Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sáng kiến kinh nghiệm mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.05 KB, 12 trang )

Các từ viết tắt
1. Phơng pháp: PP
2. Trắc nghiệm khách quan: TNKQ
3. Giáo dục - Đào tạo: GD - ĐT
4. Công nghiệp hoá: CNH
4. Hiện đại hoá: HĐH
5. Giáo viên: GV
6. Học sinh: HS
7. Kiểm tra - đánh giá: KT - ĐG
8. Dạy học lịch sử: DHLS

9. Trung học cơ sở: THCS
10. Dạy học: DH
11. Bài tập trắc nghiệm: BTTN
1
1.Đặt vấn đề

Kiểm tra,đánh giá là khâu cuối cùng,đồng thời khơỉ đầu cho một chơng trình
khép kín tiếp theo với một chất lơng cao hơn của quá trình dạy học.Vì vậy,KT,ĐG là
khâu không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học, biện pháp nâng cao chất lợng dạy
học. KT,ĐG có quan hệ hữu cơ với các nhân tố mục đích, nội dung, phơng pháp;
vừa chịu sự chi phối, vừa đóng vai trò phản hồi, góp phần thực hiện các nhân tố đó.
Thời gian vừa qua, ở trờng THCS tuy có sự cải tiến về mục đích, nội dung, ch-
ơng trình và phơng pháp dạy học, nhng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các
môn nói chung, lịch sử nói riêng cha đợc chú ý đúng mức. Công việc này còn tiến
hành một cách sơ lợc.
Vấn đề đặt ra trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng là : một mặt cần
nghiên cứu, hoàn thiện phơng pháp KT-ĐG truyền thống, mặt khác cần tiếp thu, áp
dụng các phơng pháp KT-ĐG hiện đại.Đối với bộ môn lịch sử ở trờng THCS nên chú
ý phơng pháp trắc nghiệm khách quan để KT,ĐG kết quả học tập của học sinh.
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của KTĐG trong quá trình DH, là khâu quan


trọng không thể thiếu để nâng cao chất lợng bộ môn, KTĐG còn có ý nghiã đánh giá
đối với giáo viên và học sinh về kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Từ vai trò và ý nghĩa thực tiễn, tôi xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp KTĐG
bài tập trắc nghiệp khách quan nhăm nâng cao hiệu quả dạy học và gây hứng thú cho
các em trong học tập môn lịch sử.
2.Giải quyết vấn đề.
2
2.1 Thực trạng tiến hành bài tập trắc nghiệm khách quan.
Bài tập trắc nghiệm khách quan có u điểm rõ ràng là đánh giá phạm vi kiến
thức rộng hơn hình thức tự luận.Với số lợng câu hỏi nhiều hơn, mỗi câu lại nhiều ph-
ơng án trả lời, nên khối lợng kiến thức đa vào có thể đủ dàn trải hầu hết nội dung của
chơng trình học.Vì vậy, bài tập trắc nghiệm khách quan, HS không thể học tủ, học
lệch mà phải học đầy đủ, toàn diện và không đợc bỏ qua bất cứ kiến thức cơ bản
nào có trong chơng trình. Tuy nhiên, cũng có một số khó khăn, hạn chế.
Có thể bất lợi hơn với một số HS (phụ thuộc tính cách HS),khó quan tâm đánh
giá đợc nhiều đến môi trờng đa dạng, năng lực hoạt động, học tập toàn diện của HS.
HS khó thể hiện đợc tính thống nhất, đồng bộ gia các lĩnh vực nhận thức trong quá
trình học tập, hơn nữa khó đánh giá đợc năng lực t duy ở mức độ cao, nhất là t duy
trừu tợng; khả năng cảm thụ, giáo dục nhân văn ; kĩ năng giao tiếp; khả năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá.
Ngoài ra giáo ít vận dụng qui trình thiết kế đề và tiến hành kiểm tra đánh giá,
kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn hạn chế và học sinh coi môn sử là môn không quan
trọng và không nhận thức hết tác dụng của nó.
2.2 Quan điểm mới thực hiện bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm
tra đánh giá.
Làm bài tập trắc nghiệm khách quan, chúng ta hay nói đến việc la chọn theo
xác xuất khi quá bế tắc vì không chắc chắn đa ra phơng án trả lời đúng.Thực tế thi
theo hình thức nào cũng có sự may, rủi : tự luận có thể trúng tủ thì trắc nghiệm có thể
lựa chọn liều theo xác xuất một phơng án không chắc chắn.Với kiểu đánh dấu có vẻ
đơn giản khi làm đề trắc nghiệm khách quan, một số ngời tởng rằng một thí sinh

không có chút kiến thức nào cũng có thể làm đợc bài nếu găp vận maygiúp họ liên
tục chọn đợc phơng án đúng.Từ suy nghĩ đó, một số ngời hay nhầm tởng đề thi trắc
nghiêm khách quan tạo nên độ may rủi hơn tự luận.Những thí sinh đánh dấu liều vào
bài mà không cần năm đợc kiến thức liệu có thể có kết quả khả quan không ? Có thể
khẳng định là không bao giờ. Một số ngời cho rằng đối với loại câu trắc nghiệm bốn
phơng án, nếu chọn ngẫu nhiên cũng có xác suất đúng đợc 25%.Một sự nhầm lẫn
nghiêm trọng dẫn đến một thất bại nặng nề.Đây không phải là 25% khả năng chọn
đúng ngẫu nhiên cho toàn bộ bài làm, mà mỗi câu hỏi 25% khả năng cho s lựa chọn
liều mà găp may, chắc chắn là rất khó thành công.Với từng câu hỏi, khả năng chọn
sai thờng xảy ra thì tổng hơp toàn bài kết quả chủ yếu là sai.Chúng ta giả định kể cả
khi tần suất trả lời đúng đạt tối đa của xác suất này(số câu thí sinh làm đúng chiếm
khỏang 25% số câu hỏi), thì làm đúng 25% số câu hỏi vẫn chỉ đợc coi là cái ngỡng
của ngời "cha đạt yêu cầu". Các em HS không nên liều thử vận may khi còn rất nhiều
cơ hội và thời gian để chuẩn bị kiến thức.
Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá bằng phơng pháp TNKQ không chỉ
nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của học trò mà còn
đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Việc đánh giá đúng và điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và học là năng lực rất cần
cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trờng phải trang bị cho học sinh.
2.3 - Các biện pháp và hình thức tiến hành bài tập trắc nghiệm khách
quan.
3
2.3.1 - Biện pháp sử dụng bài tập trắc nghiệm Lịch Sử:
Việc ra đề thi dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở 6 mức độ từ đơn
giản đến phức tạp:
* Nhận biết, ghi nhớ tri thức.
* Thông hiểu, lí giải.
* Vận dụng.
* Phân tích.
* Tổng hợp.

* Đánh giá, bình xét.
Trớc hết HS phải nhớ các kiến thức ở cấp độ cao hơn. Nội dung đề thi phải bao
hàm đầy đủ các mức độ khác nhau của nhận thức.
Đề thi phải có độ khó hợp lí, phù hợp với thời gian làm bài của HS, tránh những đề
thi hoặc chỉ kiểm tra trí nhớ hoặc đánh đố HS. Không nên ra đề kiểu phải học thuộc
lòng, học vẹt. Đề thi phải đánh giá đợc khả năng lí giải, ứng dụng, phân biệt và phán
đoán của HS.
BTTN môn lịch sử rất đa dạng, phong phú. Vấn đề dặt ra là phải có biện pháp sử
dụng để đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. Theo tôi
cần thực hiện nh sau:
- Hớng dẫn cho HS làm quen với BTTN , tuy đây là loại hình không còn mới
đối với các em. Nhng phải hớng dẫn cho HS nắm đợc các thành phần trong bài thi
trắc nghiệm, đọc kĩ câu chỉ dẫn, câu hỏi, câu trả lời để lựa chọn câu đúng nhất. Tùy
theo thể loại bài tập trắc nghiệm và yêu cầu cụ thể của nó mà HS đánh dấu kí hiệu,
điền thêm cho phù hợp.
- BTTN Lịch sử có thể sử dụng KTĐG kết quả học tập của HS ở nhiều trờng
hợp. Đánh giá qua từng bài, từng chơng, từng phần của nội dung chơng trình; Đánh
giá trong giảng bài mới, trong củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, trong kiểm tra, thi cử,
đánh giá việc ghi nhớ, nắm và hiểu kiến thức lịch sử.
- Sử dụng nhiều loại BTTN khác nhau, đồng thời phải kết hợp việc sử dụng
BTTN với các loại câu hởi bài tập khác, đặc biệt là bài tập nhận thức, bài tập thực
hiện kiểm tra đánh giá HS.
- Xúc tiến việc biên soạn, xây dựng hệ thống các loại bài tập trắc nghiệm môn
lịch sử. Đây là công việc cần có sự đóng góp của GV bộ môn và các nhà nghiên cứu.
Trong tơng lai phải xây dựng đợc ngân hàng câu hỏi bài tập trắc nghiêm lịch sử.
2.3.2 - Các loại bài tập trắc nghiệm Lịch sử:
a) Bài tập " đúng " , " sai". Đây là loại bài tập đơn giản, ít tốn công soạn thảo,
có khả năng áp dụng rộng rãi trong nhiều trờng hợp. GV có thể đặt nhiều câu hỏi
trong khoảng thời gian nhất định. Để làm đợc loại bài tập này, HS phải gợi nhớ lại
khối lợng kiến thức đáng kể và nhanh chong xác định

" đúng" hoặc "sai".
Ví dụ: Hãy ghi chữ Đ ( nếu câu đúng) hoặc chữ S (nếu câu sai) vào ô vuông
đối với những câu dới đây:
Vị tổng thống đầu tiên của Liên Xô là Lê Nin.
Năm 1960 đợc mệnh danh là năm Châu Phi.
Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Thực dân, Mỹ La Tinh đợc mệnh danh
là " Lục địa mới trỗi dậy ".
4
b) Bài tập " có " ( phải ) hoặc " không ". Trong bài tập này, GV nêu tên một
nhân vật hay niên đại và một số sự kiện ( 3 hoặc 5) cùng với mỗi nhân vật hay niên
đại đó. Yêu cầu HS lựa chọ n xem sự kiện nào gắn liền hoặc thể hiện sự thực lịch sử,
bản chất của nhân vật hay niên đại đó.
Ví dụ: Hãy ghi chữ C hoặc chữ K vào ô vuông
I. Lê Nin
Sáng lập ra Đảng kiểu mới ở Nga.
Lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mời Nga năm 1917
Mất năm 1942.
Đã sang Việt Nam.
II. Các nớc tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng ( NATO )
Anh.
Pháp.
Hà Lan.
Ai-Len
CHLB Đức.
Thụy sĩ.
Tây Ban Nha.

c) Bài tập có nhiều lựa chọn: Thực ra những bài tập trên là bài tập có hai lựa
chọn, nó có nhợc điểm nh: Phân biệt HS giỏi và HS kếm rất thấp, HS có thể làm bài
theo kiểu ăn may hoặc nhìn bài nhau để điền kết quả. Do vậy, cần hạn chế sử dụng

các loại bài tập này, trong nhiều trờng hợp nên xây dựng bài tập có nhiều lựa chọn.
Ví dụ: Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện " chiến lợc toàn
cầu"?
(1) ở Cu ba
(2) Chiến tranh Triều Tiên.
(3) Chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
(4) ở Trung Quốc.
d) Bài tập đối chiếu cặp đôi. Mỗi bài tập gồm có 3 phần: Phần chỉ dẫn, phần
gốc và phần đối chiếu. Khi biên soạn nên đặt số câu ở phần đối chiếu nhiều hơn số
câu ở phần gốc. Để trả lời đợc loại bài tập này, HS phải xác lập đợc mối quan hệ giữa
sự kiện lịch sử với nhân vật lịch sử hoặc giữa sự kiện lịch sử với niên đại hoặc sự kiện
lịch sử với địa danh.
Ví dụ: Em hãy nối cột I (tên tổ chức) với ô ở cột II ( tên tổ chức viết tắt) của
các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực tại Việt Nam bằng các mũi tên
sao cho đúng:
Cột I
(Tên tổ chức)
Cột II
(Tên tổ chức viết tắt)
1. Chơng trình lơng thực.
2. Quỹ nhi đồng.
3.Tổ chức nông nghiệp và lơng thực.
4. Tổ chức văn hóa và giáo dục.
5. Tổ chức Y tế thế giới.
a) ILO
b) IMF
c) PAM
d) UNICEF
e) FAO
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×