Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH 6 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.24 KB, 40 trang )

SINH 6
Tuần 1
Tiết
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ
SỐNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận xét.
2. Kĩ năng:
- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút
ra nhận xét.
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống của sinh vật
3. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin để nhận dạng được vật sống và vật khơng
sống.
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng
lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.
+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp
+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,
nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học
B/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK.


- Bảng phụ phần 2.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Soạn trước bài ở nhà, sưu tầm 1 số tranh ảnh liên quan.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung


HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Cho hs quan sát video về thế giới quanh ta. GV Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại
đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các
vật không sống và các vật sống (hay sinh vật): Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề
này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Nhận dạng vật sống và vật 1: Nhận dạng vật sống và vật 1.Nhận dạng vật
không
sống không sống:
- HS tìm sống và vật khơng
- GV cho HS kể tên một số cây, những sinh vật gần vớ
sống:
con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1. Con gà, cây đậu cần điều
một cây, con, đồ vật đại diện để kiện gì để sống?i đời sống
- Vật
quan sát.
như: cây nhãn, cây vải, cây sống: Lấy thức ăn,
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đậu…, con gà, con lợn…, cái nước uống, lớn lên,
-> trả lời CH:
bàn, ghế…
sinh sản.
2. Hịn đá có cần những điều kiện
- Vật
giống như con gà và cây đậu để 1. Cần các chất cần thiết để không sống: không
tồn tại không?
sống: nước uống, thức ăn, thải lấy thức ăn, không
3. Sau một thời gian chăm sóc, chất thải…
lớn lên.
đối tượng nào tăng kích thước và 2. Khơng cần.
đối tượng nào khơng tăng kích
thước?
3. HS thảo luận -> trả lời đạt
- GV chữa bài bằng cách gọi trả yêu cầu: thấy được con gà và
lời.
cây đậu được chăm sóc lớn
- GV cho HS tìm thêm một số ví lên, cịn Hịn đá khơng thay

dụ về vật sống và vật không sống. đổi.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý
- GV tổng kết – rút ra kiến thức.
kiến của nhóm  nhóm khác
bổ sung  chọn ý kiến đúng.
- HS nêu 1 vài ví dụ khác.
- HS nghe và ghi bài.
- GV treo bảng phụ trang 6 lên - HS quan sát bảng phụ, lắng 2. Đặt điểm của cơ


bảng  GV hướng dẫn điền bảng.
Lưu ý: trước khi điền vào 2 cột
“Lấy chất cần thiết” và “Loại bỏ
các chất thải”, GV cho HS xác
định các chất cần thiết và các
chất thải.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc
lập  hoàn thành bảng phụ.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS
trả lời  GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS phân tích tiếp
các ví dụ khác.
- GV hỏi: Qua bảng so sánh, hãy
cho biết đặc điểm của cơ thể
sống?
- GV nhận xét - kết luận.

nghe GV hướng dẫn.
- HS xác định các chất cần

thiết, các chất thải
- HS hoàn thành bảng tr.6
SGK.
- HS ghi kết quả của mình vào
bảng của GV  HS khác theo
dõi, nhận xét  bổ sung.

thể sống:

Đặc điểm của cơ
thể sống là:
- Trao đổi chất với
môi trường (lấy các
chất cần thiết và
lọai bỏ các chất thải
ra ngồi).
- HS ghi tiếp các ví dụ khác - Lớn lên và sinh
sản.
vào bảng.
- HS rút ra kết luận: Có sự trao
đổi chất, lớn lên, sinh sản.
- HS nghe – ghi bài.

BẢNG BÀI TẬP
Xếp loại
Lấy các
Loại bỏ
Lớn Sinh
Di
Ví dụ

chất cần
các chất
Vật khơng
lên sản chuyển
Vật sống
thiết
thải
sống
Hịn đá
+
Con gà
+
+
+
+
+
+
Cây đậu
+
+
+
+
+
Cái bàn
+
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Vật nào dưới đây là vật sống ?
A. Cây chúc

B. Cây chổi

C. Cây kéo

D. Cây vàng

Câu 2. Vật sống khác vật khơng sống ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có khả năng hao hụt trọng lượng

B. Có khả năng thay đổi kích thước

C. Có khả năng sinh sản

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 3. Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?


A. Con mèo

B. Cục sắt

C. Viên sỏi

D. Con đò


Câu 4. Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của khơng khí ?
A. Con ong

B. Con sóc

C. Con thoi

D. Con thỏ

Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?
A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển
B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
D. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 6. Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau
đây ?
A. Nước và muối khống

B. Khí ôxi

C. Ánh sáng

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 7. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ?
1. Sinh sản

2. Di chuyển


4. Lấy các chất cần thiết
A. 4

3. Lớn lên
5. Loại bỏ các chất thải

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 8. Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì
vật nào dưới đây có thể lớn lên ?
A. Cây bút

B. Con dao

C. Cây bưởi

D. Con diều

Câu 9. Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn
lại ?
A. Cây nhãn
B. Cây na
C. Cây cau
D. Cây kim
Câu 10. Vật sống có thể trở thành vật khơng sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào
dưới đây ?

A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbơnic
C. Thừa khí ơxi
D. Vừa đủ ánh sáng
Đáp án
1. A

2. C

3. A

4. C

5. B


6. D

7. A

8. C

9. D

10. A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi
sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
1. Nhận dạng vật sống và vật không sống
Con gà, cây đậu cần những điều kiện gì để sống?
Hịn đá ( hay viên gạch, cái bàn...) có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để
tồn tại hay không ?
Sau một thời gian con gà con, cây đậu non có lớn lên khơng ?
Trong một thời gian đó hịn đá có tăng kích thước khơng?
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Trả lời:
- Con gà, cây đậu cần các điều kiện để sống là: nước, thức ăn, ánh sáng...
- Hịn đá khơng cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại.
- Sau một thời gian: con gà và cây đậu sẽ lớn lên.
- Trong thời gian đó, hịn đá sẽ khơng thay đổi kích thước.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Tìm hiểu các về vật sống và về vật không sống quanh em
4. Hướng dẫn về nhà:



-

Học bài – Đọc và soạn trước bài mới.
Kẻ bảng phần 1a vào vở bà tập.
D/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

SINH 7
Tiết 1
Bài 1.
THẾ GIỚI ĐỘNG
VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế giới động vật
đa dạng và phong phú.
- HS thấy được nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới động vật đa dạng và
phong phú như thế nào.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.


- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, quản lí thời gian.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.
2. Phương pháp:
- Dạy học vấn đáp – tìm tịi, trình bày 1 phút.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: ( Không)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
ở chương trình sinh học lớp 6 chúng ta đã nghiên cứu về thế giới thực vật, chương
trình sinh học 7 sẽ mang đến cho các em chìa khố mở cánh cửa bước vào thế giới
động vật , các em sẽ được tìm hiểu , khám phá thế giới động vật đa dạng phong phú,
từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật có kích thước hiển vi đến kích thước khổng
lồ.Vậy sự đa dạng đó thể hiện như thế nào ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới động vật đa dạng và phong phú như thế
nào.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình;

sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1:Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể. (19’)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân đọc thơng tin 1. Sự đa dạng lồi và
thông tin SGK, quan sát SGK, quan sát H1.1- sự phong phú về số
H1.1- 2 SGK tr.5,6 và trả lời 2SGK. Trả lời câu hỏi.
lượng cá thể.
câu hỏi:
- Yêu cầu nêu được.


? Sự phong phú về loài được + Số lượng lồi.
thể hiện như thế nào?
+ Kích thước khác nhau.
- GV yêu cầu HS trả lời câu - HS trả lời.
hỏi.
- HS thảo luận nhóm
? Hãy kể tên lồi động trong: thống nhất câu trả lời.
+ Một mẻ kéo lưới ở biển.
- Yêu cầu nêu được
+ Tát 1 ao cá
+ Dù ở biển, hồ hay ao
+ Đánh bắt ở hồ.
cá đều có nhiều loại động
+ Chặn dịng nước suối vật khác nhau sinh sống. * Kết luận
ngâm?
+ Ban đêm mùa hè - Thế giới động vật rất
? Ban đêm mùa hè ở trên thường có 1 số lồi động đa dạng về lồi và phong

cánh đồng có những lồi vật như: Cóc, ếch, dế phú về số lượng cá thể
động vật nào phát ra tiếng mèn, phát ra tiếng kêu.
trong loài.
kêu?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chuẩn kiến - Nhóm khác NX, bổ
thức .
sung.
- Em có nhận xét gì về số
lượng cá thể trong bày ong,
đàn bướm, đàn kiến?
- GV yêu cầu HS tự rút ra
kết luận về sự đa dạng của
động vật.
2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống. (19’)
- GV yêu cầu HS quan sát - HS tự nghiên cứu hoàn 2. Sự đa dạng về mơi
hình 1.4, hồn thành bài tập. thành bài tập.
trường sống.
Điền chú thích.
- GV cho HS chữa nhanh bài - HS vận dụng kiến thức
đã có, trao đổi nhóm
tập .
- GV cho HS thảo luận rồi thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
trả lời.
+ Chim cánh cụt có bộ
? Đặc điểm gì giúp chim lơng dày xốp lớp mỡ
cánh cụt thích nghi với khí dưới da dày: Giữ nhiệt
hậu giá lạnh ở vùng cực?
+ Khí hậu nhiệt đới nóng

? Nguyên nhân nào khiến ẩm thực vật phong phú,
ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phát triển quanh năm, * Kết luận.
phong phú hơn vùng ôn đới thức ăn nhiều, nhiệt độ - Động vật có ở khắp nơi
nam cực?
phù hợp.
do chúng thích nghi với
+ ĐV nước ta có đa dạng và + Nước ta ĐV phong phú mọi mơi trường sống.
phong phú khơng, tại sao?
vì nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới.


- HS có thể nêu thêm
? Lấy ví dụ chứng minh sự một số loài khác ở các
phong phú về môi trường môi trường như: Gấu
sống của động vật
trắng Bắc cực, …
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào ?
Qua vài tỉ năm tiến hoá, thế giới động vật tiến hố theo hướng đa dạng về lồi và
phong phú về số lượng cá thể, thể hiện :
- Đa dạng về lồi:
+ Từ nhiều lồi có kích thước nhỏ như trùng biến hình đến lồi có kích thước lớn
như cá voi.

+ Chỉ một giọt nước biển thơi cũng có nhiều đại diện của các lồi khác nhau (hình
1.3 SGK).
+ Chỉ qy một mẻ lưới, tát một cái ao, lập tức được vơ số các lồi khác nhau. Đã
có khoảng 1,5 triệu loài được phát hiện.
- Phong phú về số lượng cá thể: Một số lồi có số lượng cá thể rất lớn, cá biệt, có
lồi có số lượng lên đến hàng vạn, hàng triệu cá thể như : các đàn cá biển, tổ kiến,
đàn chim di cư, chim hồng hạc...
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học
học tập
tập
GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã
nhóm
học, thảo luận để trả lời các
( mỗi nhóm gồm các HS câu hỏi.
Thế giới động vật đa
trong 1 bàn) và giao các
dạng và phong phú vì:
nhiệm vụ: thảo luận trả lời
các câu hỏi sau và ghi chép
- Chúng đã có q trình
lại câu trả lời vào vở bài
tiến hoá vài tỉ năm : Tuy



tập
Giải thích tại sao thê giói
động vật đa dạng và
phong phú.
2. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gọi đại diện của mỗi
nhóm trình bày nội dung
đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên
HS khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm
thu ở vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết
quả của HS theo hướng
dẫn dắt đến câu trả lời
hoàn thiện.

nhiều loài động vật đã
mất đi, nhưng nhiều loài
mới đã sinh ra và ngày
2. Báo cáo kết quả hoạt càng đông đảo.
động và thảo luận
- Chúng đã thích nghi
với các điều kiện tự
- HS trả lời.
nhiên khác nhau của
Trái Đất như : Từ ở
nước đến ở cạn, từ vùng

- HS nộp vở bài tập.
cực lạnh giá đến vùng
- HS tự ghi nhớ nội dung trả nhiệt đới nóng nực, từ
đáy biển đến đỉnh núi...
lời đã hồn thiện.
Khắp nơi đều có động
vật sinh sống.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực:
Trả lời:
- Chim cánh cụt có một bộ lơng khơng thấm nước và một lớp mỡ dày nên thích
nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực.
Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng, phong
phú khơng?
Trả lời:
- Những động vật thường gặp ở địa phương em: trâu, bò, lợn, cá chép, cá rô, ếch,…
- Chúng rất đa dạng và phong phú.
4. Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà soạn bài .
- Đọc trước thông tin trong bài 2.

* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

SINH 8
TUẦN1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
:
Bài 2 : CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Tiết 2 :
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
1. Kiến thức :
- Hiểu được đặc điểm cơ thể người.
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan trên mơ hình.
- Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo
của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình-thơng tin nắm bắt kiến thức, kĩ năng hoạt
động nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to các hình trong SGK, mơ hình (tháo, lắp
được) cơ thể người. Chuẩn bị các phiếu thông tin tổng quan từng hệ cơ quan
trong cơ thể.



- Học sinh: Tìm hiểu trước bài. Hồn thành phần dặn dị.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật lớp thú?
- Đáp án:
+ Giống nhau:
□ Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
□ Phần thân của cơ thể có hai khoang: ngực và bụng
+ Khác nhau:
□ Bộ xương người phân hóa phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi
bằng hai chân
□ Con người lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc thiên nhiên
□ Con người có tư duy, tiếng nói, chữ viết
□ Con người có não phát triển, sọ lớn hơn mặt
3. Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ CHƯƠNG 1: KHÁI

tập
học tập
QUÁT VỀ CƠ THỂ
- Ổn định :
NGƯỜI
- Kiểm tra bài cũ:
Bài 2 : CẤU TẠO CƠ
- Cho biết nhiệm vụ của bộ - HS thực hiện nhiệm vụ
THỂ NGƯỜI


môn cơ thể người và vệ sinh?
- Nêu những phương pháp cơ
bản học tập bộ môn cơ thể
người và vệ sinh?
- Bài mới:
+ Cơ thể con người được chia - HS quan sát, thảo luận
làm mấy phần?
và đưa ra nhận xét.
+ Có những hệ cơ quan nào
trong cơ thể và chức năng của
chúng?
+Vì sao khi đau ở một bộ phận
nào đó trong cơ thể thì một số
phần khác hoặc cả cơ thể cũng
bị ảnh hưởng theo?
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt
hiện nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 - HS báo cáo kết quả

nhóm khác nhau trả lời.
theo sự hướng dẫn của
- GV phân tích báo cáo kết quả GV.
của HS theo hướng tạo mâu
thuẫn trong nhận thức để dẫn
dắt đến mục hình thành kiến
thức.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm cơ thể người.
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan trên mơ hình.
- Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ
đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
I. Các phần cơ thể:
I. Các phần cơ thể:
I. Các phần cơ thể:
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ - Cơ thể gồm 3 phần:
học tập:
học tập:
đầu, thân, tay chân.
- GV treo H1.1, 1.2 hoặc có - HS thực hiện u cầu.
- Cơ hồnh ngăn khoang
thể dùng mơ hình :
ngực và khoang bụng .
- GV yêu cầu 2 HS một bàn

trả lời các câu hỏi SGK TR8;
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt
hiện nhiệm vụ học tập
động và thảo luận
- GV gọi đại diện HS trình - Đại diện HS trình bày.
bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS - HS trả lời.
khác bổ sung.


- GV phân tích báo cáo kết
quả của HS theo hướng dẫn
dắt đến hình thành kiến thức.
II. Các hệ cơ quan :
1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- Vận dụng kiến thức cũ, cho
biết thế nào là hệ cơ quan?
- Chiếu bảng 2 hoặc treo
bảng phụ, chia lớp thành 8
nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm
trưởng và 1 thư kí) như đã
chia trước đó.
- GV u cầu các nhóm thảo
luận hồn thành câu hỏi lệnh
SGK:
+ Nhóm 1,2,3,4 hồn thành
các cơ quan thuộc hệ vận
động, tiêu hóa, tuần hồn?
+ Nhóm 5,6,7,8 hồn thành

các cơ quan thuộc hệ hô hấp,
bài tiết, thần kinh?
2. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi
nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu
được từ thư kí.
- GV phân tích báo cáo kết
quả của HS theo hướng dẫn
dắt đến hình thành kiến thức.

- HS tự ghi nhớ kiến thức
đã hoàn thiện.
II. Các hệ cơ quan :
II. Các hệ cơ quan :
1. Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Nội dung bảng 2
- HS trả lời độc lập: các cơ
quan phối hợp hoạt động
cùng thực hiện một chức
năng.
- Mỗi HS quan sát, thảo
luận theo sự phân cơng
của nhóm trưởng, sản
phẩm được thư kí của mỗi

nhóm ghi lại.

2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Nhóm trưởng phân cơng
HS đại diện nhóm trình
bày.
- HS trả lời.
- Thư kí nộp sản phẩm cho
GV.

- HS tự ghi nhớ kiến thức
đã hoàn thiện.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?


A. Bóng đái

B. Phổi

C. Thận

D. Dạ dày


Câu 2. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?
A. Cơ hồnh

B. Cơ ức địn chũm

C. Cơ liên sườn

D. Cơ nhị đầu

Câu 3. Trong cơ thể người, ngồi hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có
mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan cịn lại ?
A. Hệ tiêu hóa

B. Hệ bài tiết

C. Hệ tuần hồn

D. Hệ hơ hấp

Câu 4. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trị điều khiển và điều hòa hoạt động của các
hệ cơ quan khác trong cơ thể ?
1. Hệ hô hấp

2. Hệ sinh dục

3. Hệ nội tiết

4. Hệ tiêu hóa


5. Hệ thần kinh

6. Hệ vận động

A. 1, 2, 3

B. 3, 5

C. 1, 3, 5, 6

D. 2, 4, 6

Câu 5. Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động
?
A. Hệ tuần hoàn

B. Tất cả các phương án cịn lại

C. Hệ vận động

D. Hệ hơ hấp

Câu 6. Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt
quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh
điều gì ?
A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau
B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương
C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?



A. 3 phần : đầu, thân và chân

B. 2 phần : đầu và thân

C. 3 phần : đầu, thân và các chi

D. 3 phần : đầu, cổ và thân

Câu 8. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ?
A. Hệ tuần hồn

B. Hệ hơ hấp

C. Hệ tiêu hóa

Câu 9. Da là nơi đi đến của hệ cơ quan nào dưới đây ?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ thần kinh
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Hệ bài tiết
Câu 10. Thanh quản là một bộ phận của
A. hệ hô hấp.
B. hệ tiêu hóa.
C. hệ bài tiết.
Đáp án

D. Hệ bài tiết


D. hệ sinh dục.

1. B

2. A

3. C

4. B

5. B

6. A

7. C

8. A

9. C

10. A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm

tập
vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm HS xem lại kiến thức
( mỗi nhóm gồm các HS trong đã học, thảo luận để trả
1 bàn) và giao các nhiệm vụ: lời các câu hỏi.
thảo luận trả lời các câu hỏi
sau và ghi chép lại câu trả lời
vào vở bài tập
- Cơ thể người gồm mấy phần,
là những phần nào?
- Nêu chức năng của 1 hệ cơ
quan (GV cho 1 hệ cơ quan và
1 HS của nhóm trả lời)
2. Báo cáo kết quả
2. Đánh giá kết quả thực hoạt động và thảo
hiện nhiệm vụ học tập:
luận
- GV gọi đại diện của mỗi
nhóm trình bày nội dung đã - HS trả lời.
thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS
khác bổ sung.
- HS tự ghi nhớ nội
- GV phân tích báo cáo kết quả dung trả lời đã hồn


của HS theo hướng dẫn dắt thiện.
đến câu trả lời hồn thiện.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm
tập
vụ học tập
GV yêu cầu mỗi HS trả lời các HS ghi lại câu hỏi vào
câu hỏi sau:
vở bài tập rồi nghiên
- Tại sao khi chỉ đau ở một bộ cứu trả lời.
- Do cơ thể là một khối
phận nào đó trong cơ thể
thống nhấtcủa sự phối hợp
nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể
hoạt độngcác cơ quan, các
bị ảnh hưởng?
hệ cơ quan.
- Cho ví dụ và phân tích vai trị
- Ví dụ khi tổn thương hệ
của hệ thần kinh đối với hoạt
thần kinh trung ương, tùy
động của các cơ quan khác?
theo tổn thương ở phần
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả nào mà bệnh nhân có thể
hiện nhiệm vụ học tập
hoạt động và thảo bị ngưng tim (hệ tuần
- Tùy điều kiện, GV có thể luận

hồn), liệt chi (hệ vận
kiểm tra ngay trong tiết học - HS trả lời câu hỏi động), hoặc tiểu tiện, đại
hoặc cho HS về nhà làm rồi hoặc nộp vở bài tập tiện khơng tự chủ......Điều
kiểm tra trong tiết học sau.
cho GV.
đó chứng tỏ hệ thần kinh
- GV phân tích câu trả lời của
điều hòa hoạt động của
HS theo hướng dẫn dắt đến
các hệ cơ quan trong cơ
câu trả lời hoàn thiện.
- HS tự ghi nhớ nội thể.
dung trả lời đã hoàn
thiện.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài & trả lời 2 câu hỏi + vẽ hình SGK.
- Giải thích hiện tượng :đạp xe, đá bóng , chơi cầu.
- Ơn lại cấu tạo tế bào thực vật + nghiên cứu bảng 3.1/t11 & bảng 3.2/t12
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...


SINH 9
Tuần
Tiết


1
1

Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHƯƠNG I: CÁC THÍ
NGHIỆM CỦA MENĐEN
Bài1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN
HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học.
- Hiểu được các phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập Di truyền học cho Học sinh, cơ sở khoa học
của các hiện tượng di truyền và biến dị trong đời sống.
4. Nội dung trọng tâm của bài:
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Hiểu được một số thuật ngữ , kí hiệu trong di truyền học
5. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề;
năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.
+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp

+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ
ràng.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học,
nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phương tiện: H 1.1,2; bảng phụ H1.2
- HS: Sách giáo khoa sinh học 9, vở và các tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p):
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng


lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Trong đời sống hàng ngày chúng ta thấy nhiều hiện tượng động vật , thực vật và con
người giữa các cá thể trong cùng một dòng giống nhau, nhưng cũng trong những cá
thể đó lại xuất hiện những cá thể có những đặc điểm khác với bố mẹ chúng. Vậy
nguyên nhân nào dẫn đến các hiện tượng trên ? Học Di truyền học sẽ giúp ta tìm câu
trả lời ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học.

- các phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV yêu cầu HS n/cứu - HS n/cứu thông tin mục I. Di truyền học (15p):
thông
I/SGK, lắng nghe và ghi - Di truyền là hiện tượng
tin mục I/SGK và nêu thêm
nhớ ví dụ.
truyền đạt các tính trạng
một số ví dụ về hiện tượng di
của bố mẹ, tổ tiên cho
truyền: trong một gia đình có
các thế hệ con cháu.
một cháu bé mới sinh, người
- Biến dị: là hiện tượng
ta thường tìm hiểu xem cháu
con cái sinh ra khác với

bố mẹ, tổ tiên.
có điểm gì giống bố, điểm gì
- Nhiệm vụ: Di truyền
giống mẹ, ví dụ: mắt giống
học nghiên cứu bản chất
mẹ, mũi giống bố ... Giống
và tính quy luật của hiện
bưởi
tượng di truyền và biến
HS

trả
lời
các
câu
hỏi
của
Năm Roi nổi tiếng từ xưa
dị.
GV.
Y/cầu
hiểu
được
:
đó
đến nay vẫn giữ được các
- Nội dung: Di truyền

những
đ/điểm
h/thái,
cấu
đặc điểm: vị ngọt thanh và
học đề cập đến cơ sở vật
tạo,
sinh
lý,
sinh
hóa
...
của

hình dáng quả đẹp...
chất, cơ chế và tính quy
một
? Qua các VD trên, em hãy
luật của hiện tượng di

thể.
cho biết những đ/điểm mà
truyền và biến dị.
HS
lắng
nghe,
ghi
nhớ
thế
hệ trước truyền cho thế hệ kiến thức.
sau thuộc loại đặc điểm
nào ?
- GV nhận xét, bổ sung
thêm: con cái chỉ giống bố
mẹ ở một
số đặc điểm, đó là hiện
tượng
di truyền; cịn khác với bố
mẹ
và khác nhau về nhiều chi

- HS trả lời câu hỏi, HS
khác nhận xét, bổ sung. Yêu
cầu hiểu được :

+ Khái niệm di truyền và
lấy được ví dụ minh họa.
+ Khái niệm biến dị và lấy
được ví dụ minh họa.


tiết,
đó là hiện tượng biến dị.
? Di truyền là gì ? Cho ví dụ
?
? Biến dị là gì ? Cho ví dụ ?
- GV hồn thiện, giảng giải:
hai hiện tượng này thể hiện
song song và gắn liền trong
quá
trình sinh sản.
? Đối tượng, nội dung và ý
nghĩa thực tiễn của DT học

gì ?
GV bổ sung nhiệm vụ của Di
truyền học: nghiên cứu bản
chất và quy luật của hiện
tượng di truyền và biến dị.
Trong
phạm vi kiến thức THCS,
chúng ta chỉ đề cập đến 3 nội
dung cơ bản của Di truyền
học: đó là các kiến thức về
cơ sở vật chất, cơ chế và quy

luật của
hiện tượng di truyền và biến
dị.
- GV y/cầu HS thực hiện
lệnh ∆/SGK.
- GV nhận xét và yêu cầu
HS lấy ví dụ tương tự đối
với vật ni và cây trồng
- GV: Treo tranh vẽ hình
1.2 SGK -> Yêu cầu HS
n.cứu SGK, QS tranh vẽ
hình ’ Nêu NX về từng cặp
tính trạng đem lai?
- GV gợi ý: Đặc điểm của
các cặp t.trạng mang hiện
tượng tương phản là: trơn :
nhăn; vàng : xanh; xám :
trắng; đầy : có ngấn...

- HS lắng nghe, ghi nhớ
kiến thức.
+ Hiểu được đối tượng,
nội dung và ý nghĩa thực
tiễn
của di truyền học.
- ND của DT học: nghiên
cứu cơ sở vật chất, cơ chế,
tính qui luật của các hiện
tượng DT và BD
- Ý nghĩa của DT học: là

cơ sở cho khoa học chọn
giống và có vai trị quan
trọng trong y học đặc biệt
là trong công nghệ sinh
học hiện đại
- HS liên hệ bản thân trả
lời và giải thích ’ HS khác
nxbs
- HS lấy ví dụ

II. Menđen người đặt nền
- HS: QS tranh vẽ hình móng cho Di truyền học
1.2 SGK, đọc SGK ’ thảo (14p).
luận trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu hiểu được
: - Phương pháp nghiên
Các tính trạng đem lai cứu di truyền học của
tương phản nhau về đặc Menđen là phương
pháp phân tích các thế
điểm DT
hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ
- HS: Đại diện trả lời ’ hs khác nhau về một hoặc


? Phương pháp nghiên cứu
độc đáo của Men Đen là PP
nào? Vì sao gọi là độc đáo?
- GV bổ sung, hoàn thiện
kiến thức.

- HS: Nghe và tiếp thu kiến
thức.
- GV nhấn mạnh: M.Đen đã
chọn cây đậu Hà Lan làm
đối tượng để n.cứu bởi vì
chúng có 3 đ.điểm ưu việt
sau: Thời gian sinh trưởng
và phát triển ngắn; là cây
tự thụ phấn cao độ; có
nhiều t.trạng tương phản
và trội át lặn một cách
hồn tồn. Điểm độc đáo
trong PPPTTHL là tách
từng cặp tính trạng và theo
dõi sự thể hiện cặp tính
trạng qua các thế hệ lai.
Nhờ có phương pháp
nghiên cứu khoa học đúng
đắn, Menđen đó tìm ra các
quy luật di truyền đặt nền
móng cho Di truyền học.
- GV: YCHS đọc SGK để
nêu lên các thuật ngữ và kí
hiệu cơ bản của di truyền
học.
- GV: Gọi đại diện HS trả
lời ’ HS khác nxbs.
- GV phân tích: Khái niệm
thuần chủng và gợi ý cách
viết công thức lai:

Mẹ: viết bên trái dấu x;
Bố: viết bên phải dấu x
VD: P:
Mẹ x Bố.
*GV nhấn mạnh: Đây là
các khái niệm cơ bản do đó
cần phải nhớ kĩ.
- GV yêu cầu HS đọc phần
kết luận chung

khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
=> Yêu cầu hiểu được :
+ Là PP p.tích các thế hệ
lai thông qua:
* Lai các cặp bố mẹ thuần
chủng, khác nhau 1 hoặc 1
số cặp t.trạng tương phản,
rồi theo dõi sự di truyền
riêng rẽ của từng cặp tính
trạng đó ở con cháu của
từng cặp bố mẹ trên cấy
đậu Hà Lan.
* Dùng tốn thống kê để
phân tích, xử lý các số liệu
thu được. Từ đó rút ra
q.luật di truyền các tính
trạng.
- GV bổ sung, hồn thiện
kiến thức.


- HS: đọc SGK -> Tìm
hiểu kiến thức.
- Đại diện HS trả lời ’
theo dõi nxbs.
=> Yêu cầu hiểu được :
+ Tính trạng; cặp tính
trạng tương phản; gen;
giống (dịng) thuần chủng.
+ Ký hiệu:
P: là cặp bố mẹ xuất phát.
G: là giao tử.
F: là thế hệ con.
- HS đọc kết luận cuối bài

một số cặp tính trạng
rồi theo dõi sự di truyền
riêng rẽ của từng cặp
tính trạng đó ở các thế
hệ con cháu.
+ Dùng tốn thống kê
để phân tích các số liệu
thu thập được để rút ra
quy luật di truyền.

III. Một số thuật ngữ và
kí hiệu cơ bản của di
truyền (9p).
* Một số thuật ngữ:
- Tính trạng

- Cặp tính trạng
- Nhân tố di truyền
- Giống (hay dịng)
thuần chủng
* Một số kí hiệu:
- P : Cặp bố mẹ xuất
phát;
- X: Phép lai.
- G : Giao tử;
- F : Thế hệ con.


HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Câu 1: Hiện tượng DT được hiểu là: (MĐ1)
a. Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con
cháu
b. Là hiện tượng con cái khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
c. Là hiện tượng con cái sinh ra khác với tổ tiên nhưng giống nhau về nhiều
chi tiết
d. Là hiện tượng khác nhau về nhiều tính trạng của các thế hệ
Câu 2: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:
(MĐ1)
a. Tính trạng
b. Kiểu hình
c. Kiểu gen d. Kiểu hình và kiểu gen

Câu 3: Tại sao M.Đen lại chọn các cặp t.trạng tương phản khi thực hiện phép lai?
(MĐ2)
a. Để dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng.
b. Để dễ dàng thực hiện các phép lai.
c. Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Lấy ví dụ về các hiện tượng di truyền và biến dị ở bản thân?(MĐ3)
Đáp án:
Câu 1:a
câu 2:a
câu 3: a
Câu 4: HS tự lấy VD
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các
câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
- Vì sao nói: phương pháp nghiên cứu của Menđen là một phương pháp nghiên
cứu độc đáo?(MĐ4)
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
(Điểm độc đáo trong PPPTTHL là tách từng cặp tính trạng và theo dõi sự thể hiện
cặp tính trạng qua các thế hệ lai)



HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Sưu tầm tranh ảnh, tìm đọc cuộc đời và sự nghiệp của MENDEN
3. Dặn dò (1p):
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi ( câu 4 không yêu cầu trả lời)
- Đọc $ em có biết. Kẻ bảng 2.
- Đọc và soạn trước bài 2: Lai một cặp tính trạng.
*************************************************************


SINH 10
PHẦN MỘT
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC
CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI
SỐNG
I/MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái
nhìn bao qt về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

2-Kỹ năng:
- Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng.
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
3-Thái độ:
-Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.
-Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học.
-Liên hệ sử dụng tiết kiệm năng lượng để bảo vệ môi trường
4. Phát triển năng lực
a/ Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách
nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá
trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học


- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ

-Tranh vẽ Hình 1- SGK và những hình ảnh liên quan đến bài học mà HS và GV
sưu tầm: Tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái...
-Phiếu học tập số 1: Đặc điểm các cấp tổ chức sống
-Phiếu học tập số 2 : Bảng ghép các cấp tổ chức sống với đặc điểm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu :
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động
mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong
đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu
từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức
tạp…
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :
- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái
nhìn bao qt về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức


×