiến …
2.4 Hoạt động báo cáo chuyên đề, SKKN, ngoại khóa, giao lưu học tập kinh
nghiệm.
- Giáo viên trong tổ báo cáo chuyên đề phục cho giảng dạy.
- Học sinh xây dựng thời gian biểu riêng cho mình, xây dựng góc học tập.
- Trao đổi kinh nghiệm của mình về phương pháp học thông qua buổi chào cờ
cho các bạn tham khảo xây đựng cách học riêng của mình để đạt hiệu quả cao.
2.5 Công tác giúp đỡ học sinh yếu kém
* Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM HK I năm 2009 – 2010
Khối lớp
Số học
sinh
Yếu Kém Yếu – kém
SL % SL % SL %
6
7
8
9
Cộng
* Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM cuối năm 2009 – 2010
Khối lớp
Số học
sinh
Yếu Kém Yếu – kém
SL % SL % SL %
6 115 25 21.74 2 1.74 27 23.48
7 76 1 1.32 0 0 1 1.32
8 93 37 39.78 3 3.23 40 43.01
9 81 1 1.23 0 0 1 1.32
Cộng 365 64 17.53 5 1.37 69 18.9
2.6 Kết quả chung của 4 khối lớp
* Bảng tổng kết trung bình môn cuối năm 2008 – 2009
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 92 13 14.13 37 40.22 34 36.96 84 91.30 8 8.70
7 116 9 7.76 67 57.76 33 28.45 109 93.97 7 6.03
8 98 14 14.29 37 37.76 36 36.73 87 88.78 11 11.22
9 78 14 17.95 44 56.41 18 23.08 76 97.44 2 2.56
Cộn
g
384 50 13.02 18
5
48.18 12
1
31.51 356 92.70 28 7.29
Bảng 1: Kết quả KSCL đầu năm học 2010 – 2011
Khối
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
7
94 2 2.1 14 14.9 24 25.5 40 42.6 27 28.7 27 28.7
Trang : 5