BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
---------------***---------------
PHÙNG NGỌC TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ GẮN VỚI RỪNG NGẬP MẶN
TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
LUẬN VĂN THẠC SỸ
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
---------------***---------------
PHÙNG NGỌC TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ GẮN VỚI RỪNG NGẬP MẶN
TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ
CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGUYỄN THỊ XUÂN THẮNG
2. TS. NGÔ XUÂN NAM
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyễn Thị Xuân Thắng và TS. Ngô Xuân Nam với đề tài “Đánh giá mức độ dễ bị
tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế gắn với rừng ngập mặn tỉnh Thanh Hóa
và đề xuất giải pháp ứng phó”.
Các kết quả nghiên cứu và kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất
kỳ một nguồn nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn
tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Phùng Ngọc Trường
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, khoa
Môi trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi
xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Xuân Thắng và TS.
Ngô Xuân Nam đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Sau đó, tơi xin chân thành cảm ơn đến ban chủ nhiệm và tập thể cán bộ thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu giải pháp tổng hợp để phục hồi và phát triển bền vững rừng phòng hộ ven
biển tỉnh Thanh Hóa” - Mã số: ĐTĐL.CN-34/17 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tham
gia nghiên cứu và sử dụng số liệu để hoàn thành luận văn.
Đồng thời cho tôi gửi lời cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích
lệ, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt huyết và năng
lực của mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới hạn thời gian quy định,
luận văn này cịn những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những đóng góp q báu của
quý thầy cô và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời
gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2019
Học viên
Phùng Ngọc Trường
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..............................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ...................................ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1.
2.
Tính cấp thiết ........................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
3.
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ..........................................................3
4.1. Cách tiếp cận .....................................................................................................3
4.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3
5. Cấu trúc luận văn .................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ......................................................................................................5
1.1. Một số khái niệm chính về vấn đề nghiên cứu ..................................................5
1.1.1. Biến đổi khí hậu và mức độ dễ bị tổn thương .................................................5
1.1.2. Sinh kế và sinh kế bền vững trước tác động của BĐKH .................................7
1.1.3. RNM và vai trò của RNM với sinh kế trong điều kiện BĐKH ........................8
1.2. Tổng quan nghiên cứu mức độ dễ bị tổn thương do BĐKH đến sinh kế trên thế
giới ..........................................................................................................................9
1.3. Tổng quan nghiên cứu mức độ dễ bị tổn thương do BĐKH đến sinh kế tại Việt
Nam ........................................................................................................................12
1.4. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sinh kế khu vực
nghiên cứu ..................................................................................................................14
1.4.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .....................................................14
1.4.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý. ..........................................................................14
1.4.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................15
1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................25
1.4.2.1. Đặc điểm dân số - xã hội .......................................................................25
1.4.2.2. Đặc điểm kinh tế ....................................................................................29
1.4.3. Hiện trạng sinh kế gắn với RNM khu vực nghiên cứu ................................ 31
1.5. Kết luận Chương 1. .........................................................................................39
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................40
iii
2.2.1. Phương pháp thu thập, kế thừa và tổng hợp tài liệu ................................... 40
2.2.2. Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa .................................................... 41
2.2.3. Phương pháp chuyên gia ............................................................................. 42
2.2.4. Phương pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thương đến sinh kế theo LVI ...... 42
2.2.5. Phương pháp xây dựng bộ yếu tố để đánh giá MĐDBTT cho khu vực nghiên
cứu .......................................................................................................................... 46
2.3. Kết luận Chương 2.............................................................................................. 50
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 51
3.1.
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do BĐKH đến sinh kế gắn với RNM khu vực
nghiên cứu .................................................................................................................. 51
3.1.1. Đánh giá mức độ phơi bày dưới ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế gắn với
RNM khu vực nghiên cứu ....................................................................................... 51
3.1.2. Đánh giá mức độ nhạy cảm dưới tác động của BĐKH đến sinh kế gắn với
RNM khu vực nghiên cứu ....................................................................................... 54
3.1.2.1. Đánh giá hiện trạng chăm sóc sức khỏe dưới tác động của BĐKH đến
sinh kế. ................................................................................................................ 54
3.1.2.2. Đánh giá hiện trạng cung cấp thực phẩm dưới tác động của BĐKH đến
sinh kế. ................................................................................................................ 56
3.1.2.3. Đánh giá tiếp cận các tiện nghi dưới tác động của BĐKH đến sinh kế.
............................................................................................................................ 58
3.1.3. Đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng dân cư gắn với RNM
khu vực nghiên cứu ................................................................................................ 60
3.1.3.1. Đánh giá hiện trạng sinh kế trước tác động BĐKH của cộng đồng dân
cư gắn với RNM khu vực nghiên cứu ..................................................................... 60
3.1.3.2. Đánh giá hiện trạng dân số - xã hội trước tác động BĐKH của cộng đồng
dân cư gắn với RNM khu vực nghiên cứu .............................................................. 63
3.1.3.3. Đánh giá hiện trạng hỗ trợ cộng đồng trước tác động BĐKH của cộng
đồng dân cư gắn với RNM khu vực nghiên cứu..................................................... 65
3.1.4. Đánh giá MĐDBTT do BĐKH đến sinh kế gắn với RNM khu vực nghiên cứu
................................................................................................................................ 68
3.1.4.1. Đánh giá MĐDBTT do BĐKH đến sinh kế gắn với RNM khu vực nghiên
cứu theo 7 yếu tố chính ...................................................................................... 68
3.1.4.2. Đánh giá MĐTT do BĐKH đến sinh kế gắn với RNM khu vực nghiên cứu
theo 3 nhóm cấu thành của IPCC ...................................................................... 71
3.2. Đề xuất giải pháp ứng phó ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế gắn với RNM
khu vực nghiên cứu .................................................................................................... 73
iv
3.2.1. Tăng cường các biện pháp thích ứng với BDKH và giảm tính nhạy cảm cho
khu vực nghiên cứu ................................................................................................ 73
3.2.2. Tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên RNM và bảo vệ
môi trường, đảm bảo phát triển chiến lược sinh kế bền vững gắn với RNM ........76
3.2.3. Đẩy mạnh truyền tuyên, giáo dục nâng cao nhận thức về sinh kế gắn với
RNM và đổi mới tư duy, hình thành ý thức chủ động thích ứng với BĐKH. .......79
3.3. Kết luận Chương 3. ..........................................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................82
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ ........84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 85
v
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Bản đồ các xã khu vực nghiên cứu ........................................................... 14
Hình 1.2. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi của nhiệt độ khơng khí trung bình
năm giai đoạn 2003 - 2017 ..................................................................................... 17
Hình 1.3. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi của tổng lượng mưa trung bình năm
giai đoạn 2003 - 2017 ............................................................................................ 20
Hình 1.4. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm,
tỉnh Thanh Hóa ...................................................................................................... 23
Hình 1.5. Rừng hỗn giao Trang, Bần chua tại xã Nga Tân, huyện Nga Sơn .............. 33
Hình 1.6. Rừng hỗn giao Trang, Bần chua tại xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn ............ 33
Hình 1.7. Rừng hỗn giao Bần chua, Bần khơng cánh xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc ...... 34
Hình 1.8. Rừng Trang xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc .................................................. 34
Hình 1.9. a. Kích điện bắt tơm dảo ở người dân xã Đa Lộc; b. Lưới bắt cua, cáy ở người
dân xã Đa Lộc; c. Dụng cụ cào ngao hến xã Nga Tân; d. Lưới đựng thủy sản khai thác
............................................................................................................................. 37
Hình 1.10. a. Khai thác cua cáy ở người dân xã Nga Tân; b. Khai thác ốc mút ở xã Hải
Lộc ....................................................................................................................... 38
Hình 2.1. Mơ hình đóng góp của các nhân tố IPCC đến các yếu tố tổn thương chính 45
Hình 3.1. Giá trị 7 yếu tố chính cho các khu vực nghiên cứu .................................... 69
Hình 3.2. Giá trị E, S, AC tại khu vực nghiên cứu ................................................... 72
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Khái niệm MĐDBTT do BĐKH của IPCC ................................................ 6
Bảng 1.2. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm (0C) .................................... 17
Bảng 1.3. Nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình tháng và năm (⁰C) ......................... 18
Bảng 1.4. Số ngày nắng nóng có nhiệt độ từ 35oC trở lên trong năm (Ngày) ............. 18
Bảng 1.5. Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng và năm (⁰C) ....................... 19
Bảng 1.6. Số ngày rét đậm, rét hại có nhiệt độ dưới 15oC trong năm (Ngày)............. 19
Bảng 1.7. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) ............................................. 20
Bảng 1.8. Số giờ nắng trung bình tháng và năm (Giờ) ............................................. 21
Bảng 1.9. Mực nước biển dâng theo các kịch bản khác nhau (cm) ............................ 22
Bảng 1.10. Nguy cơ ngập các huyện nghiên cứu trong tỉnh Thanh Hóa .................... 23
Bảng 1.11. Tình hình thiên tai tại khu vực nghiên cứu ............................................. 24
Bảng 1.12. Dân số, mật độ các xã khu vực nghiên cứu giai đoạn năm 2015-2017 ..... 25
Bảng 1.13. Số hộ nghèo, cận nghèo các xã khu vực nghiên cứu năm 2017 ............... 26
Bảng 1.14. Số giáo viên và học sinh các cấp xã nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2017 ... 27
Bảng 1.15. Hiện trạng cơ sở vật chất y tế khu vực nghiên cứu năm 2017 .................. 28
Bảng 1.16. Sản lượng nông sản và số lượng đàn gia súc các xã nghiên cứu (2017) ... 30
Bảng 1.17. Hiện trạng diện tích RNM tại huyện Nga Sơn ....................................... 34
Bảng 1.18. Hiện trạng diện tích RNM tại huyện Hậu Lộc ........................................ 35
Bảng 1.19. Diện tích đất bãi bồi ven biển khu vực nghiên cứu ................................. 35
Bảng 1.20. Số hộ được tập huấn hưỡng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc RNM
khu
vực nghiên cứu ...................................................................................................... 36
Bảng 1.21. Hoạt động khai thác và công cụ khai thác tại các xã điều tra ................... 36
Bảng 1.22. Mục đích khai thác rừng ngập mặn tại các xã điều tra ............................ 37
Bảng 1.23. Người dân khai thác, nuôi trồng thủy sản trong RNM để làm thực phẩm khu
vực nghiên cứu ...................................................................................................... 38
Bảng 2.1. Sự đóng góp của các nhân tố IPCC đến các yếu tố tổn thương chính ........ 43
Bảng 2.2. Bảng phân cấp mức độ tổn thương theo 7 yếu tố chính ............................ 44
Bảng 2.3. Bảng phân cấp mức độ tổn thương theo IPCC ......................................... 45
Bảng 2.4. Bộ yếu tố để đánh giá MĐDBTT cho khu vực nghiên cứu ....................... 47
Bảng 3.1. Giá trị chuẩn hóa các yếu tố phụ trong các thảm họa tự nhiên và BĐKH của
biến mức độ phơi bày ............................................................................................ 53
vii
Bảng 3.2. Giá trị chuẩn hóa các yếu tố phụ trong hiện trạng chăm sóc sức khỏe
của biến mức độ nhạy cảm ..................................................................................... 55
Bảng 3.3. Giá trị chuẩn hóa các yếu tố phụ trong hiện trạng cung cấp thực phẩm
của biến mức độ nhạy cảm ..................................................................................... 57
Bảng 3.4. Giá trị chuẩn hóa các yếu tố phụ trong tiếp cận các tiện nghi của biến mức độ
nhạy cảm ............................................................................................................... 59
Bảng 3.5. Giá trị chuẩn hóa các yếu tố phụ trong hiện trạng sinh kế của biến khả năng
thích ứng ............................................................................................................... 61
Bảng 3.6. Giá trị chuẩn hóa các yếu tố phụ trong dân số - xã hội của biến khả năng thích
ứng ....................................................................................................................... 64
Bảng 3.7. Giá trị chuẩn hóa các yếu tố phụ trong hỗ trợ cộng đồng của biến khả năng
thích ứng ............................................................................................................... 66
Bảng 3.8. Kết quả tính tốn MĐDBTT do BĐKH đến sinh kế gắn với RNM ............ 68
Bảng 3.9. Kết quả tính tốn, phân cấp MĐDBTT khu vực nghiên cứu ..................... 70
Bảng 3.10. Kết quả tính tốn MĐDBTT theo IPCC do BĐKH đến sinh kế
gắn với RNM khu vực nghiên cứu .......................................................................... 71
Bảng 3.11. Kết quả tính tốn, phân cấp MĐDBTT theo IPCC khu vực nghiên cứu... 72
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
AC
(Tên tiếng Anh: Adaptive capacity): Năng lực thích ứng
ATNĐ
Áp thấp nhiệt đới
BHYT
Bảo hiểm Y tế
BVMT
Bảo vệ môi trường
BĐKH
(Tiếng Anh: Climate Change): Biến đổi khí hậu
DBTT
Dễ bị tổn thương
E
(Tên tiếng Anh: Exposure): Mức độ phơi bày/Sự phơi bày
HST
Hệ sinh thái
IPCC
LVI
(Tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change):
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
(Tiếng Anh: The Livelihood Vulnerability Index): Chỉ số dễ bị
tổn thương đến sinh kế
MĐDBTT
Mức độ dễ bị tổn thương
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
S
(Tên tiếng Anh: Sensitivity): Mức độ nhạy cảm
TN&MT
Bộ Tài nguyên và Môi trường
RNM
Rừng ngập mặn
UBND
Ủy ban nhân dân
(Tên tiếng Anh: United Nation Framework Convention on
UNFCCC
Climate Change): Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến
đổi Khí hậu
ix
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết
Biến đổi khí hậu (BĐKH) được xem là một trong những thách thức lớn của nhân loại trong
thế kỷ 21 với những tác động tiềm tàng lên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội và mơi trường,
qua đó ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các quốc gia, trong đó có Việt Nam [1].
Bởi sự gia tăng rủi ro từ BĐKH là một trong những áp lực làm tăng sự tổn thương đối với
sinh kế của cư dân ven biển [2]. Hơn nữa, người dân ven biển thường làm việc trong
những lĩnh vực nhạy cảm với BĐKH như nông nghiệp, thủy sản nên giảm khả năng bị
tổn thương và tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH được coi là trách nhiệm chính
của các hộ gia đình, cộng đồng thơng qua các biện pháp thích ứng về sinh kế [3].
Tỉnh Thanh Hố có tổng chiều dài đường bờ biển là 102 km và đây cũng là khu vực
thường xuyên chịu tác động lớn của BĐKH với các hoạt động thời tiết bất thường, thể
hiện ở sự thay đổi về nhiệt độ trung bình năm tăng 2.2oC trong giai đoạn từ 1980-2015
gây nắng gắt, hạn hán kéo dài; nước biển dâng trung bình 7-8 cm đến năm 2020 gây khả
năng xâm nhập mặn sâu hơn... [4]. Chiến lược sinh kế của cư dân vùng ven biển Thanh
Hóa phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên tự nhiên mang lại. Trong đó, việc dựa vào
nguồn tài nguyên rừng ngập mặn (RNM) được cho là một trong những khả năng thích ứng
sinh kế quan trọng tại cộng đồng ven biển trong bối cảnh BĐKH. Bởi RNM là một trong
những hệ sinh thái (HST) quan trọng và có năng suất cao nhất trên thế giới. RNM ổn
định bờ biển, bảo vệ đê điều và là tấm lá chắn chống lại các tai biến thiên nhiên cũng
như đã đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biển [5].
Khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa là nơi có diện tích RNM lớn với hơn 1.004 ha RNM
(năm 2008) và diện tích RNM đã tăng lên 1.174 ha vào năm 2012. Tuy nhiên, theo dự
án kiểm kê rừng năm 2015, diện tích RNM tồn tỉnh đã giảm rất nhanh, chỉ cịn 481,8
ha. Sau nhiều chương trình, dự án phục hồi và phát triển RNM thì đến năm 2017, tổng
diện tích RNM tại tỉnh Thanh Hóa là 756,18ha, tập trung chủ yếu ở 4 xã Nga Tân, Nga
Thủy, Đa Lộc và Hải Lộc tại 2 huyện Nga Sơn và Hậu Lộc (chiếm hơn 80% diện tích
RNM tồn tỉnh). RNM cũng là nơi cung cấp nguồn tài nguyên dồi dào như gỗ củi, phấn
hoa, mật ong, dược liệu, thủy hải sản... và là nguồn sinh kế lớn cho cộng đồng dân cư.
1
Sự suy giảm đáng kể diện tích RNM trong thời gian qua làm ảnh hưởng lớn đến cơng
tác phịng chống, giảm nhẹ thiên tai cũng như đến sinh kế của một bộ phận người dân
ven biển thông qua giảm khả năng và sản lượng khai thác thủy sản cũng như các lâm sản
phụ từ RNM.
Trong bối cảnh BĐKH ngày càng trở nên phức tạp và khó dự báo, các sinh kế được đánh
giá khơng chỉ dựa vào việc chúng có bền vững trên các phương diện như: kinh tế, xã
hội, mơi trường và thể chế hay khơng mà cịn dựa vào khả năng có thể thích ứng với
BĐKH. Đồng thời, các vấn đề về cung cấp thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận tiện
nghi, hiện trạng sinh kế, dân số - xã hội, hỗ trợ cộng đồng… ở các xã ven biển cần phải
được nghiên cứu, đánh giá để có cái nhìn khách quan, tìm ra được những tồn tại cần giải
quyết, nhằm tăng cường khả năng thích ứng với BĐKH gắn với phục hồi và phát triển
bền vững RNM ven biển tỉnh Thanh Hóa là một trong những cơng việc cấp thiết. Với lý
do đó, học viên lựa chọn đề tài luận văn “Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến
đổi khí hậu đến sinh kế gắn với rừng ngập mặn tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp
ứng phó”.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở khoa học để hoạch định các chính sách thích
ứng cho sinh kế RNM ven biển và giải pháp thích ứng với BĐKH cho các địa phương
ven biển tỉnh Thanh Hóa nói riêng, nhằm phục vụ cho mục tiêu sử dụng hiệu quả, bền
vững tài nguyên - môi trường trước các ảnh hưởng của BĐKH khu vực ven biển Bắc Trung
Bộ nói chung.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được mức độ dễ bị tổn thương (MĐDBTT) do BĐKH đến các nguồn lực
và hoạt động sinh kế gắn với RNM tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất được giải pháp ứng phó các ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế gắn với RNM
tỉnh Thanh Hóa.
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Các nguồn lực, hoạt động sinh kế của cộng đồng
dân cư ven biển gắn với RNM, các yếu tố BĐKH và khả năng thích ứng.
2
- Phạm vi không gian nghiên cứu của luận văn là: 4 xã ven biển có RNM là Nga Tân,
Nga Thủy, Đa Lộc và Hải Lộc thuộc hai huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
4.
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
Luận văn áp dụng các cách tiếp cận sau:
- Tiếp cận theo không gian và thời gian: BĐKH gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan,
thiên tai và mực nước biển dâng. Các ảnh hưởng của sự thay đổi này thường diễn ra trên
diện rộng, mức độ và phạm vi ảnh hưởng thay đổi theo không gian và thời gian là khác
nhau. Khu vực nghiên cứu ở trên hai huyện khác nhau do đó để nhận định quy mơ ảnh
hưởng của BĐKH đến sinh kế cộng đồng cần tiếp cận theo không gian và thời gian.
- Tiếp cận hệ thống: Học viên xem xét tác động của BĐKH và các đối tượng chịu tác
động. Trong đó mọi thành phần của hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biến
động của từng thành phần trong hệ thống đều có tác động đến các thành phần khác. Hiện
trạng tài nguyên RNM, các hoạt động sinh kế liên quan rất chặt chẽ với nhau và phụ thuộc
mạnh mẽ vào các điều kiện tự nhiên nói chung, khí tượng-khí hậu nói riêng.
Do đó, xu thế BĐKH gây nên những tác động có tính chất quyết định tới các cấu phần
còn lại của hệ thống. Theo cách tiếp cận này, việc nghiên cứu, điều tra đánh giá MĐDBTT
của BĐKH đến các nguồn lực và hoạt động sinh kế chính gắn với RNM tỉnh Thanh
Hóa phải được tiến hành đồng bộ, hệ thống, toàn diện. Việc đánh giá không chỉ của đơn
lẻ từng yếu tố, hoặc chỉ tính đến các yếu tố nội địa, mà ) xã Đa Lộc và xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc
Tác
nhân
đóng
góp
theo
IPCC
Huyện Hậu Lộc
7 yếu
tố
chính
Số
lượng
1
2
3
Mức
độ
phơi
bày
(E)
Thảm
hoạ tự
nhiên
và
BĐKH
4
5
6
7
8
9
Các yếu tố phụ
Độ lệch nhiệt độ
trung bình năm
Độ lệch số giờ nắng
trung bình năm
Thay đổi của số
ngày nắng nóng
Độ lệch lượng mưa
trung bình năm
Thay đổi số ngày
mưa
Thay đổi số ngày
mưa lớn
Thay đổi số ngày rét
đậm, rét hại
Tỷ lệ trung bình số
cơn Bão và ATNĐ
trong năm
Tỷ lệ trung bình số
trận lũ lụt trong năm
Giá trị
thực
(Sd - Đa
Lộc)
Giá trị
thực
(Sd Hải
Lộc)
Min
Max
oC
0,47
0,47
0,00
1,06
0,44
0,44
Giờ
16,96
16,96
1,30
42,29
0,38
0,38
Ngày
1,4
1,4
0,6
24
0,03
0,03
mm
17,35
17,35
2,06
38,27
0,42
0,42
Ngày
8,87
8,87
1,13
35,13
0,23
0,23
Ngày
3,33
3,33
0,33
4,67
0,69
0,69
Ngày
19,7
19,7
1,3
26,3
0,74
0,74
%
1,27
1,27
0,27
2,27
0,50
0,50
%
7,27
7,27
1,27
8,27
0,86
0,86
Đơn
vị
93
Chỉ số
Chỉ số
Index Index Hải
Đa Lộc
Lộc
Md Đa
Lộc
Md Hải
Lộc
CFd
Đa
Lộc
CFd
Hải
Lộc
0,477
0,477
0,477
0,477
Phụ lục 3. Bảng tính tốn giá trị mức độ nhạy cảm (S) xã Nga Tân và xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn
Tác
nhân
đóng
góp
theo
IPCC
Huyện Nga Sơn
7 yếu
Số
tố
lượng
chính
1
Hiện
trạng
chăm
sóc
sức
khoẻ
Mức
độ
nhạy
cảm
(S)
Hiện
trạng
cung
cấp
thực
phẩm
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
Các yếu tố phụ
Tỷ lệ số cơ sở y tế/
người dân
Tỷ lệ số cán bộ y tế/
người dân
Tỷ lệ số giường bệnh/
người dân
Tỷ lệ số cán bộ làm
công tác truyền thông
về KHHGĐ/người dân
Số lượng đàn bị
Số lượng đàn lợn
Sản lượng lúa cả năm
Sản lượng ngơ
Sản lượng khoai lang
Sản lượng lạc
Sản lượng cây lương
thực có hạt
Tỷ lệ người dân khai
thác, nuôi trồng thủy
sản trong RNM để làm
thực phẩm
Giá trị
thực
(Sd Nga
Tân)
Giá trị
thực
(Sd Nga
Thủy)
Min
Max
%
1,33
1,09
0,48
2,27
0,47
0,34
%
15,67
12,89
6,66
38,71
0,28
0,19
%
21,84
17,97
7,71
44,87
0,38
0,28
%
14,44
11,88
6,84
39,77
0,23
0,15
Con
Con
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
209
1868
0
263
56
1
316
6546
26
73
7
22
28
30
0,00
0,00
0,00
0,00
744
9612
5236
787
674
532
0,25
0,19
0,00
0,33
0,08
0,00
0,40
0,68
0,00
0,09
0,01
0,04
Tấn
263
99
0,00
5236
0,05
0,02
%
92,31
86,67
64,71
92,31
1,00
0,80
Đơn
vị
94
Chỉ số Chỉ số
Index - Index Nga
Nga
Tân
Thủy
Md Nga
Tân
Md Nga
Thủy
0,341
0,241
0,239
0,256
CFd
Nga
Tân
CFd
Nga
Thủy
0,424
0,403
Tác
nhân
đóng
góp
theo
IPCC
Huyện Nga Sơn
7 yếu
Số
tố
lượng
chính
1
2
Tiếp
cận
các
tiện
nghi
3
4
5
Các yếu tố phụ
Tỷ lệ số hộ dân có nhà
ở kiên cố đạt tiêu
chuẩn bộ xây dựng
Tỷ lệ số hộ dân sử
dụng nguồn nước hợp
vệ sinh và nước sạch
theo quy định
Tỷ lệ hộ có nhà tiêu,
nhà tắm, bể chứa nước
sinh hoạt hợp vệ sinh
và đảm bảo 3 sạch theo
quy định.
Tỷ lệ số hộ có sử dụng,
tiếp cận phương tiện
truyền thông phổ biến
(báo, đài, tivi, điện
thoại, internet...)
Tỷ lệ hộ có dụng cụ
khai khác trong RNM
(thuyền, lưới, kích
điện, cần câu ..)
Giá trị
thực
(Sd Nga
Tân)
Giá trị
thực
(Sd Nga
Thủy)
Min
Max
%
81,00
90,30
0,00
100,00
0,81
0,90
%
61,00
63,00
0,00
100,00
0,61
0,63
%
86,00
79,00
0,00
100,00
0,86
0,79
Đơn
vị
Chỉ số Chỉ số
Index - Index Nga
Nga
Tân
Thủy
%
86,67
83,33
70,00
90,00
0,83
0,67
%
64,00
65,22
33,33
70,83
0,82
0,85
95
Md Nga
Tân
Md Nga
Thủy
0,786
0,768
CFd
Nga
Tân
CFd
Nga
Thủy
Phụ lục 4. Bảng tính tốn giá trị mức độ nhạy cảm (S) xã Đa Lộc và xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc
Tác
nhân
đóng
góp
theo
IPCC
Huyện Hậu Lộc
7 yếu
Số
tố
lượng
chính
1
Hiện
trạng
chăm
sóc
sức
khoẻ
Mức
độ
nhạy
cảm
(S)
Hiện
trạng
cung
cấp
thực
phẩm
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
Các yếu tố phụ
Tỷ lệ số cơ sở y tế/
người dân
Tỷ lệ số cán bộ y tế/
người dân
Tỷ lệ số giường bệnh/
người dân
Tỷ lệ số cán bộ làm công
tác truyền thông về
KHHGĐ/người dân
Số lượng đàn bị
Số lượng đàn lợn
Sản lượng lúa cả năm
Sản lượng ngơ
Sản lượng khoai lang
Sản lượng lạc
Sản lượng cây lương
thực có hạt
Tỷ lệ người dân khai
thác, nuôi trồng thủy sản
trong RNM để làm thực
phẩm
Giá trị
thực
(Sd - Đa
Lộc)
Giá trị
thực
(Sd Hải
Lộc)
Min
%
1,32
1,46
%
18,25
%
Max
Chỉ số
Index
- Đa
Lộc
Chỉ số
Index Hải
Lộc
0,48
2,27
0,47
0,55
20,18
6,66
38,71
0,36
0,42
21,16
23,39
7,71
44,87
0,36
0,42
%
18,75
20,73
6,84
39,77
0,36
0,42
Con
Con
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
458
1231
2915
469
674
463
96
253
421
74
72
19
28
30
0,00
0,00
0,00
0,00
744
961
5236
787
674
532
0,60
0,13
0,56
0,60
1,00
0,87
0,09
0,02
0,08
0,09
0,11
0,04
Tấn
3384
495
0,00
5236
0,65
0,09
%
87,50
85,71
64,71
92,31
0,83
0,76
Đơn
vị
96
Md Đa
Lộc
Md Hải
Lộc
0,389
0,453
0,653
0,161
CFd
Đa
Lộc
CFd
Hải
Lộc
0,646
0,388
Tác
nhân
đóng
góp
theo
IPCC
Huyện Hậu Lộc
7 yếu
Số
tố
lượng
chính
1
2
Tiếp
cận
các
tiện
nghi
3
4
5
Các yếu tố phụ
Tỷ lệ số hộ dân có nhà ở
kiên cố đạt tiêu chuẩn bộ
xây dựng
Tỷ lệ số hộ dân sử dụng
nguồn nước hợp vệ sinh
và nước sạch theo quy
định
Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà
tắm, bể chứa nước sinh
hoạt hợp vệ sinh và đảm
bảo 3 sạch theo quy
định.
Tỷ lệ số hộ có sử dụng,
tiếp cận phương tiện
truyền thông phổ biến
(báo, đài, tivi, điện
thoại, internet...)
Tỷ lệ hộ có dụng cụ khai
khác
trong
RNM
(thuyền, lưới, kích điện,
cần câu ..)
Giá trị
thực
(Sd - Đa
Lộc)
Giá trị
thực
(Sd Hải
Lộc)
Min
%
80,00
72,00
%
70,00
%
88,00
Đơn
vị
Max
Chỉ số
Index
- Đa
Lộc
Chỉ số
Index Hải
Lộc
0,00
100,00
0,80
0,72
71,00
0,00
100,00
0,70
0,71
80,00
0,00
100,00
0,88
0,80
%
86,67
80,00
70,00
90,00
0,83
0,50
%
70,83
61,90
33,33
70,83
1,00
0,76
97
Md Đa
Lộc
Md Hải
Lộc
0,843
0,698
CFd
Đa
Lộc
CFd
Hải
Lộc
Phụ lục 5. Bảng tính tốn giá trị khả năng thích ứng (AC) xã Nga Tân và xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn
Tác
nhân
đóng 7 yếu
Số
tố
góp
lượng
chính
theo
IPCC
1
2
Khả
năng
thích
ứng
(AC)
Hiện
trạng
sinh
kế
3
4
5
6
Dân
số xã hội
1
2
3
4
Các yếu tố phụ
Đơn vị
Diện tích RNM khu
(ha)
vực nghiên cứu
Diện tích đất bãi bồi
ven biển khu vực
(ha)
nghiên cứu
Diện tích ni trồng
thủy sản khu vực
(ha)
nghiên cứu
Tỷ lệ người dân đã
từng tham gia khai
%
thác các loại tài
nguyên trong RNM
Tỷ lệ số hộ khai thác
%
RNM để làm củi
Tỷ lệ số hộ khai thác,
nuôi trồng thủy sản
%
trong RNM
Dân số xã
người
Số lượng nữ trong xã
người
Mật độ dân số
Người/km2
Số hộ nghèo
Hộ
Huyện Nga Sơn
Chỉ
Chỉ số
số
Index
Max Index
- Nga
- Nga
Thủy
Tân
Giá trị
thực
(Sd Nga
Tân)
Giá trị
thực
(Sd Nga
Thủy)
Min
303,63
79,67
0,26
303,63
1,00
0,26
49,18
0,80
0,80
166,10
0,29
0,00
608
100
1,00
662,68
0,92
0,15
83,33
76,67
30,00
83,33
1,00
Md Nga
Thủy
0,693
0,377
CFd
Nga
Tân
CFd
Nga
Thủy
0,537
0,409
0,88
30,00
20,00
10,00
36,67
0,75
0,38
43,33
50,00
40,00
56,67
0,20
0,60
6377
3220
421
170
5245
2649
810
150
2807
1412
421
23,00
16326
8265
17433
471
0,26
0,26
0,00
0,33
0,18
0,18
0,02
0,28
98
Md Nga
Tân
0,381
0,235
Tác
nhân
7 yếu
đóng
Số
tố
Các yếu tố phụ
góp
lượng
chính
theo
IPCC
5
Số hộ cận nghèo
Tỷ lệ trẻ em dưới 5
6
tuổi bị suy dinh
dưỡng thể thấp còi
Số người bị nhiễm
7
HIV và AIDS
Tỷ lệ số giáo viên
1
mần non/học sinh
mần non (2016-2017)
Tỷ lệ số giáo viên tiểu
2
học/học sinh tiểu học
(2016-2017)
Tỷ lệ số giáo viên
Tiếp
3
THCS/học
sinh
cận
THCS (2016-2017)
các
tiện
Tỷ lệ số lớp học phổ
nghi
4
thông/số học sinh phổ
thông
Số chỉ tiêu nông thôn
5
mới đạt được của xã
nghiên cứu
Đường trục thôn và
6
đường liên thôn được
Hộ
Giá trị
thực
(Sd Nga
Tân)
168
Giá trị
thực
(Sd Nga
Thủy)
139
18,00
Huyện Nga Sơn
Chỉ
Chỉ số
số
Index
Max Index
- Nga
- Nga
Thủy
Tân
499
0,31
0,25
%
12,05
4,80
0,00
24,20
0,50
0,20
Người
19
10
0,00
19
1,00
0,53
%
5,73
5,73
3,59
7,66
0,53
0,53
%
3,88
5,99
2,77
9,23
0,17
0,50
%
4,34
6,82
4,34
13,53
0,00
0,27
Đơn vị
Min
Lớp/học
sinh
3,33
3,31
2,77
4,00
0,46
0,44
Chỉ tiêu
16,00
16,00
0,00
19,00
0,84
0,84
(%)
75,20
84,10
0,00
100,00
0,75
0,84
99
Md Nga
Tân
Md Nga
Thủy
0,553
0,567
CFd
Nga
Tân
CFd
Nga
Thủy
Tác
nhân
7 yếu
đóng
Số
tố
góp
lượng
chính
theo
IPCC
7
8
9
Các yếu tố phụ
cứng hóa, đảm bảo ơ
tơ đi lại thuận tiện
quanh năm
Đường trục chính nội
đồng đảm bảo vận
chuyển hàng hóa
thuận tiện quanh năm,
Tỷ lệ hộ/người dân
được tập huấn về
phòng tránh - giảm
nhẹ thiên tai
Tỷ lệ hộ/người dân
được tập hướng dẫn
kỹ thuật trồng, chăm
sóc, bảo vệ RNM
hoặc đã tham gia
trồng RNM
Huyện Nga Sơn
Chỉ
Chỉ số
số
Index
Max Index
- Nga
- Nga
Thủy
Tân
Giá trị
thực
(Sd Nga
Tân)
Giá trị
thực
(Sd Nga
Thủy)
Min
(%)
67,60
51,20
0,00
100,00
0,68
0,51
(%)
83,33
76,67
63,33
86,67
0,86
0,57
(%)
60,00
56,67
36,67
70,00
0,70
0,60
Đơn vị
100
Md Nga
Tân
Md Nga
Thủy
CFd
Nga
Tân
CFd
Nga
Thủy
Phụ lục 6. Bảng tính tốn giá trị khả năng thích ứng (AC) xã Đa Lộc và xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc
Tác
nhân
đóng 7 yếu
Số
tố
góp
lượng
chính
theo
IPCC
1
2
Khả
năng
thích
ứng
(AC)
Hiện
trạng
sinh
kế
3
4
5
6
Dân
số xã hội
1
2
3
4
Các yếu tố phụ
Đơn vị
Diện tích RNM khu
(ha)
vực nghiên cứu
Diện tích đất bãi bồi
ven biển khu vực
(ha)
nghiên cứu
Diện tích ni trồng
thủy sản khu vực
(ha)
nghiên cứu
Tỷ lệ người dân đã
từng tham gia khai
%
thác các loại tài
nguyên trong RNM
Tỷ lệ số hộ khai thác
%
RNM để làm củi
Tỷ lệ số hộ khai thác,
nuôi trồng thủy sản
%
trong RNM
Dân số xã
người
Số lượng nữ trong xã
người
Mật độ dân số
Người/km2
Số hộ nghèo
Hộ
Huyện Hậu Lộc
Chỉ
Chỉ số
số
Index
Max Index
- Hải
- Đa
Lộc
Lộc
Giá trị
thực
(Sd Đa
Lộc)
Giá trị
thực
(Sd Hải
Lộc)
Min
206,28
39,18
0,26
303,63
0,68
0,13
166,10
84,98
0,80
166,10
1,00
0,51
662,68
205,25
1,00
662,68
1,00
0,31
80,00
70,00
30,00
83,33
0,94
Md Hải
Lộc
0,757
0,433
CFd
Đa
Lộc
CFd
Hải
Lộc
0,562
0,454
0,75
13,33
23,33
10,00
36,67
0,13
0,50
53,33
46,67
40,00
56,67
0,80
0,40
7698
3878
549,3
210
8512
4279
2531,1
278
2807
1412
421
23
16326
8265
17433
471
0,36
0,36
0,01
0,42
0,42
0,42
0,12
0,57
101
Md Đa
Lộc
0,342
0,423
Tác
nhân
7 yếu
đóng
Số
tố
Các yếu tố phụ
góp
lượng
chính
theo
IPCC
5
Số hộ cận nghèo
Tỷ lệ trẻ em dưới 5
6
tuổi bị suy dinh
dưỡng thể thấp còi
Số người bị nhiễm
7
HIV và AIDS
Tỷ lệ số giáo viên
1
mần non/học sinh
mần non (2016-2017)
Tỷ lệ số giáo viên tiểu
2
học/học sinh tiểu học
(2016-2017)
Tỷ lệ số giáo viên
Tiếp
3
THCS/học
sinh
cận
THCS (2016-2017)
các
tiện
Tỷ lệ số lớp học phổ
nghi
4
thông/số học sinh phổ
thông
Số chỉ tiêu nông thôn
5
mới đạt được của xã
nghiên cứu
Đường trục thôn và
6
đường liên thôn được
Huyện Hậu Lộc
Chỉ
Chỉ số
số
Index
Max Index
- Hải
- Đa
Lộc
Lộc
499
0,55
0,78
Hộ
Giá trị
thực
(Sd Đa
Lộc)
284
Giá trị
thực
(Sd Hải
Lộc)
392
%
10,50
9,40
0,00
24,20
0,43
0,39
Người
5,00
5,00
0,00
19,00
0,26
0,26
%
4,94
5,63
3,59
7,66
0,33
0,50
%
6,28
5,48
2,77
9,23
0,54
0,42
%
6,41
6,47
4,34
13,53
0,23
0,23
Đơn vị
Min
18
Lớp/học
sinh
2,99
2,94
2,77
4,00
0,18
0,14
Chỉ tiêu
17,00
15,00
0,00
19,00
0,89
0,79
(%)
84,30
76,40
0,00
100,00
0,84
0,76
102
Md Đa
Lộc
Md Hải
Lộc
0,604
0,491
CFd
Đa
Lộc
CFd
Hải
Lộc
Tác
nhân
7 yếu
đóng
Số
tố
góp
lượng
chính
theo
IPCC
7
8
9
Các yếu tố phụ
cứng hóa, đảm bảo ơ
tơ đi lại thuận tiện
quanh năm
Đường trục chính nội
đồng đảm bảo vận
chuyển hàng hóa
thuận tiện quanh năm,
Tỷ lệ hộ/người dân
được tập huấn về
phòng tránh - giảm
nhẹ thiên tai
Tỷ lệ hộ/người dân
được tập hướng dẫn
kỹ thuật trồng, chăm
sóc, bảo vệ RNM
hoặc đã tham gia
trồng RNM
Huyện Hậu Lộc
Chỉ
Chỉ số
số
Index
Max Index
- Hải
- Đa
Lộc
Lộc
Giá trị
thực
(Sd Đa
Lộc)
Giá trị
thực
(Sd Hải
Lộc)
Min
(%)
70,21
50,60
0,00
100,00
0,70
0,51
(%)
80,00
76,67
63,33
86,67
0,71
0,57
(%)
70,00
53,33
36,67
70,00
1,00
0,50
Đơn vị
103
Md Đa
Lộc
Md Hải
Lộc
CFd
Đa
Lộc
CFd
Hải
Lộc