Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA 3 TUẦN 16,17 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.53 KB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
TUẦN16
Ngày soạn: 11/ 12/2010.
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 13/ 12/2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng
vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng...
- Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (lkời kêu cứu, lời bố).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: sơ tán, sao sa, công viên ...
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và
tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian
khổ, khó khăn.
B – Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, kể
tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng: Tranh.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút
32phút
A – Bài cũ:
+ Nhà rông thường dùng để làm gì?
B – Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.


a) GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc.
- Giọng người dẫn chuyện.
- Giọng chú bé kêu cứu: thất thanh,
hoảng hốt.
- Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Nhà
rông ở Tây nguyên" và trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe.
- Thong thả, chậm rãi (ở đoạn 1),
nhanh hơn, hồi hộp (ở đoạn 2), trở
lại bình thường (ở đoạn 3).
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
12phút
4phút
17phút
2phút
động.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
- GV nhắc các em ngắt - nghỉ hơi đúng
sau dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả,
chậm rãi.
- Từ khó (sau bài).
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu

bài.
* Đoạn 1:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị
xã có gì lạ?
* Đoạn 2:
+ Mến đã có hành động gì đáng khen?
* Đoạn 3:
+ Em hiểu câu nói của người bố như
thế nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm
thủy chung của gia đình Thành.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
Kể chuyện:
1) GV nêu nhiệm vụ.
2) Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu
chuyện.
GV mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể
từng đoạn.
- Một HS kể mẫu đoạn 1.
+ Trên đường phố ...
 Củng cố - Dặn dò:
- GV chọn hỏi theo 1 trong 2 câu sau:
+ Em nghĩ gì về những người sống ở
làng quê sau khi đọc bài này?
- HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 ,

3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời
các câu hỏi.
+ Từ ngày nhỏ, gia đình Thành
phải rời thành phố về quê Mến ở
nông thôn.
+ Có nhiều phố, phố nào cũng nhà
ngói san sát ... đèn điện như sao.
+ Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao
xuống hồ cứu một em bé.
- HS phát biểu.
- HS trao đổi nhóm.
- Một vài HS thi đọc đoạn 3.
- Một HS đọc cả bài.
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- HS nhìn bảng đọc lại.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
- Một HS kể toàn chuyện.
- Về nhà tiếp tục kể.
;;;¥;;;
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
-Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
- Học sinh hứng thú với việc học toán.
III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5 phút
30phút
5 phút
A.Kiểm tra bài cũ:
Bài 3(SGK) tr 76
B.Dạy bài mới:
Thực hành
Bài 1/ 77(SGK
Nhắc lại cách tìm một thừa
số chưa biết.
Bài 2/ 77(SGK)
Bài 3/ 77(SGK)
Bài 77 ( cột 1, 2, 4)
Cột 3, 5 (HS khá, giỏi)
Bài 5/77 (HS khá, giỏi)
Củng cố- dặn dò
-Củng cố chia số có ba chữ
số cho số có một chữ số,
giải toán có lời văn.
2 HS lên bảng làm bài.
Làm vào PHT
-HS tìm được tích, bằng cách thực hiện phép
nhân và tìm được thừa số bằng cách thực hiện
phép chia.
Làm vào bảng con
-Đặt tính rồi tính kết quả từng phép tính.
Làm vào VBT
Tóm tắt
Có: 36 máy bơm

Bán: 1/9
Còn: ? máy bơm
-Tính số máy bơm đã bán
-Tìm số máy bơm còn lại
Làm vào VBT
Điền số vào ô trống?
Số đã cho 8 12 56
Thêm 4 đơn vị 12 16 60
Gấp 4 lần 32 48 224
Bớt 4 đơn vị 4 8 52
Giảm 4 lần 2 3 14
+ Đồng hồ A hai kim tạo thành góc vuông.
+ Đồng hồ B, đồng hồ C có hai kim tạo thành
góc không vuông.
;;;¥;;;
Ngày soạn: 11/ 12/2010.
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 14/ 12/2010
CHÍNH TẢ: Nghe – Viết : ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
- Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện "Đôi bạn".
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu.
- Tích cực học tập, thích học tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- 3 băng giấy viết 3 câu văn của bài tập 2a hoặc 2b.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút

3phút
18phút
13phut
4phút
A – Bài cũ:
- HS làm bài tập 2.
B – Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe –
viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập 2. Lựa chọn.
- Chọn cho HS làm bài 2a.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV khen những HS viết bài chính tả
và làm bài tốt.
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết các từ
ngữ trong bài tập (2).
- Một HS đọc cho 2 hoặc 3 bạn làm
bài tập 2 (tiết chính tả trước) trên
bảng lớp.
+ Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa,
gửi thư.
- Một hoặc 2 HS đọc lại.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS viết bài.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài
CN.
- Viết từ chứa tiếng cần điền.
+ Chăn trâu, châu chấu, chật chội.
+ Trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
;;;¥;;;
TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu
-Làm quen với các biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị biểu thức đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
5 phút
30
phút
5 phút
A.Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 2, trang 77 SGK.
B) Dạy bài mới:
-Giới thiệu về biểu thức
-Giới thiệu về giá trị của biểu thức
Thực hành:
Bài tập 1/ 78 (SGK)
Bài tập 2 / 78 (SGK)
Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào?
Củng cố - dặn dò:

-Xem lại bài tập 2 trang 78.
-Chuẩn bị bài tính giá trị của biểu
thức trang 79 SGK.
2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
1. Ví dụ về biểu thức
126 + 51; 62 - 11; 13 x 3;
84 : 4;
125 + 10 - 4; 45 : 5 + 7;...
là các biểu thức.
2) Giá trị của biểu thức
126 + 51 = 177, Giá trị của biểu
thức 156 + 51
là 177.
125 + 10 - 4 = 131.Giá trị của biểu
thức 125 + 10 - 4 là 131.
45 : 5 + 7 = 16. Giá trị của biểu thức
45 : 5 + 7 là 16,...
Làm bảng con
-Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau
(theo mẫu)
Mẫu: 284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là
294
a) 52 + 23 b) 84 - 32 c)
169 - 20 +1

150 75 52 53 43
360
d) 86 : 2 e) 120 x 3 g) 45

+ 5 + 3
;;;¥;;;
Ngày soạn: 12/ 12/2010.
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 15/ 12/2010
TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi...
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,
yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng bài thơ. Thích học tiếng Việt.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút
3phút
18phút
13phut
A – Bài cũ: "Đôi bạn"
- Nhận xét và cho điểm HS.
B – Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ.

b) GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc từng câu (2 dòng thơ).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho các
em (nếu có).
- Khổ 1 (chia 2 đoạn, đoạn 1: 6 dòng
đầu, đoạn 2: 4 dòng còn lại).
- GV nhắc HS ngắt – nghỉ hơi đúng,
tự nhiên giữa các dòng, các câu thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu
nào cho em biết điều đó?
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người
làm ra hạt gạo?
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện "Đôi bạn", trả lời câu hỏi về
nội dung đoạn đọc.
- Nghe GV giới thiệu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng.
- HS tiếp nối nhau đọc 8 câu thơ.
+ Đầm sen nở, ríu rít.
- Đọc từng khổ thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- HS đọc chú giải.
- HS đặt câu với từ: hương trời,
chân đất.
- HS đọc khổ thơ 1.
+ Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
- HS đọc khổ thơ 2.

+ Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới
gặp những người làm ra hạt gạo.
+ Yêu thêm cuộc sống, yêu con
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
4phút
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm
bạn nhỏ có gì thay đổi?
 Hoạt động 4: Học thuộc lòng.
 Củng cố - Dặn dò:
người.
- HS học thuộc từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc.
- Về nhà tiếp tục học thuộc.
;;;¥;;;
TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I.Mục tiêu
-Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép
nhân, phép chia.
-Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: <, >, =
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5 phút
30
phút
A.Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 1/ 78 SGK

B. Dạy bài mới:
-Nêu hai quy tắc tính giá trị của biểu
thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân,
chia.
Thực hành
Bài tập 1/79 (SGK)
-Các bài khác tương tự.
Bài tập 2/ 79 (SGK)
Các bài còn lại thực hiện tương tự.
Bài tập 3 /79 (SGK)
2 HS lên bảng làm bài.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có phép
tính cộng, trừ thì ta thực hiện các
phép tính theo thứ tự từ trái sang
phải.
60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75
b) Nếu trong biểu thức chỉ có phép
tính nhân, chia thì ta thực hiện các
phép tính theo thứ tự từ trái sang
phải.
49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35.
HS làm bảng con
-Tính giá trị của biểu thức
Làm mẫu:
a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3
= 268
Làm vào phiếu học tập
-Tính giá trị của các biểu thức
-Thực hiện theo mẫu sau:
15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90

Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
5 phút
Bài tập 4 /79 (SGK)
(HS khá, giỏi)
Củng cố- dặn dò:
Giáo viên chốt bài học
Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức.
Dặn về nhà làm bài tập 1, 2, 3.
8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20
Làm vào VBT
-Điền dấu >, < , =? Vào chỗ chấm
55 : 5 x 3 > 32 47
= 84 - 34 - 3
20 + 5 < 40 : 2 + 6
Làm VBT
Tóm tắt
Mỗi gói mì nặng: 80g
Mỗi hộp sữa nặng: 455g
2 gói mì và 1 hộp sữa nặng:...gam?
Cả 2 gói mì cân nặng:
80 x 2 = 160(g)
Cả hai gói mì và một hộp sữa cân
nặng:
160 + 455 = 615(g)
;;;¥;;;
Ngày soạn: 13/ 12/2010.
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 16/ 12/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số thành phố, nông thôn vùng quê ở nước ta.
- Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố,NT
- Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
- Thích học tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Chép sẵn đoạn văn lên băng giấy - Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút A – Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu làm
miệng bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ
và câu tuần 15.
B – Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu.
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
3phút
18phút
13phut
4phút
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
* Bài 1: Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm đôi.

- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Treo bản đồ.
* Bài 2: Treo 2 tranh thành phố, nông
thôn cho HS quan sát tranh và kể tên
các sự vật công việc ở thành phố,
nông thôn.
- GV cho HS 1 số biển ghi các sự
việc và công việc như sách hướng
dẫn đường phố, nhà cao tầng, ruộng
vườn ...
- Từng nhóm lên gắn.
* Bài 3: GV gắn 2 tờ in sẵn đoạn văn
 Củng cố - Dặn dò:
- Một HS đọc trước lớp.
- 2 em thảo luận.
- HS đại diện cặp phát biểu. Thành
phố Hà Nội, Hải Phòng ... Em khác
trả lời tiếp. Em kể vùng quê.
- HS lên bảng gắn tên ở bản đồ. Em
khác chỉ ở bản đồ.
- HS thảo luận.
- HS đọc lại.
- Trò chơi.
- HS lên bảng gắn vào các ô (thi đua
gắn nhanh, đúng).
Sự vật Công
việc
Thành
phố
Nông

thôn
- 2 đội thi đua, lớp nhận xét.
- Từng nhóm gắn, lớp nhận xét.
- Một vài HS đọc lại.
- Một HS đọc lại 1 hoạt động.
;;;¥;;
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa M.
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M, T, B.
- Tính chịu khó, thích học Tập viết.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa M, T. - Vở tập viết.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
3phút
3phút
18phút
13phut
4phút
A – Bài cũ:
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết
trước.
- Nhận xét – Cho điểm.
B – Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết chữ hoa.
a) Quan sát và nêu quy trình viết.
b) Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết vào bảng.
- GV viết mẫu, luyện viết chữ hoa.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, luyện viết từ ứng dụng:
- Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
- Luyện viết câu ứng dụng:
 Củng cố - Dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn về nhà viết phần còn lại.
- Một HS đọc: Lê Lợi.
- 3 HS lên bảng viết, HS
lớp viết vào bảng con.
- 3 HS lên bảng viết, HS
lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS viết.
+ 1 dòng chữ M, cỡ chữ
nhỏ.
+ 1 dòng chữ T, B cỡ
chữ nhỏ.
+ 2 dòng Mạc Thị Bưởi.
+ 4 dòng câu tục ngữ.
Về nhà tập viết lại bài
TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I. Mục tiêu

Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
-Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia.
-Áp dụng được việc cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng,
sai của biểu thức.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
3 phút
32
phút
5 phút
A.Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 1, 2 trang 78
B.Dạy bài mới:
-Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 1/ 80 ( SGK)
-Vài HS nêu cách tính giá trị biểu thức
rồi thực hiện phép chia.
-Các phép tính còn lại làm tương tự.
Bài tập 2/ 80 (SGK)
Các bài còn lại làm tương tự
Bài tập 3/ 80 ( SGK)
Bài tập 4/ 80 (SGK)
( HS khá, giỏi).
Củng cố - dặn dò:
Xem lại các BT đã làm.
Chuẩn bị bài luyện tập
2 HS lên bảng

-Nếu trong biểu thức có các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện các phép tính nhân chia
trước; rồi thực hiện các phép tính
cộng trừ sau.
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
86 - 10 x 4 = 86 - 40
= 46
HS làm bảng con
-Tính giá trị của biểu thức
Mẫu: 253 + 10 x 4 = 253 + 40
Làm vào phiếu học tập
Điền ghi Đ, sai ghi S:
Mẫu: 37- 5 x 5 = 12 Đ
13 x 3 - 2 = 13 S
Làm VBT
Tóm tắt
Mẹ hái: 60 quả táo
Chị hái : 35 quả táo xếp 5
hộp
Mỗi hộp:...quả táo?
-Tìm số táo của mẹ và chị hái
được tất cả.
-Tìm số táo có ở mỗi hộp.
Xếp hình
Cho 8 hình tam giác,
Mỗi hình như hình sau. Xếp
thành hình dưới đây
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG HIẾU.
Ngày soạn: 14/ 12/2010.
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 17/ 12/2010
CHÍNH TẢ: VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ - Viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu
bài "Về quê ngoại".
- Làm đúng bài tập. - Thích học Chính tả.
II. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3phút
3phút
18phút
13phut
4phút
A – Bài cũ:
- Bài 2.
- Nhận xét, dặn dò ghi điểm.
B – Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2:
a) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ "Về
quê ngoại".
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình
bày đoạn thơ viết theo thể lục bát.
Sau đó, cho HS đọc.
b) Hướng dẫn HS viết bài.- GV cho
HS ghi đầu bài, nhắc nhớ cách trình

bày.
 Hoạt động 3: Bài 2 lựa chọn.
 Củng cố - Dặn dò:
- Một HS đọc cho 2 hoặc 3 bạn viết
bảng lớp.
+ Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu
hẫu.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả
lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong
SGK để ghi nhớ.
- HS nhớ lại.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
* Bài giải:
+ Công cha, trong nguồn, chảy ra –
kính cha, cho tròn – chữ hiếu.
- HS về nhà học thuộc lòng câu ca
dao và hai câu đố trong bài tập.
;;;¥;;;
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN-NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện "Kéo cây lúa lên". Biết nghe và nhận
xét lời bạn kể.
- Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý.
Người thực hiện: Võ Thị Thiên Nga.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×