Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

khảo sát tỷ lệ, đặc điểm mất ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa lão bệnh viện nhân dân gia định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 75 trang )

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

KHẢO SÁT TỶ LỆ, ĐẶC ĐIỂM MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở
BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI KHOA LÃO
BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
Mã số: ……………..

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Trần Tố Trân
BS. Trần Thanh Toàn

THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 05/2018

1


BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

KHẢO SÁT TỶ LỆ, ĐẶC ĐIỂM MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở
BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI KHOA LÃO
BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
Mã số: ……………..

Chủ nhiệm đề tài



THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 5/2018

2


Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu
1. ThS. Nguyễn Trần Tố Trân
2. BS. Trần Thanh Toàn
3. PGS.TS. Nguyễn Văn Trí

3


MỤC LỤC

1.1. TỔNG QUAN VỀ MẤT NGỦ

8

1.1.1. Giấc ngủ bình thường ................................................................................... 10
1.1.2. Giấc ngủ ngon và chất lượng ..................................................................... 12
1.1.3. Mất ngủ ............................................................................................................... 12
1.2.

Mất ngủ và các yếu tố liên quan
1.2.1. Mất ngủ v ho t on
1.2.2. Mất ngủ v{

b n


17
DL ...................................................... 17

u ................................................................................................ 17

1.2.3. Mất ngủ v t nh trạn

bệnh ................................................................. 18

1.2.4. Mất ngủ và tình trạng nằm liệt iườn trư

v o vi n ................. 18

1.2.5. Mất ngủ và yếu tố môi trường .................................................................. 19
1.2.6. Mất ngủ và một số yếu khác ...................................................................... 19
1.3.

CÁC THANG ĐO MẤT NGỦ
1.3.1. Th n

iểm

20

nh i t nh tr n mư

o mất ngủ Insomnia

Severity Index (ISI) .................................................................................................................. 20

1.3.2. Thang Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) ................................... 22
1.3.3. Thang Epworth Sleepiness Scale (ESS) ................................................ 23
1.4.

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

23

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

26
26

4


2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 26
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu ................................................................................... 26
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

26

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 26
2.2.2. Cỡ mẫu ................................................................................................................. 26
2.2.3. Phư n tiện nghiên cứu.............................................................................. 27
2.2.4. Phư n ph|p thu thập số liệu .................................................................. 27
2.2.5. Phư n ph|p xử lý số liệu.......................................................................... 27
2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH


27

2.4. ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ

28

2.4.1. M t n u ............................................................................................................... 28
2.4.2. Hoạt ộn

bản (ADL) ............................................................................. 29

2.4.3. Tình trạn

u ................................................................................................. 30

2.4.4. Đ b nh ............................................................................................................... 30
2.4.5. Tình trạng nằm liệt iường ........................................................................ 30
2.4.6. Môi trườn b nh vi n tiếng ồn |nh s|n

iường không quen)

31
2.4.7. Các yếu tố dịch tể ........................................................................................... 31
2.5.

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

33

2.6.


ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

34

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.

35

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGUYÊN CỨU
3.1.1. Đ

i m v tuoi ............................................................................................. 35

3.1.2. Đ

i mv

i i ............................................................................................. 35

3.1.3. Đ

i mv

i

ư ......................................................................................... 35

5


35


3.2.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM MẤT NGỦ

36

3.2.1. Đặ

iểm về tuổi, giới, nghề nghiệp v{ ị

ư ................................... 36

3.2.2. Đặ

iểm về trình ộ học vấn, tình trạn hon nh n v t nh tr n

nuoi ư n 38
3.2.3. Đặ

iểm về lý do, bệnh cảnh vào viện và số ngày nằm viện ..... 41

3.2.4. Đặ

iểm về tình trạng nằm liệt iườn trước vào viện và tình

trạng mất ngủ mới xuất hiện ............................................................................................... 44

3.3.

T

Ệ, ĐẶC ĐIỂM, MỨC Đ MẤT NGỦ

46

3.4.1 T l m t n u ..................................................................................................... 46

3.4.

3.4.2 Đ

i m nhom m t n u ............................................................................. 47

3.4.3 Mư

o m t n u .............................................................................................. 48

TÁC Đ NG M I TRƯỜNG BỆNH VIỆN TIẾNG ỒN, ÁNH SÁNG,

GIƯỜNG KH NG QUEN ĐẾN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ
3.5.

50

MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
3.4.1 Mất ngủ v ho t on
3.4.2 Mất ngủ v{


b n

51

DL ...................................................... 51

u ................................................................................................ 52

3.4.3 Mất ngủ và tình trạn

bệnh ................................................................. 52

3.4.4 Mất ngủ và tình trạng nằm liệt iườn trư

hi v o vi n ......... 53

3.4.5 Mất ngủ v t nh tr n hon nh n .............................................................. 54
3.4.6 Ph n t h hoi quy lo isti

n bi n y u to li n qu n

nm tn u

54
3.4.7 Ph n t h hoi quy lo isti
n u

bi n


y u to li n qu n

nm t

55

CHƯƠNG 4: BÀN UẬN
4.1.

56

BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM MẤT NGỦ
4.1.1. Đặ

iểm về tuổi, giới, nghề nghiệp v{ ị

6

ư................................... 56

56


4.1.2. Đặ

iểm về trình ộ học vấn, tình trạng hơn nhân và tình trạng

ni ưỡng .................................................................................................................................. 58
4.1.3 Đặ


iểm về lý do vào viện, bệnh cảnh vào viện và số ngày nằm

viện.................................................................................................................................................. 59
4.1.4. Đặ
4.2.

iểm về tình trạng mất ngủ mới xuất hiện ................................. 60

BÀN LUẬN VỀ T

Ệ, ĐẶC ĐIỂM, MỨC Đ MẤT NGỦ

61

4.2.1. T l m t n u ..................................................................................................... 61

4.3.

4.2.2. Đ

i m m t n u .......................................................................................... 62

4.2.3. Mư

o m t n u .............................................................................................. 63

BÀN UẬN VỀ TÁC Đ NG M I TRƯỜNG BỆNH VIỆN TIẾNG ỒN,

ÁNH SÁNG, GIƯỜNG KH NG QUEN ĐẾN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ
4.4.


BÀN LUẬN VỀ MẤT NGỦ VÀ CÁC YÊU TỐ LIÊN QUAN
4.4.1. Mất ngủ v ho t on
4.4.2. Mất ngủ v{

b n

65
66

DL ...................................................... 66

u ................................................................................................ 67

4.4.3. Mất ngủ và tình trạn

bệnh ................................................................. 68

4.4.4. Mất ngủ và tình trạng nằm liệt iườn trư

hi v o vi n ......... 68

4.4.5. Mất ngủ v t nh tr n hon nh n .............................................................. 69
KẾT LUẬN

70

KIẾN NGHỊ

71


7


THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
1. Thơng tin chung:
- Tên ề tài: Khảo sát tỉ lệ



iểm mất ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh

nhân cao tuổi tại khoa Lão bệnh viện Nh}n D}n Gi Định .
- Mã số: 60 72 01 40
- Chủ nhiệm ề tài: Nguyễn Trần Tố Trân, Trần Th nh To{n.Điện thoại:
0979635889Email:
- Đ n vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ môn): Bộ môn Lão Khoa
- Thời gian thực hiện: 10/2014 - 3/2015
2. Mục tiêu:
- X|

ịnh t lệ

i m mất ngủ n y thư 3 nh p vi n v mư

om tn u

vào ngày thứ 3 nhập viện và n {y trước khi ra viện bằn th n


iểm ISI

(insomnia severity index).
- Kh o s t nh hư n
hon qu n t
-

on

u moi trư n b nh vi n tiếng ồn |nh s|n
n b nh nh n m t n u noi vi n.

Khảo sát mối liên quan giữa mất ngủ với các yếu tố ho t on
DL t nh tr n

iườn

u

b n

bệnh, tình trạng nằm liệt iườn trước nhập

viện t nh tr n hon nh n.
- Dân số chọn mẫu: Bệnh nh}n ≥60 tuổi nhập viện tại khoa Lão
bệnh viện Nh}n D}n Gi Định.
4. Kết quả chính đạt được (khoa họ

{o tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng,


...):
 Về {o tạo (số lượn

huyên n {nh trình ộ BS/DS/CN ThS NCS… 1

Thạ sĩ y học chuyên ngành Lão Khoa

8


 Cơng bố trên tạp hí tron nước và quốc tế (tên bài báo, tên tạp chí,
năm xuất bản): Khảo sát tỉ lệ



iểm mất ngủ và các yếu tố liên quan

ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa Lão bệnh viện Nh}n D}n Gi Định, tạp chí
Y họ TPHCM năm 2018
 S| h/ hư n

s| h Tên quyển s| h/ hư n

s| h năm xuất bản):

khơng
 Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp


ăn


n ối với giải pháp

ý sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ ối với

patent và giải ph|p ~ ăn

ý sở hữu trí tuệ): không

5. Hiệu quả kinh tế - xã hội do đề tài mang lại:
 Kết quả nghiên cứu ược chuyển giao (Tên sản phẩm tên

n vị nhận

chuyển giao, giá trị chuyển giao).
 Phạm vi v{ ịa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu tên
kết quả nghiên cứu/tên bài giản

n vị ứng dụng

ược trích dẫn kết quả NC sử dụng

trong giảng dạy ại họ v{ s u ại học): Bộ môn L~o Kho Đại học Y
Dược Thành phố Hồ Chí Minh

9


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ MẤT NGỦ

1.1.1. Giấc ngủ bình thường
Ở n ười trưởng thành trung bình mỗi ngày cần ngủ từ 7 ến 8 giờ. Một
giấc ngủ bình thường một êm ồm khoản 4 ến 5 chu kỳ. Mỗi chu kỳ từ 90
ến 120 phút lại bao gồm 5 i i oạn với nhữn



iểm sau:

Gi i oạn I: Chiếm khoảng 5% thời gian, còn gọi l{ i i oạn ru giấc ngủ.
Gi i oạn này rất ngắn, chỉ kéo dài vài phút rồi chuyển s n

i i oạn II. Giai

oạn n{y ượ x m như i i oạn chuyển tiếp từ trạng thái thức sang trạng
thái ngủ. Những kích thích ở i i oạn này sẽ làm thức giấc ngay lập tứ . Điện
n~o ồ có sự hoạt hóa của song theta với tần số từ 4 ến 7 chu kỳ giây có thể có
sóng alpha với tần số từ 8 ến 12 chu kỳ giây.
Gi i oạn II: Chiếm khoảng 50% thời gian, còn gọi l{ i i oạn ngủ nông.
Điện n~o ồ ở i i oạn này có sự hoạt hóa của sóng theta tần số 4 ến 7 chu kỳ
giây xen kẽ với nhữn

ợt sóng nhanh tần số 12 ến 14 chu kỳ giây. Ở i i oạn

này tỉnh dậy hó hăn.
Gi i oạn III: Chiếm khoảng 5% thời gian, còn gọi l{ i i oạn ngủ sâu. Ở
i i oạn này, các dấu hiện sinh tồn ều giảm như nhiệt ộ, nhịp tim, nhịp thở,
huyết áp. Hệ thốn

xư n


hớp ũn

i~n r trùn xuốn . Điện n~o ồ thấy

hoạt hóa sóng chậm delta từ 1,5 ến 2 chu kỳ giây t lệ chiếm khoản 20 ến
50%.

10


Gi i oạn IV: Chiếm khoảng 25% thời gian, còn gọi l{ i i oạn ngủ rất
sâu. Các dấu hiệu sinh tồn ạt mứ

ộ thấp nhất. Tỉnh dậy lúc này là rất khó.

Miên hành có thể xuất hiện ở i i oạn n{y. Điện n~o ồ cho thấy sự hoạt hóa
lan tỏa của sóng delta chiếm khoảng trên 50%. Ở trẻ m i i oạn III và IV
chiếm khoản 50% nhưn ở n ười lớn và nhất l{ n ười lớn tuổi chỉ chiếm 15%
ến 25% ũn

ó thể mất v{ th y v{o ó l{ i i oạn ngủ nơng.

Gi i oạn V: Chiếm khoản 20 ến 25% thời gian, còn gọi là giấc ngủ
nghị h thường. Sau khoảng 90 phút từ khi xuất hiện i i oạn I i i oạn này
n ười ngủ vẫn còn trong giấc ngủ s}u nhưn nhiệt ộ, nhịp tim, nhịp thở, huyết
|p ều tăn

n ược lại nhu ộng dạ dày và ruột thì giảm trư n lự


ho{n

tồn mất. Sở ĩ ó tên l{ iấc ngủ nghị h thường là do ở i i oạn n{y iện não
ồ xuất hiện sóng alpha giốn như i i oạn thứ nhưn n ười ngủ thì vẫn ngủ
rất s}u. Tron

i i oạn này những giấ m xuất hiện. Gi i oạn này cịn có tên

gọi khác là giấc ngủ REM (Rapid Eye Movements) bởi vì xuất hiện những cử
ộn

ư qu

ư lại liên tục của nhãn cầu. Kế tiếp i i oạn giấc ngủ nghịch

thườn n ười ngủ sẽ thức dậy trong khoảng thời gian rất ngắn một vài phút rồi
lại tiếp tục chu kỳ mới cho tới sáng.
Như thế nếu một êm t n ủ 8 giờ thì i i oạn I, II chiếm khoảng 4 giờ,
i i oạn III, IV 2 giờ v{ i i oạn ngủ nghị h thường 2 tiếng. Ở những chu kỳ
ầu bao giờ ũn n ủ s}u h n ở những chu kỳ sau càng về sáng giấc ngủ
nghị h thườn

{n

{i h n. Đặ

iểm này tiến triển theo lứa tuổi. Ở n ười cao

tuổi, giấc ngủ của họ ược mô tả như s u
Kéo dài thời i n i i oạn I và II.

Giảm thời i n i i oạn III và IV.
Sự ổn ịnh của giấc ngủ nghị h thường.
Tăn số lần thức giấ tron

êm.

11


Ngủ gà ngủ gật ban ngày [14].
1.1.2.

Giấc ngủ ngon và chất lượng

Một giấc ngủ ngon và chất lượng là một giấc ngủ cần phải |p ứng những
yếu tố sau:
Đủ về số lượn

Có n hĩ l{ ảm bảo thời gian ngủ từ 7 ến 8 giờ theo

sinh lý bình thường.
Đảm bảo về chất lượn Có n hĩ l{ s u hi n ủ dậy

thể cảm thấy tỉnh

táo, sảng khoái, khỏe mạnh khơng cịn cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ nữ năn
suất làm việc cao và khơng có nhữn

n | mộng trong khi ngủ [14].


1.1.3.

Mất ngủ

1.1.3.1

Cơ sở giải phẩu và sinh lý bệnh của mất ngủ
Cấu tạo lưới của vòng thân não chứ

thần inh i lên ó t|
trư n lự

ựng hệ thống các bó sợi

ụng kích thích ảnh hưởng tới trạng thái thức tỉnh và

. Do vậy các tổn thư n ảnh hưởng tới vùng này sẽ gây nên trạng

thái rối loạn giấc ngủ như tron trường hợp viêm não do virus. Melatonin, một
hormon của tuyến từn

ón v i trị tron việ

iều hoà nhịp sinh học của giấc

ngủ v{ th m i v{o

hế sinh bệnh học của hiện tượng Jetlag (mệt mỏi sau

chuyến di dài bằng máy bay) [15].

1.1.3.2

Định nghĩa, nguyên nhân mất ngủ

Định nghĩa
Mất ngủ ượ

ịnh n hĩ l{ một báo cáo chủ quan của giấc ngủ khôn



hoặc không hồi phục [48].
Là một than phiền chủ quan về một giấc ngủ hôn

ủ về thời i n ũn

như về chất lượn n hĩ l{ hi n ủ dậy n ười ta vẫn cảm thấy sức khỏe về thể

12


chất và tinh thần hôn

ược hồi phục, cảm giác uể oải, mệt mỏi, còn buồn ngủ

tiếp. Tùy từn trường hợp có thể gây ra bởi tình trạng khó ru vào giấc ngủ, thức
giấc nhiều lần tron

êm thức dậy sớm hoặc có thể có cảm giác thiếu ngủ hồn


tồn. Ngun nhân của rối loạn này rất

ạng [14].

Mất ngủ tạm thời: xuất hiện v{i êm hoặc trong thời gian ngắn một vài
tuần, ở nhữn n ười bình thường. Mất ngủ tạm thời là rối loạn hay gặp nhất
chiếm 30 ến 40% dân số [14].
Nguyên nhân
N uyên nh}n

ạng:

Những biến cố trong cuộc sốn như t n tó

hó hăn về kinh tế, gia

ình n hề nghiệp …
Sinh hoạt hơn
thí h

iều ộ: Ngủ trư qu| nhiều, lạm dụng các chất kích

i n ủ, thức dậy thất thườn

Các bệnh

thể

h i thể thao buổi tối, công việc quá nhiều.


au cấp, ho, sốt, mẩn ngứa dị ứn …

Môi trường: Tiếng ồn ộ cao, phịng ngủ khơng thích hợp…
Mất ngủ thứ phát do bệnh tâm thần h y b nh thực thể gây ra.
Nguyên nhân bệnh tâm thần
Tất cả những rối loạn tâm thần ều có thể ư

ến mất ngủ, từ 30 ến

60% trường hợp mất ngủ có nguyên nhân từ các rối loạn tâm thần.
• Rối loạn trầm cảm thườn

ư

ến mất ngủ vào sáng sớm n hĩ l{ ậy

vào lúc 3-4 giờ sáng.
• Rối loạn lo }u thườn

ư

ến tình trạn

ngủ.

13

hó i v{o i i oạn ru giấc



• Mất ngủ ho{n to{n o

n hưn

ảm, trạn th|i ho n tưởng, những

trạng thái lú lẫn. Những trạng thái này làm rối loạn chu kỳ thức-ngủ v{ thường
ư

ến tình trạn

í h ộn b n êm.

• Mất ngủ mạn tính: Nhữn trường hợp rối loạn nhân cách, nghiện ngập
thường dẫn ến tình trạng mất ngủ mạn tính.
Ngun nhân thực thể:
Rất nhiều bệnh thực thể có thể ư

ến tình trạng mất ngủ

ặc biệt là

những bệnh lý sau:
• Các chứn

u ấp vì b nh m n tính, ví dụ như

u tron bệnh viêm

khớp thườn tăn v{o b n êm...

• Các bệnh ườn tiêu hó như lt ạ dày tá tràng…
• Các bệnh tiết niệu như u tiền liệt tuyến, tiểu gắt tiểu buốt…
• Các bệnh nội tiết như tiểu ườn

ường giáp...

• Các bệnh tim mạch, hơ hấp như viêm phế quản, hen suyễn...
• Các bệnh thần kinh: bệnh Parkinson, Alzheimer, tai biến mạch máu
não...
Ngun nhân do thuốc và những chất kích thích:
• Lạm dụng những chất í h thí h như { phê, thuốc lá, amphetamine,
o in …
• Lạm dụn rượu rượu gây ra tình trạng dễ vào trạng thái ru ngủ nhưn
sẽ giảm thời gian ngủ s}u v{ i i oạn giấc ngủ nghị h thường, thức dậy sớm và
không hồi phục sau khi thức dậy.

14


• Một số thuố như Th ophyllin Corti oi

thuốc chống trầm cảm tác

dụng kích thích, các thuốc ngủ dùng trong thời gian dài.
Mất ngủ mạn tính tiên phát:
Loại mất ngủ này tập hợp phần lớn nhữn trường hợp mất ngủ mà ở ó
khơng thấy bất cứ ngun nhân cụ thể về bệnh tâm thần hay bệnh thực thể nào.
Biểu hiện duy nhất là mất ngủ.
N ười ta phân biệt ra những loại sau:
• Mất ngủ vơ ăn tiến triển từ tuổi ấu th . Thường có nguyên nhân từ

những sự kiện xảy ra trong ngày mà trẻ chứng kiến gây ra.
• Mất ngủ tâm sinh lý là nhữn trường hợp mất ngủ ược hình thành từ
việc lặp i lặp lại do nguyên nhân tâm lý sợ giấc ngủ. Ví dụ như tron

iấc ngủ

xảy ến những hiện tượn l{m n ười ngủ kinh sợ, có thể là những giấ m
hoặc ảo i| . Để tránh gặp phải những tình trạn

ó n ười bệnh né tránh giấc

ngủ.
1.1.3.3

Điều trị mất ngủ

Trước hết phải tìm nguyên nhân của các rối loạn giấc ngủ. Từ ó tìm
biện pháp giải quyết nguyên nhân.
Áp dụng vệ sinh tâm lý giấc ngủ:
Tạo thói quen thức ngủ ún

iờ

Tránh dùng thuốc và các chất có thể kích thích thần inh trun ư n
Tr|nh |

ăn thẳng tâm lý

Chế ộ làm việc, nghỉ n


i luyện tập hợp lý, hài hoà tránh quá mức.

15


Trướ

hi i n ủ ùn

| phư n ph|p }y êm ịu cổ truyền như bấm

huyệt, xoa bóp, tắm nước ấm…
Áp dụng các liệu pháp tâm lý (có sự hỗ trợ của các nhà tâm lý, thầy
thuố

như l{ thư i~n luyện tập, âm nhạ …
Sử dụng các thuốc ngủ

ây là biện pháp cuối ùn

hi | phư n ph|p

trên khơng có hiệu quả. Sử dụng thuốc ngủ phải theo chỉ ịnh của thầy thuốc.
Khơng nên tự ý dùng thuốc ngủ vì có thể có tác dụng phụ hoặc lệ thuộc
(nghiện

ặc biệt là các thuố hướng thần.

Hiện nay có nhiều thuố


ược sử dụn

ể cải thiện giấc ngủ:

1. Các thuốc có nguồn gốc thảo ược: sen vông, rotundin, cao lạ tiên…
2. Các thuốc ngủ thuộc nhóm Benzodiazepine: seduxen, tranxen,
rivotril l xomil…
3. Các thuốc ngủ khơng thuộc nhóm Benzodiazepine: stilnox,
gardenal..,
4. Các thuốc chống trầm cảm có tác dụng gây ngủ: amitriptylin,
s rtr lin fluvox min r m ron…
5. Các thuốc an thần kinh

min zin th r l n tis r in ol nz pin…

Để iều trị rối loạn giấc ngủ một cách tốt nhất, thầy thuốc phải chọn
ược 1 thuốc ngủ thích hợp với tình trạng của từn n ười bệnh.
Thuốc ngủ lý tưởng cải thiện giấc ngủ phải đạt được các tiêu chuẩn
sau:
- Khởi ầu tốt và duy trì tốt giấc ngủ
- Hiệu lực dài hạn mà không bị lờn thuốc

16


- Phạm vi iều trị rộng và không gây ngộ ộc quá liều
- Cải thiện chất lượng giấc ngủ, ngày hôm sau phải khoẻ khoắn và
không mất tập trung
- Thiết lập và duy trì giấc ngủ như bình thường
- Khơng gây khó chịu và tác dụng phụ khác

- Khơn

}y tư n t| với các thuốc và chất khác

- Không gây tình trạng lệ thuộc thuốc (nghiện), có thể bỏ và cắt giảm
ược.
1.2.

Mất ngủ và các yếu tố liên quan

1.2.1. Mất ngủ và hoạt động cơ bản (ADL)
Hoạt ộng

bản (ADL) bao gồm những cơng việc tự hăm só bản thân,

khơng cần trợ iúp như: tắm rửa, m

o ăn uống, i huy n, i v sinh, ti u

ti u tư hu [41].
Hoạt ộn

bản (ADL) bi h n h

hi hon th tư l m t nh t mot ho t

on [3].
H n h hoạt ộng

bản làm ảnh hưởn


n ười cao tuổi. Và h n h hoạt ộng

ến nhiều quá trình bệnh lý ở

bản ũn liên qu n hặt chẽ với mất

ngủ. Nhữn n ười cao tuổi có số iểm ADL phụ thuộ

{n

o thì n uy

mất

ngủ càng nhiều [31]. Nghiên cứu của Gianluca Isaia và cộng sự (2010), nghiên
cứu trên 218 bệnh nhân với ộ tuổi ≥ 65 tuổi tại một
ở Ý ũn

n vị hăm sóc lão khoa

ho thấy rằng chỉ số ADL phụ thuộc càng cao thì t lệ mất ngủ càng

tăn [34].
1.2.2. Mất ngủ và đau

17


Mất ngủ v{

u t
thể

i

u ó mối liên quan chặt chẽ với nhau, theo một nghiên cứu

tol M. O unbo

v

on sư 2014 thì triệu chứn

u ầu dai dẳng có mối liên quan o y n h

u hắp

với mất ngủ (p <0,05) [19].

Nghiên cứu của Gianluca Isaia và cộng sự (2010), nghiên cứu trên 218 bệnh
nhân với ộ tuổi ≥ 65 tuổi tại một
l{m tăn

n vị hăm só l~o ho ở Ý cho thấy

u

ần như ấp ôi t lệ mất ngủ ở nhữn n ười cao tuổi nhập viện với

mứ ý n hĩ p=0,01 [34].

Nghiên cứu củ Đỗ Thị Xu}n Hư n và cộng sự (2012) trên bệnh nhân
cao tuổi h|m v{ iều trị ngoại trú tại bệnh viện Thống Nhất và bệnh viện
Nguyễn Tri phư n cho thấy rằng cảm i|

u ầu buổi sáng xảy ra trong

nhóm mất ngủ chiếm t lệ 35%, trong khi nhóm chứng chỉ là 2%; cảm i|

u

nói chung chiếm t lệ 67% ở nhóm mất ngủ và chỉ chiếm 36% ở nhóm chứng,
sự khác biệt ó ý n hĩ thống kê p< 0,001 [6].
1.2.3. Mất ngủ và tình trạng đa bệnh
Bệnh lý ảnh hưởng nhiều ến giấc ngủ của bệnh nhân. Nghiên cứu của
POON Lai Ping 2009 tr n 145 n ư i
chỉ ra rằng các bệnh lý ảnh hưởn

o tuoi tron

on

on t i Hon Kon

ến rối loạn giấc ngủ thường gặp nhất là

tăn huyếp áp (59%) cholesterol hay chất béo

o 21%

ục thủy tinh thể


(11%) và bệnh |i th|o ường (9%) [50].
Nghiên cứu của Gianluca Isaia và cộng sự (2010), nghiên cứu trên 218
bệnh nhân với ộ tuổi ≥ 65 tuổi tại một
mứ

n vị hăm só l~o ho ở Ý cho thấy

ộ trầm trọng của bệnh l{m tăn t lệ mất ngủ với mứ ý n hĩ p<0 05.

Tư n tự trong một nghiên cứu h|

ũn

hi nhận t lệ mất ngủ tăn lên ở

n ười có tình trạng bệnh lý mạn tính so với n ười khơng có tình trạng bệnh lý
mạn tính [36].
1.2.4. Mất ngủ và tình trạng nằm liệt giường trư c vào viện

18


Mất ngủ và tình trạng nằm liệt iường trư

v o vi n: nghiên cứu của

Gianluca Isaia và cộng sự (2010), nghiên cứu trên 218 bệnh nhân với ộ tuổi ≥
65 tuổi tại một


n vị hăm só l~o ho ở Ý v b o

Naim Bin Azis (2016)

o u t

i En. Kh irul

u cho thấy tình trạng nằm liệt iường ảnh hưởn

|n

kể ến mất ngủ của bệnh nhân [34],[30].
1.2.5. Mất ngủ và yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trườn như tiếng ồn |nh s|n

iường không quen trong

nghiên cứu của Gianluca Isaia và cộng sự (2010) trên 218 bệnh nhân với ộ
tuổi ≥ 65 tuổi tại một
sự mất ngủ củ

n vị hăm só l~o ho ở Ý cho thấy có ảnh hưởn

ối tượng nghiên cứu. Nó ảnh hưởng bởi 5 mứ

ến

ộ từ khơng có


ến rất nhiều [34].
1.2.6. Mất ngủ và một số yếu khác
Mất ngủ và tuổi
Các nghiên cứu cho thấy tuổi càng cao thì tần suất mất ngủ {n tăn
[10],[58]. Theo nghiên cứu của Lê Quốc Nam và Trần Duy Tâm (2007), tần suất
mất ngủ tăn

o ở tuổi trên 50 [10], và theo một nghiên cứu ở Mỹ của tác giả

Ancoli-Israel S (1999) thì mất ngủ gặp nhiều nhất ở lứa tuổi ≥ 65 [21].
Mất ngủ và gi i: Mất ngủ ó huynh hướn

o h n ở giới nữ h n n m

giới [10],[58].
Mất ngủ và hôn nhân: t lệ mất ngủ ít h n ở n ười hiện tại o hon /
v

o h n ở n ười hon

o hon / v [19].

Mất ngủ và trình độ học vấn: n ười ó trình ộ học vấn cao thì cho thấy
bị mất ngủ nhiều h n n ười khơng có ho

o trình ộ học vấn th p [19].

19



Mất ngủ và khu vực sinh sống: khu vực sinh sống củ n ười cao tuổi có
ảnh hưởng ến tình trạng mất ngủ của họ [42].
1.3.

CÁC THANG ĐO MẤT NGỦ
Nhiều th n

o s u }y l{ một số th n

o phổ biến:

1.3.1. Thang điểm đánh giá tình trạng, mức độ mất ngủ Insomnia
Severity Index (ISI)
Một công cụ tự báo cáo của bệnh nhân về tình trạng mất ngủ của mình
[24].
Cơng cụ ngắn gọn

|n tin ậy và phù hợp cần thiết cho cả sàng lọc và

|nh i| kết quả iều trị.
Đ~ ược xác nhận như l{ ết cục cho nghiên cứu mất ngủ [24].
Bao gồm 7 câu hỏi |nh i| mứ

ộ nghiêm trọng của bắt ầu giấc ngủ

v{ hó hăn uy trì iấc ngủ (cả về êm v{ ầu thức giấc vào buổi sáng).
Chẩn o|n mất ngủ với iểm cắt l{ 15 ộ nhạy 78 1%

ộ ặc hiệu 100%


[24],[28].
Insomnia Severity Index (ISI) có 7 câu hỏi. Bảy câu hỏi sẽ ược cộng lại
ể ư r tổn

iểm cuối ùn . Khi ~ tìm r tổn

dẫn tính iểm/diễn giải” bên ưới ể biết về mứ

iểm, dựa vào bản “Hướng
ộ khó ngủ

n mắc phải

[46].
Ở mỗi câu hỏi, KHOANH TRỊN số thể hiện chính xác so với câu trả lời
của bạn.
Hãy chỉ ra MỨC ĐỘ HIỆN TẠI (trong 2 tuần gần nhất) của các vấn ề liên
qu n ến mất ngủ

n mắc phải

20


Bảng 1.1. Th n
Vấn đề
1. Khó

iểm ISI


Khơng

hăn

Nhẹ

Trung bình

Nặng

Rất nặng

0

1

2

3

4

0

1

2

3


4

0

1

2

3

4

khi bắt ầu
giấc ngủ
2. Khó

hăn

khi duy trì
giấc ngủ
3. Gặp vấn
ề khi dậy
thật sớm

4. MỨC ĐỘ THỎA MÃN/KHÔNG THỎA MÃN của bạn ối với giấc ngủ
HIỆN TẠI?


Rất thỏa mãn 0 i m




Thỏa mãn 1 i m



Bình thường 2 i m



Khơng thỏa mãn 3 i m



Rất không thỏa mãn 4 i m.

5. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT của nhữn n ười xung quanh về việc gặp vấn ề
về giấc ngủ của bạn

n ảnh hưởng xấu ến chất lượng cuộc sống của chính

bạn?


Khơng có 0 i m



Ít 1 i m




Một chút 2 i m



Nhiều 3 i m

21




Rất nhiều 4 i m.

6. MỨC ĐỘ LO LẮNG/BUỒN PHIỀN của bạn về vấn ề giấc ngủ hiện tại?


Khơng có 0 i m



Ít 1 i m



Một chút 2 i m




Nhiều 3 i m



Rất nhiều 4 i m.

7. Bạn ó n hĩ những vấn ề về giấc ngủ hiện tại

n ẢNH HƯỞNG ến

ời sống sinh hoạt hằng ngày HIỆN TẠI không (ví dụ: ngủ ngày, tâm trạng, khả
năn l{m việc/thực hiện các cơng việc hằng ngày, sự tập trun v.v…


Khơng có 0 i m



Ít 1 i m



Một chút 2 i m



Nhiều 3 i m




Rất nhiều 4 i m.

Hướng dẫn tính iểm/diễn giải:
Tổn

iểm ở bảy câu trả lời C}u 1 + 2 +3 +4 + 5 + 6 +7 = …
Kết quả:
0 – 7 = không dấu hiệu lâm sàng mất ngủ
8 – 14 = ưới lâm sàng mất ngủ
15 – 21 =dấu hiệu lâm sàng mất ngủ (trung bình)
22 – 28 = dấu hiệu lâm sàng mất ngủ (nặng)

1.3.2.

Thang Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI)

22


Gồm 7 thành phần, 3 yếu tố với 19 mục
Thiết kế: tự trả lời v{ |nh i| hất lượng giấc ngủ trong 1 tháng gần
nhất [26].
Tổn

iểm >5 cho biết một n ười có chất lượng giấc ngủ “tồi/xấu”

(bad sleeper) với ộ nhạy 98 7% v{ ộ ặc hiệu 84,4% [23].
Đượ

ùn


ể sàng lọc rối loạn giấc ngủ trong cộng ồng tại Việt Nam

với cut-off l{ 5 iểm.
Các vấn ề liên quan giấc ngủ tron th n

1.3.3.

-

Chất lượng giấc ngủ chủ quan(Q9)

-

Rối loạn chứ năn b n n {y Q7+8

-

Sử dụng thuốc ngủ (Q6)

-

Thời i n i v{o iấc ngủ (Q2+5a)

-

Tổng thời gian ngủ tron

-


Hiệu quả giấc ngủ (Q1+3+4)

iểm PSQI:

êm Q5b-5j)

Thang Epworth Sleepiness Scale (ESS)
Tầm soát nhanh triệu chứng buồn ngủ b n n {y qu| ộ (excessive

daytime sleepiness).
Vai trò trong:
Phân biệt | nhóm RLGN ó liên qu n ến triệu chứng buồn ngủ ban
ngày khác nhau.
Tầm soát hội chứn n ưn thở khi ngủ
Cấu trúc: bảng câu hỏi về triệu chứng buồn ngủ trong 8 tình huống
với 4 mứ

ộ tăn

ần ượ

ho iểm từ 0-3.

Epworth ≥ 10 iểm: gợi ý BN có buồn ngủ b n n {y qu| ộ [38].
1.4.

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Theo nghiên cứu của Gianluca Isaia và cộng sự (2010), nghiên cứu trên
280 bệnh nhân với ộ tuổi ≥ 65 tuổi tại một


23

n vị hăm só l~o ho ở Ý cho


thấy t lệ roi lo n i

n u l 36 7% tron

o m t n u hi m t l 37 6% chỉ số

ADL phụ thuộc càng cao thì t lệ mất ngủ {n tăn ; h so
n t n th m t n u
ngủ ó ý n hĩ

n

o; mứ

ộ trầm trọng của bệnh l{m tăn t lệ mất

t nh tr n li t iư n trư

v o vi n o moi li n h

n u; các yếu tố môi trườn như tiếng ồn |nh s|n
cho thấy có ảnh hưởn

u th o th n NRS


ến sự mất ngủ củ

iườn

nm t

hôn qu n ũn

ối tượng nghiên cứu [34].

Và theo nghiên cứu của Adetola M. O và cộng sự 2014 tr n 843 b nh
nh n ≥ 60 tuoi t i b nh vi n
trạn

u hắp

thể

Ni ri

ho th y t l m t n u l 27 5%. V tình

u ầu dai dẳng có mối liên quan với mất ngủ, với mức

ý n hĩ p<0 05; t lệ mất ngủ ít h n ở n ười hiện tại có tình trạng hơn nhân, cao
h n ở n ười khơng có kết hơn; n ười ó trình ộ học vấn cao thì cho thấy bị
mất ngủ nhiều h n n ười hơn

ó trình ộ học vấn [19].


Nghiên cứu tại Hàn Quốc của Kim JM v

on sư 2009 tr n on

on

h n 1200 n ư i ≥ 65 tuoi cho thấy khu vực sinh sống củ n ười cao tuổi có ảnh
hưởn

ến tình trạng mất ngủ của họ [42].
Nghiên cứu củ Đỗ Thị Xu}n Hư n v{ ộng sự (2012) trên bệnh nhân

cao tuổi h|m v{ iều trị ngoại trú tại bệnh viện Thống Nhất và bệnh viện
Nguyễn Tri phư n

h r r n

o 19 9% bệnh nh}n ến khám bệnh vì mất ngủ.

V tron n hi n ưu ho th y cảm i|

u ầu buổi sáng xảy ra trong nhóm

mất ngủ chiếm t lệ 35%, trong khi nhóm chứng chỉ là 2%; cảm i|

u nói

chung chiếm t lệ 67% ở nhóm mất ngủ và chỉ chiếm 36% ở nhóm chứng, sự
khác biệt ó ý n hĩ thống kê p< 0,001

i

82 6%

ho uy tr i

i m m t n u b o om m t n u

n u 87% thư

i

s m buoi s n

Theo nghiên cứu của Lê Quốc Nam và cộng sự trong cộn

u

68 9% [6].
ồng tại thành

phố Hồ Chí Minh năm 2007 ho th y t lệ mất ngủ ở n ười ≥65 tuổi l 30% tần
suất mất ngủ tăn

o ở tuổi trên 50, tuổi càng cao thì tần suất mất ngủ càng

tăn ; mất ngủ ó huynh hướn

o h n ở giới nữ h n n m iới [10].


24


25


×