Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an hoat dong ngoai troi qaun sat cac phuong tiengiao thong (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.48 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ điểm: Phương tiện và luật lệ giao thông.
Độ tuổi: 5-6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Ngày soạn: 22-02-2011
Ngày dạy: 28-02-2011
Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Vinh.
I. Nội dung:
- Quan sát: Các phương tiện giao thông đi trên đường.
- Hoạt động tập thể:
+ Trò chơi vận động: Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”
+ Trò chơi dân gian: Trò chơi “Chi chi chành chành”
- Hoạt động tự do: Trẻ chơi những trị chơi trẻ thích.
II. Mục đích, u cầu:
- Trẻ biết trị chuyện cùng cơ về đối tượng quan sát:
+ Trị chuyện về các loại phương tiện giao thơng đi trên đường bộ.
+ Biết nhận ra đặc điểm của các phương tiện giao thông.
+ So sánh các phương tiện với nhau.
- Giáo dục:
+ Giáo dục trẻ luật lệ an tồn giao thơng.
+ Trẻ biết ngồi ngay ngắn khi đi trên tàu xe.
III. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát: Cổng trường ( để trẻ có thể quan sát các loại xe đi trên
đường).


- Các điều kiện phục vụ nội dung hoạt động:
+ Dây buộc làm chướng ngại vật.
+ Hình các phương tiện giao thông đường bộ ( ô tô khách, ô tô con, xe
đạp, xe máy...)
+ Rổ để các hình phương tiện giao thông.


+ Đồ chơi: phấn vẽ, đất nặn, ô ăn quan, cà kheo...
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

Hoạt động 1: Thảo luận với trẻ trước khi chơi:
- Các con ơi. Hàng ngày các con được ba mẹ trở đến - Trẻ trả lời.
trường bằng phương tiện gì?
- Vậy trên đường đi các con cịn thấy những phương tiện - Trẻ trả lời.
nào nữa?
- Hôm nay cô và các con hãy cùng đi xem có những - Vâng ah.
phương tiện giao thông nào đi trên đường nhé.
- Trước khi đi các con phải làm gì? (nhắc trẻ chỉnh lại - Trẻ trả lời
quần áo, thay giầy dép, đi ra sân phải đi theo hàng,
không chạy lung tung, xô đẩy bạn khác kẻo ngã)
Hoạt động 2: Quan sát:
- Cô đưa trẻ ra trước cổng trường và hướng trẻ quan sát - Trẻ quan sát.
các phương tiện giao thông đi lại trên đường.
- Cho trẻ thời gian quan sát những phương tiện đi lại
trên đường.
- Các con thấy trên đường có những phương tiện giao - Trẻ trả lời
thơng gì ?


- Vậy xe đạp có đặc điểm gì ?

- Trẻ trả lời


- Xe máy có đặc điểm gì ?

- Trẻ trả lời

-Các con có biết vì sao mà xe máy chạy được không ?

- Trẻ trả lời

- Muốn xe máy chạy được chúng ta phải đổ xăng. Vậy - Trẻ trả lời
khi đi xe máy mọi người phải như thế nào ?
- Khi đi xe máy phải như thế nào ?

- Trẻ trả lời

(Khi đi xe máy hay bất cứ phương tiện gì thì mọi người
cũng đều phải đi đúng phần đường quy định của mình,
đặc biệt khi đi xe máy thì mọi người phải đội mũ bảo - Trẻ lắng nghe.
hiểm, vì thế khi ba mẹ hay bất cứ ai trở các con đi bằng
xe máy thì các con nhớ nhắc mọi người đội mũ bảo
hiểm nhé.)
- Ngoài ra các con cịn nhìn thấy gì nữa nào ?
- Cơ nhìn thấy chiếc xe ơ tơ con nữa đấy. Thế các con
thấy ơ tơ con có đặc điểm gì ?
- Nó có mấy bánh ?

- Trẻ trả lời

- Vậy vì sao mà xe ô tô chạy được ?
- Các con ơi! Vì xe ơ tơ cũng có động cơ nên muốn xe ô
tô chạy được chúng ta cũng phải đổ xăng vào đấy.

- Các phương tiện giao thông trên được dùng để làm gì ? - Trẻ trả lời
(làm phương tiện di chuyển cho nhanh hơn, làm phương
tiện để vận chuyển hàng hóa...)
- Khi đi trên tàu xe các con phải ngồi như thế nào ?
- Thế khi gặp các biển đèn tín hiệu giao thơng thì các
con sẽ đi như nào ?
+ Đèn đỏ : Dừng lại
+ Đèn xanh : Đi tiếp

- Trẻ trả lời


+ Đèn vàng : Đi chậm lại.
Hoạt động 3: Hoạt động tập thể
- Hơm nay lớp mình đã học rất ngoan và giỏi, vì thế cơ
sẽ thưởng cho lớp mình 1 trị chơi, các con có thích
khơng nào?
- Vậy các con thích chơi trị chơi gì nào?

- Trẻ trả lời

- Khi chơi các con phải như thế nào?
* Trò chơi vận động:
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi 1 trị chơi, đó là trị
chơi:“Vượt chướng ngại vật”:
- Luật chơi, cách chơi:
+Cô làm chướng ngại vật bằng dây cột với nhau có hình - Trẻ lắng nghe
như sau:

cơ phổ biến luật

chơi.

+ Chia trẻ thành 2 đội chơi.
+ 2 đội đứng ở 2 vạch xuất phát khác nhau trước chướng
ngại vật.


+ Lần lượt từng trẻ đầu hàng ở mỗi đội chơi phải vượt
qua chướng ngại vật đó chạy về rổ để đồ chơi (trong đó
có hình các loại phương tiện giao thơng đường bộ) ở
đích. Đội 1 lấy hình ơ tơ khách và xe máy, cịn đội 2 lấy
hình ơ tơ con và xe đạp. Sau đó chạy lộn ngược lại sau,
bỏ hình đã chon của đội mình vào rổ của đội rồi chạy về
cuối hàng để bạn đầu hàng tiếp theo lên chơi tiếp.
+ Đội nào lấy được nhiều hình và đúng hơn là đội chiến
thắng.

- Trẻ quan sát cô

- Cô chơi mẫu cho trẻ xem.

chơi mẫu.
- Trẻ chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi dân gian:
- Chơi “chi chi chành chành”

- Trẻ nhắc luật


- Các con có nhớ cách chơi như thế nào không?

chơi.

- Cách chơi:
Một người đứng xịe bàn tay ra, các người khác giơ một
ngón tay trỏ ra đặt vào lịng bàn tay đó, người đó đọc
nhanh:
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Chấp dế đi tìm
Ù à ù ập.”
Đến chữ “ập” thì người đó nắm tay lại, cịn mọi người
thì cố gắng rút tay thật mạnh, ai rút khơng kịp bị nắm


trúng thì xịe tay ra làm thay người trước, đọc câu đồng
dao cho người khác chơi.
Hoạt động 4: Hoạt động tự do.
- Bây giờ cơ sẽ cho lớp mình chơi những trị chơi mà lớp
mình thích.

- Trẻ kể những

- Các con sẽ chơi trị chơi gì nào?

trị chơi mà trẻ


- Khi chơi thì phải như thế nào? (nhắc trẻ khi chơi thích chơi.
khơng được tranh giành đồ chơi của nhau, khơng được
xơ đẩy nhau.

- Trẻ trả lời.

- Chơi xong thì phải làm gì? (dọn dẹp đồ chơi lại)
- Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi như xích đu, bập
bênh, ngồi ra cịn có bóng, phấn, đất nặn. Các con thích
chơi gì thì chơi nhé!

- Trẻ chơi theo ý

- Cơ quan sát, bao quát và gợi ý trẻ chơi. ( Gợi í trẻ chơi thích của trẻ
những trị chơi hướng vào chủ đề giao thông như: Vẽ
các phương tiện giao thông…
Kết thúc hoạt động:

- Trẻ tập trung

- Cô tập trung trẻ lại và nhận xét giờ học

lại bên cô.

- Cô động viên khen trẻ, nhắc nhở gợi ý thêm nội dung
cho buổi chơi sau

- Trẻ thu dọn đồ

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi, nhặt rác rơi vãi bỏ đúng nơi


chơi và nhặt rác.

quy định

- Trẻ đi rửa tay

- Cho trẻ đi rửa tay và nghỉ

rồi vào lớp.

- Nhắc trẻ đi rửa tay rồi vào lớp.



×