Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ 612

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.02 KB, 45 trang )

Tuần : 2
Tiết PPCT: 2

Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
SỬ 6

I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :
- HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch.
Hs biết:
- Cách đọc và cách tính năm tháng theo cơng lịch.
-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
2-Kĩ năng:
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm ,tính khoảng cách trước và sau công nguyên.
-Phân biệt được lịch âm và lịch dương.
3-Thái độ:
-Giúp HS biết quý trọng và tiết kiệm thời gian.
-Bồi dưỡng cho HS tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc
4- Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Biết quý trọng thời gian.khi xác định một sự kiện hiện tượng
phải chính xác, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…
II.PHƯƠNG PHÁP :
-Vấn đáp,tái hiện sự kiện lịch,hợp tác, ..
III-CHUẨN BỊ:
1:Chuẩn bị của GV: Tờ lịch
2:Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn.
IV-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1.ổn định tổ chức (.1’)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
GV hỏi:
HSTL:Học lịch sử để biết Học lịch sử để biết cội
-Học lịch sử để làm gì ?
cội nguồn dân tộc, biết nguồn dân tộc, biết được
được truyền thống lịch sử truyền thống lịch sử của
của dân tộc ; để kế thừa và dân tộc ; để kế thừa và phát
phát huy truyền thống của huy truyền thống của dân
dân tộc
tộc .
-Dựa vào đâu để biết và HSTL: Dựa vào 3 loại tư Dựa vào 3 loại tư liệu :
dựng lại lịch sử ?
liệu :
+ Tư liệu truyền miệng
+ Tư liệu truyền miệng
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết
- Bài học hôm nay có + Tư liệu chữ viết
những đơn vị kiến thức


nào?
GV gọi HS nhận xét phần
trả bài cũ. GV kết luận
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
GV giới thiệu bài: Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, xảy ra vào những
mốc thời gian khác nhau, xã hội loài người cũng vậy. Muốn hiểu và dựng lại được lịch
sử chúng ta phải sắp xếp các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian..Đó cũng chính là nội
dung của bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch.
- Biết cách đọc và cách tính năm tháng theo cơng lịch.
-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Xem hình Bia tiến sĩ ở Văn
1.Tại sao phải xác định
Miếu
thời gian?
GV: Hướng dẫn HS xem H2 :
Xác định thời gian là 1
Bia tiến sĩ-Văn Miếu Quốc
nguyên tắc cơ bản quan
Tử Giám. SGK/Tr4 GV : Có
trọng của lịch sử
phải bia tiến sĩ được lập
cùng một năm khơng ?

HS: Khơng, có bia dựng
trước, có bia dựng sau
 Khơng phải các bia tiến sĩ
được dựng cùng 1 năm, vì
có người đỗ trước ,có
người đỗ sau. Như vậy,
người xưa đã có cách tính
và ghi thời gian, việc tính
và ghi thời gian rất quan
trọng, nó giúp ta biết rất
GV:Tại sao phải xác định nhiền điều.
thời gian?
HS:Không xác định đúng
thời gian diễn ra các sự
kiện,các hoạt động của con


người chúng ta không thể
nhận thức đúng sự kiện lịch
GV : Dựa vào đâu và bằng sử.
cách nào, con người sáng
tạo ra cách tính thời gian ?
HS : Đọc SGK “Từ xưa…
 GV giải thích: Vào thời cổ từ đây” để tìm ý trả lời
đại, người nơng dân ln phụ
thuộc vào thiên nhiên, cho
nên trong lĩnh vực sản xuất
họ luôn theo dõi và quan sát
để tìm ra qui luật của thiên
nhiên như hết ngày rồi lại

đến đêm, mặt trời mọc ở
hướng Đông, lặn ở hướng
Tây là 1 ngày.
-Thời cổ đại, người nông
dân đã theo dõi và phát hiện
ra chu kỳ quay của trái đất
quay xung quanh mặt trời(1
vòng là 1 năm có 360 ngày ).
Cơ sở để xác định thời gian
được bắt đầu từ đây. Vậy
người xưa đã tính thời gian
như thế nào ? Chúng ta sang
phần 2
* Định hướng phát triển năng
lực: Hs xác định được thời
gian.
GV : Dựa vào đâu để người HS: Dựa vào sự di chuyển
xưa làm ra lịch ?
của mặt trời, mặt trăng để
làm ra lịch.
GV : Trên thế giới hiện nay
có những loại lịch nào ?
HS: Âm lịch và dương
lịch.
 HS Thảo luận :
?Theo em Âm lịch là gì ?
Dương lịch là gì ? Loại lịch HS : Âm lịch là loại lịch
được tính thời gian theo
nào có trước ? Vì sao ?
chu kỳ quay của mặt trăng

quanh trái Đất.
Dương lịch : Là loại lịch
được tính thời gian theo

+ Âm lịch : là loại lịch
được tính theo thời gian
theo chu kì quay của Mặt
Trăng quanh Trái Đất 1
vòng là 1 năm ( từ 360
đến 365 ngày), 1 tháng
(từ 29-30 ngày).
+ Dương lịch : là loại
lịch được tính theo thời
gian theo chu kì quay của
Trái Đất quanh Mặt Trời
1 vòng là 1 năm (365
ngày +1/4 ngày) nên họ
xác định 1 tháng có 30
đến 31 ngày, riêng tháng


GV phân tích: : Lúc đầu
người phương Đơng cho rằng
trái đất hình cái đĩa. Nhưng
người Lamã xác định trái đất
hình tròn.
GV:Mở rộng : Vậy ngày nay
theo các em trái đất chúng ta
có hình gì ? (HS tự trả lời)
+ GV cho học sinh xem

quả địa cầu. Và xác định trái
đất hình trịn.
GV:Cho HS xem trong bảng
ghi SGK/ 6 “những ngày lịch
sử và kỉ niệm “có những loại
lịch nào?
GV:Em hãy xác định đâu là
lịch dương đâu là lịch âm?
GV sơ kết : Nhìn chung mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc đều có
cách làm lịch riêng. Như vậy
trên thế giới có cần 1 thứ lịch
chung hay không ? Chúng ta
sang phần 3
* Định hướng phát triển năng
lực: Hs nắm được cách tính
thời gian của người xưa.

chu kỳ quay của trái Đất 2 có 28 ngày.
quanh mặt Trời
Âm lịch có trước

-HS quan sát trả lời câu hỏi
HS:Lịch âm và lịch dương
-HS trả lời

GV : Theo em biết, trên thế HS: Trên thế giới có nhiều
giới có mấy loại lịch ?
loại lịch bắt nguồn từ nhiều
nguồn

gốc
khác
nhau.Chẳng hạn ngồi lịch
âm lịch dương cịn có lịch
phật giáo và lịch Hồi giáo.
GV:Thế giới có cần một thứ HS:Có,vì: ngày nay sự giao
lịch chung hay khơng?Vì lưu giữa các nước ngày
sao?
càng nhiều, nếu mỗi nước
vẫn sử dụng loại lịch riêng
của nước mình thì rất
khó…….
Cần có 1 thứ lịch chung đó
-HS quan sát
là cơng lịch.
Gv : Cho HS xem quyển lịch
và Gv khẳng định đó là lịch
chung của cả thế giới và

-Xã hội loài người ngày
càng phát triển, sự giao
lưu giữa các quốc gia,
dân tộc ngày càng tăng.
Do vậy cần phải có lịch
chung để tính thời gian.

-Cơng lịch lấy năm tương
truyền Chúa Giê-xu ra
đời làm năm đầu tiên của
công nguyên.

-Những năm trước đó gọi
là trước cơng ngun.
-Cách tính thời gian theo


được gọi là công lịch.
GV : Vậy công lịch là gì ?

cơng lịch :
-HS trả lời

GV : Em thử trình bày các
đơn vị đo thời gian theo công
lịch ?

CN 248 542
938

HS: 1 ngày có 24 giờ, 1
tháng có 30 ngày hay 31 SCN
ngày.
- 1 năm có 12 tháng là 365
ngày
-100 năm là 1 thế kỉ
-1000 năm là 1 thiên niên
kỉ.

179

TCN


GV phân tích thêm : Lí do
có năm nhuận (365 ngày dư
6 giờ, 4 năm có 1 năm
nhuận.Ví dụ : Năm 2006 có 2
tháng 7, năm nhuận có 29
ngày )
GV hướng dẫn HS cách tính
thời gian theo Cơng lịch.
Trước cơng ngun thì cộng
với năm hiện tại. Sau cơng
ngun thì trừ với năm hiện
tại.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 100 năm
B. 1000 năm
C. 10 năm
D. 200 năm
Chọn đáp án: A. 100 năm
Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều
B. Dựa vào đường chim bay
C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Dựa vào quan sát các sao trên trời

Chọn đáp án: C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng


Giải thích: Người xưa đã dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt
Trăng để làm ra lịch.
Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là
A. Âm lịch
B. Nông lịch
C. Dương lịch
D. Phật lịch
Chọn đáp án: C. Dương lịch
Giải thích: (Trang 7 – lịch sử 6)
Câu 4: Khởi nghĩa Lam Sơn (7/2/1418), em hãy tính lịch Âm Dương cho sự kiện lịch
sử này?
A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
B. Lịch Âm: 3/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
C. Lịch Âm:1/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
D. Lịch Âm: 2/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
Chọn đáp án: A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
Giải thích: SGK Lịch sử 6 trang 6
Câu 5: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà
khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm
vào năm nào?
A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003
B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004
D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005
Chọn đáp án: B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
Giải thích: Phép tính như sau: 3877 – 1885 = 2002
Câu 6: Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian theo

thế kỉ, theo năm của sự kiện so với năm 2013.
A. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,102
năm
B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm
C. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 3,000
năm
D. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,000
năm
Chọn đáp án: B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách
nay 2,192 năm
Giải thích: Phép tính như sau: 2013 + 179 = 2192 (năm)
Câu 7: Năm 542, khởi Lí Bí cách nay năm 2017 là bao nhiêu năm?
A. 1473 năm
B. 1476 năm
C. 1475 năm
D. 1477 năm
Chọn đáp án: C. 1475 năm


Giải thích: Phép tính như sau: 2017 – 542 = 1475 (năm)
Câu 8: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách năm 2016 bao nhiêu năm.
A. 2124 năm
B. 2125 năm
C. 2126 năm
D. 2127 năm
Chọn đáp án: D. 2127 năm
Giải thích: Phép tính như sau: 2016 + 111 = 2017 (năm)
Câu 9: Một năm có 365 ngày, cịn năm nhuận là bao nhiêu ngày?
A. 265 ngày
B. 365 ngày

C. 366 ngày
D. 385 ngày
Chọn đáp án: C. 366 ngày
Giải thích: Năm nhuận sẽ nhiều hơn năm khơng nhuận một ngày nữa. Vì mỗi năm sẽ
thừa ra 6 tiếng, người ta quy ước 4 năm sẽ nhuận 1 lần và bằng 1 ngày.
Câu 10: Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra
lịch và cách tính này được gọi là:
A. Âm Lịch
B. Dương Lịch
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Chọn đáp án: A. Âm Lịch
Giải thích: Các nước phương Đơng, trong đó có Việt Nam thường tính cả âm lịch và
dương lịch.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
-Người xưa đã dựa trên cơ sở nào để làm ra lịch ? (Nhận biết)
- Theo em thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay khơng ? Vì sao ? (thông hiểu và vận
dụng)
2-Biểu diễn các mốc thời gian trên trục thời gian ?(Vận dụng)
-Năm 221 TCN.
-Năm 207TCN.
-Năm 248
-Năm 542
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
*Đối với bài học tiết này:
-Các em học bài theo câu hỏi SGK/7
-Hoàn chỉnh các bài tập ở VBTLS/10
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài 3 : Đọc kĩ nội dung bài học ở SGK, nghiên cứu các H3 sgk


PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG
KIẾN Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU
SỬ 7
1. Kiến thức
- HS biết: được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu
- HS hiểu:
+ Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến
+ Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh
tế,sự hình thành tầng lớp thị dân
- HS vận dụng:Đánh gía sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu
Âu
2.Kĩ năngg
- Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ

- Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự cuyển biến từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3.Tư tưởng,thái độ
- Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát
triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong
kiến
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…
II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực
quan,..
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS
- Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến
- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại
2. Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số:
Tác phong học sinh:


2.Kiểm tra bài cũ: 5’

Hỏi: Em hãy trình bày những thành tựu văn hoá nỗi bậc của Ấn độ thời Trung đại ?.
* Trả lời:
-Chữ viết: chữ phạn
-Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca…
-Kinh; Vêda
-Kiến trúc: Hinđu, phật giáo.
3.Bài mới :
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Trong chương trình lịch sử 6 chúng ta đã được tìm hiểu khái quát lịch sử thế giới cổ
đại với những thành tựu văn hố phương đơng và phương tây phát triển khá rực
rỡ.trong chương trình lịch sử 7 chúng ta tiếp tục tìm hiểu thời kì tiếp theo đó là thời
trung đại.Trong bài học hơm nay cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu: “Sự hình thành và
phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu”
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - HS hiểu:
+ Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến
+ Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh
tế,sự hình thành tầng lớp thị dân
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Hoạt động của thầy
Hoạt động học của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1(10’) : Tìm hiểu Sự
1.Sự hình thành xã hội
hình thành xã hội phong kiến ở
phong kiến ở Châu Âu
Châu Âu
- Phương pháp: sử dụng đồ dùng
trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.
- Cách tiến hành:HS làm việc cá
nhân
a) Hoàn cảnh lịch sử:
GV: Sử dụng bản đồ Châu Âu:
- Cuối thế kỉ V các bộ
Chỉ một số quốc gia cổ đại
tộc người Giéc - man
phương Tây và sự xâm nhập của
chiếm và tiêu diệt các
người Giéc - man
quốc gia cổ đại


H: Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc -KN
tóm
tắt
sự
Rơ-Ma người Giéc - man đã làm kiện,phân

tích,nhận
gì?
xét,tổng hợp
H: Những việc làm đó có tác động
như thế nào đến sự hình thành xã
hội phong kiến Châu Âu?
-HS quan sát xác định
H: Lãnh chúa phong kiến và nông được một số quốc gia
nô được hình thành từ những tầng cổ đại phương Tây và
lớp nào của xã hội cổ đại ?
sự xâm nhập của người
Giéc - man
-1 HS trình bày theo
SGK những việc làm
của người Giéc-man
H: Quan hệ giữa lãnh chúa và - HS trình bày tác động
nơng nơ như thế nào?
đến sự hình thành xã
GV: Nhấn mạnh quan hệ sản xuất hội phong kiến Châu Âu
mới - quan hệ sản xuất phong kiến -2 HS trình bày ý kiến
đã hình thành ở Châu Âu.
cá nhân
Hoạt động 2 (10’) Tìm hiểu Lãnh
địa phong kiến.
- Phương pháp: sử dụng đồ dùng
trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.
- Cách tiến hành:HS làm việc cá
nhân,nhóm
-1 HS trình bày mối
*Tích hợp mơi trường

quan hệ giữa lãnh chúa
H: Em hiểu thế nào là lãnh địa và nông nô
phong kiến?
GV: Giải thích khái niệm: “lãnh
chúa”, “Nơng nơ” :
-KN
tóm
tắt
sự
GV: Sử dụng hình 1 (SGK) “Lâu kiện,phân
tích,nhận
đài và thành quách của lãnh chúa” xét,tổng hợp
Miêu tả lãnh địa phong kiến
H: Quan sát hình 1 (SGK), qua
kiến thức vừa tìm hiểu em có nhận
xét gì về các lãnh địa phong kiến?
---> Trong lãnh địa có đầy đủ nhà -1 HS trình bày theo
cửa, trang trại, nhà thờ ... giống SGK khái niệm lãnh địa
như một đất nước thu nhỏ.
PK
H: Cuộc sống của lãnh chúa và
nông nô trong các lãnh địa như thế
nào?
GV: Gọi học sinh đọc phần chữ in - Quan sát và nhận xét

b) Biến đổi trong xã
hội
- Các tầng lớp mới
xuất hiện:
+ Tướng lĩnh, quí tộc

được chia ruộng đất,
phong tước.
 Lãnh chúa phong
kiến
+ Nô lệ và nông dân
 Nông nô.
- Nông nô phụ thuộc
vào lãnh chúa
 XHPK hình thành
2.Lãnh địa phong kiến.

- Là vùng đất rộng lớn
do lãnh chúa làm chủ,
trong đó có lâu đài và
thành quách.

- Đời sống trong lãnh
địa
+ Lãnh chúa: Xa hoa,
đầy đủ
+ Nơng nơ: Đói nghèo,
khổ cực  Chống


nghiêng /SGK
H: Qua đoạn trích trên em hãy cho
biết đặc diểm của nền kinh tế lãnh
địa là gì?
GV: Như vậy đặc trưng của xã hội
phong kiến Châu Âu là hình thành

nền kinh tế lãnh địa.Đây là đơn vị
không chỉ độc lập về kinh tế mà
cịn độc lập về chính trị có quyền
lập pháp và hành pháp riêng.Mỗi
lãnh địa được coi như một vương
quốc riêng nên ở giai đoạn phát
triển của chế độ phong kiến Châu
Âu ,quyền lực bị phân tán mà
không tập trung vào tay vua.Vua
thực chát cũng chỉ là một lãnh
chúa lớn mà thơi
GV: u cầu HS thảo luận
nhóm bàn(5’)
Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội
cổ đại với xã hội phong kiến?
GV: Xã hội cổ đại gồm chủ nơ và
nơ lệ.Nơ lệ chỉ là “ Cơng cụ biết
nói”.XHPK gồm lãnh chúa và
nông nô.Nông nô phải nộp tô thuế
cho lãnh chúa
Hoạt động 3(10’) tìm hiểu Sự
xuất hiện của thành thị trung đại.
- Phương pháp: sử dụng đồ dùng
trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.
- Cách tiến hành:HS làm việc cá
nhân
H:Đặc điểm của “thành thị” là
gì ?
H: Thành thị trung đại xuất hiện
như thế nào ?


H: Cư dân thành thị bao gồm
những ai? Họ làm nghề gì ?
--->+ Thợ thủ cơng và thương

lãnh chúa.
- Đặc điểm nền kinh tế
lãnh địa: Tự túc, tự
cấp. Khơng trao đổi
với bên ngồi.
-1 HS trình bày Cuộc
sống của lãnh chúa và
nông nôống của lãnh
chúa và nông nô

- HS trình bày đặc diểm
của nền kinh tế lãnh địa
-HS làm việc hợp tác
theo nhóm
3.Sự xuất hiện của
thành thị trung đại.
-KN
tóm
kiện,phân
xét,tổng hợp

tắt
sự
tích,nhận a) Ngun nhân:
- Cuối thế kỉ XI, sản

xuất phát triển, hàng
hóa thừa được đi bán
 Thành thị trung đại
-1 vài HS trình bày hiểu xuất hiện .
biết cá nhân
b) Tổ chức:
-1 HS trình bày theo - Bộ mặt thành thị:
SGK
Phố xã, nhà cửa ...
- Tầng lớp: Thị dân
(TTC + Thương nhân).
c) Vai trị:
-1 vài HS trình bày hiểu - Thúc đẩy xã hội
biết cá nhân
phong kiến phát triển .


nhân

-1 vài HS trình bày vai
+ Sản xuất và bn bán, trao trị của thành thị
đổi hàng hóa
H: Thành thị ra đời có ý nghĩa như
thế nào?
*Tích hợp mơi trường
-1 vài HS trình bày ý
GV: Yêu cầu học sinh quan sát kiến cá nhân
hình 2(SGK).
Rèn kĩ năng quan
H: Hãy miêu tả cuộc sống thành sát,hiểu sự kiện lịch

thị qua bức tranh?
sử,nhận xét sự kiện
-Đông người, sầm uất, hoạt động lịch sử.
chủ yếu là buôn bán, trao đổi hàng *Năng lực cần hình
hóa.
thành:Thực hành bộ
mơn lịch sử
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào?
- Vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu?

Đế quốc
Rô- ma
suy yếu

Người Giéc
man chiếm
Rôma

Lập ra các vương
quốc mới
Chia ruộng đất và
phong tước

Xã hội

phân
hóa

Lãnh
chúa
Nơng


XHPK
Châu
Âu
hình
thành

Tiếp thu Ki-tơ
giáo
- Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Hãy cho biết các vương quốc do người Giéc- man lập nên ở Châu Âu tương ứng với
các quốc gia nào hiện nay?( Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý)?
- Hãy đóng vai người nơng nơ và lãnh chúa trong lãnh địa, mơ tả lại cơng việc và cuộc
sống của mình?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan lịch sử thế giới thời trung đại.
- Tìm hiểu cuốn sách” Bách khoa tri thức học sinh”- Lê Huy Hòa - chủ biên- NXB
Lao Động(2007).
- Học bài cũ theo câu hỏi sgk.
- Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi trong sgk

SỬ 8


TIẾT 3
BÀI 2:

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS trình bày được:
- Những tiền đề dẫn đến cách mạng tư sản Pháp 1789.
- Tình hình kinh tế và xã hội nước Pháp trước cách mạng.
- Việc chiếm ngục Ba-xti14-7-1789 mở đầu cho cuộc cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết: chống
thù trong, giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa lịch sử của
cuộc cách mạng tư sản Pháp.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, thống kê...

3. Thái độ:
- Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản.
- Gíao dục sự nhận thức về bản chất của CNTB.
4- Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hình thành: Năng lực khai thác kênh hình 5,6,7,8,9 trong SGK. Đưa ra nhận
xét về những hình ảnh, sự kiện lịch sử đó.
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích đánh giá.
II. PHƯƠNG PHÁP
1. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề…
2. Kĩ thuật: Thơng tin phản hồi trong q trình dạy học, chia sẻ nhóm đơi, đặt câu hỏi
giao nhiệm vụ, mảnh ghép…
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.
- SGK, SGV Lớp 8, lược đồ thế giới, bảng phụ trắng, bút dạ, phiếu học tập.
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà.
- Tranh tấn cơng pháo đài Ba-xti, nội dung các kênh hình, các tài liệu liên quan...
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học, tự tìm thơng tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các
câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến cuộc CMTS Pháp.
- Tập thuyết trình trước lớp.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp



thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
MT: Hs hiểu được tình hình kinh tế, xã hội trước cuộc CMTS Pháp, diễn biến, kết quả, ý
nghĩa của CMTSPháp.
Câu hỏi: Nguyên nhân của cuộc chiến tranh 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của cuôc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ.
GV giao nhiệm vụ cho HS bằng các câu hỏi và quan sát một số hình ảnh trong SGK.
h.Tình hình nước Pháp trước CM như thế nào?
h. Cuộc cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa như thế nào? vì sao gọi cuộc cách mạng tư
sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để?
HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đổi cùng nhau.
HS trả lời quan sát hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi.
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm.
GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá và kết nối vào bài mới. Cách mạng tư sản đã
thành công ở nhiều nước và đang tiếp tục nổ ra, trong đó nước Pháp đạt đến sự phát
triển cao? Vì sao cách mạng nổ ra đạt đến sự phát triển cao đó?...
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Những tiền đề dẫn đến cách mạng tư sản Pháp 1789.
- Tình hình kinh tế và xã hội nước Pháp trước cách mạng.
- Việc chiếm ngục Ba-xti14-7-1789 mở đầu cho cuộc cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết: chống
thù trong, giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa lịch sử của cuộc
cách mạng tư sản Pháp.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
+ Câu 1: Những nhân vật tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Pháp vào thế kỉ
XVIII là:
*Mục tiêu: hieu3 dược những tư tưởng tiến bộ mới ơ những năn cuối thế kỉ XVIII đầu
thế kỉ XIX
A. Mông- te- xki- ơ, Xanh- xi- mông, phu- ri- ê.
B. Von- te, Rút- xô, Xanh- xi- mông.
C. Mông- te- xki- ơ, Von- te, Rút- xô.


D. rô- pe-xpi- e, Von- te, Rút- xô.
( Câu đúng C)
+ Câu 2: Chính sách của chính quyền Gia- cơ- banh thể hiện sự triệt để cách mạng:
* Mục tiêu: Biết được tinh thần cách mạng triệt để của phái gia- cơ- Banh
A. xóa bỏ hiến pháp củ, đề ra hiến pháp mới tiến bộ hơn.
B. xử tử vua và hồng hậu, xóa bỏ chế độ qn chủ, thiết lập nền cộng hòa đầu tiên.
C. Thực hiện chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân từ 21 tuổi trở lên.
D. Giải quyết các quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt là vấn đề ruộng đất cho nông dân.
(Câu đúng D)
+ Câu 3: Điểm nỗi bật của nền công nghiệp Pháp trước cách mạng là:
* Mục tiêu: Thấy được bước phát triển của nền kimh tế tư bản ở Pháp.
A. Nơng nghiệp lạc hậu, cơng nghiệp bị đình đốn, nhân dân đói kém.
B. Nền móng kinh tế tư bản chưa hình thành.
C. Giai cấp tư sản chưa hình thành.

D. Giai cấp công nhân đã ra đời.
( Câu đúng A.)
Câu 4: Ngày 14- 7- 1789 đã diễn ra sự kiện:
* Mục tiêu: Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
A. Quần chúng chiếm cung điện Vec- xay.
B. Quần chúng cách mạng bắt giam vua và hoàng hậu
C. Quần chúng nhân dân vũ trang kéo đến phá ngục Ba- xti.
D. Hội nghị ba đẵng cấp được triệu tập.
( Câu đúng C)
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Câu hỏi: Theo em tình hình nước Pháp trước cách mạng có tác động như thế nào đến
nước Pháp?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Vẽ hoàn chỉnh sơ đồ các đẳng cấp của xã hội Pháp .
- Soạn tiếp Bài 2 : Sự phát triển của cách mạng Pháp ( Phần III )
* Yêu cầu HS nắm được :
+ Nguyên nhân mở đầù cho sự thắng lợi của cách mạng Pháp
+ Sưu tầm tài liệu về Cách mạng Pháp.



Tuần 1
Tiết 1

Bài 1
SỬ 9


LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình Liên Xơ và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến
tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ
năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
- Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
2. Kỹ năng
- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã
hội của Liên Xô.
- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến
tranh thế giới thứ hai.
3. Thái độ
- Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xơ, thấy được tính ưu việt
của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Cộng sản và nhà nước Xô Viết.
- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân
dân.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng

lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến
đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực
quan,..
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (linh động)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho


học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Tổ chức hoạt động: GV trực quan về số liệu của LX về những tổn thất sau Chiến
tranh thế giới thứ hai. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua số liệu thống kê đó, em có suy
nghĩ gì?

- Dự kiến sản phẩm: Đó là những tổn thất hết sức nặng nề của LX sau khi Chiến
tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Sau chiến
tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn vế người và của, để khôi phục và phát
triển kinh tế đưa đất nước tiến lên phát triển khẳng định vị thế của mình đối với các
nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xô
phải tiến hạnh công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm hiểu hồn cảnh,
nội dung và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH diễn ra như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ
năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Mục tiêu: Hs nắm được
I.Liên Xơ
hồn cảnh, những khó khăn
1.Cơng cuộc khôi phục
thuận lợi và kết quả đật được HĐ1: cả lớp
kinh tế sau chiến tranhsau công cuộc khôi phục
1945-1950).
kinh tế( 45- 50)
a.Những thiệt hại của

G: Dùng bản đồ thế giới,giới H: Là lực lượng đi đầu Liên Xô trong chiến
thiệu vị trí của Liên Xơ
có vai trị quan trọng tranh thế giới thứ hai.
? Bằng kiến thức cũ, em hãy giành chiến thắng trong +Hơn 27 triệu người chết
cho biết trong chiến tranh thế phong trào chống phát +1710 thành phố bị phá
giới thứ hai, Liên Xơ có vai xít.
huỷ
trị như thế nào?
+ Hơn 70000 làng mạc bị
G: Dùng máy chiếu, chiếu
phá hủy.
một số con số về kinh tế và
b.Thành tựu trong khôi
những tổn thất của Liên Xô
phục kinh tế:
sau chiến tranh.
Một hs đọc to- cả lớp - Kinh tế:
? Đọc số liệu và nhận xét về quan sát.
+ Liên Xơ hồn thành kế
nến kinh tế Liên Xơ trước
hoạch 5 năm -1946-1950)


chiến tranh thế giới hai và
hậu qủa của chiến tranh ảnh -Nền kinh tế phát triển
hưởng đến Liên Xô?
cao và đạt được nhiều
thành tựu.
- Hậu quả rất nặng nề->
nền kinh tế chậm lại tới

? Ngồi khó khăn về kinh 10 năm.
tế,Liên Xơ cịn gặp phải H: Lực lượng đế quốcvà
những khó khăn nào về chính thù địch ra sức chống
trị?
phá Liên Xô
H: Là nước đầu tiên trên
thế giới làm cuộc cách
? Theo em, tại sao Liên Xô mạng XHCN thành
lại gặp nhiều khó khăn như cơng.
thế?
H: Khí thế chiến thắng,
nhân dân phấn khởi thi
? Ngồi những khó khăn kể đua lao động.
trên
H: Hs khái qt lại
Liên Xơ cịn có những thuận những khó khăn và
lợi gì?
thuận lợi.
? Tóm lại nhân dân liên Xơ
khơi phục kinh tế trong hồn HĐ2: Cá nhân( làm việc
cảnh như thế nào?
với SGK đọc thầm SGkG: cho Hs làm việc với trả lời.
SGK ? Kể tên những kết quả
mà nhân dân Liên Xô đã đạt
được trong kế hoạch 5 năm H:- Phá vỡ thế độc
lần thứ 4G: Chốt ý đúng – quyền về bom nguyên tử
cho Hs nhận xét.
của Mĩ.
? Liên Xô chế tạo thành công
- Nhân dân Liên Xơ

bom ngun tử có ý nghĩa đủ sức bảo vệ nền độc
như thế nào?
lập của mình.
G: Mở rộng:ngay sau khi liên
- Chứng tỏ sự phát
Xô chế tạo thành công bom triển vượt bậc về KHKT
nguyên tử đã tuyên bố: sử của Liên Xô
dụng nguyên tử vào mục H: Thu được nhiều kết
đích hồ bình.
quả to lớn về kinh tế.
? Nhận xét về những kết quả -> Tốc độ nhanh chóng;
mà nhân dân Liên Xơ đã đạt Do sự thống nhất vè tư
được? ?Nhận xét về tốc độ tưởng, chính trị của xã
tăng trưởng kinh tế? nguyên hội Liên Xơ, tinh thần tự
nhân của sự phát triển đó?
lập tự cường, chịu đựng
gian khổ, quên mình của
nhân dân Liên Xơ

hồn thành trước 9 tháng.
+Năm 1950 cơng nghiệp
tăng 73%.
+ Sx nông nghiệp vượt
trước chiến tranh.
+ Năm 1949 Liên Xô chế
tạo thành công bom
nguyên tử.


G: Giải thích khái niệm “ cơ

sở vật chất kĩ thuật của
CNXH”
? Theo em tại sao lại tiếp tục
xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật cho CNXH?

HĐ1: Cả lớp

2.Tiếp tục công cuộc xây
dựng cơ sở vật chất-kĩ
H: Liên Xô đã thực hiện thuật của chủ nghĩa xã
được 4 kế hoạch 5 năm hội -từ năm 1950….TK
nhưng do chiến tranh XX ).
Liên Xô phải tạm dừng a.Kinh tế:
lại-> chiến tranh hết -Thực hiện thành công các
Liên Xô lại tiếp tục xây kế hoạch dài hạn với
dựng
phương hướng chính của
? Phương hướng và nội dung H: dựa vào SGK trả lời kế hoạch là:
của các kế hoạch 5 năm?
+Ưu tiên phát triển công
? Công nghiệp nặng là sản H: Liên Xô muốn tự xây nghiệp nặng.
xuất ra những gì? Tại sao lại dựng thành công nền +Thâm canh trong nông
ưu tiên phát triển công kinh tế CNXH cung cấp nghiệp.
nghiệp nặng?
tất cả mấy móc cho các +Đẩy mạnh tiến bộ KHKT
ngành sản xuất.
+Tăng cường sức mạnh
H: đọc to- tốc độ tăng quốc phòng.
? Đọc mục chữ in nhỏ? Qua trưởng kinh tế cao, vượt -Kết quả: CN tăng bình

đó em có nhận xét gì?
kế hoạch
quân hằng năm 9,6%. là
G: Cung cấp thêm một số tư
cường quốc công nghiệp
liệu và giới thiệu H1
H: Dựa vào sgk trình thứ hai thế giới sau Mĩ,
? Nêu những thành tựu về bày
b.KHKT:
khoa học kĩ thuật?
-Năm 1957 phóng thành
? Em hãy kể tên thêm những H: 1961: Ti tốp thực công vệ tinh nhân tạo.
chuyến bay dài ngày của một hiện chuyến bay dài -Năm 1961 phóng tàu
số nhà du hành vũ trụ Liên ngày lên vũ trụ lần thứ “Phương Đông” đưa con
Xô.
hai trên thế giới.
người bay vịng quanh
G: Tên ơng đặt tên cho một
Trái Đất.
hịn đảo ở Vịnh HạLong
H: Thành tựu rực rỡ, có c. Đối ngoại:
? Nhận xét về những thành ý nghĩa to lớn
LX chủ chương duy trì
tựu của Liên Xơ? ý nghĩa?
H: Dựa vào sgk trình hồ bình thế giới, quan hệ
? Chính sách đối ngoại của bày.
hữu nghị với các nước với
Liên Xô
tất cả các nước và ủng hộ
G: Liên hệ sự giúp đỡ của

phong trào đấu tranh của
Liên Xô với Việt Nam
các dân tộc.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh và
hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm
1950 đến đầu những năm 70 của TK XX, nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử


GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh
chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng
vào (B)
A. công nghiệp nhẹ.
B. công nghiệp truyền thống.
C. công – nông – thương nghiệp.
D. công nghiệp nặng.
Câu 2. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? (B)
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân
tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ. D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế

kỉ XX là gì? (B)
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hịa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh? (VD)
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 5. Liên Xô quyết định sử dụng năng lượng ngun tử vào mục đích gì? (H)
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hịa bình thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
Câu 6. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì?
(VDC)
A. Tạo thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và quân sự.
B. Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự và hạt nhân.
C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng và kinh tế.
D. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân và kinh tế.
Câu 7. Sắp xếp các sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A theo yêu cầu sau đây: (VD)
A
B
a. Hơn 27 triệu người chết
1. Liên Xô bước ra khỏi
Chiến tranh thế giới thứ hai. b. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
c. Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
2. Thành tựu Liên Xô đạt
được trên lĩnh vực khoa học d. Bị các nước đe quốc yêu cầu chia lại lãnh thổ.

kỹ thuật.
e. Đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái đất.
g. Giàu có nhờ thu lợi nhuận sau chiến tranh.
A. 1a; 2b, e.
B. 1g; 2c,d.
C. 1c; 2c,e.
D. 1a; 2b,c.


Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B. Phóng thành cơng con tàu “Phương Đơng” bay vịng quanh Trái Đất.
C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..
Câu 9. Sự kiện Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí ngun tử.
B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.
C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới
D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mơ lớn trên tồn thế giới.
+ Phần tự luận
Câu 1: Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LX đã diễn
ra và đạt được kết quả như thế nào?
- Dự kiến sản phẩm:
+ Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
ĐA
D
C
C
D
B
B
A
B
B
+ Phần tự luận:
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
- Mục tiêu: Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến
đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xơ trong thời kì khơi
phục kinh tế, ngun nhân sự phát triển đó ?
- Thời gian: 4 phút.
- Dự kiến sản phẩm
Tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống
nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xơ, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu

đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xơ.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát
tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.


+ Nêu một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong
đó có Việt Nam.
+ Chuẩn bị bài mới
- Học bài cũ, đọc và soạn phần II. Đông Âu.
- Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở
Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu
những năm 70 của thế kỉ XX).
- Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu
được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong
trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.

PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG
ĐẠI
CHƯƠNG 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI
SỬ 10VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY



×