Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

02 BAO CAO KTKT HVANND sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.65 KB, 59 trang )

GIỚI THIỆU DỰ ÁN....................................................................................................3
CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ.................................................................4
1.1. CÁC CĂN CỨ..............................................................................................................4

1.1.1. Căn cứ pháp lý:...................................................................................4
1.1.2. Các tiêu chuẩn, Quy phạm áp dụng....................................................5
1.2. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ............................................................................................8

1.2.1. Vị trí địa lý:.........................................................................................8
1.2.2. Địa lý, Giao thơng :............................................................................8
1.2.3. Khí hậu, thủy văn:..............................................................................8
1.2.4. Học Viện An Ninh Nhân Dân.............................................................9
1.2.5. Cơ sở vật chất...................................................................................10
1.2.6. Định hướng phát triển.......................................................................11
1.2.7. Sự cần thiết đầu tư............................................................................11
1.3. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ.................................................................................................12
1.4. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ...............................................................................................12
1.5. ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍ VÀ DIỆN TÍCH KHU ĐẤT XÂY DỰNG......................................13

1.5.1. Địa điểm:..........................................................................................13
1.5.2. Diện tích...........................................................................................13
1.6. NỘI DUNG ĐẦU TƯ.................................................................................................13
1.7. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH QUY MÔ:....................................................................................13

CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ.........................................................14
2.1. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC:.........................................................................14

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG:....................................47
3.1. Cơ sở đánh giá tác động mơi trường..............................................................................47

3.1.1. Mục đích:..........................................................................................47


3.1.2. Các tác động đến mơi trường khi thực hiện dự án:...........................47
3.2. Các biện pháp xử lý:....................................................................................................47

3.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn thi cơng
xây lắp cơng trình:......................................................................................47
3.2.2. Các biện pháp an tồn, vệ sinh lao động và phịng chống sự cố môi
trường:........................................................................................................51
3.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường giai đoạn công trình đi vào sử dụng:52
3.3. Kết luận:.....................................................................................................................52

CHƯƠNG 4. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ.....................................................................54
4.1 Cơ sở xác định tổng mức đầu tư:....................................................54
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

1


4.2 Chi phí thiết bị:................................................................................54
4.3 Chi phí xây dựng:.............................................................................54
4.4 Chi phí quản lý dự án:.....................................................................55
4.5 Nguồn vốn đầu tư:............................................................................55
4.6 Tổng mức đầu tư dự án:..................................................................55
CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI.............56
5.1. Tiến độ thực hiện dự án:...............................................................................................56
5.2. Hình thức tổ chức và quản lý dự án:..............................................................................56

5.2.1. Lựa chọn hình thức quản lý dự án....................................................56
5.2.2. Bộ máy tổ chức thực hiện.................................................................57
5.2.3. Các biện pháp đảm bảo thực hiện dự án đúng tiến độ.......................57
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...............................................................58

6.1. Kết luận:.....................................................................................................................58
6.2. Kiến nghị:...................................................................................................................58

PHỤ LỤC TÍNH TỐN KẾT CẤU ......................................................................... 59

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

2


GIỚI THIỆU DỰ ÁN
 Tên dự án:
Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học Viện An Ninh Nhân Dân
 Chủ đầu tư:
Học Viện An Ninh Nhân Dân
Địa chỉ: Số 125 đường Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP Hà Nội
 Địa điểm xây dựng:
Số 125 đường Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP Hà Nội
 Hình thức đầu tư:
Cải tạo nâng cấp
 Cấp cơng trình:
Cơng trình xây dựng dân dụng cấp III.
 Nguồn vốn đầu tư:
Nguồn xây dựng cơ bản trong chi ngân sách an ninh.
 Thời gian thực hiện:
- Tổng thời gian dự kiến hoàn thành trong 09 tháng, cụ thể như sau:
Chuẩn bị đầu tư:
+ Quý IV năm 2020: Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật trình các cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
Thực hiện đầu tư:

+ Quý I đến quý II năm 2021: Xây dựng và hoàn thành.
 Tổng mức đầu tư: 13.780.000.000 đồng
Bằng chữ : Mười ba tỷ, bảy trăm tám mươi triệu đồng chẵn./.

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

3


CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
1.1. CÁC CĂN CỨ
1.1.1. Căn cứ pháp lý:
- Thực hiện Hợp đồng kinh tế giữa Học Viện An Ninh Nhân Dân và Công ty CP
Đầu tư và Xây dựng Bắc Á về việc tư vấn lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình: “Cải
tạo nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân”;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội khóa XIII, kỳ
họp thứ 7;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/08/2019 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 44/2015 NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
- Thơng tư 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài chính về việc Hướng
dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng
- Quyết định 80/2010/QĐ-TTg ngày 09/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về miễn
phí xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;

- Thơng tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng về việc quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ về việc quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.
- Căn cứ Quyết định 1229/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
phê duyệt Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các
cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm 2020”;
- Căn cứ Quyết định số 3012/QĐ-BCA-X11 ngày 12/6/2013 của Bộ Công an về
phê duyệt Đề án thành phần số 2 thuộc Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và
chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm
2020”;
- Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng Dự án: “Cải tạo nâng cấp Học
viện an ninh nhân dân” Hạng mục: “Cải tạo nâng cấp Nhà hiệu bộ”
- Các yêu cầu, nhiệm vụ thiết kế của Học viện An ninh nhân dân;
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

4


- Căn cứ các kết quả điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu về khí tượng thủy văn, địa
chất cơng trình, hiện trạng đất đai, dân cư, hạ tầng xã hội, hạ tầng kĩ thuật;
- Bản đồ đo đạc hiện trạng khu vực quy hoạch.
- Căn cứ vào quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cấp thốt nước, vệ
sinh mơi trường, cây xanh ….. của khu vực.
- Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000 đã được UBND thành phố phê
duyệt tại quyết định số 6665/QĐ-UBND ngày 03/12/2015.
- Các tài liệu liên quan khác.
1.1.2. Các tiêu chuẩn, Quy phạm áp dụng
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam;

Phần Kiến trúc:
- TCVN 3981 - 1985: Trường Đại học – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4601 - 2012: Cơng sở cơ quan hành chính nhà nước – Yêu cầu thiết kế
- Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính Phủ về quy định tiêu
chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
- Nghị định 18/2013/NĐ-CP Quy định tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với sĩ quan,
hạ sĩ quan, chiến sĩ đang phục vụ trong lực lượng Công An nhân dân.
- TCVN 5671 - 1992: Hệ thống tài liệu xây dựng - Hồ sơ thiết kế kiến trúc
- TCXDVN 276 - 2003: Cơng trình cơng cộng. Ngun tắc cơ bản để thiết kế.
- TCXDVN 306 - 2004: Nhà ở và các cơng trình cơng cộng. Các thơng số vi khí hậu
trong phòng
Phần Kết cấu:
- TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5574-2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5575-2012: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép
- TCVN 9386-2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất.
- TCVN 5573-2011: Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình
- TCVN 2622-1995: Phịng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình - u cầu thiết kế
- TCVN 1651-2018: Thép cốt bê tông
- Các Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật khác có liên quan.
- Tham khảo các tiêu chuẩn kỹ thuật của nước ngoài được áp dụng tại Việt Nam:
Tiêu chuẩn Mỹ (ACI-318, UBC-97) ...
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kiến trúc.
Phần Điện:

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

5



- TCVN 9207-2012: Đặt đường dẫn điện trong nhà & cơng trình cơng cộng- Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 9206-2012: Đặt thiết bị điện trong nhà và cơng trình cơng cộng - Tiêu
chuẩn thiết kế.
- QCVN 22-2016/BYT: Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.
- TCVN 7447-7-710-2006: Hệ thống lắp đặt điện đối với hệ thống lắp đặt đặc biệt
hoặc khu vực đặc biệt- khu vực y tế.
- Quy phạm trang bị điện 11TCN-18,19,20,21-2006.
- Quy chuẩn Quốc gia về kỹ thuật Điện 2008 - Bộ Công thương.
- Thiết kế chống sét cho các khối nhà tiêu chuẩn TCVN 9385-2012.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, II, III.
- Quy phạm trang bị điện số: 11TCN-18/19/20/21-2006.
- Quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện tập 5, 6, 7 QCVN QTĐ -5, 6, 7 : 2008/BCT.
- TCVN 6610-2000: Cáp cách điện bằng PVC điện áp danh dịnh 400/750V.
- TCVN 6614-2000: Phương pháp thử với vật liệu cách điện và vỏ bọc.
- TCVN 6447-2000: Cáp vặn xoắn cách điện bằng XLPE điện áp 0.6/1KV
- TCVN 6188-1996: Ổ cắm và phích điện.
- TCVN 6190-1991: Ổ cắm và phích điện, kích thước và kiểu dáng.
- TCVN 6592-1-2:2000: Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp.
- TCVN 6592-4-1:2000: Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp.
- TCVN 9385-2012: Chống sét cho cơng trình xây dựng.
- TCVN 7447-2005: Hệ thống lắp điện cho các tòa nhà.
- TCVN 6480-1999: Thiết bị đóng cắt cho hệ thống điện cố định trong gia đình và
các hệ thống tương tự dòng điện đến 63A điện áp đến 440V.
- TCVN 5582-1991: Cáp và dây dẫn mềm. Phương pháp xác định chỉ tiêu cơ học
của lớp cách điện và vỏ.
- TCVN 2555-1992: Ba lát đèn huỳnh quang.
- TCVN 5661-1992: Ba lát đèn thuỷ ngân cao áp.
- TCVN 4160-90: Khởi động từ làm việc ở điện áp đến 1.000V. Yêu cầu kỹ thuật

chung.
- TCVN 5173-90: Máy cắt điện tự động dòng điện đến 6300A, điện áp đến 1000V.
Yêu cầu kỹ thuật chung.
- TCVN 5174-90: Máy cắt điện tự động dòng điện đến 6300A, điện áp đến 1000V.
Phương pháp thử.
- TCVN 5175-90: Bóng đèn huỳnh quang.
- TCVN 5324-91: Bóng đèn thuỷ ngân cao áp.
- IEC 51: Các thiết bị điện chỉ thị liên tục và trực tiếp.
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

6


- IEC 185: Biến dòng điện.
- IEC 529: Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài.
- IEC 613: Ký hiệu các thiết bị điện và phụ kiện trong bản vẽ điện.
- IEC 947: Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ điện áp tới 1.000V.
Phần Cấp Thoát nước:
- Phương án nghiên cứu kiến trúc và các phần khác có liên quan;
- TCVN 4413 - 1998: Tiêu chuẩn thiết kế “Cấp nước bên trong”;
- TCVN 4474 - 1987: Tiêu chuẩn thiết kế “Thoát nước bên trong”;
- TCXD 33 - 1985: Tiêu chuẩn thiết kế “Cấp nước, Mạng lưới bên ngồi và cơng
trình”;
- TCXD 51 - 1984: Tiêu chuẩn thiết kế “Thoát nước, Mạng lưới bên ngồi và cơng
trình”;
- TCXD 3989 - 1985: Mạng lưới cấp thốt nước bên ngồi;
- TCVN 5681 - 1992: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng cấp thoát nước;
- TCVN 2622 - 1995: Yêu cầu thiết kế Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng
trình;
- Các tiêu chuẩn về vật liệu:

- BS (British Standard - Part Material);
- AS/NZS (Australian Standard / Newzealand Standard);
- ASTM (American Standard Material);
- JIS (Japanese Industrial Standard - Part Material);
- KS, SS (Korean Standard);
- Các tiêu chuẩn về an tồn phịng cháy chữa cháy:
- NFPA (National Fire Protection Association Standard);
Điều hịa khơng khí - thơng gió:
- TCVN 4088-85: Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng. Tiêu chuẩn Việt
Nam.
- TCVN 5687-2010: Tiêu chuẩn thiết kế thơng gió - Điều tiết khơng khí - Sưởi ấm.
- TCXD 232-1999: Hệ thống thơng gió điều hồ khơng khí và cấp lạnh.
- TCXD4206-1986: Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh.
- TCXDVN 175-2005: Mức ồn tối đa cho phép trong cơng trình cơng cộng.
- TCVN 5687-2010: Các thơng số khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng theo tiêu
chuẩn Việt Nam, tại khu vực Hà Nội.

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

7


1.2. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
1.2.1. Vị trí địa lý:
Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, được thành lập vào ngày 8/5/2009.
Quận nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.
Quận Hà Đơng ngun trước đây là thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây cũ. Hiện nay,
quận là nơi đặt trụ sở một số cơ quan hành chính cấp thành phố của thủ đơ Hà Nội.
Trong đó Nhà Hiệu Bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân đặt tại số 125 đường Trần
Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đơng. Với cổng chính giáp trục đường Nguyễn Trãi,

các mặt còn lại giáp đường Chiến Thắng, đường Đại An và đường 19 – 05.
1.2.2. Địa lý, Giao thơng :
Cơng trình Nhà hiệu bộ thuộc Học Viện An Ninh Nhân Dân nằm tại quận Hà Đơng
là cửa ngõ phía tây nam của thủ đô.
Là quận nằm tại nơi giao nhau của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hịa Bình, Sơn La, Điện
Biên và tỉnh lộ 70A. Hà Đông cũng là nơi khởi đầu của Quốc lộ 21B nối trung tâm Hà
Nội tới các huyện phía nam và đi các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình. Phía đơng giáp huyện
Thanh Trì, phía đơng bắc giáp quận Thanh Xn, phía bắc giáp quận Nam Từ Liêm, phía
tây giáp các huyện Hồi Đức, Quốc Oai, phía tây nam giáp huyện Chương Mỹ, và phía
nam giáp huyện Thanh Oai.
1.2.3. Khí hậu, thủy văn:
Khí hậu nơi đây tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của Khí hậu cận nhiệt đới
ẩm, có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh và có thể phân ra thành 4
mùa: xn, hạ, thu, đơng.
Mùa nóng bắt đầu từ cuối tháng 4 đến giữa tháng 9, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều
rồi mát mẻ, khơ ráo vào tháng 10. Mùa lạnh bắt đầu từ giữa tháng 11 đến hết tháng 3.
Từ cuối tháng 11 đến tháng 1 rét và hanh khô, từ tháng 2 đến hết tháng 3 lạnh và mưa
phùn kéo dài từng đợt. Trong khoảng tháng 9 đến tháng 11, Hà Nội có những ngày thu
với tiết trời mát mẻ và sẽ đón từ hai đến ba đợt khơng khí lạnh yếu tràn về.
Tuy nhiên, do chịu sự tác động mạnh mẽ của gió mùa nên thời gian bắt đầu và kết
thúc của mỗi mùa thường không đồng đều nhau giữa các năm, nên sự phân chia các
tháng chỉ mang tính tương đối.
Nhiệt độ trung bình mùa đơng: 17,2°C (lúc thấp xuống tới 2,7°C). Trung bình mùa
hạ: 29,2°C (lúc cao nhất lên tới 43,7°C). Nhiệt độ trung bình cả năm: 23,2°C, lượng mưa
trung bình hàng năm: 1.800mm
Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục
42,8°C. Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7°C do chịu ảnh hưởng
của La Nina. Vào tháng 6 năm 2015 với việc bị ảnh hưởng bởi El Nino trên tồn thế giới,
Hà Nội phải hứng chịu đợt nóng kỉ lục trong 1 tuần (từ 1-6 đến 7-6) với nhiệt độ lên tới
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân


8


43,7°C, là nhiệt độ kỷ lục ghi nhận trong lịch sử. Hơn nữa, do chịu ảnh hưởng của hiệu
ứng đô thị và là vùng khí hậu có độ ẩm cao nên những đợt nắng nóng, nhiệt độ cảm nhận
thực tế ln cao hơn mức đo đạt, có thể lên tới 50°C..
1.2.4. Học Viện An Ninh Nhân Dân
Học viện An ninh nhân dân (tiền thân là Trường Huấn luyện Công an) được thành
lập ngày 25 tháng 6 năm 1946 theo Nghị định số 215/NĐ-P2 của Bộ Nội vụ (nay là Bộ
Công an). Trải qua các giai đoạn cách mạng khác nhau, Trường lần lượt mang các tên
gọi: Trường Huấn luyện Công an (1946-1949), Trường Công an trung cấp (19491953), Trường Công an Trung ương (1953-1974), Trường Sỹ quan an ninh (19741981), Trường Đại học An ninh nhân dân (1981-2001) và từ năm 2001 đến nay là Học
viện An ninh nhân dân. Mang nhiều tên gọi khác nhau, song một cái tên đã trở thành
danh tiếng, khắc sâu trong tâm trí của các thế hệ cán bộ, giảng viên và học viên - Trường
C500.
Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, từ một trường huấn luyện công an, đào tạo
nghề, đến nay Học viện An ninh nhân dân trở thành một trong những trung tâm đào tạo
đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học lớn của cả nước, là cơ sở giáo dục đại học
trọng điểm của ngành Công an và đang phấn đấu phát triển thành cơ sở giáo dục đại học
trọng điểm của Quốc gia.
Từ khi thành lập đến nay, Nhà trường đã đào tạo hàng ngàn cán bộ công an tham gia
kháng chiến thời kỳ chống Pháp; đào tạo hàng vạn cán bộ công an chi viện cho chiến
trường B, C, K; là đơn vị chủ lực đào tạo cán bộ công an tham gia chiến đấu bảo vệ miền
Bắc XHCN trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ an ninh quốc gia trong thời kỳ
đất nước thống nhất, đổi mới và hội nhập quốc tế. Ngồi đào tạo cho ngành Cơng an, Học
viện cũng đã đào tạo hàng ngàn cán bộ có trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ cho lực lượng
an ninh quân đội, bộ đội biên phòng, lưu học sinh, cán bộ cao cấp Lào, Campuchia...
Hiện nay, Học viện An ninh nhân dân đang đào tạo các trình độ: đại học, thạc sĩ,
tiến sĩ và bồi dưỡng nâng cao. Trong đó, đào tạo đại học theo các ngành: Điều tra trinh
sát, Điều tra hình sự, Cơng nghệ thơng tin, Truyền thơng và mạng máy tính, Ngơn ngữ

Anh, Ngơn ngữ Trung Quốc, Luật (chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự); Văn
bằng 2 XDĐ&CQNN, ngồi ra, Học viện cịn đào tạo hệ dân sự các ngành: Luật, Công
nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu của xã hội; tổng quy mô đào tạo hiện tại của Học viện là
trên 12.000 học viên.
Đào tạo sau đại học, hiện tại Học viện đang đào tạo trình độ thạc sĩ ở 03 chuyên
ngành Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm; Điều tra trinh sát; Quản lý nhà nước về an
ninh trật tự; đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học và Phòng ngừa tội
phạm. Học viện là trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu có uy tín của ngành Công an
với 07 nhà giáo Nhân dân, 36 nhà giáo Ưu tú, 11 Giáo sư, 51 Phó Giáo sư, 101 Tiến sĩ và
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

9


302 Thạc sĩ. Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của Học viện đã nghiên cứu hàng ngàn
cơng trình khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Cơ sở và hồn thiện hệ thống giáo trình,
tài liệu dạy học ở các trình độ. Với đội ngũ hiện có, Học viện ANND là một trong những
đơn vị dẫn đầu về nguồn nhân lực chất lưọng cao trong hệ thống giáo dục đào tạo và
nghiên cứu khoa học của ngành Công an.
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Học viện là cơ sở đào tạo trọng điểm về
an toàn, an ninh thông tin theo Đề án được phê duyệt tại Quyết định số 99/QĐ-TTg. Học
viện cũng là thành viên thứ 53 của Hiệp hội các trường đào tạo cảnh sát quốc tế
(INTERPA).
Ngày 29/6/2015, nhân kỷ niệm 69 năm ngày truyền thống của Nhà trường, Bộ
trưởng Bộ Công an đã trao Quyết định số 3969/QĐ-BCA-X11 công nhận Học viện
ANND là cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của ngành Công an và Học viện đang phấn
đấu đến năm 2020 trở thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của Quốc gia theo Đề án
thành phần số 2 thuộc Đề án 1229.
Với những đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng, Trường đã được Đảng, Nhà
nước tặng thưởng nhiều huân, huy chương, danh hiệu cao quý.

1.2.5. Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất hiện tại (cơ sở 1 thuộc Phường Văn Qn, Quận Hà Đơng, Hà
Nội): Tổng diện tích mặt là gần 14ha với hệ thống các giảng đường, thư viện, phịng thí
nghiệm, khu giáo dục thể chất, ký túc xá...; các trang thiết bị nghiên cứu và giảng dạy
hiện đại, đồng bộ phù hợp với chương trình đào tạo Học viện đang áp dụng, cụ thể: hơn
50 giảng đường, phòng đào tạo từ xa, sân vận động, bể bơi... Thư viện hiện đại với hơn
17.000 đầu sách, cơ sở vật chất, thiết bị hạ tầng thông tin trang bị đồng bộ, có hệ thống
phịng đọc, phịng tra cứu Internet. Hệ thống thư viện điện tử với hơn 3.000 đầu sách tài
liệu điện tử, nhiều cơ sở dữ liệu giáo trình, tài liệu, máy chủ và máy trạm khai thác dữ
liệu trực tuyến trên Internet.
Trong đó, nhà Hiệu Bộ Học viện An ninh nhân dân được xây dựng từ năm 1996 với
cơng năng sử dụng chính là phục vụ cơng tác quản lý, giảng dạy đào tạo của Ban giám
hiệu, các phịng, khoa, bộ mơn khối lĩnh vực An ninh thuộc Bộ công an.
Khối nhà Hiệu Bộ hiện tại bao gồm 01 tịa nhà tổng diện tích sử dụng 3.386 m2
(trong đó diện tích sử tầng 1: 780m2, tầng 2: 780m2, tầng 3: 780 m2, tầng 4: 780m2, tầng
5: 266 m2). Phân chia gồm các văn phòng làm việc, văn phịng khoa, bộ mơn như sau:
Ban giám đốc Học viện

Khoa Quản lý nhà nước

Văn phòng Học viện

Khoa An ninh quốc gia

Phòng Tổ chức cán bộ

Khoa Phản gián

Phòng Quản lý đào tạo


Khoa nghiệp vụ trinh sát chống gián điệp

Phòng Quản lý đào tạo vừa học vừa làm

Khoa An ninh điều tra

Phòng Văn thư lưu trữ

Bộ mơn Nghiệp vụ cơ sở

Phịng Thơng tin

Bộ môn tâm lý

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

10


Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất
lượng đào tạo

Tổ ANKT ANTT - NV7
Tổ Chống gián điệp 2

Khoa An ninh xã hội

Tổ AHS và GDKTHS - NV4

Khoa QLNN về ANQG


Tổ ANCTNB – NV7

Số lượng người sử dụng với mật độ tỷ lệ: người/m2. Nhu cầu trong thời gian tới
sẽ bổ sung thêm các phòng làm việc mới của các khoa như:...........
1.2.6. Định hướng phát triển
Trên cơ sở đã được công nhận là cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của ngành Công
an, Học viện ANND đang tiếp tục phấn đấu để xây dựng Học viện thành cơ sở giáo dục
đại học trọng điểm quốc gia vào năm 2020 với các định hướng phát triển cơ bản sau: Học
viện ANND là cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực với các ngành đào tạo mũi nhọn là
Điều tra trinh sát, Điều tra hình sự, Quản lý nhà nước về an ninh trật tự, Luật hình sự,
Tham mưu, chỉ huy bảo vệ an ninh trật tự; đào tạo cán bộ tham mưu, nghiên cứu phát
triển các ngành Điều tra trinh sát, Điều tra hình sự, Quản lý nhà nước về an ninh trật tự,
Chiến lược, Nghệ thuật bảo vệ an ninh trật tự; quy mô đào tạo 11.500 sinh viên, dự trữ
phát triển đến năm 2030 là 14.000 sinh viên; đào tạo hệ dân sự phục vụ công tác bảo vệ
an ninh trật tự và đáp ứng nhu cầu xã hội các ngành Luật, Cơng nghệ thơng tin, Giáo dục
Quốc phịng - An ninh, ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ Trung Quốc...
Học viện là trung tâm nghiên cứu khoa học có chất lượng cao, có uy tín trong ngành
Cơng an và trong phạm vi quốc gia; có đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học đủ tiềm lực
để giải quyết có hiệu quả và tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Công an các vấn đề về bảo vệ
ANQG, giữ gìn trật tự an toàn xã hội ở tầm chiến lược và sách lược.
Cơ cấu tổ chức bộ máy đồng bộ, hiệu quả theo mơ hình trường trọng điểm quốc gia;
phấn đấu đội ngũ giảng viên đủ về số lượng theo theo tỷ lệ trung bình 1 giảng viên/ 15
sinh viên; đạt chuẩn về chất lượng theo tỷ lệ 40% giảng viên có trình độ tiến sĩ và 55% có
trình độ thạc sĩ; đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục có 35% đạt trình độ tiến sĩ và 60% thạc
sĩ.
Thực hiện các mục tiêu trên, Học viện An ninh nhân dân đang tích cực đổi mới nội
dung chương trình đào tạo, phát triển ngành nghề, tích cực đầu tư cơ sở vật chất tiên tiến,
hiện đại để sớm xây dựng Học viện trở thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của
Ngành, tiến tới trở thành trường trọng điểm quốc gia vào năm 2020; xứng đáng là cơ sở

đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu của ngành Cơng an, có uy tín và danh tiếng trong
xã hội, ngang tầm với các trường tiên tiến trong khu vực.
1.2.7. Sự cần thiết đầu tư
Hiện tại trong quá trình sử dụng Học viện cũng đã cải tạo cục bộ một số nội dung
công năng phục vụ nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên do Cải tạo nâng cấp thời gian đã lâu +

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

11


các cơng việc cải tạo khơng đồng thời nên có sự khơng đồng nhất về chất lượng, an tồn
kỹ thuật, mỹ thuật điển hình như:
Gạch lát nền sảnh, hành lang, trong phòng làm việc các tầng qua nhiều lần
cải tạo khơng đồng nhất về chủng loại, màu sắc.
Nhiều vị trí tường bao xung quanh, trần tầng 4 có hiện tượng nứt, thấm
ngấm khi thời tiết mưa kéo dài.
Các hệ thống cơ điện hiện đang đi nổi đặc biệt các hành lang tầng 1,2 là
khu vực hoạt động chính của Ban giám hiệu và tiếp khách, chưa đảm bảo
mỹ quan. Kết hợp đã cải tạo sửa chữa nhiều lần nên thiếu đồng bộ.
Trần tầng 1 và tầng 2 sau nhiều lần cải tạo khác nhau nên dẫn đến không
đồng nhất về mặt kiến trúc.
Bề mặt ngồi cơng trình đã cũ, xuống cấp, nhiều mảng sơn đã bong, tróc
gây hiện tượng thấm, dột và mốc.
Chân tường trong các phòng ẩm, mốc do lớp vữa cũ đã bị bong tróc.
Phần tầng 5 đang sử dụng với ~1/3 diện tích. Phía xung quanh lợp mái tơn
chống nóng, tuy nhiêu do thời gian vật liệu sử dụng đã xuống cấp gây
hiện tượng đọng nước, thấm ngấm xuống trần sử dụng tầng 4.
Hệ thống thoát nước mái, thốt nước ngưng điều hịa của tồn nhà đã
xuống cấp gây ảnh hưởng tới quá trình làm việc trong nhà Hiệu Bộ

Đặc biệt, học viện chưa có phịng khách riêng để phục vụ cơng tác tiếp
đón khách với đúng tính chất quan trọng và quy mơ của Học viện.
Là cơng trình 05 tầng, lại có nhu cầu đi lại tiếp xúc thường xun giữa các
khoa phịng, bộ mơn. Nhưng giao thơng chính lại thơng qua hồn tồn các
thang bộ, hiện tại theo thiết kế học viện đã có 2 hố chờ cho thang máy.
Nếu được lắp đặt sẽ rất thuận tiện cho cán bộ đi lại, làm việc.
Do đó việc đầu tư Cải tạo nâng cấp, nâng cấp nhà Hiệu Bộ là cấp thiết để Học viện
An ninh nhân dân có cơ sở vật chất đồng bộ là cần thiết.
1.3. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
Xây dựng hoàn chỉnh Nhà Hiệu Bộ - Học Viện An Ninh Nhân Dân 125 đường Trần
Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP Hà Nội. Sau khi được xây dựng Học Viện An
Ninh Nhân Dân đáp ứng phục vụ nhu cầu ngày càng nhiều chức năng hiện đại, tiên tiến
phù hợp với yêu cầu hiện tại và đúng chuẩn phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu cho các
cán bộ, giảng viên của Học viện.
1.4. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
Đầu tư xây dựng Cải tạo nâng cấp

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

12


1.5. ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍ VÀ DIỆN TÍCH KHU ĐẤT XÂY DỰNG
1.5.1. Địa điểm:
Trong khuôn viên Học Viện An Ninh Nhân Dân đang quản lý và sử dụng tại 125
đường Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP Hà Nội.
1.5.2. Diện tích
Khu đất tồn trường khoảng gần 14ha.
1.6. NỘI DUNG ĐẦU TƯ
Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh phần Nhà Hiệu Bộ - Học Viện An Ninh Nhân Dân.

1.7. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH QUY MƠ:
Quy mơ phần Nhà Hiệu Bộ Học Viện An Ninh Nhân Dân dựa trên các cơ sở sau:
- TCVN 3981 - 1985: Trường Đại học – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4601 - 2012: Công sở cơ quan hành chính nhà nước – Yêu cầu thiết kế
- Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính Phủ về quy định tiêu
chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
- Nghị định 18/2013/NĐ-CP Quy định tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với sĩ quan,
hạ sĩ quan, chiến sĩ đang phục vụ trong lực lượng Công An nhân dân.
- TCVN 5671 - 1992: Hệ thống tài liệu xây dựng - Hồ sơ thiết kế kiến trúc
- TCXDVN 276 - 2003: Cơng trình công cộng. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
- Căn cứ vào cở sở làm việc hiện trạng và thực trạng Nhà hiệu bộ.

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

13


CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
2.1. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC:
2.1.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
Sự phù hợp với quy hoạch: Cơng trình chỉ cải tạo, nâng cấp cơng trình đã có,
khơng thay đổi về diện tích, chiều cao cơng trình, khơng xây dựng mới thêm các hạng
mục khác. Do vậy không ảnh hưởng tới quy hoạch chung.
2.1.2. Giải pháp kiến trúc:
Trên cơ sở hiện trạng thực tế nhà Hiệu Bộ của Học viện An ninh nhân dân, quy mô
đầu tư để Cải tạo nâng cấp, nâng cấp nhà Hiệu Bộ có các nội dung chính như sau:
Phần Cải tạo nâng cấp hành lang và các phòng làm việc: Giữ nguyên mặt bằng
hiện trạng, phá dỡ lớp gạch lát nền cũ, lát lại nền sảnh và hành lang tầng 1, tầng 2 bằng
gạch Granite KT 800x800mm. Trong phòng làm việc tầng 1, tầng 2, hành lang và trong
phòng tầng 3, tầng 4 lát lại nền gạch mới bằng gạch Granite KT 600x600mm. Chống

thấm các vị trí bị thấm ngấm tường, trần tầng 1 đến tầng 4. Sơn lại tường trong phòng và
hành lang tầng 1 đến tầng 4.
Phần cải tạo mặt ngoài và nâng cấp tầng 5: Phá bỏ lớp vữa tường bao quanh phía
ngồi nhà bị bong tróc, thấm mốc, trát lại vị trí đục tẩy, sơn hoàn thiện toàn bộ mặt ngoài
nhà. Giữ nguyên phòng hiện trạng khu vực đang sử dụng tầng 5, nâng cấp mở rộng diện
tích sử dụng và cơng năng tầng 5 tương đương với tầng 4 đã có. Tầng 5 sau cải tọa mở
rộng sẽ tăng khoảng 450m2 làm việc, cầu thang, hành lang và 02 khu vệ sinh. Phần mái
tầng 5 sử dụng mái tơn chống nóng, trần thả tấm KT 600x600mm có bao quanh bằng hệ
thống sê no mái bằng bê tông cốt thép. Tường xây bằng gạch siêu nhẹ ACC để hạn chế
tối đa tải trọng lên hệ thống cơng trình cũ, lát nền bằng gạch Granite KT 600x600. Sơn
hồn thiện hành lang và trong phịng đồng bộ cùng các tầng 1 đến tầng 4. Phần thiết bị
điều hịa khơng khí: sử dụng máy điều hịa treo tường 12.000 BTU và loại 18.000 BTU 1
chiều. Sau hồn thiện tầng 5 khơng chỉ giúp học viện tăng thêm diện tích làm việc đang
rất cần thiết mà cịn giảm nguy cơ thấm mốc từ mái cũ đã xuống cấp.
Cải tạo một phòng tầng 2 thành phòng làm việc mới: Phá dỡ, cải tạo phịng với
diện tích tương ứng ~70m2. Phần nội thất nền sử dụng gỗ công nghiệp dày 12mm chịu
ẩm. Tường sơn mới theo màu chung trong các phòng làm việc. Thay các dụng cụ và thiết
bị vệ sinh, thiết bị điện đã xuống cấp, hỏng.

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

14


Phần mua sắm và lắp đặt thang máy: Sử dụng thang máy tải trọng 750kg, 5 điểm
dừng – nguồn gốc: Thang liên danh. Bề mặt thang máy ốp đá marble màu vàng nhạt.
Đi lại các đường điện, điện nhẹ, thông tin liên lạc trục chính vào các máng cấp
treo trần. Các tuyến cấp điện và điện nhẹ thông tin liên lạc sẽ được chạy độc lập.
Phần thi cơng phịng chống mối cơng trình: Tiến hành thi cơng phịng chống mối
nền hành lang và trong phịng tầng 1.

Do đây là cơng trình sửa chữa cải tạo nên khi thi cơng có thể phát sinh thêm các
công việc khác do đục phá phát sinh, đề nghị chủ đầu tư, tư vấn giám sát và nhà thầu phải
tiến hành khảo sát và nên phương án thi công kỹ trước khi thi công. Nếu có vấn đề gì
phát sinh, điều chỉnh phải báo ngay tư vấn thiết kế biết để kịp thời sử lý.
Công trình lại thi cơng trong khi học viện vẫn làm việc bình thường, nên nhà thầu
phải có biện pháp thi công cuốn chiếu tránh ảnh hưởng tới công việc của chủ đầu tư. Mặt
ngồi khi thi cơng và khi nâng tầng phải có lười chắn bụi, lưới an tồn.
2.1.3. Giải pháp kết cấu:
2.1.3.1. Giải pháp kết cấu:
Bóc bỏ tồn bộ mái tơn tầng 5. Bóc bỏ các lớp chống thấm, chống nóng, tạo dốc sàn
tầng 5, hồn thiện theo cấu tạo kiến trúc mới để tải trọng tác dụng lên sàn giảm đi. Theo
tính tốn trọng lượng các lớp hồn thiện sàn sau khi cải tạo nhỏ hơn trọng lượng các lớp
hoàn thiện sàn hiện trạng, điều này giảm tải trọng tác dụng vào hệ cột, dầm, sàn.
Để giảm tải trọng, tường ngoài nhà, tường thu hồi xây gạch siêu nhẹ chưng áp ACC,
tường trong nhà dùng vách thạch cao 2 mặt khung thép hộp.
Cột, dầm cấy mới vào hệ kết cấu cũ dùng biện pháp khoan neo hoá chất, chiều sâu
khoan tn theo catalog hố chất sử dụng.
Mái tơn đỡ bởi hệ kèo thép, xà gồ C100.
Kết quả kiểm tra bằng mơ hình tính etabs các cấu kiện cột, dầm, sàn, móng đều đảm
bảo khả năng chịu lực sau khi cải tạo.
Q trình thi cơng có sai khác với hiện trạng thể hiện trong bản vẽ, nhà thầu cần
liên hệ đơn vị thiết kế để cùng xử lý.
2.1.3.2. Lựa chọn vật liệu chính
Vật liệu sử dụng chung cho kết cấu phần thân cơng trình được lựa chọn như sau
(Các giá trị cường độ của bê tông và cốt thép lấy theo TCVN 5574-2018):
a. Cấu kiện cột, dầm, sàn:
- Bê tơng :
Dùng bê tơng có cấp độ bền chịu nén: B20 tương đương mác M250#
+ Cường độ chịu nén: Rb = 11.5 Mpa
+ Mô đun đàn hồi

Eb = 270. 102 Mpa
- Cốt thép :
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

15


+ Nhóm CB300-V cho thép có đường kính D > 10
Rs = 280 Mpa, Rsw = 350 Mpa, Es = 200 000 Mpa
+ Nhóm CB240-T cho thép có đường kính D = 6, 8
Rs = 210 Mpa, Rsw = 210 Mpa, Es = 210 000 Mpa
2.1.3.3. Yêu cầu chiều dày lớp bảo vệ bê tông cho kết cấu BTCT
Yêu cầu chiều dày lớp bảo vệ bê tông cho kết cấu BTCT:
- Đối với móng: 50mm
- Đối với cột, dầm: 25 mm
- Đối với sàn: 20 mm
2.1.3.4. Tính tốn tải trọng:
Tĩnh tải
- Tải trọng bản thân chương trình tự động tính toán với hệ số vượt tải n=1,1
- Tải trọng tường 220, 110 được nhập vào tải trọng phân bố trên sàn, dầm.
Hoạt tải:
Theo TCVN 2737 - 1995.
Tải trọng Gió:
Tải trọng gió theo (TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế).
Tải trọng gió bao gồm 2 thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động, do cơng
trình có chiều cao dưới 40m nên theo TCVN 2737-1995 khơng cần tính thành phần động.
+ Thành phần tĩnh:
W = W0. K .C.
Trong đó:
W0 = 95 kg/m2 ( nội thành Hà Nội, khu vực II-B)

Hệ số K lấy theo bảng 5 TCVN 2737 - 1995 Với dạng địa hình C
Hệ số khí động học C
Hệ số tin cậy của tải trọng gió  = 1.2
2.1.3.5. Trình tự tính tốn:
Sơ đồ và chương trình tính
Dựa váo các giải pháp kết cấu đã chọn bài tốn được đưa vào giải bằng chương
trình ETABS theo các bước trình tự như sau:
- Khai báo sơ đồ hình học và các đặc trưng vật liệu. Các phần tử tấm và thanh được
chia nhỏ phù hợp với u cầu tính tốn ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Kết cấu sàn được
coi là sàn cứng theo phương ngang và khai báo các Diaphragm tương ứng với các sàn
tầng.
- Khai báo các trường hợp tải và các dạng tổ hợp tải trọng, trong đó tải trọng ngang
được khai báo vào các mức sàn; tải trọng đứng được khai báo theo dạng tải trọng phân bố

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

16


đều trên diện tích sàn, tải trọng tường được phân bố trên các dầm. Tải trọng bản thân khai
báo tự động trong chương trình (chọn selfweight = 1,1).
Các trường hợp tải trọng
Tĩnh tải
- Gồm tải trọng lượng bản thân: TT - khai báo tự động trong chương trình (chọn
selfweight = 1.1, hệ số vượt tải), tải cấu tạo sàn: CTS, tải trọng tường: CTT.
Hoạt tải
- Hoạt tải sử dụng - HT, khai báo phân bố đều trên các sàn ứng với giá trị hoạt tải
- Hoạt tải do tải trọng gió: gồm thành phần gió tĩnh ứng với hai phương X và Y:
GX, -GX & GY, -GY ứng với từng phương và hướng gió.
Các trường hợp tổ hợp tải trọng:

Bảng tổ hợp tải trọng
COMBO

TH1

TH2

TH3

TH4

TH5

TYPE

ADD

ADD

ADD

ADD

ADD

CASE

FACTOR

TT


1

CTS

1

TUONG

1

HT

1

TT

1

CTS

1

TUONG

1

HT

0.9


GX

0.9

TT

1

CTS

1

TUONG

1

HT

0.9

GX

-0.9

TT

1

CTS


1

TUONG

1

HT

0.9

GY

0.9

TT

1

CTS

1

TUONG

1

CASETYPE

STATIC


STATIC

STATIC

STATIC

STATIC

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

17


COMBO

BAO

TYPE

ENVE

CASE

FACTOR

HT

0.9


GY

-0.9

TH1

1

TH2

1

TH3

1

TH4

1

TH5

1

CASETYPE

STATIC

Mơ hình hố kết cấu:
Quan điểm về hệ kết cấu chịu lực cơng trình:

- Kết cấu cơng trình là hệ không gian ba chiều, cấu thành bởi các cấu kiện khác
nhau và các cấu kiện này được mơ hình hố bởi các phần tử khác nhau trong chương
trình tính. Các cấu kiện (phần tử) chính bao gồm:
- Dầm, sàn chịu tải trọng đứng, tải trọng ngang.
- Cột nhận tải trọng đứng và tải trọng ngang do dầm sàn truyền vào.
- Bài tốn tổng thể được mơ hình, phân tích và tính tốn bằng chương trình ETABS
9.7.4
Các bước mơ hình hố, tính tốn, phân tích kết cấu bằng chương trình ETABS
* Khai báo sơ đồ hình học và các đặc trưng vật liệu:
* Sơ đồ hình học, phần tử:
- Cột, dầm khai báo bằng phần tử frame;
- Sàn khai báo bằng phần tử shell- dạng tấm Slab.
- Vách khai báo bằng phần tử shell- dạng tấm Wall.
Trong phân tích và tính toán các phần tử dầm, sàn được chia nhỏ phù hợp với u
cầu tính tốn. Trong mặt phẳng sàn được coi là cứng tuyệt đối theo phương ngang, khai
báo bởi các diaphragm theo từng tầng.
* Đặc trưng vật liệu:
Vật liệu kết cấu sử dụng là vật liệu bêtông cốt thép.
* Khai báo tải trọng:
Các tải trọng đưa vào tính tốn dựa theo mục 4 của thuyết minh này và các giá trị
tải trọng xem chi tiết trong phụ lục.
Kiểm tra các cấu kiện phần móng cơng trình:
Tính tốn cốt thép móng:
- Tính tốn kiểm tra áp lực đáy móng.
- Tính tốn kiểm tra chiều cao móng.
- Tính tốn kiểm tra cốt thép móng.
- Tính tốn lún móng.
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân 18



Kiểm tra các cấu kiện phần thân cơng trình:
Tính tốn cốt thép cột.
- Cốt thép cột được tính với giá trị nội lực từ các cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm.
Chọn cốt thép trong trường hợp tổ hợp lớn nhất để bố trí chung cho cột.
- Kiểm tính thép cột bằng kết quả ETABS 9.7.4
- Tính tốn thép cột dựa theo thuật tốn tính cột tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm
phẳng theo TCVN và bố trí thép đối xứng. Tính thép cho phương mảnh của nhà và kiểm
tra cho phương còn lại.
* Các bước cơ bản của bài toán thiết kế:
Sơ đồ và ký hiệu:

Dữ liệu đầu vào và mục đích tính tốn:
- Biết nội lực (M,N), đặc trưng tiết diện (b, h, lo), vật liệu( RB, EB, Rs, Rsc,  R và
cỏc hệ số điệu kiện làm việc), yêu cầu tính thép đối xứng As và As’.
Điều kiện và công thức cơ bản
N  N gh Rb bx   ' As '  s As
x

M  Ne M 1gh Rb bx ho     ' As ' Z a
2


Xác định sơ bộ chiều cao vùng nén x1:
- Với giả thiết Rs=Rsc và 2a '  x  R ho thì giá trị chiều cao vùng nén tính đổi x1
được tính theo cơng thức:
x1 

N
Rb b


Các trường hợp tính tốn:
- Khi 2a '  x1  R ho , điều kiện giả thiết là đúng, có trường hợp lệch tâm lớn thơng
thường và cơng thức tính thép là:
TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

19


AS  AS ' 

N  e  0.5 x  ho 
RS ' Z a

- Khi x1   R ho , có trường hợp nén lệch tâm bé, khi đó cần dựng cơng thức thực
nghiệm để tính x1:


0.5h
x h  eo 1.8 
 1.4 R 
ho



+ Khi eo  0.2ho :
+ Khi

0.2ho  eo eop

+ Khi


eo  eop

:

x 1.8eop  eo    R ho

, với

eop 0.4(1.25h   R ho )

x  R ho

:

Với x1= x đó tính được ở trên thì ta có cơng thức tính cốt thép như sau:
AS  AS ' 

Ne  Rbbx ho  0.5 x 
Rsc Z a

- Khi x1  2a ' , có trường hợp nén lệch tâm đặc biệt, cơng thức tính cốt thép là:
AS  AS ' 

N e  Za 
Rs Z a

Đánh giá và xử lý kết quả tính tốn:
+ Khi As và As’ tính được có giá trị âm thì đặt cốt thép theo cấu tạo với hàm lượng
tổng thỏa mãn: 0.5%  6%

+ Khi As và As’ tính được là dương thì sau khi bố trớ cốt thép cần tính lại a, a’(ho
và Za) và so sánh với giá trị ho, Za đã giả thiết ban đầu để tính tốn từ đó có hướng xử lý
phù hợp.
* Các bước cơ bản của bài tốn kiểm tra:
Dữ liệu đầu vào và mục đích tính tốn:
- Biết lực (M,N), mặt cắt tiết diện (b, h, lo, a, a’, As, As’), vật liệu( RB, EB, Rs, Rsc,
 R và các hệ số điệu kiện làm việc), u cầu kiểm tra cốt thép đó bố trí có đủ khả năng
chịu cặp lực (M,N) hay khơng.

Xác định sơ bộ chiều cao vùng nén x2:
- Với giả thiết Rs=Rsc và 2a '  x  R ho thì giá trị chiều cao vùng nén tính đổi x2
được tính theo cơng thức:
x2 

N
Rb b

Các trường hợp tính tốn:
- Khi 2a'  x2  R ho , điều kiện giả thiết là đúng, có trường hợp lệch tâm lớn thơng
thường và cơng thức tính M1gh là:
M 1gh  Rb bx2 (ho 

x2
)  Rs ' As ' Z a
2

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

20



+ Sau đó tiến hành kiểm tra theo cơng thức:
Ne M 1gh

- Khi x2   R ho , có trường hợp nén lệch tâm bé, khi đó cơng thức tính x2 là :
x2 

( N  Rsc As ' )( h   R ho )  Rs As (h   R ho )
Rbb(h   R ho )  2 Rs As

+ Giỏ trị x2 vừa tính được cần thỏa mãn điều kiện:  R ho  x2 h , sau đó tính được
M1gh theo:
M 1gh  Rb bx2 (ho 

x2
)  Rs ' As ' Z a
2

+ Sau đó tiến hành kiểm tra theo cơng thức:
Ne M 1gh

- Khi x2  2a' , có trường hợp nén lệch tâm đặc biệt, cơng thức tính M2gh là:
M 2 gh Rs As Z a

+ Sau đó tiến hành kiểm tra theo cơng thức:
Ne'M 2 gh

Tính tốn cốt thép dầm.
- Tính tốn thép dầm dựa theo giá trị nội lực của cấu kiện theo
TCVN5574 -2018: Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.

- Kiểm tính thép dầm bằng kết quả ETABS
* Tính cốt thép chịu mơ men:
- Để xác định vị trí của trục trung hồ ta tính MC:
MC = Rn.bc’.hc’.(ho - 0,5hc’)
Trong đó h’c: chiều cao của cánh, h’c = hb
b’c: bề rộng của cánh b’c = b + 2Sc
Sc: độ vươn sải của cánh

0,5(ld  b)


�l 1150
Sc = min � 
6
�6
'

9hc  6.20

ho: chiều cao làm việc của tiết diện, ho= h - a
h: chiều cao của tiết diện
a: khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm của cốt thép .
- Tính diện tích thép yêu cầu:

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

21


A


M
 Ao 0.428
Rnbc' ho2



 0,5 1  1  2 A
Fa 



M
Raho

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:



Fa
100   max
bho

* Tính tốn cốt đai:
- Giá trị lực cắt lớn nhất Qmax
- Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt

Q  koR nbho
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông


Q  k1R k bho
- Khoảng cách cốt đai được xác định u = min (umax, utt, uct)
+ umax: khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai đảm bảo cho sự phá hoại trên tiết
diện nghiêng không xảy ra

umax

1.5 Rk bho2

Q

+ utt: khoảng cách tính tốn giữa các cốt đai theo khả năng chịu lực cắt của cốt đai
và bê tông
8Rk bho2
2
utt = Rađnfđ Q

+ uct: khoảng cách giữa các cốt đai đặt theo cấu tạo
h
uct min 3

300
Tính tốn cốt thép sàn.
- Tính theo TCVN 5574 -2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn
thiết kế.
(KẾT QUẢ TÍNH TỐN XEM PHỤ LỤC KÈM THEO)

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

22



2.1.4. Giải pháp thiết kế điện:
2.1.4.1.

Cấp điện:

a. Cơ sở số liệu thiết kế:
- TCVN 9207:2012-Đặt đường dẫn điện trong nhà & cơng trình cơng cộng- Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 9206:2012 - Đặt thiết bị điện trong nhà và cơng trình công cộng - Tiêu
chuẩn thiết kế.
- QCVN 22:2016/BYT- Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.
- TCVN 7447-7-710:2006 – Hệ thống lắp đặt điện đối với hệ thống lắp đặt đặc
biệt hoặc khu vực đặc biệt- khu vực y tế.
- Quy phạm trang bị điện 11TCN-18,19,20,21-2006.
- Quy chuẩn Quốc gia về kỹ thuật Điện 2008 - Bộ Công thương.
- Thiết kế chống sét cho các khối nhà tiêu chuẩn TCVN 9385:2012.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, II, III
2.1.4.2.

Nội dung tính tốn:

a). Tính tốn cơng suất tiêu thụ:
S= (Kdt xP)/ CosF.
Trong đó:
S: Tổng cơng suất cấp điện cho cơng trình (KVA).
P: Tổng cơng suất đặt tại khu vực chức năng trong cơng trình (KW).
Kdt: Hệ số đồng thời.
CosF: Hệ số cơng suất.

Bảng tính cơng suất tầng 5 khu 1(TĐ-1-T5)
Cơng suất
Stt

Tên phịng

điện
chiếu
sáng+quạt

Cơng suất
Cơng
Cơng
đặt(khơng
suất điện suất điều
bao gồm
ổ cắm
hịa
điều hịa

Hệ số

Cơng
suất tính
tốn

(W)

(W)


(KW)

đồng
thời

(kW)

(W)
1

Tủ điện PH1-A

570

2000

1500

2,57

1

2,57

2

Tủ điện PH2-A

570


2000

1500

2,57

1

2,57

3

Tủ điện PH3-A

570

2000

1500

2,57

1

2,57

4

Tủ điện PH4-A


570

2000

1500

2,57

1

2,57

5

Tủ điện PH5-A

570

2000

1500

2,57

1

2,57

6


Tủ điện PH6-A

540

4000

3500

5,34

0,8

4,2

7

Tủ điện PH7-A

700

6000

4500

6,7

0,8

5,4


TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

23


Stt

Tên phịng

Cơng suất
Cơng
Cơng
đặt(khơng
Cơng suất
suất điện suất điều
bao gồm
điện
ổ cắm
hịa
điều hịa
chiếu
sáng+quạt
(W)
(W)
(KW)

Hệ số

Cơng
suất tính

tốn

đồng
thời

(kW)

(W)
8

Tủ điện thang
máy 1

6,9

1

6,9

9

Tủ điện thang
máy 2

6,9

1

6,9


10

chiếu sáng
hành lang

0,5

1

0,5

500
Tổng cơng suất tủ điện điều hịa

15,5

Tổng cơng suất tính tốn tầng Ptt =Pđ*0.9

14

Tổng cơng suất đặt (Pđ)

37,2

Tổng cơng suất tính tốn tầng Ptt =Pđ*0.8

30

Bảng tính cơng suất tầng 5 khu 2(TĐ-2-T5)


Stt

Tên phịng

Cơng suất
Cơng
Cơng
đặt(khơng
Cơng suất
suất điện suất điều
bao gồm
điện
ổ cắm
hịa
điều hịa
chiếu
sáng+quạt
(W)
(W)
(KW)

Hệ số

Cơng
suất tính
tốn

đồng
thời


(kW)

(W)
1

Tủ điện PH1-B

570

2000

1500

2,57

1

2,57

2

Tủ điện PH2-B

570

2000

1500

2,57


1

2,57

3

Tủ điện PH3-B

570

2000

1500

2,57

1

2,57

4

Tủ điện PH4-B

570

2000

1500


2,57

1

2,57

5

Tủ điện PH5-B

570

2000

1500

2,57

1

2,57

6

Tủ điện PH6-B

540

4000


3500

5,34

0,8

4,2

7

Tủ điện PH7-B

700

6000

4500

6,7

0,8

5,4

8

Tủ điện PH8-B

1500


8000

6000

8,8

0,8

7,04

9

chiếu sáng
hành lang

500

0,5

1

0,5

Tổng cơng suất tủ điện điều hịa

21,5

Tổng cơng suất tính tốn tầng Ptt =Pđ*0.8


17,2

Tổng cơng suất đặt (Pđ)

30

Tổng cơng suất tính toán tầng Ptt =Pđ*0.8

24

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

24


Bảng tính cơng suất tầng nhà hiệu bộ tầng 2
Cơng
Cơng
Cơng
suất điện suất điều
suất đặt
ổ cắm
hịa

Cơng suất
Stt

Tên phịng

điện chiếu

sáng+quạt

Hệ số

Cơng suất
tính tốn

(W)

(W)

(KW)

đồng
thời

(kW)

3000

6100

10,3

0,8

8,2

(W)
1


Tủ điện phịng

1200

Tổng cơng suất đặt (Pđ)

8,2

Tổng cơng suất tính tốn tầng Ptt =Pđ*1

8,2

c. Tính tốn lựa chọn dây dẫn hạ áp:
-Tính tốn dây dẫn cấp điện hạ áp cho cơng trình được lựa chọn theo điều kiện phát nóng.
+ Cơng thức tính tốn dịng điện tiêu thụ
Itt=Ptt/(3 x U x cos).
Trong đó : Ptt : Cơng suất tiêu thụ (W).
U : Hiệu điện thế (V).
I tt : Cường độ dịng điện (A).
cos: Hệ số cơng suất.
+ Cơng thức chọn tiết diện dây dẫn theo biểu thức:
- Trường hợp các dây dẫn trong cơng trình:
K*Icp = K1*K2*K3* Icp  IAP
Trong đó:
IAP : Dịng điện định mức của thiết bị đóng cắt.
Icp : Dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp.
K1 : Hệ số điều chỉnh ứng với cách thức lắp đặt dây, cáp (K1=1).
K2 : Hệ số điều chỉnh thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch kề nhau
K3 : Hệ số điều chỉnh thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường tương ứng

với dạng cách điện (K3=1) tương ứng với 30°c.
Tiết diện của dây dẫn sau khi tính tốn xong cần kiểm tra lại điều kiện dòng cho
phép theo tiêu chuẩn TCVN 9207-2012.
Đối với cơng trình là nhà do khoảng cách truyền tải điện năng giữa các tủ trong
cơng trình là ngắn do đó khơng cần tính tốn kiểm tra theo điều kiện sụt áp.
Bảng 1: Tính chọn aptomat chính trong tủ điện tầng 5 khu 1(TĐ-1-T5)
STT
1

Tên tủ điện
Tủ điện PH1-A

Ptt

Itt

Iđmaptomat

(kw)

(A)

(A)

2,57

15,6

25


Cách lắp
đặt cáp

K1

K2

K3

E

1

0.91

1

TM Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp nhà Hiệu bộ thuộc Học viện An ninh nhân dân

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×