Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DS8 TIET 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.9 KB, 2 trang )

ÑAÏI SOÁ 8
Tiết 33
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn: 05-12-2010
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức
A
B
(
0
A
B

) là phân thức
B
A
, nắm
vững quy tắc chia hai phân thức.
- Kĩ năng:Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc chia hai phân thức vào giải các bài toán cụ thể.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc có quy trình.
B- Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh.
C- Chuẩn bị của GV – HS:
- Giáo viên: GA, phấn màu.
- Học sinh: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số
D- Tiến trình dạy – học:
I. Ổn định lớp(1ph)
II. Kiểm tra bài cũ: : ( 10 phút)
Thực hiện các phép tính sau:
HS1:
5 10 4 2


.
4 8 2
x x
x x
+ −
− +
HS2:
2
36 3
.
2 10 6
x
x x

+ −
II. Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề:Chia các phân thức đại số như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b) Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hai phân thức nghịch đảo có tính chất gì? (12 phút).

GV :Đưa nội dung ?1
-Muốn nhân hai phân thức ta làm như thế
nào?
HS :…
GV :Tích của hai phân thức bằng 1 thì phân
thức này là gì của phân thức kia?
HS :….
GV :Vậy hai phân thức gọi là nghịch đảo của
nhau khi nào?

HS :…
GV :Tổng quát: Nếu
A
B
là phân thức khác 0
thì
. ?
A B
B A
=
A
B
gọi là gì của phân thức
B
A
?
B
A
gọi là gì của phân thức
A
B
?
HS :….
1/ Phân thức nghịch đảo.
?1
3
3
5 7
. 1
7 5

x x
x x
+ −
=
− +
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của
nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Ví dụ: (SGK)
ÑAÏI SOÁ 8
GV : đưa nội dung ?2
GV :Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu
tử của phân thức này là gì của phân thức kia?
HS : hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý.
GV : hoàn chỉnh lời giải.
?2
Phân thức nghịch đảo của
2
3
2
y
x


2
2
3
x
y

; của

2
6
2 1
x x
x
+ −
+

2
2 1
6
x
x x
+
+ −
; của
3 2x +

1
3 2x +
Hoạt động 2:Tìm hiểu quy tắc. (14 phút).
-GV :Muốn chia phân thức
A
B
cho phân thức
C
D
khác 0, ta làm như thế nào?
HS :….
GV :Đưa nội dung ?3

-Vậy ta cần áp dụng phương pháp nào để
phân tích ?
HS :….
GV :Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 - x =
- ( ? )
HS :….
GV :Yêu cầu HS hoàn thành lời giải bài toán
theo gợi ý.
HS:…
GV :Đưa nội dung ?4
: : ?
A C E
B D F
=
-Hãy vận dụng tính chất này vào giải.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Quy tắc: Muốn chia phân thức
A
B
cho phân
thức
C
D
khác 0, ta nhân
A
B
với phân thức
nghịch đảo của
C
D

:
: .
A C A D
B D B C
=
, với
0
C
D

.
?3
)4(2
)21(3
)21(2)4(
3).21)(21(
42
3
.
4
41
3
42
:
4
41
2
2
2
2

+
+
=
−+
+−
=

+

=

+

x
x
xxx
xxx
x
x
xx
x
x
x
xx
x
?4
2
2
2
2

2
2
4 6 2
: :
5 5 3
4 5 3
. .
5 6 2
4 .5 .3
1
5 .6 .2
x x x
y y y
x y y
y x x
x y y
y x x
=
= =
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (6 phút)
.GV:Đưa bài tập 42 trang 54 SGK.
-Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện.
HS : Lên làm ở bảng.
Bài tập 42 trang 54 SGK.
232
3
2
3
25
4

5
.
3
20
5
4
:
3
20
)
xx
y
y
x
y
x
y
x
a
==



















( )
( )
( )
( )
( ) ( )
2
2
3 3
4 12
) :
4
4
4 3
4 4
.
3 3 3 4
4
x
x
b
x
x

x
x
x x
x
+
+
+
+
+
+
= =
+ +
+
IV- Củng cố:(1ph) Phát biểu quy tắc chia các phân thức.
V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(1ph)
a.Bài vừa học:Quy tắc chia các phân thức. Vận dụng giải bài tập 43, 44 trang 54 SGK.
b.Bài sắp học: Xem trước bài 9: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” (đọc kĩ mục 3
trong bài).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×