Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thu hoạch Sách lý luận dạy học hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.4 KB, 6 trang )

Đọc sách là hoạt động lĩnh hội các kiến thức, tri thức khoa học để vận dụng
trong học tập, phục vụ cuộc sống một cách hiệu quả. Đặc biệt đối với các học
viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội và nhân văn, việc đọc sách, nghiên cứu
các tài liệu về phương pháp dạy học là rất cần thiết, là thiết thực. Sách lý luận
dạy học hiện đại “Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học”
do Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường thực hiện và xuất bản Tháng 01 năm
2014.
Nội dung sách đề cập đến các chủ đề cơ bản của lý luận dạy học đại cương.
Cách tiếp cận mới từ kinh nghiệm quốc tế.
Đã định hướng một số quan điểm:
Lý luận dạy học định hướng mục tiêu giáo dục. Câu hỏi ở đây là: Chúng ta
hiểu mục tiêu giáo dục là gì trong xã hội tri thức?
Định hướng Năng lực: Câu hỏi: Chúng ta hiểu năng lực là gì, các thành
phần cơ bản của nó với thanh niên thời đại ngày nay và phát triển năng lực
thông qua dạy học thế nào?
Định hướng người học. Câu hỏi: Làm thế nào để phát huy tính tích cực,
sáng tạo của người học?
Lý luận dạy học hiện đại có cơ sở là các lý thuyết học tập. Câu hỏi đặt ra:
Các q trình học tập có thể được thực hiện theo cơ chế và cái gì đặc trưng cho
mơi trường học tập?
Nhấn mạnh tính đa dạng của phương pháp dạy học. Câu hỏi: Phương pháp
dạy học có thể được phân loại, mở rộng và kết hợp với nhau thế nào?
Chú ý xu hướng Quốc tế và hội nhập. Câu hỏi: Có thể vận dụng những kiên
thức và kinh nghiệm quốc tế vào giáo dục ở Việt Nam như thế nào?
Định hướng thực tiễn đổi mới giáo dục ở Việt Nam. Câu hỏi: Mơn học có
giúp ích cho những người giáo viên trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của họ
như thế nào?
Sách được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm và tài liệu giảng dạy của các tác
giả ở Cộng hoà Liên Bang Đức và Việt Nam, đặc biệt là trong hợp tác giảng dạy
giữa trường Đại học potsdam và Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 2003. Sách đã sử
dụng kinh nghiệm và tài liệu tư vấn của các tác giả trong vị trí chuyên gia quốc


tế tại các dự án quốc gia về phát triển giáo dục ở Việt Nam như dự án đào tạo
giáo viên, phương án phát triển giáo dục THPT, dự án phát triển Trung học phổ
thông và Trung cấp chuyên nghiệp.
Cuốn sách này dung làm tài liệu học tập lý luận, tài liệu tham khảo cho sinh
viên các ngành Sư phạm nói chung cũng như các giáo viên và tất cả những ai
quan tâm đến giáo dục và lý luận dạy học
Sách gồm 10 chương:
Chương 1. Lí luận dạy học với tư cách một khoa học giáo dục.
1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của lí luận dạy học.


2. Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của lí luận dạy học.....
Chương 2. Các lí thuyết học tập và chiến lược học tập.
1. Cơ sở triết học nhận thức của các lí thuyết học tập. 2. Thuyết phản xạ có điều kiện của
Pavlov
3. Thuyết hành vi: Học là sự thay đổi hành vi.
4. Thuyết nhận thức: Học là giải quyết vấn đề 5. Thuyết kiến tạo: Học là tự kiến tạo tri thức
6. Các chiến lược hoc tập...
Chương 3. Các lí thuyết giáo dục .... 1. Về khái niệm giáo dục...
2. Lí thuyết giáo dục nội dung 3. Lí thuyết giáo dục hình thức
4. Lí thuyết giáo dục theo phạm trù
Chương 4. Các mơ hình lí luận dạy học.
1. Lí luận dạy học biện chứng 2. Lí luận dạy học dựa trên lí thuyết giáo dục.
3. Lí luận dạy học dựa trên lí thuyết dạy và học Chương
5. Phát triển năng lực và mục tiêu dạy học 1. Những thách thức của tồn cầu hố và xã hội tri
thức đối với giáo dục.
2. Phát triển năng lực như là mục tiêu dạy học 3. Phân loại và trình bày mục tiêu dạy học. 4.
Chuẩn giáo dục và chương trình giáo dục
Chương 6. Nội dung dạy học.
1. Nguồn của nội dung dạy học. 2. Chuẩn bị nội dung dạy học.

3. Tinh giản nội dung dạy học,
Chương 7. Phương pháp dạy học. 1. Khái niệm và phân loại phương pháp dạy học.
2. Các quan điểm dạy học ....
3. Các phương pháp dạy học
4. Các kĩ thuật dạy học tích cực
Chương 8. Phương tiện dạy học .. ..
1. Khái niệm phương tiện dạy học..... 2. Các loại phương tiện dạy học..
Chương 9. Bài tập định hướng năng lực .
1. Định hướng năng lực là văn hoá bài tập mới...
2. Phân loại bài tập.....
3. Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực
Chương 10. Đánh giá và cho điểm thành tích học tập. 1. Các đặc điểm của khái niệm thành
tích học tập.
2. Chức năng và chuẩn tham chiếu của việc xác định và đánh giá thành t
3. Các hình thức xác định thành tích và đánh giá thành tích .... 4. Những vấn đề của việc đánh
giá thành tích....

Và 231 trang.
Trong đó chương 7: Phương pháp dạy học
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu chương này, người học cần có khả năng: - Phân biệt khái
niệm phương pháp dạy học theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.


Mô tả các quan điểm, phương pháp và kĩ thuật dạy học điển hình về những
đặc điểm cơ bản và giải thích tiến trình của chúng. Sử dụng phối hợp các
phương pháp một cách thích hợp, trong mối liên hệ với mục tiêu và nội dung,
đánh giá sự thích hợp của việc sử dụng phương pháp về phương diện ý nghĩa
của nó đối với hoạt động dạy và học.
Khái niệm và phân loại phương pháp dạy học.

Phân loại phương pháp dạy học:
Mặt bên trong và bên ngoài của phương pháp dạy học
Mặt bên ngoài của phương pháp dạy học là những hình thức bên ngồi của
hoạt động của giáo viên và người học trong dạy học, có thể dễ dàng nhận biết
ngay khi quan sát. Mặt bên ngoài phương pháp dạy học bao gồm: Các hình thức
cơ bản ( dạy học thông báo, cùng làm việc, giao nhiệm vụ); Các hình thức hợp
tác ( Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, dạy học đối tác, dạy học cá thể)
Mặt bên trong của phương pháp dạy học là những thành phần không dễ
dàng nhận biết ngay thông qua việc quan sát giờ dạy mà cần có sự quan sát kỹ
và phân tích để nhận biết chúng. Mặt bên trong của phương pháp dạy học gồm:
Các bước dạy học ( Chuẩn bị, nhập đề, Làm việc với tài liệu mới, củng cố, luyện
tập, vận dụng, kiểm tra - đánh giá); Các phương pháp logic ( Phân tích, tổng
hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa); Algorit hay giải quyết
vấn đề ( Giải thích - minh họa, Algorit hóa, khám phá, giả quyết vấn đề)
Các bình diện hành động của phương pháp dạy học
Phương pháp vi mô
Quan điểm dạy học-phương pháp dạy học – Kĩ thuật dạy học
• là những định hướng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết
hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lí thuyết của
LLDH, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng
về vai trò của GV và HS trong quá trình DH.
Kế thừa, điển hình, giải quyết vấn đề, theo tình huống, định hướng hành
động, định hướng người học, khám phá, nghiên cứu….
• : Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là những hình thức,
cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu DH
xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể.
• PPDH cụ thể quy định những mơ hình hành động của GV và HS.
• Cỏc PPDH được thể hiện trong cỏc hỡnh thức xó hội và cỏc tiến trỡnh PP.
Thuyết trình, đàm thoại, trình diễn, làm mẫu, luyện tập, thực nghiệm, thảo
luận, nghiên cứu trường hợp, đóng vai, phương pháp kịch bản, phương pháp

điều pjoois, nhiệm vụ thiết kế, nhiệm vụ phân tích, phương pháp văn bản hướng
dẫn, học theo trạm, WebQuest


• kĩ thuật dạy học (KTDH): là những biện phỏp, cách thức hành động của
của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và
điều khiển q trình dạy học.


Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, mà là những thành phần của
PPDH.

• KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH.
• Sự phân biệt giữa kĩ thuật và phương pháp dạy họcc nhiều khi khơng rõ
ràng.
Động não, kĩ thuật phịng tranh, hỏi bằng phiếu, hỏi bằng điểm, Kỹ thuật
635, kĩ thuật bể cá, nhóm lắp ghép, thơng tin phản hồi, tia chớp….
Thuyết trình của giáo viên
Khái niệm
Thuyết trình của giáo viên thuộc vào nhóm phương pháp thơng báo trình bày. Trong
quan hệ với các quan điểm theo thuyết kiến tạo, các phiương pháp thông báo bị phê
phán. Những người phê phán phương pháp thuyết trình xuất phát từ quan điểm là
các lí thuyết học tập hiện đại nhấn mạnh ý nghĩa của kiến tạo chủ động - tích cực đối
với tri thức, trong khi đó thuyết trình chủ yếu là người học tiếp thu tri thức bị động
theo cơ chế của thuyết hành vi. Ngoài ra các phương tiện hiện đại tạo điều kiện dễ
dàng cho việc tiếp cận các thông tin thời sự
Tuy nhiên các nhận thức và kinh nghiệm chứng minh rằng các phương pháp dạy học
thơng báo có ý nghĩa không thể đánh giá thấp đối với việc hỗ trợ cần thiết cho sự
tiếp thu tri thức và kĩ năng. Một chân lí cơ bản được biết đến là khơng có các năng
lực hành động và quyết định nào lại không phát triển dựa trên các hệ thống kiến thức

đầy đủ. Điều đó cũng cho thấy là cần thiết phải sử dụng sự đa dạng hài hoà với các
hinh thức và phương pháp dạy học.
Thuyết trình là phương pháp dạy học đặc trung bởi sự phoi hợp giữa truyền
đạt trì thức mang tính thơng báo của giáo viên và việc tiếp thu mang tinh tiếp
nhận thu động của người học, thơng qua đó người học tiếp nhận thơng tin, xử lí
vé mật nhận thức và phát triển các q trình trí nhớ.
Thuyết trình giáo viên trước hết nhằm truyền đạt những tri thức cơ bản, điển hình.
Việc xây dựng chúng có thể được vận dụng theo tiếp cận lịch sử – phát triển cũng
như theo logic - hệ thống. Việc trình bày có thể đơn giản chỉ là giải thích minh hoạ
nhưng cũng có thể có vấn đề.
Thuyết trình mang tính văn để (theo hướng giải quyết vấn đề, thuyết trình nêu vấn
đề) có ý nghĩa trong nhứng trường hợp sau:
Truyền đạt về lý thuyết những nội dung cán thiết để giải quyết vấn đề. Sẽ là vô nghĩa
và phi kinh tế nếu muốn cũng người học giải quyết một vấn đề mà các tiền để cho
việc đó là khơng có ở họ hay chi phí thời gian lớn q không t chấp nhận được.


Tác dụng trong việc thuyết trình của giáo viên. Tất nhiên điều này điều kiện khả năng
thuyết trình của giáo viên phải có chất lượng cao. Việc V thu của người học có thể
nói là phu thuộc vào "tay nghẻ" của mơi giáo viên. Giáo viên trình bày q trình đặt
và giải quyết văn để như một để người học học tập không chỉ tri thức mà cả phương pháp giải quyết v
trong trình diễn về dẫn dất ý tưởng khi giải quyết vấn để, tư duy biện chứng k
tim và kiếm tra các ý tưởng giải pháp, khẳng định hay bác bỏ các già thu
Qua việc thuyết trình, giáo viên cũng là một sự "làm mẫu" (tư duy måu), g.
viên sở hữu những tiềm lực cơ bản cho việc truyền đạt gián tiếp các phương
thức tiếp cận theo phương pháp đánh giá. Đặc biệt có ý nghĩa đối với việc giải quyết
vấn đề là thuyết trình mang tinh vấn đề, trong đó các sự kiện, quan hệ, quy luật, lí
thuyết, phương pháp... khơng chỉ được trình bày ở "hình thức xong xuối" mà theo
các giai đoạn giải quyết vấn đề, được phát triển hay các nội dung cũng được "vấn để
hố". Tỉnh có vấn để trong thuyết trinh của giáo viên có thể thực hiện như thơng qua

việc tạo ý thức về các mâu thuẫn, đặt ra các câu hỏi mở, mơ tả các tình huống tướng
tượng hay thức, so sánh các sự kiện thủ vị, các tiếp cận tư duy khác nhau, các con
đường giải quyết, chất vấn các kinh nghiệm thường nhật.
Các dạng của thuyết trình
Thuyết trình của giáo viên có thể thực hiện dưới các hình thức khác nhau, độc lập
hay kết hơp với nhau:
Báo cáo thông tin
Trinh bảy khách quan về các nội dung cũng như q trình theo trình tự thời gian,
cũng như thơng báo các nội dung thời sự.
Giải thích giảng giải
Trình bày khách quan về các đối tượng hay quá trình trong các mối quan hệ và đặc
điểm cơ bản
Tiến trình bài thuyết trình
118
Mơ tải kế
Trình bày được nhấn mạnh về mặt cảm xúc bao gồm các thái độ và đánh giá của
người trình bày.
Giới thiệu làm mẫu


Giới thiệu các ngun mẫu, mơ hình. tài liệu và những giải thích của chung cũng như
giới thiệu phim, ảnh chiếu,



×