Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.6 KB, 15 trang )






I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Xây dựng kế hoạch chuyên môn có thể xem là một
trong những nhân tố quyết định chất lượng dạy và
học trong mỗi đơn vị trường học.Do vậy, để xây
dựng được một kế hoạch chuyên môn đạt tính hiệu
quả là nhiệm vụ quan trọng của hiệu phó chuyên
môn. Chính tầm quan trọng như vậy, bên cạnh kế
hoạch chuyên môn của cả năm học được xây dựng
ngay từ đầu năm; hàng tháng, phó hiệu trưởng phụ
trách chuyên môn còn cần phải lập kế hoạch hoạt
động chuyên môn trong tháng đó và phải coi đây là
khâu số một trong công tác quản lý của mình.


II/Bốn giai đoạn xây dựng một kế hoạch chuyên môn
Quá trình xây dựng kế hoạch công tác tháng được tiến hành qua
bốn giai đoạn giống như là quy trình xây dựng kế hoạch năm học.
Kế hoạch chuyên môn hàng tháng phải được xây dựng theo một quy
trình hợp lý, khoa học, bắt đầu từ khâu chuẩn bị, thu nhận, chế biến và
xử lý thông tin. Bằng nhiều biện pháp khác nhau như: quan sát trực tiếp
thông qua việc dự giờ dạy của giáo viên, tiếp cận tài liệu sổ sách, thực
hiện chế độ thỉnh thị báo cáo thống kê của các bộ phận: tổ chuyên môn,
thiết bị, thư viện; tiếp xúc với giáo viên đồng thời nghiên cứu kế hoạch
năm học của trường, của phòng giáo dục và các văn bản chỉ thị mới
nhất của cấp trên tính đến thời điểm lập kế hoạch tháng. Bên cạnh đó,
đặc biệt chú ý xem xét kết quả thực hiện kế hoạch tháng trước, quan


tâm đến những thiếu sót, những vấn đề tồn tại và nguyên nhân chủ
quan lẫn khách quan. Ngoài ra, cũng cần khảo sát các mặt khác có liên
quan như tình hình cơ sở vật chất, tình hình an ninh trật tự trên địa
bàn… Nhờ đó, thông tin được thu nhận một cách đầy đủ và chính xác
về tất cả các mặt hoạt động của nhà trường trong tháng vừa qua.
Nguồn thông tin này lại liên tục được cập nhật, bổ sung, điều chỉnh mỗi
ngày cho đến thời điểm lập kế hoạch tháng sau.




Sau đây là bốn giai đoạn xây
dựng một kế hoạch chuyên môn
30
30
29
29
28
28
27
27
26
26
25
25
24
24
23
23
22

22
21
21
20
20
19
19
18
18
16
16
15
15
14
14
13
13
12
12
11
11
10
10
9
9
8
8
7
7
6

6
5
5
4
4
3
3
2
2



Giai đoạn một (khâu chuẩn bị): cần thu nhận
và xử lý thông tin một cách bài bản và kế hoạch.
Đó là một đảm bảo cho kế hoạch công tác tháng
tiếp theo được dự thảo bằng những nội dung
cấp thiết, các chỉ tiêu thể hiện quyết tâm cao
cùng những biện pháp sáng tạo phù hợp với khả
năng, điều kiện cho phép của nhà trường. Chính
ở đây, ta cũng thấy tính kế thừa và phát triển
của nguyên tắc của kế hoạch hóa. Bởi kế hoạch
tháng sau bao giờ cũng dựa trên cơ sở đạt
được của tháng trước và phát triển ở mức độ
cao hơn, hoàn thiện hơn.

×