Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

KHBD mĩ THUẬT 8 kỳ 2 THEO CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.8 KB, 50 trang )

MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
Tuần

Ngày soạn:

Tiết

Ngày dạy:

MĨ THUẬT 8

Bài 19: Vẽ theo mẫu
VẼ CHÂN DUNG
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được các nét cơ bản về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt
người
2. Năng lực:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành
3. Phẩm chất:
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và
có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - phương tiện: hình minh hoạ tỷ lệ khn mặt người, một số ảnh
chân dung.
2. Học sinh: ảnh chân dung, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.


b, Nội dung: Những bộ phận trên gương mặt người
c, Sản phẩm: Trình bày của HS
d, Tổ chức thực hiện:
GV đắt câu hỏi: trên khn mặt người thường có những bộ phận nào?
HS kể: mắt, mũi, miệng, lơng, mày, tóc, má ...
1


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
MĨ THUẬT 8
HS minh họa nhanh trên bảng theo cảm nhận của em về các bộ phận trên khuôn
mặt người.
-Vào bài học:
Giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV-HS

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu về các bộ phận trên khuôn mặt, tương quan tỉ
lệ giữa các bộ phận
b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV
c, Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi của GV, HS nhận ra sự khác biệt giữa các
khuôn mặt
d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Quan sát nhận xét


GV giới thiệu 1 số tranh ảnh chân dung
ở các lứa tuổi, yêu cầu HS quan sát
khuôn mặt các bạn xung quanh, đặt câu
hỏi, HS trả lời:
-Khn mặt người có những điểm
chung nào?
-Tại sao ai cũng có những điểm chung
đó nhưng ta lại phân biệt được người
này với người kia?
*GV treo 1 số hình dáng các khn mặt
cho HS nhận ra hình dáng bề ngồi các
khn mặt khơng giống nhau.
GV minh hoạ thêm trên bảng cho HS
biết
*GV treo tranh 1 số khuôn mặt, HS
nhận ra tương quan tỷ lệ giữa các bộ
2


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

phận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát tỷ lệ mặt người
a, Mục tiêu: Giúp HS hiểu về tương quan tỉ lệ giữa các bộ phận trên gương mặt
người
b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV
c, Sản phẩm: HS nắm rõ được tỉ lệ khuôn mặt người và trả lời các câu hỏi của GV
d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

II. Tỉ lệ khuôn mặt người:

GV treo hình minh hoạ khn mặt người
có phân chia tỷ lệ. HS quan sát, trả lời câu
hỏi.
-Tỷ lệ khuôn mặt người chia theo chiều
dài như thế nào? -Tỷ lệ khuôn mặt người
chia theo chiều rộng như thế nào?
GV: Đây là tỷ lệ chung có tính khái qt.
Trẻ em có tỷ lệ khác người trưởng thành.

Chia làm 3 phần (chiều dọc)
- Phần 1: Từ Chân tóc xuống đến lơng

Mặt người nhìn chính diện: Chia làm 3

mày.

phần
- phần thứ nhất: Từ đỉnh đầu xuống đến

- Phần 2 : Từ lông mày đến mũi.


điểm cao nhất của lông mày. Cũng chia

- Phần 3 : Từ mũi đến cằm

làm 3 phần : Từ đỉnh đầu xuống đến chân

*Từ mũi đến cằm chia đôi = mơi

tóc khoảng 1 phần, trán 2 phần cịn lại.

dưới.

- Phần thứ 2 : Từ lông mày xuống đến hết
chiều dài mũi.
3

Chia làm 5 phần ( chiều ngang)


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

- Phần thứ 3 : Từ nhân trung đến hết cằm.
Trong đó nhân trung chiếm 1/3 độ dài.
Nhân trung là khoảng nối từ mũi xuống
môi trên. Đường phân chia môi trên và
mơi dưới chính là đường chia đơi phần thứ
3 này thành 2 phần bằng nhau

Một vài điểm nữa: Khoảng cách giữa 2
mắt bằng chiều dài 1 mắt.
Điểm trên cùng của vành tai bằng đuôi mắt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
a, Mục tiêu: Tìm tỷ lệ khn mặt
b, Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm tỷ lệ khn mặt
c, Sản phẩm: HS tìm được tỷ lệ khn mặt
d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

III. Thực hành:

GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm Quan sát khn mặt bạn, vẽ phác
cho HS cách tìm tỷ lệ.

hình dáng bề ngoài và tỷ lệ các bộ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

phận.

HS đọc SGK thực hiện yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
4


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

HS lắng nghe, ghi chép vào vở.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ của bạn về hình dáng, tỷ lệ các bộ phận trên khn
mặt.
GV biểu dương những HS có bài làm tốt
GV nhận xét giờ học
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV
c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Vẽ chân dung bạn , người thân trong gia đình em
Tỉ lệ khn mặt người chia làm 3 phần
- Phần 1: Từ Chân tóc xuống đến lơng mày.
- Phần 2: Từ lơng mày đến mũi.
- Phần 3: Từ mũi đến cằm
*Từ mũi đến cằm chia đôi = môi dưới.

* Hướng dẫn về nhà
- Quan sát khuôn mặt người thân,
- Làm bài tập sgk
- Đọc trước bàì19 vẽ chân dung bạn

5


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
Tuần
Ngày soạn:
Tiết

MĨ THUẬT 8

Ngày dạy:

Bài 20: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mỹ thuật hiện đại
phương Tây.
2. Năng lực:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành
3. Phẩm chất:
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và
có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:- Phương tiện: Bộ đồ dùng dạy học MT8. Sưu tầm tranh ảnh về giai
đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: HS tìm hiểu về phương Tây từ cuối thế kì XIX đến đầu thế kỷ XX
c, Sản phẩm: Trình bày của HS
d, Tổ chức thực hiện:
Em hãy nói hiểu biết của em về phương Tây từ cuối thế kì XIX đến đầu thế kỷ XX.
- Vào bài học: Giới thiệu bài
6


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

MĨ THUẬT 8

Hoạt động của GV-HS

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bối cảnh lịch sử:
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh lịch sử phương Tây từ cuối thế kỷ XIX
đến thế kỷ XX
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Vài nét về bối cảnh lịch sử

PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm,

- Công xã Pari 1871

luyện tập

- Chiến tranh thế giới 1914-1918

KT: hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự án

- Cách mạng tháng 10 Nga 1917

NL: giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu tự nhiên, xã hội, lịch *Những biến động lịch sử đã ảnh
sử, thẩm mĩ
hưởng nhiều đến sự phát triển
GV yêu cầu HS đọc sgk, qua những kiến thức đã học, mỹ thuật.
tìm hiểu trả lời câu hỏi:
- Lịch sử phương Tây giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX có những điểm gì nổi bật?
GVKL: Những biến động về chính trị, xã hội đã tác
động đến mỹ thuật. Đây là thời kỳ ra đời và kế tiếp
lẫn nhau giữa các trào lưu nghệ thuật mới.
GV yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu II. Sơ lược về 1 số trường phái
mỹ thuật
hỏi:
- Tại sao trường phái hội hoạ Ấn tượng lại có tên như

vậy?
- Năm ra đời của trường phái?
- Kể tên 1 số hoạ sỹ tiêu biểu?
- Tên 1 số tác phẩm tiêu biểu?
7


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

- Đặc điểm sáng tác riêng của trường phái?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe và thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Các trường phái hội họa

Hoàn cảnh ra
đời

Trường phái hội hoạ

Trường phái hội hoạ

Trường phái hội hoạ

Ấn tượng


Dã thú

Lập thể

- Không chấp nhận lối

Năm 1905 tại cuộc

-Không chịu lệ thuộc

vẽ “khuôn vàng thước

triển lãm ở Pa-ri có

vào đối tượng miêu tả,

ngọc” mà muốn đưa

một phịng tranh đầy

họ tìm cách diễn tả cái

cảnh vật thực vào

màu sắc rực rỡ,đặc

mới

tranh vẽ


biệt dữ dội về màu
sắc ( Dã Thú)

Đặc điểm

- Chú trọng không

-Cách tân màu sắc

-Giản lược hóa hình thể

gian, ánh sáng và màu

triệt để : những mảng

bằng các hình kỉ hà,

màu nguyên chất gay

những hình khối lập

gắt, những đường

phương, khối hình ống.

viền mạnh bạo, dứt
khoát.

8



MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
- Mô-nê, Ma-nê, Rơ-

- Ma-tít-xơ, Vo-la-

noa, Đờ-ga...

manh,Van-đơn-ghen...

MĨ THUẬT 8
-Pi-cát-xơ

Tác giả, tác
phẩm

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Học bài, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về các trường phái hội hoạ đã học
- Đọc trước bài 29, chuẩn bị tư liệu cho bài học, dụng cụ học tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành u cầu củ GV
c) Sản phẩm: HS sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về mĩ thuật hội họa phương Tây
d) Tổ chức thực hiện:
- Em có thể học hỏi phong cách vẽ tranh của các trường phái vào vẽ tranh của

mình
- Chú ý cách sử dụng màu sắc, ánh sáng, không gian vào trong tranh.
* Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa
Sưu tầm tranh, ảnh 3 trường phái: ấn tượng, giã thú, lập thể

9


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

Tuần 25
Ngày soạn
Ngày dạy:
Bài 29: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA
TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm về trường phái hội hoạ ấn tượng
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
3. Phẩm chất:
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và
có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phương tiện: tranh trong đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh phiên
bản.

2. Học sinh: sưu tầm tranh, tư liệu của các hoạ sỹ trong bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo
tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: HS tìm hiểu về trường phái hội họa ấn tượng.
c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Em hãy nói hiểu biết của em về trường phái hội họa ấn tượng.
10


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
- Vào bài học: Giới thiệu bài

MĨ THUẬT 8

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV-HS

Sản phẩm dự kiến

a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái quát về trường phái hội họa ấn tượng
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV ra 1 số câu hỏi củng cố kiến thức học sinh:
- Kể tên một số trường phái hội hoạ tiêu biểu của mỹ thuật
phương Tây từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

- Kể tên 1 số hoạ sỹ, tác phẩm tiêu biểu của trường phái ấn
tượng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các hoạ sỹ
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái quát về các hoạ sỹ trường phái hội họa ấn tượng
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc sgk, cho HS thảo luận trả về:
11


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?
- Các tác phẩm tiêu biểu?
(Chất liệu?Nội dung?)
Nhóm 1 : Hoạ sỹ Mơ-nê
Nhóm 2 : Hoạ sỹ Ma-nê
Nhóm 3 : Hoạ sỹ Van-goc

Nhóm 4 : Hoạ sỹ Xơ-ra
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạ sỹ Mô-nê
-Năm - 1840-1926

Hoạ sỹ Ma-nê

Hoạ sỹ Van-goc

Hoạ sỹ Xơ-ra

- 1832-1883

- 1853-1890

-1859-1891

sinh mất?

- khám phá về - Vẽ về cảnh màu sắc và ánh sinh

hoạt

dùng


của mảng

những - Chấm hàng
màu nghàn

sáng, và thích người dân thành nguyên sắc gay màu

đốm
nguyên

thú với những thị

gắt, đường nét chất cho đến

-Đặc

phát hiện riêng

mạnh bạo dứt khi đạt được

điểm

khi vẽ lại.

khoát.

hiệu quả mong
muốn.

12



MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
Tác

MĨ THUẬT 8

- TP: buổi hoà

-

TP:

Chiều

phẩm - TP: ấn tượng nhạc ở Tu-le-ri- TP: Hoa diên vĩ chủ nhật trên
tiêu
e:
đảo Gơ-răng
mặt trời mọc:
- Chất liệu: tranh
biểu
Giat-tơ
Chất liệu: tranh Chất liệu: tranh sơn dầu
sơn dầu

sơn dầu

Chất liệu: tranh
sơn dầu


- Nội dung: Diễn - Nội dung: phản - Nội dung: diễn
Nội

tả 1 buổi sớm ánh quang cảnh tả

sức

dung

mai tại hải cảng, ngày hội, thú vui mãnh

tác

sương mờ ảo, của giới tiểu tư loài hoa diên vĩ.

liệt

- Nội dung:

sống Diễn tả cảnh
của đông vui nhộn

phẩm mặt trời mọc ảnh sản ở Pa-ri
hưởng tới toàn

nhịp của người
dân trên đảo.

bộ cảnh vật: mặt

nước, bầu trời...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV ra 1 số câu hỏi củng cố kiến thức cho học sinh.
- Nhận xét biểu dương những học sinh có câu trả lời tốt
- Gv nhận xét đánh giá giờ dạy.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành u cầu củ GV
c) Sản phẩm: Áp dụng phong cách vẽ tranh của các trưường phái vào vẽ tranh của
mình
d) Tổ chức thực hiện:

13


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
MĨ THUẬT 8
- Em có thể học hỏi phong cách vẽ tranh của các trường phái vào vẽ tranh của
mình
- Chú ý cách sử dụng màu sắc, ánh sáng, không gian vào trong tranh
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập sgk
- Đọc trước bài 24, chuẩn bị đồ dùng Vẽ tranh cổ động , kiểm tra thực hành

Tuần26
Ngày soạn

Ngày dạy

Bài 22: Vẽ tranh
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
(Kiểm tra thực hành-Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
2. Năng lực:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất:
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và
có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phương tiện: sưu tầm 1 số tranh cổ động lớn. Chuẩn bị 1 số tranh đề
tài để so sánh với tranh cổ động.
14


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
2. Học sinh: sưu tầm tranh cổ động.

MĨ THUẬT 8

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS tìm hiểu về tranh cổ động
c) Sản phẩm: Trình bày của HS

d) Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài vẽ tranh đề tài lao động
- Vào bài học: Giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái quát về tranh cổ động
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Thế nào là tranh cổ động?

GV treo 1 số tranh cổ động, cho HS
quan sát, tìm hiểu, trả lời câu hỏi:
-Thế nào là tranh cổ động?
GV treo tranh đề tài và tranh cổ động
-Sự khác nhau giữa tranh đề tài và
tranh cổ động?
*Tranh đề tài: vẽ cụ thể về 1 nội dung
đề tài, hình và cảnh vật thực, màu sắc và -Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ
nội dung phong phú.
trương chính sách của Đảng và nhà
*Tranh cổ động: Tranh có mảng hình và nước, các hoạt động XH và các sản
mảng chữ, bố cục thường là những phẩm hàng hoá.
15



MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn,
mà sắc có tính tượng trưng gây ấn tượng
mạnh.
-Vị trí đặt tranh cổ động?
-Tranh cổ động thường đặt ở những nơi
cơng cộng.
*GV phân tích bức tranh: “Vì mái
khơng có ma t” của Chiêu Anh Luận
-Bố cục: hình ảnh, chữ
-Màu sắc, ý nghĩa
GVKL: Đây là 1 bức tranh đẹp về bố
cục, về hình tượng, có sức hấp dẫn, thu
hút người xem.
GV cho HS xem 1 số tranh cổ động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận
xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về cách vẽ tranh cổ động
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS nắm được các bước vẽ tranh cổ động
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


II.Cách vẽ::

- Nêu các bước vẽ tranh đề tài? -Chọn nội dung
- HS trả lời, GV kết luận, liên kết với
16

MĨ THUẬT 8


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

các bước vẽ tranh cổ động, có 1 vài nét -Tìm bố cục: vẽ phác mảng hình, mảng
khác tranh đề tài.

chữ

GV minh hoạ các bước vẽ lên bảng, -Vẽ hình chi tiết
hướng dẫn thêm cách chọn hình ảnh và -Vẽ màu
kiểu chữ thích hợp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận
xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

a) Mục tiêu: HS vẽ được tranh cổ động
b) Nội dung: HS tiến hành vẽ tranh cổ động theo hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm: sản phẩm tranh cổ động của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

III. Thực hành:

HS làm bài khoảng 10 phút, GV theo -Làm phác thảo 1 bức tranh cổ động, nội
dõi HS thực hành.

dung tuỳ thích

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Chất liệu: giấy A4, chì.

HS thực hành vẽ tranh cổ động
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
17


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT


MĨ THUẬT 8

b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
GV thu 1 số bài phác thảo, cho HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, chữ
GV nhận xét bổ sung, nhận xét giờ dạy
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Vị trí đặt tranh cổ động?
-Tranh cổ động thường đặt ở những nơi cơng cộng.
* GV phân tích bức tranh: “Vì mái khơng có ma t” của Chiêu Anh Luận
-Bố cục: hình ảnh, chữ
-Màu sắc, ý nghĩa
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập sgk
-Hoàn thành phác thảo ở nhà
-Chuẩn bị màu vẽ, giấy để tiết sau thực hành

Tuần 27
Ngày soạn
18


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
Ngày dạy


MĨ THUẬT 8

Kiểm tra thực hành
Bài 23: Vẽ tranh
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
(Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,n ăng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và
có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:- Phương tiện: sưu tầm 1 số tranh cổ động lớn. Chuẩn bị 1 số tranh đề
tài để so sánh với tranh cổ động.
2. Học sinh: sưu tầm tranh cổ động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: Kiểm tra vẽ tranh cổ động
c, Sản phẩm: Tranh vẽ của HS
d, Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra bài vẽ tiết 1: nhận xét một số bài vẽ tranh cổ động
- Vào bài học: Giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
19



MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
Hoạt động của GV-HS

MĨ THUẬT 8
Sản phẩm dự kiến

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài:
a, Mục tiêu: Hướng dẫn HS vẽ 1 bức tranh cổ động tuỳ chọn nội dung đề tài.
b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV
c, Sản phẩm: HS thực hành vẽ và nộp lại sản phẩm
d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

1. Thực hành:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Vẽ 1 bức tranh cổ động tuỳ

- Giấy vẽ, màu vẽ

chọn nội dung đề tài.

- Bản phác thảo

- Chất liệu: giấy A4, màu vẽ

GV ra đề: Vẽ 1 bức tranh cổ động theo ý thích.
* GV gợi ý giúp HS tìm và chọn nội dung đề tài.

-Phịng chống tệ nạn xã hội: ma tuý..
-Bảo vệ môi trường xanh, sạch , đẹp..
-Dân số kế hoạch hố gia đình..
* GV gợi ý lại cách vẽ cho HS:
-Tìm hình ảnh chính phụ: hình ảnh phải cơ động, súc
tích, mang ý nghĩa biểu trưng cao
-Cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ
- Màu sắc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hành vẽ 1 bức tranh cổ động theo ý thích.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và cho điểm
20


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
a, Mục tiêu: Đánh giá kết quả thực hành của HS
b, Nội dung: HS lắng nghe GV nhận xét
c, Sản phẩm: HS lắng nghe
d, Tổ chức thực hiện:
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về:
- Đề tài
- Bố cục: hình ảnh, chữ, cách sắp xếp
- Màu sắc

GV nhận xét bổ sung, biểu dương những HS có bài vẽ
tốt, cho điểm, nhận xét giờ học.

Kiểm tra thực hành 45’
( 2 tiết : tiết 1, vẽ hình, tiết 2: vẽ màu)
4. Ra đề
Em hãy vẽ 1 bức tranh cổ động tùy chọn nội dung đề tài
- Màu sắc,hoạ tiết tuỳ chọn.
- Khuụn khổ giấy : A4
5. Đáp án và biểu điểm
Loại đạt: Đ(5-10 đ)
-

Vẽ được 1 bức tranh cổ động , biết cách sắp xp chi tit cõn i , hp lớ sáng

tạo
- Màu sắc nổi bật , có gam màu phù hợp nội dung làm rừ trọng tõm.
- Hoàn thành bài đúng thời gian
- Bố cục trên giấy hợp lí, cõn đối có chính có phụ
- Hỡnh vẽ biết sắp xếp hài hoà, phù hợp với đặc trưng của đề tài
- Hỡnh vẽ đẹp, cân đối.
21


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
Loại chưa đạt: Đ ( 0-4 đ)

MĨ THUẬT 8

- Không vẽ được 1 bức tranh cổ động. Cha biết sắp xếp hỡnh vẽ , khơng rõ hình

ảnh nội dung , hỡnh vẽ q cẩu thả, thiếu sáng tạo, bài chưa hoàn thành.
6. Hoạt động luyện tập
Yêu cầu học sinh nộp bài
- Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập của lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi những
cá nhân có ý thức làm bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập
* Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm tranh cổ động
- Chuẩn bị cho bài 26 giới thiêu tỉ lệ khuôn mặt người

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 26: Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ LỀU TRẠI
Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu vì sao cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại
- Biết cách trang trí và trang trí được cổng trại, lều trại theo ý muốn
- HS gắn bó với sinh hoạt tập thể
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giỏo viờn: Đề ra.
- Học sinh: giấy, bỳt màu vẽ...
- Phương phỏp dạy học: luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Viết đề ra: Hãy trang trí một cổng trại hoặc mái trại theo ý thích.
22


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
3. Thực hành kiểm tra.


MĨ THUẬT 8

- HS làm bài, Gv quan sát, theo dõi.
4. Biểu điểm:
* Loại đạt:
-Bài trang trí có sự sáng tạo, đẹp,có tính ứng dụng cao.
- Màu sắc hài hịa, tươi sáng, phù hợp theo mùa, khơng gian sử dụng.
* Chưa đạt:
- Bài trang trí chưa thể hiện rỏ cổng trại hoặc mái trại theo yêu cầu.
- Chưa vẽ màu.

Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị cho bài sau: Giới thiệu tỉ lệ người và tập vẽ dáng người

23


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736

MĨ THUẬT 8

Tuần 28
Ngày soạn
Ngày dạy
Bài 26: Vẽ theo mẫu
GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS biết sơ lược về tỷ lệ cơ thể người

2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và
có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:- Phương tiện: Sưu tầm tranh ảnh tồn thân của trẻ em, thanh thiếu
niên, hình gợi ý cách vẽ tỷ lệ người.
2. Học sinh: dụng cụ vẽ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
24


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ FB, ZALO: 0946.734.736
c, Sản phẩm: HS lắng nghe

MĨ THUẬT 8

d, Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét bài kiểm tra.
- Vàobài học: Giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV-HS

Sản phẩm dự kiến


Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
a, Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ của GV
c, Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi của GV,
d, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Quan sát nhận xét

GV giới thiệu tranh ảnh về tỷ lệ cơ
thể người ở độ tuổi trẻ sơ sinh, 1 tuổi,
4 tuổi, 9 tuổi, 16 tuổi, người trưởng
thành. HS quan sát, trả lời câu hỏi:
- Đây là hình ảnh cơ thể người theo
độ tuổi nào?
- Người ta căn cứ vào đâu để xác định
tỷ lệ kích thước các bộ phận trên cơ
thể

người?

- Đầu người được tính từ đâu đến -Độ tuổi: trẻ sơ sinh, 1 tuổi, 4 tuổi, 9 tuổi,
đâu?
16 tuổi, người trưởng thành.
*GV hỏi lại học sinh cách chia các bộ -Căn cứ vào đơn vị đầu người
phận trên khuôn mặt người, GV bổ
-Đầu người tính từ đỉnh đầu đến cằm.
sung nhắc lại để HS nhớ.
- Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu

*GV chỉ vào tranh vẽ 1 số lứa tuổi:
- Trẻ 1 tuổi: 4 đầu...
- Tỷ lệ chiều cao cơ thể người tính
theo đầu người ở những lứa tuổi này? - Chiều cao của con người thay đổi theo độ
tuổi và có sự thay đổi ở tương quan tỷ lệ
25


×